Phần 1 : Khái quát chung về doanh lợi, rủi ro Doanh lợi tuyệt đối và doanh lợi tương đối Doanh lợi thực tế và doanh lợi danh nghĩa Doanh lợi bình quân Rủi ro và mức bù đắp rủi ro
Trang 1Chương 2:
Doanh lợi, rủi ro trong hoạt động đầu tư
Khái quát chung về doanh lợi, rủi ro
Doanh lợi, rủi ro và đường thị trường
chứng khoán
Trang 2Phần 1 : Khái quát chung
về doanh lợi, rủi ro
Doanh lợi tuyệt đối và doanh lợi tương đối
Doanh lợi thực tế và doanh lợi danh nghĩa
Doanh lợi bình quân
Rủi ro và mức bù đắp rủi ro
Phương sai và độ lệch chuẩn về số liệu
thống kê
Trang 3Doanh lợi, rủi ro
và đường thị trường chứng khoán
Doanh lợi dự kiến
Tính toán phương sai của doanh lợi dự kiến
Danh mục đầu tư
Rủi ro, doanh lợi có hệ thống và không có hệ
thống
Đa dạng hoá và rủi ro của danh mục đầu tư
Rủi ro có hệ thống và hệ số bê ta
Trang 4Doanh lợi tuyệt đối
và doanh lợi tương đối
Doanh lợi tuyệt đối:
Doanh lợi tương đối
Doanh lợi
tương đối
Lãi CP Ckì + Mức thay đổi giá Ckì
=
Trang 5 Nếu đầu tư vào 100 cổ phiếu thì sau 1năm,
doanh lợi tuyệt đối và doanh lợi tương đối của khoản đầu tư là bao nhiêu?
Trang 6)000
30000
.40(000
5
=
−+
Trang 7Doanh lợi thực tế
và doanh lợi danh nghĩa
Doanh lợi danh nghĩa là doanh lợi chưa được điều chỉnh theo lạm phát
Doanh lợi thực tế là doanh lợi đã được điều chỉnh theo lạm phát
Trang 8Doanh lợi thực tế
và doanh lợi danh nghĩa
MQH giữa doanh lợi thực tế và danh nghĩa: (1 + R) = (1 + r)*(1 + h)
Trang 9Doanh lợi bình quân
Mỗi loại tài sản có mức doanh lợi khác nhau.
Có thể đầu tư vào nhiều loại tài sản
⇒ Xác định doanh lợi bình quân:
Doanh lợi bình quân của các loại tài sản
Doanh lợi bình quân các thời kì
Cách xác định : Theo PP bình quân số học
Trang 10Rủi ro và mức bù đắp rủi ro
khác nhau
càng lớn và ngược lại => nguyên tắc đánh đổi rủi ro
và lợi nhuận.
sản rủi ro so với doanh lợi của tài sản không có rủi ro (mức độ rủi ro bằng không) gọi là mức bù đắp rủi ro.
