1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

KINH tế CHÍNH TRỊ GIÁI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH tế số ở VIỆT NAM

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 249,49 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Các khái niệm Kinh tế tri thức kinh tế số II Sự cần thiết đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số Việt Nam III Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 14 IV Một số giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam 17 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình phát triển đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa - xã hội đất nước lên trình độ Đối với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hóa có vai trị tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa Ở thời kỳ lịch sử, vào tình hình kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa có nội dung bước cụ thể, phù hợp Đại hội XIII Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá tảng tiến khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo”, Trong đó, chủ trương đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số biểu cụ thể thể ý chí, khát vọng phát triển đất nước Ngày nay, giới, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, nhiều công nghệ đời, cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh, tiếp tục giữ vai trò tổng hợp tác động người trình sản xuất hoạt động khác, đồng thời đóng vai trị chuyển đổi thời đại phát triển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế dựa vào tri thức Và kinh tế dựa vào tri thức đến lượt lại mở đường cho kinh tế phát triển tiếp nhận công nghệ mới, công nghệ thông tin để cấu lại kinh tế coi phát triển công nghệ thông tin hướng ưu tiên hàng đầu để hội nhập kinh tế quốc tế, thực chiến lược phát triển rút ngắn thông qua hoạt động tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, vốn tri thức kinh doanh, kinh nghiệm quản lý tiên tiến Rõ ràng xu toàn cầu hóa kinh tế phát triển kinh tế số, kinh tế tri thức làm thay đổi mạnh mẽ nội dung bước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta xác định: cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải dựa vào tri thức, theo đường tắt, rút ngắn 3 Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII, khẳng định rõ, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Xuất phát từ thực tế đó, với vốn kiến thức tích lũy được.Trong thu hoạch em xin đề cập số vấn đề có liên quan đến “Sự cần thiết đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số Việt Nam Một số giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam” 4 NỘI DUNG I Các khái niệm Kinh tế tri thức Kinh tế số Khái niệm Kinh tế tri thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OEDC 1996) định nghĩa “Nền kinh tế tri thức kinh tế ngày phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối sử dụng tri thức thông tin" Tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) có điều chỉnh lại: "Kinh tế tri thức kinh tế mà sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu cho tăng trưởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế " Định nghĩa nhấn mạnh việc sử dụng tri thức tất lĩnh vực Theo GS Đặng Hữu, Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Như vậy, nói kinh tế tri thức kinh tế, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, yếu tố định hàng đầu việc sản xuất cải, sức cạnh tranh triển vọng phát triển; Nhân tố quan trọng kinh tế kinh thức việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực, sáng tạo sử dụng tri thức ngành sản xuất có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Kinh tế tri thức kinh tế phát triển xã hội tri thức hóa mức độ cao Nền kinh tế tri thức có số đặc điểm sau: Thứ nhất, kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức Hay nói cách khác tri thức lực lượng sản xuất trực tiếp Đối với kinh tế tri thức, trình quản lý, điều khiển sản xuất, đồng thời trực tiếp có tri thức tham gia vào thành tố sản phẩm nguyên liệu sản xuất, yếu tố đầu vào sản xuất với nguồn lực khác (vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên ) tạo nên trình sản xuất Thứ hai, kinh tế tri thức dựa ngày nhiều vào thành tựu khoa học cơng nghệ Đồng thời có tốc độ hoạt động nhanh đổi nhanh.Trong kinh tế tri thức, định lực cạnh tranh sáng tạo có chất lượng cao hơn, thời gian tới người