Đề tài Một số biện pháp giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành môn Tiếng Việt ở lớp 1 đã chú trọng tìm hiểu, khảo sát để phân loại học sinh chưa hoàn thành trong phân môn Tiếng Việt 1, tìm hiểu nguyên nhân học sinh chưa hoàn thành trong phân môn Tiếng Việt 1, từ đó đưa ra số giải pháp giúp đỡ các em chưa hoàn thành trong môn Tiếng Việt 1 nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH CHƯA HỒN THÀNH MƠN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 1 1. Phần mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Trong các bậc học, bậc tiểu học là bậc học có tầm quan trọng trong giáo dục cũng như trong đời sống của xã hội, địi hỏi người giáo viên cần phải quan tâm và có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học. Đổi mới cơng tác giáo dục nâng cao chất lượng, nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh chưa hồn thành mơn học đặc biệt là mơn tiếng Việt, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhằm hồn thành mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Nâng cao chất lượng dạy học là việc làm cần thiết, hết sức quan trọng đối với giáo viên nhằm hồn thành chất lượng kế hoạch, nhiệm vụ năm học. Trong đó khơng thể thiếu được cơng tác phụ đạo học sinh chưa hồn thành của lớp. Muốn đạt được mục tiêu kế hoạch năm học đề ra phải thơng qua hoạt động chủ yếu của lớp đó là hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy học là hoạt động chính, nó chiếm nhiều thời gian nhất trong hoạt động chung của lớp. Đây là một q trình thống nhất khơng thể tách rời và có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau. Điều này khẳng định vai trị của người giáo viêncó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục, học tập của học sinh . Là người giáo viên đang đảm nhận dạy lớp 1 là lớp năm đầu tiên đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, bản thân tơi nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc phụ đạo học sinh chưa hồn thành trong nhà nên trong q trình giảng dạy tơi ln chú trọng đến việc kèm cặp học sinh chưa hồn thành trong giờ học Từ những nội dung phân tích trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài :"Một số biện pháp giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt ở lớp 1" 1.2. Điểm mới của đề tài Trong những năm qua, tơi thấy chất lượng mơn Tiếng Việt lớp 1 cịn hạn chế. Một số học sinh vẫn cịn khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức về Tiếng Việt. Số học sinh chưa hồn thành đó chủ yếu là đọc chậm, viết chậm, tiếp thu chậm. Mà các em khơng nắm được âm, vần dẫn đến khơng đọc, viết được thì các mơn khác các em cũng khó tiếp thu được kiến thức, khó thực hành các kĩ năng…. Chính vì vậy, học sinh chưa hồn thành cần được giáo viên quan tâm. Đề tài "Một số biện pháp giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt lớp 1" đã chú trọng tìm hiểu, khảo sát để phân loại học sinh chưa hồn thành trong phân mơn Tiếng Việt 1, tìm hiểu ngun nhân học sinh chưa hồn thành trong phân mơn Tiếng Việt 1, từ đó đưa ra số giải pháp giúp đỡ các em chưa hồn thành trong mơn Tiếng Việt 1 nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Đó chính là điểm mới của đề tài này 2. Phần