1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội để nâng cao chất lượng thi THPT Quốc gia

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là giúp các em học sinh có khả năng vận dụng thành thạo các kĩ năng cần thiết để tiếp cận, giải quyết vấn đề nghị luận đúng hướng đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ============= BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XàHỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI THPT QUỐC GIA Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nha Trang                                        Mã sáng kiến: 05.51 MỤC LỤC STT Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Mô tả chất sáng kiến Phần I: Khái quát NLXH I Khái niệm 2 2 2 II Phân loại III Các yêu cầu viết đoạn NLXH IV Kỹ viết đoạn NLXH Phần II: Cách nhận biết triển khai dạng đoạn văn NLXH I NLXH tư tưởng, đạo lí II NLXH tượng đời sống Phần III Giới thiệu số đề hướng dẫn HS viết đoạn NLXH Phần IV: Giới thiệu dẫn chứng tiêu biểu cho HS viết đoạn NLXH Phần V: Kết triển khai Những thông tin khác 11 13 18 24 34 50 53 PHẦN MỞ ĐẦU  Lời giới thiệu Hiệu quả của q trình dạy học mơn Ngữ văn khơng chỉ nằm ở khâu dạy kiến   thức mà cịn ở bước rèn kĩ năng. Nếu dạy chỉ cung cấp kiến thức thì việc rèn là khâu  cùng một lúc kiểm tra được nhiều phương diện của q trình học: kiểm tra được  việc tiếp thu kiến thức, vận dụng tri thức vào thực tế, khả năng giải quyết linh hoạt  các vấn đề, v.v. Ngồi ra, việc rèn kĩ năng cho học sinh trong q trình học Ngữ văn  phần nào đáp ứng u cầu đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo 4 mức độ: nhận  biết, thơng hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Nhận thức được tầm quan trọng của kĩ  năng giáo viên giảng dạy ln chú trọng khâu rèn luyện kĩ năng để  tránh tình trạng  “nặng kiến thức, nhẹ kĩ năng”.    Thực tế, đề  thi THPT Quốc gia trong những năm gần   đây  phần viết đoạn  nghị luận xã hội đều đòi hỏi học sinh phải vận dụng các thao tác lập luận thật khéo  léo, linh hoạt. Với thiết kế đề  thi như hiện nay, nếu suy nghĩ và trả lời sâu, chắc ở  phần Đọc hiểu, các em học sinh sẽ  rất thuận lợi khi triển khai vấn đề    câu nghị  luận xã hội. Bởi vấn đề nghị luận khơng thể đi chệch khỏi nội dung tư tưởng quan   trọng bao trùm nhất từ văn bản Đọc hiểu. Nội dung trả lời câu hỏi do đó sẽ liên quan   gần như trực tiếp tới đoạn văn nghị luận xã hội.  Thực tê, đây chinh la dang câu hoi  ́ ́ ̀ ̣ ̉ ở  mưc “ ́ vân dung cao ̣ ̣ ” cua văn ban phân Đoc hiêu. V ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ơi m ́ ưc điêm la 2,0 điêm, đê bai yêu ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀   câu thi sinh viêt đoan văn khoang 200 ch ̀ ́ ́ ̣ ̉ ư, t ̃ ương ưng v ́ ơi khoang t ́ ̉ ừ 1/2 đên 2/3 trang ́   giây thi theo c ́ ỡ chữ binh th ̀ ương. Điêu nay yêu câu thi sinh cân co môt bô cuc h ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ợp li,́  lơi văn thuy ̀ ết phục đê v ̉ ừa co thê trinh bay đây đu cac nôi dung cân thiêt, v ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ừa đam bao ̉ ̉   được hinh th ̀ ưc đoan văn ́ ̣ Chọn chun đề  Rèn kĩ năng viết đoạn văn NLXH để  nâng cao chất lượng thi   THPT  Quốc gia, tơi mong các em học sinh có khả  năng vận dụng thành thạo các kĩ  năng cần thiết để tiếp cận, giải quyết vấn đề nghị luận đúng hướng đạt kết quả cao  trong kì thi THPT Quốc gia.  Rất mong nhận được nhận xét, góp ý của các anh chị em đồng nghiệp để sáng  kiến của tơi được hồn thiện và hữu ích hơn.                                           Trân trọng cảm ơn! Tên sáng kiến:  RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XàHỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI THPT QUỐC GIA Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Nha Trang ­ Địa chỉ tác giả: Trường THPT Nguyễn Thái Học (Vĩnh Yên ­Vĩnh Phúc)  ­ Số điện thoại: 0964603386 ­ E ­ mail: nhatrangvp@gmail.com  4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến  Sáng kiến áp dụng trong công tác giảng dạy môn Ngữ Văn trọng tâm là phần  đọc hiểu văn bản và viết đoạn nghị luận    Thời gian áp dụng sáng kiến Sáng kiến được áp dụng từ tháng 8 năm 2015 và kiểm chứng thực nghiệm vào  cuối năm học 2015­2016, cuối học kỳ I năm học 2019 ­2020 6. Đối tượng của sáng kiến  Áp dụng với học sinh cấp THPT trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Mô tả bản chất của sáng kiến PHẦN MỘT KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN XàHỘI I. KHÁI NIỆM  “Nghị  luận là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng    để  bàn luận về  một vấn đề  nào đó (chính trị, xã hội, triết học, đạo đức, văn   học, nghệ  thuật, ). Vấn đề  được nêu ra như  một câu hỏi cần giải đáp làm sáng  tỏ. Luận là bàn   về  đúng/ sai, phải/ trái, khẳng định điều này, bác bỏ  điều kia.  