tiêu dùng nhanh Trong kinh tế tri thức, vốn quý tri thức Sáng tạo trở thành động lực trực tiếp phát triển Thứ ba, cấu lao động chuyển dịch theo hướng ngày coi trọng lao động trỉ tuệ Một xã hội học tập – phương thức phát triển kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm số lao động trực tiếp làm sản phẩm, tăng số lao động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản phẩm làm văn phịng Lao động trí tuệ chiếm tỷ trọng ngày cao Nguồn nhân lực nhanh chóng tri thức hóa, sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành nhu cầu thường xuyên đổi với người Khoa học công nghệ sáng tạo người trở thành yếu tố định trình phát triển Vì vậy, học tập trở thành nghĩa vụ người Mỗi người phải tự học tập, tiếp thu tri thức mới, biến tri thức chung nhân loại thành Thứ tư, quyền sở hữu trí tuệ ngày trở nên quan trọng Sở hữu trí tuệ, hay có cịn gọi tài sản trí tuệ, sản phẩm sáng tạo óc người Quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo pháp lý cho tri thức đổi sáng tạo tiếp tục tạo ra, trì phát triển Trong kinh tế tri thức, nguồn lực trí tuệ lực đổi hai nhân tố then chốt để đánh giá khả cạnh tranh, tiềm phát triển thịnh vượng quốc gia Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xem nguyên tắc vận động phát triển kinh tế tri thức Thứ năm, kinh tế tri thức kinh tế toàn cầu hóa.Mối quan hệ hợp tác kinh tế, cơng nghệ quốc gia ngày tăng cường, đồng thời cạnh tranh gay gắt diễn không quốc gia mà mang tính tồn cầu Nền kinh tế tri thức đời điều kiện kinh tế giới hóa tồn cầu, dịch vụ dựa nguồn cung ứng từ nhiều nước tiêu thụ toàn giới, thị trường doanh nghiệp phải thị trường toàn cầu 6 Nền kinh tế tri thức cịn gọi kỉnh tế tồn cầu hóa nối mạng, kinh tế tồn cầu dựa vào tri thức Trong kinh tế đó, mạng thông tin trở thành kết cấu hạ tầng quan trọng Khái niệm kinh tế số: Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 với xu hướng số hóa hay công chuyển đổi số thực xuất mạnh mẽ lĩnh vực Trọng tâm chuyển đổi số, tích hợp số hóa, kết nối hay siêu kết nối xử lý liệu thơng minh Vậy kinh tế số gì? Nhóm cộng tác kinh tế số Oxford đưa định nghĩa “Kinh tế số kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số”, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số diện tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, …) Chính vậy, nội hàm kinh tế số dần trùng với nội hàm kinh tế Theo Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2019 kinh tế số hiểu tồn hoạt động kinh tế dựa tảng số, phát triển kinh tế số sử dụng công nghệ số liệu để tạo mơ hình kinh doanh Hiện trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay ứng dụng ăn uống, vận chuyển, giao nhận,… tích hợp cơng nghệ số để đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho khách hàng Nhưng tầm vĩ mô hơn, kinh tế số có đóng góp khơng nhỏ hội nhập doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi công nghệ tồn cầu Tính kết nối chủ thể chu trình kinh tế nhờ vào thành tựu công nghệ thông tin Internet giúp kết nối hóa nguồn lực, lược bỏ nhiều khâu trung gian tăng hội tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu Tóm lại, Kinh tế số kinh tế sử dụng kiến thức, thơng tin số hóa để hướng dẫn, nâng cao phân bổ nguồn lực, suất, mang lại tăng trưởng kinh tế chất lượng cao Một kinh tế bao gồm mơ hình kinh doanh quản lý tạo sản phẩm, dịch vụ số hỗ trợ cung cấp dịch vụ số cho phủ, doanh nghiệp người dân Phát triển kinh tế số hội tụ nhiều cơng nghệ mới, như: liệu lớn, điện tốn đám mây, Internet vạn vật - IOT, blockchain - Chuỗi khối, Trí tuệ nhân tạo AI, mạng khơng dây 5G Cơng nghệ cho phép người xử lý khối lượng công việc lớn, đưa định thông minh Điều đồng nghĩa với phân tích liệu lớn tạo cấp độ phát triển kinh tế số II Sự cần thiết đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số Việt Nam Cơng nghiệp hóa đường tất yếu quốc gia trình phát triển tác động quy luật phát triển lực lượng sản xuất;tác động thúc đẩy tiến tri thức, khoa học công nghệ; tác động cạnh tranh kinh tế thị trường Đến nay, lịch sử nhân loại chứng kiến cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học - kỹ thuật nói chung Cuộc cách mạng thứ nhất, khai sinh công nghiệp khí, tạo dây chuyền sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường…(vào cuối kỷ XVIII) Cuộc thứ hai, đưa đến đời cơng nghiệp xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề để chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh lên độc quyền đế quốc (cuối kỷ XIX) Cuộc thứ ba, mở thời đại điện tử hóa, tin học hóa (giữa thập kỷ 70 kỷ XX) Cuộc thứ tư, đánh dấu bước ngoặt chuyển đổi số toàn đời sống vật chất tinh thần người (từ đầu kỷ XXI) Mỗi cách mạng tạo trình độ cơng nghệ ngày đại cho q trình cơng nghiệp hóa lâu dài nhân loại Trên sở tổng kết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” 8 Cùng với xu hướng tất yếu cơng nghiệp hóa rút ngắn nước sau, Việt Nam xác định trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số cần thiết lý sau: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tể tri thức kinh tế sế lựa chọn tối ưu đễ rút ngắn khoảng cách tụt hậu Ở đây, đại hóa hiểu trình làm cho kinh tế đời sống xã hội mang tính chất trình độ tiên tiến thời đại Đối với Việt Nam, đại hóa q trình tăng tốc, rút ngắn lộ trình để đuổi kịp nước phát triển Kinh tế tri thức giai đoạn phát triển cao lực lượng sản xuất, cao so với kinh tế trước kinh tể nơng nghiệp kinh tế công nghiệp Sự đời phát triển kinh tế tri thức kết tất yếu trình phát triển lực lướng sản xuất xã hội Kinh tế số trình độ phát triển kinh tế dựa tảng số Sự phát triển cao lực lượng sản xuất mà trực tiếp phát triển mạnh mẽ song hành công nghệ số hóa (điển hình Internet vạn vật) kinh tế số tạo nên biến đổi to lớn nhanh chóng kinh tế mặt đời sống người CNH giai đoạn tất yếu quốc gia Đối với nước ta, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn tiến lên CNXH, thiết phải trải qua CNH Cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) giúp phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi công nghệ sản xuất, tăng suất lao động Chuyển đổi số trở thành xu tất yếu quốc gia Thật vậy, từ năm 2020, đại dịch COVID-19 đẩy nhanh trình giới Thực tế cho thấy việc ứng dụng công nghệ số, phát triển hạ tầng số, chuyển đổi số, đưa hoạt động thường nhật lên môi trường số giải pháp then chốt để đưa sống trở lại trạng thái bình thường, cho phép phục hồi phát triển kinh tế xã hội Tóm lại, điều kiện mới, gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tể tri thức kinh tế số xu hướng lựa chọn tối ưu nước phát triển Việt Nam Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hỉện đại hóa gắn với phát triển kinh tể tri thức kinh tế sổ đòi hỏi bẳt buộc để phát triển sức sản xuất chủ nghĩa xã hội thực Trong kinh tế tri thức tạo giá trị, nâng cao lực cạnh tranh chủ yếu tìm chưa biết; chưa biết có giá trị Tìm chưa biết, tạo tức loại trừ biết Vòng đời sản phẩm, công nghệ từ lúc nảy sinh, phát triển, chín muồi đến tiêu vong ngày rút ngắn Tốc độ đổi nhanh chóng Nền kinh tế tri thức hình thành phát triển nhờ lực sáng tạo người, lực tạo tri thức vận dụng tri thức, biến tri thức thành cải, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển người phát triển xã hội Sáng tạo đổi động lực phát triển kinh tế-xã hội, nguồn gốc kinh tế tri thức ngày Phát triển kinh tế tri thức xu phát triển tất yếu khách quan, lôi tất quốc gia, không loại trừ Phương thức sản xuất tương ứng với sở vật chất xã hội định, phù hợp với trình độ cơng nghệ tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất cải vật chất theo nhu cầu.Sự biến đổi sở vật chất- kỹ thuật đánh giá thông qua phát triển lực lượng sản xuất Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa tất yếu phải dựa sở vật chất –kỹ thuật trình độ phát triển Thật vậy, Lênin cho suất lao động định thắng lợi chế độ xã hội Trong chủ nghĩa xã hội, sở vật chất công nghiệp lớn đại với cấu kinh tế hợp lý; trình độ xã hội hóa cao, dựa tảng khoa học cơng nghệ tiên tiến Nó vừa kế thừa thành văn minh mà nhân loại dạt dược chủ nghĩa tư bản, vừa phát triển hoàn thiện dựa thành tựu khoa học công nghệ, tham gia tích cực có hiệu vào phân cơng lao động hợp tác quốc tế Các nước muốn độ lên chủ nghĩa xã hội bắt buộc phải tạo lập sở vật chất - kỹ thuật để xây dựng chủ nghĩa xã hội thực Hơn nước có xuất phát điểm thấp Việt Nam yêu cầu xây 10 dựng sở vật chất - kỹ thuật trở lên cấp thiết Cho nên đường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số tất yếu Phát triển kinh tế trí thức kinh tế số q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với địi hỏi thiết yếu để xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thật vậy,việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số