1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ - Tháng 12 docx

14 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 212,33 KB

Nội dung

Thành phần thức ăn phù hợp:Trong thực tế, không ít những bà mẹ quan tâm đến con mình quá mức, cụ thể là ngày nào cũng hầm cho trẻ một nồi “chất bổ” với rất nhiều loại nguyên liệu cùng mộ

Trang 1

KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC

KHOẺ

CỦA NGÀNH HỌC MẦM NON

Tháng 12:

1

Giới thiệu thực đơn của trẻ suy dinh dưỡng

2

Phòng bệnh do thiếu sắt (thiếu máu)

3

Phòng bệnh do thiếu canxi và sinh tố D (còi xương, co giật)

4

Hướng dẫn cách rửa rau hợp vệ sinh

5

Hướng dẫn cách nấu ăn để duy trì các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm

6

Tuyên truyền ngày Thế giới chống AIDS ngày 1/12

Giới thiệu bằng hình ảnh: Các đồ dùng, trang thiết bị được sử dụng trong hoạt động chăm sóc trẻ tại trường vào mùa lạnh (giờ sinh hoạt, giờ

ăn, giờ ngủ, giờ vệ sinh)

Thực đơn cho trẻ suy dinh dưỡng.

I.Những sai lầm trong bữa ăn của trẻ là thủ phạm dẫn đến suy dinh dưỡng

ữ ữ ộ ỉ ướ ươ ị ầ

Trang 2

chứa nhiều chất nitơ làm cho nước có mùi vị thơm ngon trong khi chất protid rất cần thiết cho trẻ trong xác thịt Trong khi protid và calcin là những chất khó hòa tan trong nước gây ngán ăn

Nhng bát cơm thi răng ca: Quan niệm ăn cơm sớm sẽ cứng cáp là

một sai lầm, vì lứa tuổi này bé mới có khoảng vài cái răng cửa chỉ có thể dùng để cắn chứ không thể nhai Cho trẻ ăn sớm, trẻ chỉ nuốt làm cho thức

ăn khó tiêu hóa và chậm hấp thu, khiến bé chậm tăng cân

Nhng ba ăn thiếu du: Nhiều bà mẹ không cho con ăn dầu vì cho

rằng ăn dầu sẽ khiến trẻ bị ngán Chính vì thiếu dầu mỡ trong thức ăn dặm nên bột của trẻ nghèo năng lượng

Nếu chỉ lấy nước rau quấy bột cho trẻ mà không dùng xác rau vì trẻ mắc cổ, sợ không tiêu hóa được Thực tế, tiền sinh tố A chỉ có trong lá rau,

đậu Nếu thiếu dầu mỡ nữa sẽ làm cho trẻ thiếu vitamin A dẫn đến khô

loét giác mạc

II Cần có chế độ ăn uống hợp lý, phòng chống suy dinh dưỡng như sau:

1 Chế độ ăn phi phù hp vi la tui: Ở mỗi độ tuổi khác nhau, trẻ

có những đặc điểm cơ thể phù hợp với những chế độ ăn khác nhau (ví dụ răng, men tiêu hóa) vì vậy việc cho bé ăn những thức ăn không phù hợp

có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa và làm bé biếng ăn Trẻ dưới 4 tháng: sữa mẹ; Trẻ 4-6 tháng: Tập ăn dặm từ bột loãng đến bột sệt + sữa mẹ; Trẻ 6-9 tháng: ăn bột từ sệt đến đặc đủ 4 nhóm chất (chất

đường bột, đạm, mỡ, vitamin và khoáng chất) + sữa mẹ; Trẻ 9-24 tháng:

Cháo đặc đủ 4 nhóm, bột đặc + sữa mẹ; Trẻ trên 24 tháng: cơm nát, cơm thường

2 Cách chế biến thc ăn phù hp vi độ tui: Thông thường các món

nguyên liệu cần chọn mua loại tươi, mới, và nên ăn bữa nào nấu bữa ấy Các loại rau xanh nên nấu vừa chín tới không nên hầm đến thay đổi màu sắc Dầu ăn có thể cho vào lúc bột đã chín, còn nóng Nêm muối iốt để