Mục đích là để người khác nhận ra chân lí đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm   và  niềm tin của mình. Sức mạnh của văn nghị luận là ở sự sâu sắc của tư tưởng,   tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ của suy nghĩ và trình bày, sự  thuyết phục của   lập luận. Nghị luận vận dụng các thao tác như giải thích, phân tích, chúng minh, so   sánh, bác bỏ  (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 tập 2).  Nghi luận xã hội là bài văn bàn về  vấn đề  diễn ra xung quanh đời sống xã  hội. Đề tài của dạng bài nghị luận xã hội hết sức rộng mở. Nó bao gồm tất cả các   vấn đề  tư  tưởng, đạo lí, một lối sống đẹp/ chưa đẹp, một hiện tượng tích cực/  tiêu cực, vấn đề thiên nhiên, mơi trường sống Như vậy, nghi ln xa hơi la thê văn h ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ̉ ương t ́ ơi phân tich, ban bac vê cac ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́  vân đê liên quan đên cac môi quan hê cua con ng ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ươi trong đ ̀ ời sông xa hôi ́ ̃ ̣  Muc̣   đich cuôi cung la tao ra nh ́ ́ ̀ ̀ ̣ ưng tac đông tich c ̃ ́ ̣ ́ ực đên nh ́ ận thức, thái độ, hành động  của con ngươi ̀ II. PHÂN LOẠI  Với thiết kế đề thi như hiện nay, nếu suy nghĩ và trả lời sâu, chắc ở phần Đọc  hiểu, các em học sinh sẽ rất thuận lợi khi triển khai vấn đề  ở  câu nghị  luận xã hội   Bởi vấn đề  nghị  luận không thể  đi chệch khỏi nội dung tư  tưởng quan trọng bao   trùm nhất từ văn bản Đọc hiểu. Nội dung trả lời câu hỏi do đó sẽ liên quan gần như  trực tiếp tới đoạn văn nghị  luận xã hội. Thực tê, đây chinh la dang câu hoi  ́ ́ ̀ ̣ ̉ ở  mưć   “vân dung cao ̣ ̣ ” cua văn ban phân Đoc hiêu. V ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ơi m ́ ưc điêm la 2,0 điêm, đê bai yêu câu ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀  thi sinh viêt đoan văn khoang 200 ch ́ ́ ̣ ̉ ữ, tương ứng với khoang t ̉ ừ 1/2 đên 2/3 trang giây ́ ́  thi theo cỡ chữ binh th ̀ ương. Điêu nay yêu câu thi sinh cân co môt bô cuc h ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ợp li, l ́ ơì  văn thuyết phục đê v ̉ ưa co thê trinh bay đây đu cac nôi dung cân thiêt, v ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ừa đam bao ̉ ̉   được hinh th ̀ ưc đoan văn ́ ̣ Vơi yêu câu nh ́ ̀ ư vây, phân Nghi luân xa hôi se đ ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ̃ ược phân chia thanh hai dang chinh: ̀ ̣ ́ 1. Nghi luân vê môt t ̣ ̣ ̀ ̣  tưởng, đao li ̣ ́ nêu ra hay liên quan đên văn ban Đoc hiêu ́ ̉ ̣ ̉   Vơi dang đê nay, trong đê bai th ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ường trich nêu môt câu ho ́ ̣ ặc một thông điệp cua ng ̉ ư ̃ liêu phân Đoc hiêu lam c ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ơ sở cho yêu câu nghi luân ̀ ̣ ̣ 2. Nghi luân vê môt s ̣ ̣ ̀ ̣ ự viêc̣ , hiên t ̣ ượng đơi sông ̀ ́  được nêu trong văn ban. V ̉ ấn đề  được nêu ra co thê t ́ ̉ ương đông hoăc t ̀ ̣ ương phan v ̉ ơi hiên t ́ ̣ ượng, sự  việc được nêu   trong văn ban ̉ Ngồi ra,  cịn có các dạng khác như: nghị luận về một vấn đề xã hội được đặt ra  trong tác phẩm văn học; nghị luận hai mặt tốt/xấu trong cùng một vấn đề; nghị luận   về một vấn đề/thơng điệp gợi ra từ bức tranh/ hình ảnh;  III. CAC U CÂU C ́ ̀ Ơ BAN VI ̉ ẾT ĐOẠN NLXH Đê lam tôt phân Nghi luân xa hôi, tr ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ước tiên cac em cân năm v ́ ̀ ́ ững cac yêu câu cua ́ ̀ ̉   dang bai nay: ̣ ̀ ̀ 1. Yêu câu vê nôi dung ̀ ̀ ̣ – Thư nhât ́ ́: phai bam sat vân đê cân nghi luân ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ – Thư hai ́ : phai nêu đ ̉ ược quan điêm ca nhân ro rang, nghiêm tuc va nhât quan ̉ ́ ̃ ̀ ́ ̀ ́ ́ – Thư ba ́ : phai phân tich đ ̉ ́ ược chô đung hay chô sai cua vân đê đang ban luân ̃ ́ ̃ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ – Thứ tư: trong đoan văn ngăn cân co nh ̣ ́ ̀ ́ ưng dân ch ̃ ̃ ứng thuyêt phuc băng cac vi du ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣  cu thê trong đ ̣ ̉ ời sông, trong văn ch ́ ương nghê thuât. Vi vây, điêu cân thiêt h ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ọc sinh   phai co kiên th ̉ ́ ́ ưc xa hơi phong phu, đa dang; năng l ́ ̃ ̣ ́ ̣ ực thâu tóm, nắm bắt các vến đề  xã hội xảy ra ngồi cuộc sống.  – Thứ năm: ngươi viêt cân bi ̀ ́ ̀ ết cách lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề ở nhiều   khía cạnh để  luận bàn. Từ đo, đê xuât cac giai phap thiêt th ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ực va kha thi giup con ̀ ̉ ́   người, cuôc sông, xa hôi tôt đep h ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ơn 2. Yêu câu vê hinh th ̀ ̀ ̀ ưć – Đoan văn băt đâu t ̣ ́ ̀ ừ chữ viêt hoa, lui đâu dong va kêt thuc la dâu châm câu xuông ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ́   dong. Hinh th ̀ ̀ ưc câu truc chăt che, phai đam bao ba phân liên mach: câu m ́ ́ ́ ̣ ̃ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ở đoan, cac ̣ ́  câu phat triên y (thân đoan) va câu kêt đoan. Đăc biêt, trong đoan văn, hoc sinh cân lam ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀   nôi bât câu chu đê (câu mang y chinh cua toan đoan) ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̣ – Đoan văn co thê tô ch ̣ ́ ̉ ̉ ưc theo môt trong cac hinh th ́ ̣ ́ ̀ ưc kêt câu: diên dich, quy nap, ́ ́ ́ ̃ ̣ ̣   song hanh hay moc xich, tông – phân – h ̀ ́ ́ ̉ ợp; đoan văn so sanh, giai thich, t ̣ ́ ̉ ́ ương phan, ̉   thuyêt minh, t ́ ự sự hay nghi luân… ̣ ̣ – Đoan văn phai co luân điêm ro rang, đung đăn; luân c ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̃ ̀ ́ ́ ̣ ứ xac th ́ ực, sử dụng thao tác   lâp luân phu h ̣ ̣ ̀ ợp – Đoan văn phai co l ̣ ̉ ́ ơi văn chinh xac, sông đông, cach diên đat sang tao, thê hiên suy ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ̣   nghi sâu săc, m ̃ ́ ơi me vê vân đê nghi luân; trinh bay sach đep, đam bao quy tăc chinh ta, ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̉  dung t ̀ ừ, đăt câu ̣ – Đoan văn ngăn se đi liên v ̣ ́ ̃ ̀ ới yêu câu vê s ̀ ̀ ự  mach lac, lôgic; li le chăt che, thuyêt ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ̃ ́  phuc; dân ch ̣ ̃ ưng tiêu bi ́ ểu, xac th ́ ực 3. u cầu về thời gian ­ Với dung lượng khoảng 200 chữ, học sinh viết đoạn nghị luận xã hội nên phân bổ  thời gian nhiều nhất là 20­25 phút, tránh dài dịng, phung phí bút lực   4.Trình tự lập luận của đoạn văn  Đoạn văn có nhiều cách trình bày: Diễn dịch­ quy nạp­ song hành­ móc xích­  tổng phân hợp  Cụ thể: 4.1. Đoạn văn diễn dịch (Có câu chủ đề):  Đoạn diễn dịch là đoạn văn trong đó câu chủ đề  mang ý nghĩa khái qt  đứng  ở đầu đoạn, các câu cịn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ  sung, làm rõ câu   chủ đề. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh,   phân tích, bình luận, có thể  kèm theo nhận xét, đánh giá và bộc lộ  cảm nhận của   người viết VD:  Một chiếc lá rụng có linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác   riêng. Có chiếc tựa như mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như  cho   xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, khơng thương tiếc, khơng do   dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vịng trên khơng rồi cố gượng   ngoi đầu lên, hay giữ  thăng bằng cho tận tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có   chiếc lá nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, hay múa may với làn gió thoảng như thầm   bảo rằng vẻ  đẹp của vạn vật chỉ    hiện tại: cả  thời q khứ  dài dằng dặc của   chiếc lá trên cành cây khơng bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn  ấy có vẻ   đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, cịn   cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bơng hoa   thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. (Khái Hưng) 4.2. Đoạn văn qui nạp (Có câu chủ đề):  Đoạn qui nạp là đoạn văn được trình bày đi từ  các ý nhỏ  đến ý lớn, từ  các ý  chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cứ cụ thể đến ý kết luận bao trùm. Theo cách trình   bày này, câu chủ  đề  nằm   vị  trí cuối đoạn.  