nội dung 2.1. Thực trạng dạy và học mơn Tiếng Việt lớp 1 Trong những năm gần đây, đa số phụ huynh đã quan tâm đến việc học tập của con cái thể hiện ở việc tham gia họp phụ huynh đầu năm đầy đủ, đóng góp những ý kiến trong việc trao đổi tình hình học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh Cơ sở vật chất trường học ngày càng khang trang, hiện đại, sạch sẽ, mơi trường học tập thân thiện. Nhà trường nói chung và giáo viên nói riêng ln quan tâm đến học sinh, đặc biệt là học sinh chưa hồn thành Các em học sinh được trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập và đã nhận thức được việc học rất quan trọng, có lợi cho bản thân Tuy nhiên, trong q trình giảng dạy, bản thân tơi nhận thấy rằng các em học sinh chưa hồn thành là những học sinh cá biệt chưa chun tâm vào việc học, chưa chăm học, khơng hứng thú với mơn học, khơng tập trung lâu dẫn đến tình trạng các em khơng nắm được kiến thức. Một số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con cái nhưng chưa nắm được cách học của con. Bên cạnh đó, cũng cịn một số phụ huynh mải lo làm ăn, bn bán, phó mặc con cái cho nhà trường, chưa quan tâm đến con cái, chưa tạo điều kiện tốt để con em học tập, vui chơi, chưa quản lý con em mình lúc ở nhà Một phần nhỏ các em đi học muộn giờ, mang sách vở khơng đầy đủ, … dẫn đến các em khơng chú tâm vào việc học Một phần nhỏ học sinh chưa hồn thành do thụ động, nhút nhát trong giờ học, thiếu sự ham học, làm cho các em khơng phát huy hết được khả năng học tập của mình. Những điều này có ảnh hưởng rất lớn đến việc học của học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 1, các em cịn q nhỏ chưa có ý thức tự giác trong việc học Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tính tị mị phát triển, các em thường ham thích cái mới, cái lạ. Dễ nhàm chán trong các hoạt động kéo dài, khơng thay đổi hình thức. Nếu chúng ta những người làm cơng tác giáo dục biết quan tâm tạo ham thích cho các em trong học tập, trong các hoạt động trường, lớp thì mới có động lực thúc đẩy việc học, nâng cao được khả năng tiếp thu, và thực hành các kĩ năng, kĩ xảo mà chúng ta cung cấp cho các em từ đó các em học tập có tiến bộ Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tâm sinh lý các em rất hiếu động, hay bắt chước, dễ thích nghi với mơi trường sinh hoạt ở trường, lớp. Đây là điều kiện tốt để giáo viên tạo sự hứng thú cho các em. Nếu hàng ngày khi đến trường các em được thầy cơ ân cần chỉ bảo. Trong học tập các em được hoạt động nhóm, chơi các trị chơi học tập thì các em sẽ ham học hơn từ đó các em sẽ học tập có tiến bộ hơn. Ở lứa tuổi lớp 1, là lớp đầu tiên của bậc Tiểu học. Để làm quen với chương trình Tiếng Việt 1, các em cịn nhiều bỡ ngỡ với việc đọc, viết. Các em cịn phải nắm được cách phát âm, cách phân tích vần, cách ghép vần, tìm tiếng mới dựa trên vần vừa học. Một trong những mục tiêu quan trọng mà mơn Tiếng Việt Tiểu học cần hướng đến là hình thành và phát triển học sinh các kĩ năng hoạt động ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết. Đó là những kĩ năng cơ bản, nền tảng giúp các em học tốt mơn Tiếng Việt cũng như các mơn học khác trong nhà trường phổ thơng. Đọc thơng, viết thạo là một