đảm bảo cung cấp đủ lượng iốt cần thiết cho sự phát triển của trẻ

Trang 3

3 Thành phn thc ăn phù hp:

Trong thực tế, không ít những bà mẹ quan tâm đến con mình quá mức,

cụ thể là ngày nào cũng hầm cho trẻ một nồi “cht bổ” với rất nhiều loại nguyên liệu cùng một lúc, với quá nhiều chất đạm trong khi không đủ tinh bột hoặc chất xơ (rau) hay ngược lại tất cả chỉ là lấy nước, bỏ xác nên trẻ không nhận được chất dinh dưỡng cần thiết từ thức ăn Điều này vừa là nguyên nhân thực thể vừa là nguyên nhân tâm lý dẫn đến biếng ăn cho trẻ Chế độ ăn tốt nhất là một chế độ ăn đa dạng và đầy đủ các chất, ăn

cả xác Nên thay đổi món ăn cho bé hàng ngày và nếu có thể đối với các

bé lớn nên cho ăn giống như người lớn Việc cho bé tham gia vào bữa

ăn cùng với người lớn cũng làm cho bé thích thú hơn vì thấy mình “bình

đẳng” với người lớn.

4 Thi gian và các cho ăn phù hp:

Nên cho bé văn vào những thời gian nhất định trong ngày Cần lưu ý là

dạ dày trẻ nhỏ trong khi nhu cầu năng lượng lại lớn (một cách tương đối

so với ki-lô-gam cân nặng) nên trẻ không thể ăn 3 bữa/ngày như người lớn Các bữa ăn trung bình cách nhau 3 giờ, một bữa chín xen kẽ với một bữa phụ Bữa chính nên trùng với bữa ăn chính của gia đình, như vậy vừa thuận tiện cho mẹ vừa tạo niềm vui cho bé Các thức ăn của bữa phụ có thể đa dạng nhưng nên tránh các loại calori rỗng như kẹo, đường, nước ngọt

Trong lúc bé ăn, tránh sự gò ép thái quá Mẹ có thể cho bé tự xúc ăn,

tự chọn thức ăn Cố gắng biến bữa ăn của bé thành một cuộc vui làm hài lòng cả bé và mẹ Khi trẻ bệnh, nên khuyến khích trẻ ăn chứ không nên ép buộc

Không cho trẻ ăn quà vặt, uống nước ngọt, sữa trước bữa ăn

5 Dùng thuc b (b sung dinh dưỡng):

Các nhóm chất thường được dùng trong điều trị biếng ăn là các vitamin

và khoáng chất: Đây là các thành phần quan trọng hoặc là chất xúc tác cần

Trang 4

thiết cho quá trình sản xuất và tác dụng của các loại men tiêu hóa Ngoài ra

còn dùng men tiêu hóa và chất “kích thích ăn” Lysin là một acid amin thiết

yếu mà một trong các chức năng của nó là đóng vai trò quan trọng trong việc tạo xương, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển chiều cao Lysin

bị phân hủy ở nhiệt độ cao, do đó thường không được cung cấp đầy đủ trong chế độ ăn tiêu chuẩn, gây ra chứng biếng ăn Bổ sung Lysin là một phương pháp hiệu quả giúp trẻ ăn ngon miệng hơn

Bữa ăn hợp lý phải bảo đảm đủ các thành phần dinh dưỡng Đạm,

sẵn bánh kẹo, nước ngọt trong tủ lạnh, tạo điều kiện cho trẻ sử dụng thoải mái khi thích vì khi dùng các loại thức ăn có lượng đường cao, trẻ sẽ có cảm giác “no giả tạo” nên không muốn ăn các thứ giàu dinh dưỡng khác Đó là chưa kể đồ ngọt sẽ gây sâu răng Nên cho trẻ ăn theo bữa và không nuông chiều quá mức.

Phòng bệnh do thiếu sắt

1.Nguyên nhân gây thiếu sắt, thiếu máu:

Trẻ không được ăb dầy đủ các thực phẩm giàu chất sắc như thịt, cá , trứng đậu đỗ…

Trẻ bị nhiễm giun sán, đặc biệt là nhiễm giun móc Bệnh sốt rét cũng là nguyên nhân quan trọng gây thiếu máu

Trẻ đẻ non, sinh đôi , sinh ba có cân nặng thấp do đó dự sắt trong cơ thể thấp

2.Tác hại của thiếu máu:

Người thiếu máu sẽ bị mỏi mệt, khả năng lao động giảm

Người thiếu máu làm cho trẻ em kém phát triển về cả thể chất lẫn trí tuệ

Trang 5

Phụ nữ có thai bị thiếu máu hay bị tai biến khi đẻ non Đẻ con nhỏ yếu, dễ bị băng huyết gây nguy hiểm đến tính mạng mẹ và con