Ở  vị  trí này, câu chủ  đề  khơng làm  nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai cho tồn đoạn mà lại làm nhiệm vụ  khép  lại nội dung cho đoạn  ấy. Các câu trên được trình bày bằng các thao tác lập luận,   minh họa, cảm nhận và rút ra nhận xét đánh giá chung VD: Những đứa con từ khi sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian là   gần gũi và thường là chịu ảnh hưởng từ người mẹ hơn từ cha. Chúng được mẹ cho   bú sữa, bồng  ẵm, dỗ  dành, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi  ốm đau… Với việc nhận thức thơng qua q trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và   ảnh hưởng đặc biệt các đức của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa   con theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngồi ra, những đứa trẻ  thường là thích bắt   chước người khác thơng qua những hành động của người gần gũi nhất chủ  yếu là   người mẹ. Chính người phụ  nữ  là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ  yếu   trong gia đình .(Thanh Thảo) 4.3. Đoạn tổng – phân – hợp (Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn):  Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. Câu mở  đầu đoạn nêu ý khái qt bậc một, các câu tiếp theo triển khai cụ  thể  ý khái qt.  Câu kết đoạn là ý khái qt bậc hai mang tính chất nâng cao, mở  rộng. Những câu  triển khai ý được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình  luận, nhận xét, đánh giá hoặc nêu suy nghĩ…, để  từ  đó đề  xuất nhận định đối với  chủ đề, tổng hợp, khẳng định, nâng cao vấn đề VD: Thế  đấy, biển luôn luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh   thẳm, biển cũng xanh thẳm, như  dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt,   biển mơ  màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời  ầm   ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ…Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ   nhạt, lạnh lùng, lúc sơi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. (Vũ Tú Nam) 44. Đoạn văn song hành (Khơng có câu chủ đề):  Đây là đoạn văn có các câu triển khai nội dung song song nhau, khơng nội dung   nào bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn nêu một khía cạnh của chủ  đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đọan văn VD: Trong tập “Nhật kí trong tù”(Hồ Chí Minh), có những bài phác họa sơ sài   mà chân thực đậm đà, càng tìm hiểu càng thú vị  như  đang chiêm ngưỡng một bức   tranh cổ  điển. Có những bài cảnh lồng lộng sinh động như  những tấm thảm th   nền gấm chỉ vàng. Cũng có những bài làm cho người đọc nghĩ tới những bức tranh   sơn mài thâm trầm, sâu sắc. (Lê Thị Tú An) 4.5. Đoạn văn móc xích:  Đoạn văn có kết cấu móc xích là đoạn văn mà các ý gối đầu, đan xen nhau và   thể  hiện cụ  thể  bằng việc lặp lại một vài từ  ngữ  đã có   câu trước vào câu sau   Đoạn móc xích có thể có hoặc khơng có câu chủ đề VD:  Đọc   thơ   Nguyễn   Trãi,   nhiều   người   đọc   khó   mà   biết   có       thơ   Nguyễn Trãi khơng. Đúng là thơ  Nguyễn Trãi rồi thì cũng khơng phải là dễ  hiểu   đúng. Lại có khi chữ hiểu đúng, câu hiểu đúng mà tồn bài khơng hiểu. Khơng hiểu   vì khơng biết chắc bài thơ  bài thơ  được viết ra lúc nào trong cuộc đời nhiều nổi   chìm của Nguyễn Trãi. Cũng một bài thơ nếu viết năm 1420 thì có một ý nghĩa, nếu   viết năm 1430 thì nghĩa khác hẳn. (Hồi Thanh) 4.6. Đoạn văn so sánh:  Đoạn văn so sánh có sự đối chiếu để thấy cái giống nhau hoặc khác nhau giữa  các đối tượng, các vấn đề,…để từ đó thấy được chân lí của luận điểm hoặc làm nổi   bật luận điểm trong đoạn văn. Có hai kiểu so sánh khi viết đoạn văn là: so sánh  tương đồng và so sánh tương phản So sánh tương đồng: Đoạn văn có sự so sánh tương tự nhau dựa trên một ý tưởng VD:  Ngày trước ơng cha ta có câu “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”. Cụ   