trong những kĩ năng cơ bản của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng. Việc học sinh đọc thơng, viết thạo được là điều rất khó khăn với những học sinh chưa hồn thành Điều đó địi hỏi người giáo viên phải có những biện pháp cụ thể phù hợp để giúp đỡ học sinh của mình Kết quả khảo sát chất lượng mơn Tiếng Việt sau 6 tuần đầu năm học 20202021 của lớp tơi giảng dạy như sau: TS Môn 32 Tiếng Việt HTT HT CHT SL % SL % SL % 10 31,3 13 40,6 28,1 2.2. Một số biện pháp giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt lớp 1 Để giảm tối đa tỉ lệ học sinh chưa hồn thành và đạt được chất lượng trong việc giáo dục thì việc giúp đỡ học sinh chưa hồn thành là việc làm cần thiết của mỗi giáo viên. Chính vì lẽ đó tơi đã thực hiện một số biện pháp sau: 2.2.1. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh Ngay từ đầu năm nhận lớp, ngồi việc tìm hiểu tình học tập của các em, tơi đã chú ý hiểu được từng đối tượng học sinh về tính tình, sở thích …và hồn cảnh gia đình của mỗi em Sau khi tìm hiểu kĩ tình hình của lớp tơi đã đề ra quy định về nề nếp học tập như sau: Đi học đều, khơng đi học muộn, khơng nghỉ học, nếu nghỉ học phải xin phép thầy, cơ giáo Chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập khi lên lớp Tham gia phát biểu xây dựng bài Học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp Chăm chú nghe giảng, tích cực tự giác trong học tập, trong thảo luận Đề ra một số nội quy trong học tập như: + Trưởng ban học tập là người điều động các bạn sao cho thật nhanh ngay ngắn. Vào giờ truy bài mỗi ngày, yêu cầu các bạn lấy sách ra đọc bài, ôn lại những bài đã học trong tuần qua + Trong khi học các em phải đảm bảo trật tự, khơng phát biểu chung cả lớp. Cịn trong khi chơi các em cũng phải tn thủ luật chơi; khơng la lớn khơng đập bàn, phải biết trao đổi hợp tác với bạn để hồn thành nhiệm vụ của cơ giáo + Mỗi buổi sinh hoạt lớp cả lớp cùng nhận xét các bạn học tốt, nhóm học tốt để tun dương kịp thời, nhóm chưa tốt tiếp tục cố gắng trong tuần tới Dần dần đưa các em vào nề nếp tự quản, tự học. Bên cạnh đó, tơi thường xun nhận xét bài trả bài đầy đủ để nắm được tình hình sức học của các em kịp thời uốn nắn, giúp các các em thấy được lỗi của mình từ đó có hướng khắc phục Ngồi ra, tơi cịn quy định các kí hiệu trong từng tiết học: + Cách lấy đồ dùng học tập theo đúng kí hiệu S,V,B + Cách giơ bảng, hạ bảng + Kí hiệu đọc trơn, phân tích + Kí hiệu hoạt động nhóm 2, nhó 4 + Trong khi giáo viên hướng dẫn viết hay đọc mẫu bài thì học sinh phải theo dõi vào bài học Rèn cho học sinh thói quen đọc bài nối tiếp để giúp học sinh chú ý trong giờ học Giáo viên nhận xét chung cả lớp, tun dương những học sinh ngoan và tặng phần thưởng cho các em như hoa, cờ, bút Nhắc nhở những em chưa tiến bộ cần biết học tập các bạn học tốt. Để làm tốt được những việc trên khơng thể ngày một ngày hai, do vậy người giáo viên thật sự phải có các tâm, có lịng u trẻ, u nghề thì mới đạt hiệu quả trong việc “trồng người”. Tóm lại, nếu giáo viên xây dựng tốt nề nếp học tập thì hiệu quả phụ đạo rất cao, học sinh tiếp thu đầy đủ kiến thức 2.2.2. Xây dựng mơi trường học tập thân thiện Sau khi được phân cơng phụ trách lớp tơi đã tiến hành: Tìm