Trang 11Ví dụ:
Theo số liệu thống kê,doanh lợi bình quân năm
thời kì 1926 – 1988 của 1 số tài sản trên thị trường vốn của Mỹ như sau:
Các loại đầu tư Doanh lợi bình quân
Trang 13Phương sai và độ lệch chuẩn
về số liêụ thống kê
Phương sai: Là trung bình của các bình
phương độ chênh lệch giữa doanh lợi thực tế
và doanh lợi bình quân (kí hiệu là σ2)
Phương sai càng lớn chứng tỏ doanh lợi
thực tế càng có xu hướng khác biệt nhiều so với doanh lợi bình quân
Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc 2 của phương sai (kí hiệu là σ)δ
Trang 14Ví dụ:
Tính phương sai và độ lệch tiêu chuẩn của 1 khoản đầu tư đã được 4 năm với doanh lợi thực tế của mỗi năm lần lượt là 10%, 12%, 3% và -9%
Doanh lợi bình quân:
%
4 4
% 9
% 3
% 12
%
10
=
− +
+
Trang 15) R
Trang 16Ví dụ:
Tính phương sai và độ lệch tiêu chuẩn của
khoản đầu tư:
DL thực tế DL bình quân Chênh lệch Bình phương CL
0,06 0,08 -0,01 -0,13
0,0036 0,0064 0,0001 0,0169
Trang 170 1
4
27 ,
0 009
,
=
δ
Trang 18Phần 2 : Doanh lợi, rủi ro và đường
thị trường chứng khoán
Doanh lợi dự kiến
Tính toán phương sai của doanh lợi dự kiến
Danh mục đầu tư
Rủi ro, doanh lợi có hệ thống và không có hệ
Trang 19Doanh lợi dự kiến
Khi Quyết định đầu tư, các nhà đầu tư cần tính đến:
• Doanh lợi dự kiến của khoản đầu tư
• Mức độ rủi ro của đầu tư
Vậy cách xác định doanh lợi dự kiến như thế nào? Hãy xét ví dụ sau:
Trang 20Ví dụ:
Có 2 cổ phần L và U Người ta dự kiến rằng:
ở tình trạng kinh tế hưng thịnh, cổ phần L có doanh lợi là 70% và U là 10% Ở tình trạng kinh tế suy thoái thì doanh lợi của cổ phần L
Trang 22⇒ Mức bù rủi ro cho cổ phần U thấp hơn cổ phần
L Giả sử doanh lợi của khoản đầu tư không có rủi ro là 8%, ta có:
- Mức bù rủi ro dự kiến cho cổ phần U:
20% - 8% = 12%
- Mức bù rủi ro dự kiến cho cổ phần L:
Trang 23Tính toán phương sai của doanh lợi
dự kiến
• Bước 1: Xác định các chênh lệch bình phương
giữa doanh lợi dự kiến cho từng khoản đầu tư
ở mỗi tình trạng kinh tế với doanh lợi dự kiến bình quân
• Bước 2: Lấy chênh lệch bình phương nhân với
xác suất tương ứng ở mỗi tình trạng kinh tế
• Bước 3: Tổng của các tích số chính là phương
sai của doanh lợi dự kiến cho khoản đầu tư đó
Trang 240,5 0,5
-0,2 – 0,25 = -0,45 0,7 – 0,25 = 0,45
0,3 – 0,2 = 0,1 0,1 – 0,2 = - 0,1
(-0,45) 2 = 0,2025 (-0,45) 2 = 0,2025
(-0,1) 2 = 0,01 (-0,1) 2 = 0,01
0,10125 0,10125 0,2025 0,005 0,005 0,010
Trang 25Nhận xét
σ 2L = 0,2025 > σ 2U = 0,01
Cổ phần L có mức độ rủi ro cao hơn cổ phần U
Cổ phần U có doanh lợi bình quân thấp hơn cổ phần L
=> Đối với các nhà đầu tư thích đương đầu với RR,
họ sẽ mua cổ phần L Ngược lại các nhà đầu tư thích an toàn họ sẽ đầu tư vào cổ phần U
Trang 26Danh mục đầu tư
DM đầu tư: Một nhóm các tài sản (cổ phiếu và trái phiếu…) do một người đầu tư nắm giữ
Trọng số của DMĐT: Tỷ lệ phần trăm giữa giá trị của từng khoản đầu tư trong tổng số tiền đầu
tư
=> Doanh lợi dự kiến và phương sai của DMĐT được xác định như thế nào?