Nguyễn Bá Học, một nho sĩ đầu thế  kỉ  XX cũng viết: “Đường đi khơng khó vì ngăn   sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e sơng”. Sau này vào những năm bốn   mươi giữa bóng tối ngục tù của Tưởng Giới Thạch, nhà thơ  Hồ  Chí Minh cũng đề   cập tới tính kiên nhẫn, chấp nhận gian lao qua bài thơ  “Nghe tiếng giã gạo”, trong   đó có câu: “Gian nan rèn luyện mới thành cơng”. Câu thơ  thể  hiện phẩm chất tốt   đẹp, ý chí của Hồ Chí Minh đồng thời cịn là châm ngơn rèn luyện cho mỗi chúng ta   (Lê Bá Hân) So sánh tương phản: Đoạn văn có sự so sánh trái ngược nhau về nội dung, ý tưởng VD:  Trong cuộc sống khơng thiếu những người cho rằng cần học tập  để   thành tài, có tri thức hơn người khác mà khơng hề nghĩ tới việc rèn luyện đạo đức,   lễ  nghĩa, vốn là giá trị  cao q nhất trong các giá trị  của lồi người. Những người   ln hợm mình, tự cao tự đại, nhiều khi trở thành những kẻ  có hại cho xã hội. Đối   với những người ấy, chúng ta cần giúp họ hiểu rõ lời dạy của người xưa: “Tiên học   lễ, hậu học văn”. (Quang Ninh) 4.7. Đoạn văn có kết cấu địn bẩy, bắc cầu:  Đoạn văn kết cấu địn bẩy, bắc cầu là đoạn văn mở  đầu nêu một nhận định,  dẫn một câu chuyện hoặc một đoạn thơ văn, những dẫn chứng gần giống hoặc trái   với ý tưởng (Chủ đề của đoạn) tạo thành điểm tựa, làm cơ sở để phân tích sâu sắc ý   tưởng VD: “Quen biết khắp thiên hạ, hiểu được mình có mấy người”. Bình thường   chúng ta hay than vãn khơng tìm được người bạn hiểu được mình. Quả  đúng như   vậy, tri âm khó tìm, cuộc đời có thể có được người hiểu mình, thì khơng cịn gì đáng   tiếc! Nhưng, kết bạn khơng chỉ  là việc của riêng đơn phương một người, mà tâm ý   của cả  hai phải hiểu rõ nhau, nếu chỉ  một phía có tâm, một  bên vơ tâm thì sẽ  khó   thành bạn bè được. Một bên nghèo hèn, một bên giàu có, tình bạn cũng có cơ  hội    trải nghiệm đói no. Kết giao bạn bè, có thể cùng chung hoạn nạn, sinh tử khơng sợ   mới có thể thấy rõ chân tình, mới đáng để ca tụng 5. Một số lỗi thường gặp trong bài làm của học sinh 5.1. Lỗi về hình thức  ­ Ngắt dịng, xuống dịng tùy tiện, trình bày khơng đúng quy tắc nhận biết về  hình  thức một đoạn văn.  ­ Dung lượng q dài hoặc q ngắn trong khi dung lượng an tồn của đoạn là 2/3  đến 3/4 tờ giấy thi ­ Khơng biết cách triển khai hệ thống ý theo hình thức lập luận phù hợp: diễn dịch,  quy nạp, tổng ­ phân ­ hợp 5.2. Lỗi về nội dung ­ Khơng hiểu đúng vấn đề nghị luận, lạc đề ­ Triển khai ý khơng thống nhất, khơng bám sát vấn đề trọng tâm đề bài u cầu ­  Kể lể, nhắc lại những chi tiết trong ngữ liệu đọc hiểu hoặc chép lại, "lắp ghép"   vụng về phần đọc hiểu vào đoạn nghị luận xã hội 10 2. Những tình bạn đẹp  a. Tình bạn của C.Mac và P.Ăng­ghen C.Mác và Ăng­ghen  là đơi bạn gắn bó rất thân thiết. Họ  khơng chỉ  có cùng  chung chí hướ ng mà cịn ln thấu hiểu nhau b. Tình bạn giữa Nguyễn Khuy ến và Dương Kh Là đơi bạn tri kỉ: Dù cách biệt về tuổi tác nhưng họ rất gắn bó với nhau. Khi  Dươ ng Kh mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ   Khóc Dương Kh trong đó có  những câu rất sâu sắc c. Mối tình giữa Bá Nha và Chung Tử Kỳ Chung Tử  Kỳ  là một ngườ i tiều phu nhưng lại r ất th ấu hi ểu ti ếng đàn của   Bá Nha ­ vốn là một vị quan. Dù khác nhau về địa vị  nhưng họ  đã kết thành tri kỉ   Về  sau, khi Chung Tử Kỳ mất, Bá Nha đã đập nát cây đàn của mình và khơng bao  giờ chơi đàn nữa. Vì trên đời này khơng cịn ai hiểu tiếng đàn của ơng d. Tình bạn giữa Lưu Bình và Dương Lễ Là hai người bạn tâm giao từ  thủa thiếu thời. Dương L ễ  nhà nghèo, Lưu   Bình giàu có, đem bạn về nhà  ở, ăn cùng mâm, học cùng đèn, rất tâm đắc. Dươ ng  Lễ biết mình nghèo nên cố học cịn Lưu Bình cậy thế ăn chơi. Đến khi thi, Dương   Lễ  thi đỗ, được bổ  nhiệm làm quan, Lưu Bình thi rớt, sinh ra ăn chơi, tiền bạc  khánh kiệt. Lưu Bình tìm đến người bạn năm xưa để  mong giúp đỡ. Dương Lễ  tránh mặt tỏ vẻ khinh b ạn. D ọc đườ ng, làm quen với một thiếu phụ là Châu Long.  