hiểu lý lịch, của từng học sinh. Nhận xét mối quan hệ giữa các em trong lớp với nhau. Từ đó có những chuẩn bị cho kế hoạch phân chia các đối tượng vào các nhóm, tổ với nhau. Từ chỗ chia tổ nhóm với nhau sẽ tạo mối ràng buộc lẫn nhau. Vì vậy mà các em sẽ quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau hơn và thực hiện tốt các u cầu mà giáo viên đề ra Giải thích cho các em hiểu các khẩu hiệu trong lớp mang ý nghĩa quan trọng, mang tính giáo dục cao: “ Dạy tốt, học tốt”, “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”; Năm điều Bác Hồ dạy”,… “Tủ sách thân thiện” là kết quả đóng góp của phụ huynh, học sinh, giáo viên, có sự giúp đỡ của nhà trường và địa phương tạo điều kiện cho các em ham đọc sách, mở rộng hiểu biết, phát triển khả năng đọc. Tơi nhắc nhở các em phải gọn gàng, sắp xếp khoa học, sạch đẹp ,dễ sử dụng Tơi trao đổi, hỏi han các em về gia đình, về sở thích của các em Tạo được khơng khí thoải mái trong giờ học, ln gần gũi, u thương học sinh để có mối quan hệ thân thiện với học sinh Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí cho từng học sinh, ưu tiên học sinh bị cận thị, học sinh nhỏ bé ngồi trên, xen kẽ giữa các em nam và nữ…. Phân cơng tổ trưởng quản lí tổ viên, Chủ tịch hội đồng , phó chủ tịch hội động tự quản phụ trách chung. Xây dựng đơi bạn cùng tiến sao cho học sinh trong từng bàn có thể giúp đỡ nhau trong học tập Theo sát biểu hiện của các em, từ giờ học, giờ chơi, để nâng đỡ các em Khơng nghiêm khắc q và cũng khơng được bng lỏng đối với các em. Răn đe, khun nhủ nhưng cũng khoan dung độ lượng Tơi ln kiểm tra và dị bài với các em Khen ngợi động viên kip thời bằng những lời nói thân mật, gần gũi như: “Hơm nay em đã đọc được rồi, mai em hãy đọc to hơn nữa nhé!’’ Nhắc các em trong lớp biết tơn trọng nhau, chia sẽ thơng cảm với bạn như: chia sẻ đồ dùng học tập, quan tâm an ủi bạn hơn, cho bạn mượn bút khi bạn hết mực, … Gặp và bàn với phụ huynh để phụ huynh nhận thức rõ và có trách nhiệm đối với con cái. Tạo được mối quan hệ gần gũi với phụ huynh học sinh, để từ đó có được thơng tin hai chiều giữa phụ huynh học sinh với giáo viên và ngược lại Khơng khí lớp học xanh, sạch, đẹp, an tồn, thân thiện là yếu tố rất quan trọng góp phần thu hút trẻ đến trường, đến lớp, góp thêm cho lớp học một luồng khơng khí thân thiện, thoải mái, sinh động, hăng say trong giờ học 2.2.3. Khảo sát, phân loại đối tượng học sinh chưa hồn thành Học sinh chưa hồn thành trong mơn Tiếng Việt 1, thường là: chưa đọc được, đọc chậm, phát âm sai, nhớ kém, viết sai, viết chậm, viết khơng đúng, … do các em tiếp thu chậm, nhút nhát, chưa chú ý trong giờ học, hay qn sách vở, đồ dung học tập. Từ đó tơi xem xét, phân loại những học sinh chưa hồn thành để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng Sau khi được phân cơng phụ trách lớp, tơi đã khảo sát và phân loại học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt theo các nhóm ngun nhân chủ yếu như sau: + Nhóm 1: Chưa đọc được, đọc chậm, phát âm sai Nhóm này có 2 em + Nhóm 2: Viết sai, viết chậm, viết khơng đúng Nhóm này có 4 em. +Nhóm 3: Đọc chậm, viết sai, nhớ kém, chưa chú ý trong giờ học Nhóm này có 3 em Dựa vào kết quả trên, tơi đã lập danh