vừa trình tạo lực lượng sản xuất mới, đồng thời điều kiện để xây dựng phát triển quan hệ sản xuất tiên bộ, phù hợp Đó phù hợp quan hệ sản xuất tất ba mặt: sở hữu; tổ chức, quản lý sản xuất; phân phối kết sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Là phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta; phù hợp với đặc điểm cụ thể xã hội Việt Nam với đặc điểm, xu hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, quan hệ sản xuất tiến bộ, khắc phục lạc hậu, tiêu cực quan hệ sản xuất trước đây, tồn giới Đối với thực tế Việt Nam, quan hệ sản xuất tiến phù hợp quan hệ sản xuất phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó q trình thực xã hội hóa sản xuất thực tế Tóm lại, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức đường để xây dựng quan hệ sản xuất tiến Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn vớỉ phát triển kinh tế tri thức kinh tế số yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa giới, số nước phát triển, chưa có cơng nghiệp đại, công nghệ cao biết chủ động hội nhập kinh tế, tranh thủ tiếp thu công nghệ cao sở nguồn nhân lực thích hợp, bước đầu phát triển kinh tế tri thức 11 Trong giới ngày nay, q trình cơng nghiệp hóa quốc gia khơng thể tiến hành biệt lập, khép kín mà phải đặt chuỗi sản xuất - kinh doanh tồn cầu Đối với Việt Nam, địi hỏi trở nên thiết gấp bội kinh tế nước ta hội nhập sâu với kinh tế giới: giá trị tổng kim ngạch xuất nhập 160-200% GDP năm vừa qua Trên ý nghĩa lớn, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta trình cấu lại kinh tế theo lợi cạnh tranh; đảm bảo tự chủ kinh tế quốc gia thông qua đổi công nghệ, nâng cao suất lao động hiệu sản xuất - kinh doanh Để định hướng cho trình chuyển đổi quan trọng này, Đại hội XIII rõ: “Cơ cấu lại công nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang cơng nghệ số, nâng cao tính tự chủ kinh tế, có khả tham gia sâu, có hiệu vào chuỗi giá trị tồn cầu” Tuy có nhiều hội để hội nhập kinh tế quốc tế, 35 năm đổi mới, nước ta mở rộng quan hệ hợp tác sâu, rộng với quốc gia giới, nước ta có nhiều thách thức cạnh tranh khốc liệt, khơng cân sức với nước có kinh tế phát triển cao hàng hóa dịch vụ thị trường ngồi nước; tình trạng “chảy máu chất xám”; chệnh lệch giaù nghèo, ; tăng trưởng xuất chưa vững chắc; cấu hàng hóa xuất cịn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; nhập siêu cịn nguy cơ, Để khắc phục tình trạng để hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ hơn, phải chủ động tích cực việc tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế, triệt để khai thác lợi thế, tổ chức lại sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hạ giá thành Con đường lâu dài để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số Do thân tác động cửa cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế trì thức kinh tế số đời sống xã hội Ngoài cần thiết nêu trên, việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, 12 đại hỏa gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số nước ta tác động tích cực q trình đời sống kinh tế, trị xã hội.Nó giúp cải thiện điều kiện lao động, giải phóng người lao động, phát triển trí tuệ, đưa tri thức công nghệ số vào lĩnh vực đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội học tập, làm chủ, tiếp thu sáng tạo tri thức mới, nhờ nâng cao mức sống chất lượng sống xã hội Chính vậy, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII nêu rõ: “Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực đất nước, tạo sở đẩy mạnh chuyên đổi số kinh tế quốc gia phát triển kinh tế số” III Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam Tính đến nay, kinh tế số Việt Nam phát triển mạnh tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh Internet trở thành phần thiết yếu ngành thương mại dịch vụ ngân hàng, giao thơng, y tế… , ước tính mức độ đóng góp Internet khoảng 2-3% GDP Việt Nam dự báo tăng đến 40-50% GDP tương lai Năm 2007, số người sử dụng Internet Việt Nam 17,7 triệu người; đến năm 2017 tăng lên 64 triệu, xấp xỉ 67% dân số Dựa số liệu Tập đoàn Miniwatts Marketing, Việt Nam xếp thứ 13 top 20 quốc gia có số dân sử dụng mạng Internet đông giới Hình 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế số Việt Nam số nước Đông Nam Á (%) 13 Theo báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á 2020”, tốc độ tăng trưởng