Nàng đã an ủi, lo liệu m ọi vi ệc cho L ưu Bình ăn học. Giao hẹn khi thi đỗ mới tính   chuyện vợ  chồng. Nhờ  sự  giúp đỡ  nên Lưu Bình ngày nào đã đỗ  trạng nguyên   Lúc này, Dương Lễ  vui vẻ  ra ti ếp, L ưu Bình toan mở  miệng trách móc thì thấy   Châu Long bước ra chào. Dương Lễ  mới giới thi ệu đây là thiếp của mình. Lưu  46 Bình hiểu ra ngay. Tr ước đây, bạn bạc đãi để  khích chí mình rồi sợ  bạn bỏ  bê   khơng nơi nương tựa nên đã sai vợ đi giúp đỡ.   Tình bạn cao cả 3. Các câu danh ngơn về tình bạn ­ Một trong những h ạnh phúc lớn trong đời sống là tình bạn. Và một trong     hạnh   phúc   lớn     tình   bạn     có   người   để   gửi   bí   mật,   riêng   tư   (Manzơni) ­ Ai khơng hề  cảm thấy cái   hấp dẫn của tình bạn chân thật ngườ i  ấy sẽ  khơng biết đượ c hạnh phúc ở một người cho một người (Yoring) ­ Bạn là ngườ i đến với  ta khi mọi người đã bỏ ta đi ­ Chúng ta khơng thể nói chính xác tình bạn lúc nào hình thành. Cứ nhỏ từng   giọt nước vào ly. Sẽ có lúc một giọt nước làm tràn ly. Cũng vậy, trong một chuỗi   những điều dễ thương, tử tế, sẽ có một điều làm trái tim tràn đầy (Samuel) III.TÀI NĂNG VÀ LỊNG TỐT 1. Tài năng là một thứ  hiếm hoi, cần thận tr ọng nâng đỡ  nó một cách hệ  thống (Lênin) 2. Hiền tài là ngun khí của quốc gia (Thân Nhân Trung) 3. Tài chí là vũ khí tinh thần của con ng ười (Ng ạn ng ữ Nga) 4. Đất nướ c có nhiều người tài, đất nước càng hưng thịnh. (Khuyết danh) 5. Người có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, người có đức mà khơng  có tài làm việc gì cũng khó (HCM) 6. Khi bạn trao đi hoa hồng, tay bạn cũng phảng phất hương thơm 7. Hãy bảo vệ thật kĩ kho báu của bạn, lịng tốt. Hãy biết cách cho mà khơng   do dự, biết cách mất mà khơng hối tiếc, biết cách đạt đượ c mà khơng ác ý (Goege  Sand) 47 8. Lịng tốt là thứ  ngơn ngữ  mà người điếc có thể  nghe, người mù có thể  thấy. (Mac­ Tn) 9. Giải Nobel đượ c lập nên theo nguyện vọng cu ối cùng của nhà hóa học,   cơng nghệ  học, người phát minh ra thuốc nổ  của Th ụy Điển­ A Nobel. Vì cảm  thấy bị tổn thương khi phát minh ra thuốc nổ của ơng bị sử  dụng cho mục đích dã  man, vì thế trong bản di chúc ơng đã dành 94% tài sản của mình để lập nên 5 giải   Nobel cho những ai đã đưa đến lợi ích cho con người. Như  vậy Nobel khơng chỉ  có tài mà cịn có đức 10. Người phụ  nữ  hồi sinh bé Thiện Nhân đó là chị  Trần Thị  Mai Anh  ở Hà   Nội. 4 năm trước, người ta tìm thấy một bé trai người đầy máu, bị  kiến và con gì  đó nhấm mất 1 chân phải và bộ  phận sinh dục, bị  bỏ  rơi trên ngọn đồi heo hút  thuộc tỉnh Quảng Nam. 72 h sau  được phát hiện bé đượ c đưa vào bệnh viện và  may mắn trở  thành con ni trong gia đình chị  Mai Anh. Người phụ nữ  ấy đã đối  xử  với bé bằng tình u thươ ng của một người mẹ. Chị đã đi đến bất kì nơi đâu,   có bất cứ cơ hội nào để mong muốn chữa trị cho bé. 4 năm cho một giấc mơ và nó   đã trở  thành hiện thực. Chú bé đã trở  thành ngườ i đàn ơng bình thường như  bao   ngườ i khác. Đó là phép màu của cuộc sống cũng chính là phép màu nhiệm của tình   u thương IV. CỐNG HIẾN VÀ HƯỞNG THỤ 1. Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng q (Anh ­ xtanh) 2. Con người trở nên vĩ đại theo mức độ họ làm cho nhân loại hạnh phúc (Găng ­   đi) 3. Đời người đượ c đo bằng tư  tưở ng và hành động chứ  khơng phải đượ c  tính bằng thời gian. (Mơ­ ri­ sơn) 4. "Đã là con chim, chi ếc lá 48 Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà khơng trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình" (Tố Hữu) 5. "Xin tạm biệt đời u q nhất Cịn mấy vần thơ một nắm tro Thơ gửi bạn đườ ng, tro bón đất Sống là cho mà chết cũng là cho"  (Tố Hữu) 6. Hai biển hồ Paletxtin có 2 biển hồ, biển thứ nhất là biển Chết, đúng như  tên gọi, khơng   có sự sống bên trong cũng như  xung quanh. N ước trong h ồ khơng một lồi cá nào   có thể sống nổi. Ai cũng khơng muốn sống gần đó, Biển hồ  thứ  hai Galile. Đây là  biển hồ  thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước trong bi ển h ồ lúc nào cũng trong   xanh, mát rượi. Người ta có thể  sống đượ c, nhà cửa đượ c xây dựng rất nhiều  ở  đây. Nhờ nguồn nước này mà cây cối xanh tốt Nhưng điều kì lạ  2 biển hồ đều đượ c đón nhận nguồn nước từ  sơng Giooc­   đăng. Biển Chết đón nhận và giữ cho riêng mình mà khơng chia sẻ nên nướ c trong  hồ  mặn chát, biển hồ  Galile cũng đón nhận nguồn nước từ  sơng Giooc ­ đăng rồi  từ  đó tràn qua