sách cụ thể để có kế hoạch giúp đỡ kịp thời. Lập sổ theo dõi q trình giúp đỡ các em chưa hồn thành theo từng tháng 2.2.4. Xây dựng kế hoạch giúp đỡ học sinh chưa hồn thành Khi nắm được ngun nhân dẫn đến học sinh học chưa hồn thành về mơn Tiếng Việt của từng em, tơi đã lập kế hoạch và tiền hành giúp đỡ các em cụ thể cho từng tuần, từng tháng như sau: * Ví dụ: Nội dung giúp đỡ học sinh chưa hồn thành tháng 9: KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ HỌC SINH CHƯA HỒN THÀNH (Tháng 10) Thời Nội dung Biện pháp gian Tuần 7 Tuần 8 Vần: ao, eo, au, âu, êu,iu,ưu, Rèn đọc cho học sinh iêu,u,ươu Trị chơi thi đua tìm tiếng chứa âm Tiếng, từ: phao, chèo, rau, vừa ơn, phân tích tiếng cầu ao, lều ,diều Vần; an, ăn, ân,on,ơn,ơn,en,ên,un,in,n,iê n,n,ươn Rèn viết cho học sinh Rèn đọc cho học sinh Trị chơi thi đua tìm tiếng chứa âm vừa ơn, phân tích tiếng Tiếng, từ: bàn, con,sên, biển Rèn viết cho học sinh, ơn luật chính tả yến, chuồn vượn Cứ tiếp tục như vậy, cho các tháng tiếp theo và nội dung giúp đỡ các em phải có sự củng cố lại những kiến thức đã học các buổi học trước và tập trung chủ yếu vào đọc thơng, viết thạo, và nắm chắc được luật chính tả Tơi dành thời gian giúp đỡ các em chủ yếu vào các buổi học chính khóa, các buổi học tăng cường trong tuần sáng thứ hai ,sáng thứ tư, các buổi truy bài đầu giờ Cuối mỗi tuần, đều có các bài kiểm tra theo dõi kết quả học tập của các em. 2.2.5. Hướng dẫn học sinh chưa hồn thành học tập Trong thực tế, mỗi học sinh có khả năng ghi nhớ khác nhau. Vì vậy, tơi đã khảo sát để nắm bắt được khả năng của các em, xác định được những kiến thức và cách ghi nhớ kiến thức sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh Tơi đã có những biện pháp giúp đỡ các em cụ thể như sau: * Đối với những em chưa hồn thành về phần đọc: Với mục đích là lấp lỗ hổng về kiến thức cho học sinh, các em phải được đọc đi đọc lại nhiều lần các âm, cách ghép tiếng và cách phân tích để các em ghi nhớ. Việc củng cố các âm đã học thực hiện đồng thời với việc âm mới Tơi đã sử dụng một cái bảng phụ riêng để ghi các âm mỗi buổi học bài mới vào đó. Hàng ngày, vào các buổi truy bài đầu giờ, các buổi phụ đạo, tơi dành thời gian cho các em ơn lại các âm hoặc vần, tiếng hoặc từ đã học qua bảng thống kê nhằm giúp các em củng cố lại các âm, vần đã học trong tuần Ngồi ra, để tránh nhàm chán cho các em, tơi đã kết hợp với bạn đội viên trực 15 phút đầu giờ để cho các em chơi trị chơi. (theo như kế hoạch) Ví dụ: Tuần 7: Các em củng cố các âm như: nh, o, ơ, ơ, p, ph Đặc biệt, tơi chú trọng đến việc đánh vần và phát âm, cách ghép vần của các em. Vì nếu các em đọc đúng, biết cách ghép vần. Khi các em đã nhớ được thì tơi tổ chức cho các em luyện đọc trơi chảy thơng qua các hình thức thi đọc trước lớp, thi đọc trong nhóm, trị chơi Ví dụ: Trị chơi: Ong tìm nhụy giúp học sinh thuộc các âm vần đã học + Trên mỗi cánh hoa tơi ghi một âm hay vần đã học hay mới học ( iêu, ui.iên,on,in,âu,un,eo ) cịn nhụy hoa là những âm học hay qn + Cơ có 2 bơng hoa trên những cánh hoa có các vần là những chướng ngại vật, cịn các em là những chú Ong. Các chú Ong có nhiệm vụ vượt qua các chướng ngại vật để tìm nhụy cho mình. + Học sinh lên bảng