kinh tế số Việt Nam tăng trưởng mức hai số, dẫn đầu khu vực với Indonesia Nền kinh tế số Việt Nam từ tỷ USD năm 2015 tăng lên 12 tỷ USD vào năm 2019 14 tỷ USD năm 2020 Dự kiến đến năm 2025 bứt phá lên 52 tỉ USD, bao gồm lĩnh vực: Thương mại điện tử (TMĐT), du lịch trực tuyến, truyền thơng trực tuyến gọi xe cơng nghệ Có ba thị trường bật hệ sinh thái số Việt Nam viễn thông, công nghệ thông tin thương mại điện tử Trong đó, thương mại điện tử, cấu phần trọng yếu kinh tế số Việt Nam tăng trưởng vượt bậc doanh thu quy mơ thị trường Hình 2: Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2015 - 2019 (tỷ USD) Các doanh nghiệp Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam chiếm thị phần lớn Theo số liệu báo cáo Bảng xếp hạng doanh nghiệp TMĐT hàng đầu Việt Nam iPrice insights cập nhật vào ngày 03/03/2020 cho thấy, Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu năm 2019 lượng truy cập website, đạt trung bình 38 triệu lượt/tháng Theo sau Thegioididong với 28 triệu lượt/tháng, Sendo với 27,2 triệu lượt/tháng, Lazada với 27 triệu lượt/tháng Tiki với 24,5 triệu lượt/tháng Tuy nhiên, 14 tất doanh nghiệp TMĐT nước phải mua giao diện lập trình ứng dụng (API) Google để có thơng tin khách hàng Đại dịch Covid-19 góp phần khơng nhỏ thúc đẩy q trình phát triển kinh tế số nhanh Nhiều phương thức trực tuyến điều hành, làm việc, đào tạo quan quản lý, doanh nghiệp, trường học, phát triển Việt Nam suốt thời gian thực thị phòng chống Covid Hiện nay, phổ biến doanh nghiệp số hóa lưu trữ, xử lý liệu từ sản xuất đến đưa sản phẩm thị trường Mạng lưới 5G Việt Nam bắt đầu triển khai năm 2021.Chi phí giá cước dịch vụ Internet vừa phải, cước dịch vụ internet băng thông rộng cố định mức thấp khu vực châu Á - Thái Bình Dương Cùng với đó, thương mại điện tử, giao dịch kinh tế không dùng tiền mặt ngày phát triển Việt Nam, tạo hội cho doanh nghiệp kịp thời nắm bắt, ứng dụng công cụ kinh tế số trình thực Chính phủ điện tử triển khai nhanh liệt Hình Tổng quan kinh tế số Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 15 Đạt thành đây, không nhắc đến điều kiện thuận lợi Đó là: (1) Chính phủ Việt Nam có nhiều sách, thể tâm lớn định hướng, hành động tận dụng hội CMCN 4.0 nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số Việt Nam; (2) Nước ta có nguồn lực dân số trẻ cao (theo kết Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi 35), cách thức tiêu dùng, có tảng tốn học công nghệ thông tin tương đối tốt, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế số; (3) tảng hạ tầng kinh tế số Việt Nam thuận lợi cho việc chuyển đổi ứng dụng số; (4) hình thức kinh tế số Việt Nam phát triển đa dạng, có xu hướng phát triển mạnh mẽ 16 năm tới Xu hướng số hóa, chuyển đổi ứng dụng cơng nghệ số nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế; (5) hệ thống trị kinh tế vĩ mô Việt Nam trì ổn định Tuy có thuận lợi đáng kể việc phát triển kinh tế số nêu Việt Nam cịn đối mặt với nhiều khó khăn việc đẩy mạnh kinh tế số để đáp ứng mục tiêu phát triển cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa kinh tế dựa tảng kinh tế số đại hội XIII đề (Văn kiện Đại hội XIII xác định, đến năm 2025 kinh tế số đạt tỷ trọng 20% GDP, đến năm 2030 kinh tế số chiếm khoảng 30% GDP) Các khó khăn bao gồm: (1) hệ thống thể chế, sách thiết chế thực thi, giải tranh chấp hiệu lực quan thực thi liên quan đến phát triển kinh tế số yếu, chưa đồng hiệu nên chưa khai thác hết tiềm để phát triển kinh tế số (2) sở liệu nhiều bộ, ngành, địa phương xây dựng manh mún phân tán, khơng có kết nối liên thơng khó cạnh tranh với giới (3) doanh nghiệp kinh tế số Việt Nam chịu cạnh tranh doanh nghiệp nước (Chỉ 10 năm Việt Nam khoảng 50% thị phần quảng cáo nước chiếm lĩnh); (4) Nhận thức người dân phận cán quản lý nhà nước kinh tế số hạn chế, kỹ sử dụng internet an toàn thấp chưa theo kịp với tốc độ phát triển công nghệ (5) chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi sang kinh tế số Việt Nam có thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực công nghệ thông tin truyền thông Giáo dục Việt Nam chưa theo kịp xu phát triển nhanh chóng kinh tế số, kinh tế sáng tạo CMCN 4.0 giới Báo cáo kinh tế Việt Nam thường niên Viện Nghiên cứu kinh tế sách (VEPR), Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cơng bố cuối tháng 5/2019 cho thấy có tới 85% doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam nằm ngồi kinh tế số, có 13% cấp độ bắt đầu; Việt Nam thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực công nghệ thông tin truyền thông Rõ ràng, nhận thức kinh tế số, nhu cầu hành động theo 17 xu kinh tế số chậm chạp, chưa đồng đều, thống từ xuống dưới, từ quyền đến doanh nghiệp người dân hạn chế góp phần làm chậm xu hướng số hóa kinh tế Việt Nam IV Một số giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam Để thực mục tiêu hướng tới phát triển bền vững, giải pháp đồng chí Tổng Bí thư đặt đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với kinh tế tri thức đồng thời coi giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để tập trung đầu tư, phát triển Trên thực tế, tháng 9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số Việt Nam đạt 20% GDP, phát triển cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lớn mạnh Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu phủ điện tử, liên quan đến phát triển kinh tế số, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20% Nghị Đại hội XIII Đảng đề xuất đột phá chiến lược“Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số để tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Có thể chế, chế, sách đặc thù, vượt trội, thúc đẩy đổi sáng tạo, ứng dụng, chuyển giao công nghệ; nâng cao lực nghiên cứu, làm chủ số công nghệ mới; hình thành lực sản xuất có tính tự chủ thích ứng, chống chịu kinh tế; lấy doanh nghiệp làm trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số Phát triển hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo” Vì vậy, việc triển khai thực giải pháp nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách đòi hỏi đồng lòng tâm tồn 18 Đảng, tồn dân, hệ trẻ đóng vai trị quan trọng, đặc biệt nhiệm vụ phát triển kinh tế số dựa tảng khoa học công nghệ đổi sáng tạo Để thực định hướng, quan điểm tiêu đề chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, văn kiện Đại hội XIII đề đồng nhiệm vụ, giải pháp cụ thể Một là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Báo cáo trị yêu cầu cần phải quan tâm tới thể chế cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xây dựng khung khổ pháp luật, môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số; hỗ trợ, khuyến khích đời, hoạt động lĩnh vực mới, mơ hình kinh doanh Phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ theo phương thức tổ chức, giao dịch văn minh, đại, thương mại điện tử Phát triển đồng bộ, nâng cao hiệu hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường chứng khốn, thị trường bảo hiểm tảng công nghệ số với kết cấu hạ tầng, công nghệ phương thức giao dịch đại Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 cụ thể hóa, thể rõ chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế nêu Báo cáo trị Theo đó, “thực chuyển đổi số quốc gia cách toàn diện để phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số Phấn đấu đến năm 2030, hồn thành xây dựng phủ số, đứng nhóm 50 quốc gia hàng đầu giới xếp thứ ba khu vực ASEAN phủ điện tử, kinh tế số” Hai là, để tiếp tục đẩy mạnh cấu lại, đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành, lĩnh vực, vấn đề chuyển đổi số, phát triển kinh tế số xác định yêu cầu lớn, nội dung quan trọng, mũi nhọn khuyến khích, ưu tiên phát triển để nâng cao suất, chất lượng, 19 hiệu quả, sức cạnh tranh ngành, lĩnh vực, kinh tế, phát triển nhanh bền vững đất nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 20162020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 đưa nhiều nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để làm rõ triển khai thực chủ trương, quan điểm Báo cáo trị chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Đó là: “Thực chuyển đổi số quản trị quốc gia, quản lý nhà nước, sản xuất kinh doanh, tổ chức xã hội quản lý tài nguyên quốc gia Đẩy nhanh chuyển đổi số số ngành, lĩnh vực có điều kiện, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa Ứng dụng phát triển công nghệ mới, ưu tiên công nghệ số, kết nối 5G sau 5G, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, in 3D, Internet kết nối vạn vật, an ninh mạng, lượng sạch, công nghệ môi trường để chuyển đổi, nâng cao suất, hiệu kinh tế” (3), “thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, sản xuất thơng minh, mơ hình sản xuất kinh doanh mới, kinh tế chia