các hồ  nhỏ  và sơng lạch nên nướ c trong hồ  này ln sạch và mang   lại sự sống cho cây cối, mng thú, con người Một định lí trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: một ánh lửa sẻ chia là một   ánh lửa lan tỏa, 1 đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đơi mơi có hé  mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng, tâm hồn mới tràn ngập niêm vui   sống. Thật bất hạnh cho ai c ả cu ộc đời chỉ biết giữ riêng cho mình. Sự sống trong  họ rồi cũng sẽ chết dần, chết mịn như nước trong biển Chết.  49 (Q tặng cuộc sống) V. ƯỚC MƠ VÀ THỰC TẾ 1. Những câu danh ngơn: ­ Làm cho tâm hồn mất mong ước chẳng khác gì bầu trời mất khí quyển (V. Huy ­ gơ) ­ Khát vọng vươn lên phía trước chính là mục đích của cuộc sống (M.Gorki) ­ Những khao khát tốt đẹp giống như con thuyền đưa đã đi trên dịng đời (La  phơng ten) ­ Nếu khơng có mục đích, anh khơng làm được gì cả. Anh cũng khơng làm  đượ c gì vĩ đại nếu mục dích tầm thường (Đi đơ rơ) ­  Ướ c mơ  khơng phải là cái gì sẵn có cũng khơng phải cái gì khơng thể  có,  ước mơ  giống như  một con đường tiềm  ẩn để  con người khai phá và vượt qua  (Lỗ Tấn) ­ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở hành động (Xi xê rơng) ­ Cái chết khơng phải là sự  mất mát lớn nhất. Sự  mất mát lớn nhất là bạn   để cho tâm hồn tàn lụi khi cịn sống (Nooc­ man Ku­ sin) 2. Những câu chuyện: a. Nhận lời mời của trường doanh nhân Pace, chiều ngày 10/9 tác giả  Homer   Hic đã tham gia buổi nói chuyện thân tình về  những hồi bão lúc cịn trẻ, những   ước mơ  đã thành hiện thực của mình "Từ  một cậu bé sinh ra   vùng q nghèo,   ơng đã tự  mình thốt khỏi vịng luẩn quẩn của cuộc đời thợ  mỏ, ơng ni trong   mình một mơ   ước về  bầu trời cao rộng và dành trọn tuổi trẻ  để  theo đuổi khơng   ngừng hồi bão đó. Cuối cùng ơng trở  thành cái tên  được khắc trên bản vàng   "Những kĩ sư thành cơng nhất NASA" 50 b. Từ một cậu bé nghèo lam lũ, nhờ có ý chí, nghị lực, hồi bão có quyết tâm  để  thực hiện  ước mơ  Đặng Lê Ngun Vũ đã trở  thành ơng chủ  của tập đồn cà   phê Trung Ngun­ hãng sản xuất cà phê lớn nhất Việt Nam VI. TIỀN BẠC VÀ HẠNH PHÚC 1. Người hạnh phúc nhất là người mang hạnh phúc cho người khác nhiều  nhất (Các mác) 2. Tiền bạc khơng phải là vạn năng Nó có thể mua đượ c chiếc giường nhưng khơng mua đượ c giấc ngủ Nó có thể mua đượ c giấy nhưng khơng thể mua đượ c ý thơ Nó có thể mua được thức ăn nhưng khơng thể mua được sự ngon miệng Nó có thể mua đượ c trị chơi nhưng khơng thể mua đượ c niềm vui Nó có thể mua được xu nịnh nhưng khơng thể mua được lịng trung thành Nó có thể mua được sự phục tùng nhưng khơng thể mua được lịng kính trọng Nó có thể mua đượ c quyền thế nhưng khơng thể mua đượ c trí tuệ Nó có thể mua đượ c thể xác nhưng khơng thể mua đượ c tình u Nó có thể mua đượ c vũ khí nhưng khơng thể mua đượ c hịa bình 3. Nơi lạnh giá nhất khơng phải là Bắc Cực mà là nơi khơng có tình u thương 4. Tình thương là hạnh phúc của con người 5. Hạnh phúc giống như ngọn lửa, càng chia ra càng nhân lên 6. Hành động khơng phải lúc nào cũng mang lại hạnh phúc nhưng khơng có  hạnh phúc nào khơng có hành động 7. Tất cả  chúng ta lấy hạnh phúc làm mục đích sống, chúng ta có cuộc sống  khác biệt nhưng mục đích sống đều giống nhau 51 8. Hiến pháp chỉ  cho con người quy ền hạnh phúc nhưng tự  bạn phải đi tìm   hạnh phúc *********************************************************** PHẦN NĂM: KẾT QUẢ ĐàTRIỂN KHAI Năm học 2013­2014 tơi được BGH nhà trườ ng phân cơng giảng dạy hai lớp  có điểm đầu vào trung bình là: 10A3 – 5,67 điểm; 10A4 – 6,04 điểm. Trong q  trình dạy học, tơi chú ý rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn NLXH cho các em học   sinh. Năm học 2016 – 2017, trong kì thi THPT quốc gia, điểm trung bình các em  dạt đượ c lần lượt là: 12A3 – 6,24 điểm; 12A4 – 7,34 điểm. ( Minh chứng dẫn   kèm) Năm học 2018­2019, tơi tiếp tục áp dụng chun đề  với hai lớp: 12A1 và  12A6. Kết quả, điểm trung bình bài viết số 1 tháng 9 như sau: 12A1 – 6,75 điểm;  12A6 – 7,25 điểm.  