chọn cho mình một cánh hoa, rồi đọc to thẻ của mình cho cả lớp nghe, sau đó ghép với âm ở giữa, đọcphân tích , đọc trơn tiếng vừa tìm được (ưu tiên những em đọc chậm và chưa hồn thành). * Lưu ý: Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên nhận xét, động viên và có thể u cầu ghép thêm một số tiếng mới như: trấu, trèo, trùn, … để khắc sâu bài học + Bên cạnh đó, tơi luyện phát âm đúng, sửa sai kịp thời cho các em và cho các em luyện đọc lại từ sai nhiều lần Cuối mỗi tuần tơi kiểm tra đã nhận thấy rằng: Các em đều nắm được các vần đã ơn nhưng một số vần khó thì có em chưa nhớ được. Tơi lại tiếp tục cho các em củng cố vào buổi học tiếp theo * Đối với các em chưa hồn thành về phần viết: Để giúp các em yếu tiếp thu những kiến thức vừa sức với các em, tơi đã căn cứ vào u cầu chuẩn kiến thức kĩ năng của từng bài, xây dựng nội dung phụ đạo giúp các em củng cố cách viết các âm, vần mà các em chưa nắm được. Tơi đã hướng dẫn lại cách viết các âm, vần và u cầu các em mỗi ngày viết khoảng 1/2 trang vở các âm hoặc vần, đã học trong kế hoạch. Với các âm khó tơi hướng dẫn cặn kẽ lại cho các em Sau đó, vào giờ học cuối tuần, tơi đọc cho học sinh viết một số âm, vần thường hay sử dụng nhiều để các em ghi nhớ Bên cạnh đó, cần củng cố về các luật chính tả bằng cách cho các em nhắc nhiều lần, gặp bài nào có liên quan đến luật chính tả, tơi đều cho các em nhắc lại ngay để nắm chắc luật chính tả khi viết tiếng Ngồi ra, tơi cho các em viết thêm vào các tiết ơn luyện Tiếng Việt. Các em sẽ có một vở riêng để luyện viết Trong q trình thiết kế bài học, tơi ln cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh chưa hồn thành được củng cố và luyện tập phù hợp. Sau mỗi tuần học tơi cũng đã kiểm tra, nhận xét kịp thời, để đánh giá sự tiến bộ của các em Khi các em đã nắm được các âm, vần thì tơi cho các em có chọn tiếng, từ để luyện viết thêm. Gợi mở, tạo hứng thú cho các em bằng cách chơi trị chơi chọn tiếng, từ để viết * Đối với những em chưa hồn thành cả về phần đọc và viết: Trong các tiết ơn luyện Tiếng Việt tơi cho các em ngồi theo nhóm. + Tơi tập trung nhiều thời gian cho đối tượng này để giúp các em hiểu bài, nắm chắc kiến thức tại lớp, lấy lại kiến thức cũ. + Tơi dành cho những em này được đọc nhiều hơn, chú ý để hướng dẫn các em đọc, viết cặn kẽ, tỉ mỉ hơn Trên lớp, tơi thường xun khảo sát, phân loại đối tượng học sinh để nắm được những em hồn thành tốt, hồn thành và chưa hồn thành Ơng cha ta đã dạy: “Học thầy khơng tày học bạn”. Đúng thế, trẻ dạy trẻ ngơn ngữ dễ hịa đồng với nhau, nên tơi ra quy định để các em cố gắng hơn cứ một học sinh hồn thành tốt giúp đỡ một bạn học sinh chưa hồn thành + Trong tuần nhóm nào tiến bộ đọc viết tốt nhóm đó được tặng cờ thi đua. u cầu các bạn hồn thành tốt ln phiên giúp đỡ các bạn chưa hồn thành cùng tiến bộ. + Tổ chức thi đua giữa các nhóm, nếu nhóm bạn nào có tiến bộ thì biểu dương cả nhóm đó và tặng cờ thi đua vào tiết sinh hoạt cuối tuần. + Các nhóm trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở, kiểm tra việc học bài, làm bài của các bạn và báo cáo với cơ giáo chủ nhiệm vào cuối mỗi buổi học. Như vậy Hội đồng tự quản và các bạn hồn thành tốt thường xun trao đổi cơng