sẻ, thương mại điện tử Thực chuyển đổi số tất doanh nghiệp quan nhà nước” Đối với chuyển đổi số, phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực kinh tế, Chiến lược phát triển 10 năm 2021-2030 đề nhiều nhiệm vụ, định hướng phát triển cụ thể Công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp gắn với công nghệ số chiếm phần lớn số ngành công nghiệp ưu tiên phát triển Việc phát triển doanh nghiệp công nghệ thông tin, viễn thông, công nghệ số nhấn mạnh cần phát triển số doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin, doanh nghiệp chủ lực thực vai trị dẫn dắt hạ tầng cơng nghệ số, làm tảng cho kinh tế số, xã hội số gắn với bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin chủ quyền quốc gia không gian mạng Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 đề nhiệm vụ: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa dựa tảng khoa học cơng nghệ, đổi sáng tạo công nghệ Cách mạng cơng nghiệp lần 20 thứ tư; đó, tập trung phát triển ngành ưu tiên có mức độ sẵn sàng cao công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử viễn thơng, an tồn, an ninh mạng; cơng nghiệp chế tạo thơng minh; tài - ngân hàng, thương mại điện tử; nông nghiệp số, du lịch số, cơng nghiệp văn hóa số; y tế, giáo dục đào tạo” Để thực có kết chủ trương, nhiệm vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số,kinh tế tri thức văn kiện Đại hội XIII Đảng, cần tập trung giải số nội dung sau: Thứ nhất, chuyển đổi nâng cao nhận thức chuyển đổi số, phát triển kinh tế số toàn xã hội Đặc biệt trang bị kiến thức, thống tư tưởng hành động kinh tế số, từ làm chuyển biến mạnh mẽ tư lãnh đạo quản lý điều hành kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế số Thứ hai, xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật, sách nhằm tạo khn khổ cho phát triển kinh tế số Thành lập quan thiết chế chuyên trách, có thẩm quyền, trách nhiệm cao việc phát triển kinh tế số, thông thường quan thường thuộc Chính phủ với tham gia, phối hợp ngành có liên quan Nhà nước cần ban hành nghị định chia sẻ liệu, xác thực điện tử, bảo vệ liệu cá nhân bảo đảm quyền riêng tư cá nhân việc xử lý, giải tranh chấp, xung đột hoạt động kinh doanh, thương mại dân môi trường số Xây dựng chế quản lý phù hợp với môi trường kinh doanh số, đáp ứng yêu cầu quản lý, điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Đồng thời tập trung xây dựng số doanh nghiệp công nghệ mạnh tiềm lực, quy mơ, có trình độ cao nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ số làm đầu tàu hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp khác chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Thứ ba, xây dựng, phát triển hạ tầng số 21 Hạ tầng viễn thông băng rộng cần phải trở thành hạ tầng số với lực thu thập, lưu trữ, tạo xử lý liệu số, truyền đưa liệu số, khai thác giá trị liệu số “Điện toán đám mây, đặc biệt dịch vụ hạ tầng dịch vụ (infrastructure as a service) giữ vai trò quan trọng hạ tầng số Đây trọng tâm đầu tư phát triển chiến lược phát triển hạ tầng số Việt Nam” ( Trích phát biểu Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng trực tuyến chiều ngày 13/10/2021) Phát triển hệ thống hạ tầng số quốc gia đồng bộ, rộng khắp tới vùng, miền, địa phương, doanh nghiệp, quan, tổ chức, hộ gia đình; đảm bảo đáp ứng yêu cầu kết nối, lưu trữ, xử lý liệu, thông tin, chức giám sát, bảo đảm an ninh, an toàn mạng Xây dựng, phát triển hạ tầng băng thơng rộng chất lượng cao tồn quốc, thành phố lớn, trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, văn hóa, khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo Nâng cấp mạng di động 4G, phát triển mạng di động 5G Mở rộng kết nối Internet nước, kết nối Internet khu vực quốc tế; chuyển đổi toàn mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng giao thức Internet hệ Phát triển hạ tầng kết nối Internet vạn vật, triển khai việc tích hợp cảm biến ứng dụng cơng nghệ số vào hệ thống hạ tầng giao thông, điện, nước, quản lý đô thị Xây dựng phát triển đồng hệ thống sở liệu quốc gia kết nối đồng bộ, thống nhất; hình thành hệ thống liệu tin cậy, ổn định Nhà nước, cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp Xây dựng hệ hống điện tốn có lực đủ mạnh để xử lý, phân tích liệu Xây dựng hệ thống hạ tầng toán số quốc gia đồng bộ, thống để thúc đẩy việc tốn khơng dùng tiền mặt, đáp ứng yêu cầu toán