3.Biểu hiện:

Đối với trẻ em, biểu hiện thiếu máu là: nhận thức chậm,

trí nhớ kém, trong lớp hay ngủ gật Khi bị thiếu máu nặng có thể xuất hiện các triệu chứng: hoa mắt , chóng mặt, khó thở khi lao

độnggắng sức, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn Khám: da xanh , niêm

mạc nhợt nhạt, dầu lưỡi có một đám những sắc tố đỏ sẫm

4.Các biện pháp phòng chống thiếu máu , thiếu sắt:

Đa dạng hóa bữa ăn, chế độ ăn cung cấp đủ năng lượng và

các thực phẩm giàu sắc ( thức ăn động vật, đậu , đỗ…), làm tăng khả năng hấp thu sắt nhờ tăng cường vitamin C có từ rau quả

Nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lí là biện pháp tốt nhất phòng chống thiếu máu ở trẻ nhỏ

Bổ sung viên săs trong thời kì mang thai

Tẩy giun cho trẻ theo định kì, và giữ vệ sinh ăn uống cho trẻ

Khi phát hiện thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ cần xử lí như sau:

+ Trẻ dưới 1 tuổi: chủ yếu da vào sắt trong sữa mẹ, và cho trẻ ăn

bổ sung thực phẩm giàu chất sắt

+ Trẻ 1-5 tuổi cho uống 30mg sắt mỗi ngày Uống 3-4 đợt / năm, mỗi đợt 2-3 tuần

Trang 6

Phòng bệnh thiếu canxi và sinh tố D

1.Nguyên nhân thiếu canxi trong bữa ăn hàng ngày do:

- Uống quá ít sữa, ăn quá ít rau cải, trái cây, tàu hủ, cá tôm, cua, dưới lượng khuyến cáo rất nhiều

- Tỷ lệ calo do dầu mỡ quá thấp, không đủ để cung cấp các vitamine A,D cần cho sự tăng trưởng

- Thiếu ra ngoài trời, hưởng các tia cực tím trong ánh nắng để tiền vitamine D chuyển hóa thành vitamine D hoàn chỉnh để trẻ dễ dàng tiếp nhận canxi

2.Nếu thiếu canxi, bé sẽ bị còi xương với các triệu chứng:

- Sau 6 tháng, vòng đầu còn lớn hơn vòng ngực

- Sau 18 tháng, thóp chưa liền, trán dô, lồng ngực có rãnh Harrison, chuỗi hạt sườn, đầu xương ống cẳng tay, cẳng chân phình

ra rõ

- Sau 1 tuổi, chân “chữ bát”, “vòng kiềng”

- Triệu chứng kèm theo: bụng ỏng, đít teo, da xanh, thiếu máu…

3 10 Cách đưa canxi vao bữa ăn cho trẻ

1.Bữa ăn sáng cho cháu ăn lọai “ngũ cốc điểm tâm” giòn giòn luôn luôn có sữa tươi kèm theo – nếu không “chịu” món sữa (ngọt) này, có thể thay thế bằng bún riêu cua mềm mềm dễ nuốt (và mặn)

có tầu hũ cũng giàu canxi Hoặc bánh đúc đậu phụ rán (chiên) chấm tương Bắc, là một món ngon có tính cách “văn hoá ẩm thực”

2 Đăng ký cho cháu vào danh sách uống sữa ở trường lớp

3.Trời nóng, khuyến khích cháu ăn kem hay uống lọai đồ uống từ sữa ướp lạnh, có thêm cacao hay trái cây như dâu, cam trẻ con thích hơn sữa đơn thuần rất nhiều (Chắc khỏi cần khuyến khích, vì trẻ con nào chẳng “mê” ăn kem !)

4.Trời mưa lạnh, cho cháu uống sữa cacao nóng với vài bánh quy

Trang 7

giòn lạt hay mặn có “tăng cường” canxi.