việc, tổng kết tuần cũng như lên kế hoạch cho tuần mới vào ngày cuối tuần cùng với giáo viên chủ nhiệm lớp Cuối mỗi tuần, tơi kiểm tra các em. Đối với âm, vần khó các em chưa nắm được tơi lại tiếp tục cho các em củng cố vào tiết ơn luyện tiếp theo. 2.2.6. Phối hợp với phụ huynh học sinh Sau khi khảo sát chất lượng, tơi nắm số lượng học sinh chưa hồn thành để có kế hoạch giúp đỡ các em. Tơi lập danh sách học sinh chưa hồn thành và chú ý quan tâm đặc biệt đến những học sinh này trong mỗi tiết dạy, trong các tiết ơn luyện Tiếng Việt. Tơi cịn chú trọng vào việc phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập của học sinh Do hiện nay, một số phụ huynh ln gị ép việc học của con em mình, sự áp đặt và q tải sẽ dẫn đến chất lượng khơng cao. Tơi đã phân tích, đề nghị với phụ huynh cần phải: Theo dõi và kiểm tra bài vở của con em mình Giúp đỡ các em trong q trình học tập ở nhà, phải có thời gian biểu cho học sinh Đơn đốc, động viên con em đi học chun cần Có sự kiểm tra và chuẩn bị cho con em trước khi đến trường Thường xun liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm được tình hình học tập của con em mình, từ đó giáo viên chủ nhiệm cùng trao đổi với phụ huynh để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng mức. Nhận được sự quan tâm của gia đình, thầy cơ sẽ tạo động lực cho các em ý chí phấn đấu vươn lên Hàng tuần tơi trao đổi với phụ huynh học sinh để xem cách học nhà của các em như thế nào, nếu thấy cần thiết thì tơi đưa ra biện pháp giúp đỡ 2.3. Kết quả Sau thời gian nghiên cứu và áp dụng các biện pháp trên, chất lượng mơn Tiếng Việt tại lớp tơi giảng dạy đã có sự tiến bộ rõ rệt. Học sinh đã nắm chắc các âm vần, đọc khá tốt các bài tập đọc, viết đúng chính tả và nắm chắc luật chính tả Kết quả khảo sát chất lượng mơn Tiếng Việt cuối học kỳ II như sau: TS 32 Mơn Tiếng Việt HTT HT CHT SL % SL % SL % 20 62,2 12 37,5 0 0 Tóm lại, để hồn thành nhiệm vụ trọng trách người giáo viên chúng ta phải quyết tâm khắc phục tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong q trình giảng dạy Tạo bầu khơng khí trong lớp ln thối mái ,vui tươi để trường lớp thực sự trở thành ngơi nhà thứ hai của các em . 3. Phần kết luận 3.1. Ý nghĩa của đề tài Việc giúp đỡ học sinh chưa hồn thành là một q trình liên tục, khơng ngừng nghỉ. Nếu thấy các em có sự tiến bộ mà đã vội dừng lại việc phụ đạo hoặc lơ là thì các em sẽ dễ bị hổng kiến thức vì thực chất sự tiến bộ đó là kết nhất thời, chưa thật bền vững. Ngồi ra, để giúp đỡ học sinh chưa hồn thành, địi hỏi người giáo viên phải phối hợp chặt chẽ với các đồn thể và gia đình học sinh để có thể trực tiếp bàn bạc biện pháp rèn luyện các em một cách tốt nhất Khi dạy cho các em tuyệt đối khơng được nơn nóng, phải kiên trì, bình tĩnh, khéo léo, tránh xúc phạm các em, phải từng bước dẫn dắt các em đi từ những kiến thức dễ, cơ bản, vừa sức các em. Ln tạo một khơng khí học tập thật thoải mái, nhẹ nhàng và phải kịp thời động viên các em nếu thấy các em có cố gắng, có sự tiến bộ dù là rất nhỏ nhằm kích thích sự hưng phấn, ham học, ham tìm tịi của các em Việc giúp đỡ học sinh chưa hồn thành khơng phải là khó. Để nâng cao hiệu quả việc giúp đỡ học sinh chưa hồn thành đạt chất