Trang 27Tính doanh lợi dự kiến của danh mục đầu tư
Trang 28Tính phương sai của danh mục đầu tư
Tiếp tục VD cổ phần L và U:
• Nếu nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái
suốt cả thời kì nghiên cứu, ta có doanh lợi
dự kiến của danh mục ĐT là:
R P = 0,5 * (-20%) + 0,5 * 30% = 5%
• Nếu nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái
suốt cả thời kì nghiên cứu, ta có doanh lợi
dự kiến của danh mục ĐT là:
R = 0,5 * 70% + 0,5 * 10% = 40%
Trang 29Tính phương sai của danh mục đầu tư
-Suy thoái
-Hưng thịnh
0,5 0,5
0,05 – 0,225 = -0,175 0,4 – 0,225 = 0,175
0,30625 0,30625
0,0153125 0,0153125 0,030625
σ2
P = 0,030625 => σ = √0,030625 = 17,5%
Trang 30Rủi ro, doanh lợi có hệ thống
và không có hệ thống
Rủi ro có hệ thống và không có hệ thống
Các thành phần của doanh lợi có hệ thống và không có hệ thống
Trang 31Rủi ro có hệ thống
và không có hệ thống
Rủi ro có hệ thống và không có hệ thống:
• Rủi ro có hệ thống: Rủi ro tác động đến toàn
bộ các loại tài sản, hoặc hầu hết các loại tài sản=> Rủi ro thị trường
• Rủi ro không có hệ thống: Rủi ro chỉ tác
động đến 1, hoặc một số loại tài sản (thường chỉ liên quan đến từng DN cụ thể)
Trang 32Các thành phần của doanh lợi có hệ
thống và không có hệ thống
Doanh lợi của khoản đầu tư bao gồm:
• Phần doanh lợi dự kiến được (E(R))
• Phần doanh lợi không dự kiến được (U)
⇒ Công thức: R = E(R) + U
m: Doanh lợi có hệ thống (RR có HT gây ra)
ε : Doanh lợi không có hệ thống (RR không có
Trang 33Đa dạng hoá và rủi ro của danh mục đầu tư
Tác động của đa dạng hoá
Nguyên lý của da dạng hoá
Đa dạng hoá và rủi ro không có hệ thống
Đa dạng hoá và rủi ro có hệ thống
Trang 34Tác động của đa dạng hoá
Số lượng
các CP của
một DMĐT
Độ lệch tiêu chuẩn bq hàng năm của DMĐT
% giữa độ lệch t/c của DMĐT so với độ lệch tiêu chuẩn của việc ĐT
1,00 0,49 0,41 0,40 0,39 0,39
Trang 35Nhận xét
thì độ lệch tiêu chuẩn của DM đầu tư là cao nhất
DMĐT tăng lên thì độ lệch tiêu chuẩn của
DM đầu tư sẽ có xu hướng giảm dần
đầu tư càng về sau càng chậm và tiến tới 0
Trang 36Nguyên lý của da dạng hoá
Rủi ro có liên quan đến từng loại tài sản (RR
không có hệ thống) có thể loại trừ bằng việc bố trí DMĐT (đa dạng hoá)
Rủi ro có hệ thống không thể loại trừ bằng cách
đa dạng hoá (mức tối thiểu của rủi ro không thể loại trừ)
Trang 37Nguyên lý của da dạng hoá
RR có thể loại trừ bằng ĐD hoá
RR không thể loại trừ bằng ĐD hoá
SL các loại CP của mục DM ĐT
23,93%
49,24%
19,21%
Trang 38Đa dạng hoá
và rủi ro không có hệ thống
liên quan đến một hoặc một số loại tài
sản
nhau (đa dạng hoá) có thể giảm thiểu rủi
ro vì mỗi tài sản có rủi ro khác nhau và đặc biệt là chúng có thể bù trừ cho nhau (biến động riêng)
Trang 39Đa dạng hoá và rủi ro có hệ thống
Trang 40Rủi ro có hệ thống và hệ số bê ta
Nguyên lý của rủi ro có hệ thống
Đo lường rủi ro có hệ thống
Bêta của danh mục đầu tư
Trang 41Nguyên lý của rủi ro có hệ thống
Rủi ro liên quan đến một loại tài sản gồm có rủi
ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống
Rủi ro không có hệ thống có thể loại trừ bằng
cách đa dạng hoá, còn rủi ro có hệ thống thì