người dân doanh nghiệp; kiểm soát quản lý chặt chẽ hình thức tốn trực tuyến qua biên giới Nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm an toàn, an ninh mạng Thực xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có đủ lực tham gia xây dựng hạ tầng số Thứ tư, thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp, phát triển tảng số ngành, lĩnh vực kinh tế 22 Phát triển, phát huy vai trị doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin khẳng định thương hiệu đầu nghiên cứu, phát triển, làm chủ công nghệ số phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp ngành, lĩnh vực kinh tế truyền thống, doanh nghiệp nhỏ vừa, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Xây dựng hệ thống định danh xác thực điện tử quốc gia phục vụ giao dịch điện tử người dân với quan nhà nước giao dịch điện tử dân khác cách dễ dàng, đơn giản, thuận lợi Xây dựng hệ thống tốn điện tử có khả cung cấp dịch vụ toán điện tử cho tất doanh nghiệp người dân Xây dựng, phát triển tảng số cho phát triển ngành, lĩnh vực, như: thương mại điện tử, nông nghiệp thông minh; khám, chữa bệnh từ xa, hồ sơ, bệnh án điện tử; dạy học từ xa, đào tạo trực tuyến; hệ thống giao thông thông minh, lượng thông minh, Thứ năm, tăng cường lực khoa học - công nghệ quốc gia để tiếp thu, làm chủ, vận dụng sáng tạo tri thức khoa học - công nghệ giới cần thiết cho phát triển đất nước, bước sáng tạo công nghệ đặc thù đất nước, xây dựng khoa học - công nghệ tiến tiến Việt Nam Thứ sáu, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế số Trong tập trung phát triển, thu hút chuyên gia công nghệ số, doanh nhân số; Đổi giáo dục, đào tạo bồi dưỡng để tái đào tạo lực lượng lao động bắt kịp với xu hướng công nghệ số; Cập nhật, bổ sung chương trình đào tạo cơng nghệ số, tảng số, từ mã hóa đến tư thiết kế kỹ số cần thiết cho tương lai nhà trường; Đẩy mạnh liên kết đào tạo thực hành trường với khu vực doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ số; Xây dựng sách kết nối cộng đồng khoa học công nghệ nước với nước ngoài, đặc biệt với cộng đồng người Việt Nam nước 23 24 KẾT LUẬN Trong bối cảnh quốc tế mới, tồn cầu hóa gia tăng nhanh chóng, khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão Có thể nói, phát triển kỹ thuật số thay đổi kinh tế toàn cầu với tốc độ chóng mặt Vì vậy, phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số trình cơng nghiệp hố, đại hóa địi hỏi tất yếu nước ta để nhanh tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ văn minh, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, bắt kịp phát triển nước khu vực giới Kinh tế tri thức, kinh tế số vừa mục tiêu vừa động lực công xây dựng xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Lý luận trị, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Nxb Tiến 6.https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhan-thuc-ve-kinh-te-so-va-mot-sogiai-phap-phat-trien-nen-kinh-te-so-o-viet-nam-81304.htm https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/phat-trien- kinh-te-so-o-viet-nam-134586 25 https://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/3072/kinh-te-tri- thuc-va-phat-trien-kinh-te-tri-thuc-tai-viet-nam https://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/vai-tro-cua-thehe-tre-thuc-hien-chu-truong-phat-trien-kinh-te-so-tren-nen-tang-khoa-hoc-vacong-nghe-doi-moi-sang-tao-589558.html 10 https://binhphuoc.gov.vn/vi/news/chuyen-doi-so/chuyen-doi-so-da-tro- thanh-xu-the-tat-yeu-cua-moi-quoc-gia-26109.html 11 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức, Thời thách thức phát triển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ... hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số Việt Nam Một số giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam? ?? 4 NỘI DUNG I Các khái niệm Kinh tế tri thức Kinh tế số Khái niệm Kinh tế tri thức... sở đẩy mạnh chuyên đổi số kinh tế quốc gia phát triển kinh tế số? ?? III Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam Tính đến nay, kinh tế số Việt Nam phát triển mạnh tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh. .. hàng, …) Chính vậy, nội hàm kinh tế số dần trùng với nội hàm kinh tế Theo Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2019 kinh tế số hiểu toàn hoạt động kinh tế dựa tảng số, phát triển kinh tế số sử

Ngày đăng: 01/03/2022, 10:29

w