5.Tận dụng máy xay sinh tố sáng chế ra những đồ uống hấp dẫn

có sữa, kem (làm từ sữa) hay yaourt đông thành kem với những hương vị vani, chuối, dứa, sầu riêng, mãng cầu, cacao v.v

6.Cho ăn bánh có nhân trộn thêm sữa

7.Thêm sữa bột gầy vào xốt những món ăn mặn như ra-gu, cà-ri

có thịt, đậu, khoai v.v

8.Nên cho ăn pho mai và yaourt vào những bữa ăn phụ

9.Giải khát nhớ cho uống nước cam, quít, sẵn giàu canxi, có khi còn được tăng thêm canxi

10.Về rau, nhớ cho ăn nhiều rau xanh như rau muống, bó xôi, cải bẹ trắng, bẹ xanh, bông cải xanh giàu canxi hơn các rau khác

Cách rửa rau

Để đảm bảo rau sạch cần nhặt sạch rồi rửa nhiều lần bằng nước

sạch, tốt nhất là rửa trực tiếp từng lá dưới vòi nước chảy là biện pháp hiệu quả nhất để loại bỏ trứng giun, vi khuẩn gây bệnh và dư lượng hoá chất trừ sâu vẫn còn bám trên rau

Nhiều người thường ngâm rau trong dung dịch thuốc tím hoặc nước muối loãng đều không đảm bảo vệ sinh Qua một số thí nghiệm cho thấy, trong môi trường nước muối loãng, thuốc tím không có tác dụng gì với trứng giun và một số vi khuẩn gây bệnh, lượng hoá chất bảo vệ thực vật bám trên rau giảm đi không đáng kể nếu không rửa lại nhiều lần

Như vậy nên áp dụng cách rửa rau sống bằng nước sạch nhiều lần rồi vớt rau, vẩy ráo trước khi ăn

Trang 8

Cần chú ý : nhặt rau và rửa sạch trước khi rửa, rồi mới sắt rau

để không làm mất các chất và vitamin có trong rau

Nấu ăn duy trì chất dinh dưỡng

Qua quá trình nấu nướng, các dưỡng chất trong thực phẩm thường thường bị mất đi do sự thiếu bảo quản trong lúc sửa soạn và trong khi nấu, nhất là những sinh tố tan trong nước như C, B

Sau đây là cách bảo quản thực phẩm trong lúc nấu:

1 Chuẩn bị nấu:

a) Rau cải:

Cách rửa và xắt có ảnh hưởng rất nhiều đến giá trị bổ dưỡng của nhóm rau cải, nói chung, hơn tất cả các nhóm thực phẩm khác, vì sinh tố và khoáng chất rất dễ bị tiêu hủy nếu rửa và xắt không đúng cách Muốn rửa rau cải, nên:

Cắt bỏ rễ, những phần già, hư, dập hoặc những phần bị sâu bọ cắn thủng không dùng được

Rửa từng lá, nhất là ở các kẻ lá cho thật sạch, riêng đối với các loại rau lá nhỏ như cải soon (cresson), rau dền thì nên pha vào nước một hoặc hai muỗng cà phê muối cho nước trở nên mặn mặn để sâu

bọ và các côn trùng bò ra khỏi kẻ lá

Riêng đối với các loại rau củ, trái, để nguyên củ, rửa sạch trước khi gọt vỏ

Nên rửa rau nhiều lần cho thật sạch, những loại rau ăn sống nên rửa trong nước ti'm để hủy diệt những vi trùng đem lại bệnh tật hiểm nghèo

Tóm lại, muốn rau cải còn đủ chất bỏ, nên rửa rau thật sạch nhưng không ngâm lâu trong nước và tránh thái nhỏ hoặc để khô héo

Trang 9

Chỉ cắt rau cải ngay trước khi nấu

Rau ăn sông nên cắt, gọt vỏ khi gần ăn

b) Thịt cá:

Đừng ngâm thịt, cá vào chậu nước vì khoáng chất và sinh tốt sẽ bị

tan mất

c) Đậu hạt:

Đậu hạt khô cần phải ngâm nước để làm mềm các tế bào đậụ

Sau khi rửa sạch đậu, ngâm đậu trong nước nóng độ 2 giờ và có thể ùng nước ngâm đậu để nấu

2) Khi nấu nướng:

Thức ăn nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tốt hơn nấu nhanh

Chiên, rán lâu mất sinh tốt nhiều nhất là các loại sinh tốt tan trong chất béo A, D, E, K

Luộc thức ăn trong chốc lát ít mất sinh tốt hơn lúc hầm nhừ

Nên luộc rau quả lẫn vỏ, hay chỉ gọt ngay trước khi luộc, nếu cần Tránh bỏ thuốc muối (bicarbonate de soude) để giữ màu xanh khi luộc rau

Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi

Dùng càng ít nước để luộc càng tốt

Tránh khuấy trộn nhiều lần thức ăn trong khi nấu

Nên dùng luôn cả nước luộc

Tránh sự hâm đi hâm lại nhiều lần

Nên dùng thức ăn trong lúc còn nóng, tránh để nguội lạnh rồi mới dùng

Không dùng gạo xay quá trắng và vo quá kỹ khi nấu cơm Không nên chắc bỏ nước cơm vì như thế sẽ mất đi sinh tố B

Cách bảo quản thực phẩm

Không ai phủ nhận thực phẩm đãnuôi sống con người, nhưng nếu thực phẩm đã bị hôi thối, bị biến chất thì cũng chính nó gây tai

Trang 10

hại không ít cho sức khỏe của con ngườị Vì thế, thực phẩm cần phải

được giữ gìn trong trạng thái tươi nguyên hầu mang đến cho cơ thể đầy đủ các chất bổ dưỡng Có nhiều nguyên nhân gây nên sự hư

hỏng thực phẩm như:

Sự tăng trưởng và hoạt động của vi sinh vật chủ yếu là vi khuẩn, nấm và mốc

Hoạt động của các men trong thực phẩm

Sâu bọ, ký sinh trùng hoặc các loài gặm nhấm

Nhiệt độ nóng lạnh

Sự ẩm ướt và khô ráo

Không khí

Ánh sáng

Thời gian

Sau đây là cách giữ gìn những thực phẩm thông thường:

1- Thịt, cá, gà, vịt làm sẵn:

Phải được đậy kín ở chợ, trên đường về nhà, và ở nhà Nên gói lỏng để không khí có thể lưu thông nhưng ruồi bọ không bu vào

được Nên giữ thịt, cá trong tủ lạnh nếu muốn sử dụng lâu ngày

2-Rau cải:

Giữ nơi mát mẻ, nếu muốn giữ rau cải vài hôm vì nhà xa chợ thì nên để rổ rau cải vào tủ lạnh thoáng khí, cắt bỏ những phần úng, tránh chuột bọ không thể bò vào dấy bẩn

Không nên ngâm rau cải cả ngày trong nước để giữ rau được tươi vì ngâm như thế chất bổ dưỡng của rau sẽ tan trong nước và các chất bẩn cũng có thể ngấm vào rau cảị

Muốn giữ rau tươi thì cho vào tủ lạnh sau khi rửa, lặt sạch sẽ, hoặc nếu để ngoài thì thỉnh thoảng tưới nước vào rau

3- Đậu hạt:

Trang 11

Loại thực phẩm này có thể để lâu hàng tháng không bị hư hỏng nhưng phải giữ ở những nơi khô ráo và mát mẻ

Phải để đậu torng hộp bằng kim loại hoặc lu hủ có nắp chặt mới

có thể dự trữ lâu ngày

Tai hại do côn trùng gây ra có thể giảm đi nếu sấy đậu với nhiệt

độ thấp chừng 20 phút

Riêng gạo, nếp thì nên để vào lu một cục than nước để hút chất

ẩm, như thế sẽ lâu bị mốc và sâu mọt

4- Trứng:

Dùng giấy lau sạch trứng, cất nơi mát mẻ, giữ không bị va chạm mạnh làm bể vỏ trứng

5- Trái cây:

Chỉ nên rửa trái cây trước khi ăn

Muốn dự trữ trái cây tươi như xoài, đu đủ hoặc chuối trong vài ngày, nên lau khô và cất trong tủ lạnh

Cam, quýt, bưởi có thể để trong vài tuần nếu được cất giữ nơi khô ráo và nhờ có núm dầy nên chỉ cần bôi vôi trên đầu cuống, vì trùng khó xâm nhập vào

Ở nhiệt độ cao, trái cây mau chín, vì vậy cần dành trữ nơi mát mẻ

hay trong tủ lạnh

Ngoài ra, người ta còn có thể dự trữ trái cây bằng cách làm mứt, vào chai và hộp với nước đường, vì đường có tác dụng ngăn trợ sự sinh sản của vi trùng, do đó trái cây không bị hư hỏng

Phương pháp phơi, sấy để làm mất lượng nước trong trái cây, vì thiếu nước vi trùng và meo mốc không thể sinh sản được Nhưng cần bảo quản trái cây phơi khô tránh bụi bặm và côn trùng bằng cách phủ lên trái cây 1 lớp vải dệt thưa khi đem phơi khộ Trái cây phơi khô nên cất trong hộp hoặc thùng thật kín

6- Sữa:

Ngày đăng: 25/01/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w