Trang 42Đo lường rủi ro có hệ thống
Để đo lường mức độ rủi ro có hệ thống người ta
sử dụng hệ số β
Hệ số β cho biết mức rủi ro có hệ thống của một tài sản cụ thể so với mức rủi ro hệ thống bình quân của một tài sản (Mức rủi ro thị trường)
Hệ số β của một tài sản càng lớn thì mức rủi ro
hệ thống của tài sản đó càng cao và ngược lại
Trang 43Bêta của danh mục đầu tư
Một danh mục đầu tư gồm các loại tài sản khác nhau
β của danh mục đầu tư được xác định giống như tính doanh lợi dự kiến của danh mục đầu tư
Công thức xác định β của danh mục đầu tư:
β P = ∑(f i * β i ) (i = 1- n)
f : Trọng số của tài sản i
Trang 440,6 0,4
0,75 0,7
Vậy hệ số β của danh mục đầu tư là:
Trang 45Đường thị trường chứng khoán
β và mức bù đắp rủi ro
Đường thị trường chứng khoán
Mối liên hệ giữa đường thị trường
chứng khoán và chi phí vốn
Trang 49Độ dốc của đường thẳng nói lên rằng: Tài sản
A có mức bù đắp rủi ro là 7,5% cho 1 đơn vị
Trang 50β và mức bù đắp rủi ro (tiếp)
Giả sử tài sản B có mức bù đắp rủi ro thấp hơn (6,67%)
Trang 52Nhận xét
Đồ thị biểu diễn MQH giữa doanh lợi dự kiến và
β của tài sản A nằm phía trên của đường biểu
diễn MQH giữa doanh lợi dự kiến và β của tài
sản B
=> Cùng một mức độ rủi ro thì tài sản A luôn có
doanh lợi cao hơn tài sản B (ΔR) => các nhà đầu
tư sẽ ưa thích đầu tư vào tài A hơn
=>Giá tài sản A sẽ tăng lên và B sẽ giảm xuống
=> Doanh lợi của tài sản A sẽ giảm và B tăng lên
và tiếp tục cho đến khi doanh lợi của 2 tài sản
này bằng nhau (cùng nằm trên 1 đường thẳng)
Trang 53Nhận xét (tiếp)
Ta có:
Có thể lập luận với tất cả các tài khác => tất cả các loại tài sản đều có chung một tỷ lệ bù đắp rủi ro => nằm trên cùng một đường thẳng
Trang 54Đường thị trường chứng khoán
Đường thẳng biểu diễn MQH giữa rủi ro có hệ thống và doanh lợi dự kiến được gọi là đường thị trường chứng khoán (SLM)
Tất cả các danh mục đầu tư đều có cùng tỷ suất
đề bù rủi ro như nhau => đều phải được vẽ trên đường SLM
Danh mục đầu tư bao gồm tất cả các loại tài sản
=> danh mục thị trường và doanh lợi dự kiến
của nó sẽ là doanh lợi thị trường, viết tắt là:
E(R )
Trang 55Đường thị trường chứng khoán
Vì hệ số β của danh mục thị trường bằng 1=> độ dốc của đường SLM sẽ là:
Nếu gọi E(R i ) và β i là doanh lợi dự kiến và bêta của một danh mục đầu tư bất kì Ta có:
E(R M ) - R f
β M
E(R A ) - R f 1
= E(R M ) - R f
=
E(R ) - R
Trang 56Đường thị trường chứng khoán
β i E(R M ) - R f
Trang 57Nhận xét:
Căn cứ vào mô hình định giá tài sản CAPM,
Doanh lợi dự kiến của một loại tài sản phụ
thuộc vào 3 nhân tố:
• Giá trị thời gian thuần tuý của tiền được đo
bằng tỷ suất sinh lời phi rủi ro (Rf)
• Mức bù đắp rủi ro có hệ thống của thị
trường [E(RM) – Rf]
• Mức rủi ro hệ thống của tài sản (hệ số β) Mức rủi ro hệ thống của tài sản (hệ số
Trang 58Mối liên hệ giữa đường thị trường
chứng khoán và chi phí vốn
Bất kì một khoản đầu tư mới nào cũng đòi hỏi mức doanh lợi dự kiến ít nhất bằng mức đền bù của thị trường
Tỷ suất chiết khấu bằng mức doanh lợi tối thiểu cần đạt được gọi là chi phí của vốn cho một
khoản đầu tư nhất định
Nếu doanh lợi đạt được bằng chi phí vốn thì
được coi là hoà vốn