lượng người giáo viên cần: Đầu năm phải khảo sát, xây dựng kế hoạch, nội dung, cách thức thực hiện một cách cụ thể. Cần đầu tư thời gian xây dựng cho các em nền nếp tự quản ngay từ đầu năm để tạo ý thức học tập tốt. Động viện khích lệ học sinh chưa hồn thành kịp thời Việc tổ chức giúp đỡ học sinh chưa hồn thành phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lơi cuốn các em đến lớp đều đặn và tránh sự q tải, nặng nề. Đổi mới phương pháp giảng dạy, cách nghĩ cách làm, cách nhìn đối với học sinh, tạo cho học sinh được học tập rèn luyện trong một bầu khơng khí vui tươi cởi mở, lành mạnh, bước đầu kích thích sự hứng thú ham thích, tự tin, chủ động Sự quan tâm của gia đình, kết hợp chặt chẽ cùng giáo viên chủ nhiệm, tạo mối quan hệ hai chiều. Giáo viên cần có sự nhiệt tình, cởi mở, gần gũi đối với tất cả các học sinh trong lớp 3.2. Kiến nghị Để làm tốt việc giúp đỡ học sinh chưa hồn thành góp phần nâng cao hiệu quả trong giảng dạy địi hỏi phải có sự nỗ lực từ nhiều phía. * Đối với nhà trường: Cần thường xun quan tâm hỗ trợ những em có hồn cảnh khó khăn thường là những em học sinh chưa hồn thành, để các em đạt kết quả học tập tốt hơn. * Đối với giáo viên chủ nhiệm: Cần nắm bắt được thực trạng học sinh lớp mình. Lớp gồm bao nhiêu em học sinh hồn thành tốt, bao nhiêu em hồn thành, bao nhiêu em chưa hồn thành, bao nhiêu em học sinh cá biệt, hồn cảnh gia đình, tính cách của các em ra sao để từ đó có kế hoạch và nội dung phụ đạo phù hợp. Làm tốt cơng tác tham mưu với ban giám hiệu nhà trường để nhận được sự chỉ đạo kịp thời. Bản thân giáo viên chủ nhiệm phải là người nhiệt tình, tâm huyết, giúp đỡ các em * Đối với gia đình: Các bậc phụ huynh học sinh phải thật sự quan tâm đến việc học tập của các em, nhắc nhở các em chuẩn bị bài thật chu đáo trước khi đến lớp, phụ huynh cũng có thể kiểm tra lại kiến thức của con em mình qua tập vở, qua các bài học của các em để từ đó có thể hướng dẫn giúp đỡ các em những phần các em chưa nắm vững hay đã qn Trên đây là một số biện pháp nhằm giúp đỡ học sinh chưa hồn thành ở mơn Tiếng Việt 1 được thực nghiệm trong q trình dạy học của tơi. Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nên tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và cấp trên để đề tài này của tơi được hồn thiện hơn Trân trọng cảm ơn ! ... khảo sát chất lượng mơn? ?Tiếng? ?Việt? ?sau 6 tuần đầu năm? ?học? ? 202020 21? ?của? ?lớp? ?tôi giảng dạy như sau: TS Môn 32 Tiếng? ? Việt HTT HT CHT SL % SL % SL % 10 31, 3 13 40,6 28 ,1? ? 2.2.? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?đỡ? ?học? ?sinh? ?chưa? ?hồn? ?thành? ?mơn? ?Tiếng? ?... các mơn khác các em cũng khó tiếp thu được? ?kiến? ?thức, khó thực hành các kĩ năng…. Chính vì vậy,? ?học? ?sinh? ?chưa? ?hồn? ?thành? ?cần được giáo viên quan tâm. Đề tài "Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?đỡ? ?học? ?sinh? ?chưa? ?hồn? ?thành? ?mơn Tiếng? ?Việt? ? ? ?lớp. .. * Ví dụ: Nội dung? ?giúp? ?đỡ? ?học? ?sinh? ?chưa? ?hồn? ?thành? ?tháng 9: KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ HỌC? ?SINH? ?CHƯA HỒN THÀNH (Tháng? ?10 ) Thời Nội dung Biện? ?pháp gian Tuần 7 Tuần 8 Vần: ao, eo, au, âu, êu,iu,ưu, Rèn đọc cho? ?học? ?sinh