Bảng thống kê kết quả bài viết số 1 Giáo  viên Lớp Sĩ số Nguyễn T. Nha Trang 52 Giỏi Khá TB Yếu Ghi chú SL TL SL TL SL TL S L 12A1 40 12,5 % 24 60% 11 27,5 % 12A6 36 25% 23 63,8 % 11,2 % T L Đạt  chỉ  tiêu TỔNG 76 14 18,4 % 47 61,8 % 15 19,8 % Tơi rất mong nhận được sự  góp ý, chia sẻ  để  chun đề  hồn thiện và áp  dụng hiệu quả vào cơng tác giảng dạy, học tập. Trân trọng cảm  ơn sự  đóng góp   của các đồng nghiệp.  53 54 55 56 Những thơng tin cần bảo mật: Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:  Về phía giáo viên:  Giáo viên cần chuẩn bị  giáo án chi tiết, đầy đủ; trong khi dạy nên linh  hoạt áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực tùy vào năng lực của học sinh. Giáo  viên cũng cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh và có kiểm tra đánh giá đầy  đủ. Việc giao nhiệm vụ  bao gồm cả  ở nhà để  học sinh có đủ  thời gian và tư  liệu thực hiện.  Về phía học sinh: Học sinh cần phải tích cực sưu tầm các nguồn tư  liệu, dẫn chứng phù   hợp với từng u cầu của đề  bài. Tích lũy tri thức xã hội bằng cách theo dõi   các phương tiện thơng tin, sách vở, báo chí, truyền hình.  Học sinh cũng cần  rèn luyện thường xun các kĩ năng viết bài NLXH. Các em cũng phải có thói  quen quan sát, phân tích, đánh giá sự việc và đưa ra những kiến giải riêng mang   tính cá nhân.  10  Đánh giá lợi ích thu được Khi áp dụng các kiến thức đã triển khai ở trên tơi nhận thấy các giờ học   thu được hiệu quả nhất định: Học sinh hào hứng với các đề bài, nhất là dạng  đề NLXH về vấn đề tư tưởng đạo lí. Các vấn đề đưa ra thường tạo được sự  thích thú của học sinh. Có nhiều câu chuyện, ngữ  liệu, bài học khiến các em   thích thú, ghi nhớ.  Các em hình thành, phát  huy năng lực tự học và hình thành  kỹ năng Đọc – hiểu văn bản tương tự. Các em có hứng thú học và thích bày tỏ  suy nghĩ quan điểm cá nhân. Các em cũng quan tâm đến các vấn đề xã hội diễn   ra quanh mình hơn.  57 11 Số  TT  Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử Tên tổ chức/cá  nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Thu  GV trường THPT Trần Giảng dạy môn Ngữ Văn các lớp  Trang Phú 12G, 12I, 12M.  Chủ nhiệm 12I Nguyễn Mai  Hương GV trường THPT Trần Giảng dạy môn Ngữ Văn các lớp  Phú 11C, 11A, 11I  Chủ nhiệm 11I Lê Thị Minh Tâm GV trường THPT  Giảng dạy môn Ngữ Văn các lớp  Nguyễn Thái Học 10A 2, 10 A4, 10 A6   Chủ nhiệm 10A6 Nguyễn Thị Thanh  Loan GV trường THPT Nguyễn Thái Học  Giảng dạy môn Ngữ Văn các lớp  11A2, 11a5A E. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. (Ân). Lại Nguyên Ân,  150 Thuật ngữ  văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà  Nội, H.1999 58 2. Nhiều tác giả, Nâng cao kĩ năng làm bài văn nghị luận, NXB Giáo dục, H.  2005 3. Nhiều tác giả, Làm văn 12, NXB Giáo dục, H. 2000 4. Tập sách Hạt giống tâm hồn, NXB Fist New 5. Các trang báo điện tử như Dân trí, GD và Thời đại, Vietnamnet,                                                      NHẬN XÉT 59 Vĩnh Yên, ngày tháng 2 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị        Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 2 năm 2020 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Nha Trang Vĩnh Yên, ngày tháng…. năm 2020 Chủ tịch hội đồng sáng kiến cấp cơ  sở 60 ...                                          Trân trọng cảm ơn! Tên? ?sáng? ?kiến:   RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XàHỘI ĐỂ NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG BÀI? ?THI? ?THPT? ?QUỐC? ?GIA Tác giả? ?sáng? ?kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Nha Trang ­ Địa chỉ tác giả: Trường? ?THPT? ?Nguyễn Thái Học (Vĩnh Yên ­Vĩnh Phúc) ... ? ?Rèn? ?kĩ? ?năng? ?viết? ?đoạn? ?văn? ?NLXH? ?để ? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?thi   THPT? ?? ?Quốc? ?gia,  tơi mong các em học sinh có khả ? ?năng? ?vận dụng thành thạo các? ?kĩ? ? năng? ?cần? ?thi? ??t? ?để? ?tiếp cận, giải quyết vấn đề? ?nghị? ?luận? ?đúng hướng đạt kết quả? ?cao? ?...  4. Lĩnh vực áp dụng? ?sáng? ?kiến ? ?Sáng? ?kiến? ?áp dụng trong công tác giảng dạy môn Ngữ? ?Văn? ?trọng tâm là phần  đọc hiểu? ?văn? ?bản và? ?viết? ?đoạn? ?nghị? ?luận    Thời gian áp dụng? ?sáng? ?kiến Sáng? ?kiến? ?được áp dụng từ tháng 8 năm 2015 và kiểm chứng thực? ?nghiệm? ?vào 

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:10

Xem thêm:

w