MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tàiTrong cuộc sống hằng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn màu muôn vẻ, con người dần dần nhận thức được tình trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của sự vật hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “Quy luật”. Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật là sản phẩm của tư duy khoa học phản ánh sự liên hệ của các sự vật, hiện tượng và tính chỉnh thể giữa chúng. Các quy luật của tự nhiên, xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan. Con người không thể tạo ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ có thể nhận thức và vận dụng vào thực tế. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết phương thức của sự vận động và phát triển phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.Trong ngành giáo dục hiện nay, việc vận dụng quy luật lượng – chất của Triết học chưa được áp dụng một cách chính xác, điều này vô tình tạo ra vô số những bất cấp trong hệ thống giáo dục của nước ta. Đặc biệt hơn hết là ở cấp trung học cơ sở, do chương trình còn mang nặng tính lý thuyết và cách truyền đạt của một bộ phận giáo viên đôi khi gây ra sự khó hiểu cho học sinh, từ đó dần hình thành trong các lớp một bộ phận học sinh chán nản, không chú tâm vào việc tìm hiểu và nghiên cứu môn học. Dẫn đến tình trạng xuất hiện thành tích không tốt ở các trường trung học nói chung và trong môn Sinh học nói riêng. Do đặc thù môn Sinh học ở trường trung học cơ sở còn nặng lý thuyết, đòi hỏi sự tập trung. Cách truyền đạt có hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp giúp học sinh có thể hiểu và vận dụng. Từ đó nhận thức được sự cần thiết trong việc bảo vệ môi trường.Tuy nhiên, trong công tác giảng dạy, áp lực về thành tích làm cho quá trình tiếp nhận kiến thức của mỗi học sinh chưa đúng, dẫn đến sự tích lũy về lượng chưa đủ. Học sinh còn áp lực về thời gian, về thành tích. Điều này buộc người giáo viên thực hiện bước nhảy và vô tình làm cho khoảng cách của người học với mục tiêu kiến thức cần đạt được ngày càng cách xa nhau.Việc nhận thức quy luật này có ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật hiện tượng. Nếu nhận thức không đúng các quy luật này dễ dẫn đến hiện tượng tả khuynh hoặc hữu khuynh. Tả khuynh là hiện tượng chủ quan, nóng vội muốn sướm có sự thay đổi về lượng nhưng lại không tính đến sự tích lũy về chất. Hữu khuynh là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy khi đã có sự tích lũy về lượng. Ở bài tiểu luận này, bài viết sẽ làm rõ nội dung “Vận dụng quy luật luật lượng – chất trong việc giải quyết một số vấn đề của môn sinh học ở trường THCS” để từ đó hiểu rõ quá trình nhận thức của học sinh giúp có phương pháp học tập đúng đắn, nâng cao chất lượng dạy và học, đào đạo ra những thế hệ học sinh có đủ chất và lượng đưa đất nước ngày càng phát triển. II. Mục đích nghiên cứuDựa vào khái niệm và mối quan hệ biện chứng của quy luật lượng – chất để đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng giáo dục ở trường THCS và đưa ra những giải pháp đúng đắn trong việc vận dụng quy luật này vào công tác giảng dạy môn Sinh học. III. Nhiệm vụ nghiên cứuTiểu luận thực hiện nhằm tìm hiểu vai trò phương pháp luận của quy luật lượng – chất trong quá trình dạy học ở trường THCS. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực của quy luật trong quá trình công tác và giảng dạy của bản thân.
Trang 1TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA
MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS
HỌ VÀ TÊN: ĐINH THỊ NGỌC KHẢI
MSHV: 20C68012 GIẢNG VIÊN: PGS TS VŨ TÌNH
Trang 2TP HỒ CHÍ MINH - 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan tiểu luận này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Kết quả trình bày trong tiểu luận là trung thực và chưa được các tác giả công bố trong bất kì công trình nào.
Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác; tài liệu tham khảo trong tiểu luận đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định.
TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2021
TÁC GIẢ TIỂU LUẬN
Đinh Thị Ngọc Khải
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
I Lý do chọn đề tài 1
II Mục đích nghiên cứu 2
III Nhiệm vụ nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT 3
1.1 Một số phạm trù cơ bản của quy luật lượng – chất 3
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong quy luật 5
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 6
CHƯƠNG 2: QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT THỂ HIỆN TRONG SINH HỌC 8
2.1 Sơ lược về lịch sử phát triển môn Sinh học 8
2.2 Sự thể hiện của quy luật lượng – chất trong sinh học 10
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT VÀO GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG MÔN SINH HỌC 12
3.1 Thực trạng giáo dục trong môn Sinh học 12
3.2 Giải pháp vận dụng quy luật lượng chất trong việc giải quyết một số vấn đề của môn sinh học ở trường THCS 14
KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 5MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống hằng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn màu muôn vẻ,con người dần dần nhận thức được tình trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của sựvật hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “Quy luật” Với tư cách là phạm trùcủa lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật là sản phẩm của tư duy khoa học phảnánh sự liên hệ của các sự vật, hiện tượng và tính chỉnh thể giữa chúng Các quy luậtcủa tự nhiên, xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan Conngười không thể tạo ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ có thể nhận thức và vậndụng vào thực tế Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sựthay đổi về chất và ngược lại là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật,
nó cho biết phương thức của sự vận động và phát triển phổ biến về phương thứcchung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy
Trong ngành giáo dục hiện nay, việc vận dụng quy luật lượng – chất của Triếthọc chưa được áp dụng một cách chính xác, điều này vô tình tạo ra vô số những bấtcấp trong hệ thống giáo dục của nước ta Đặc biệt hơn hết là ở cấp trung học cơ sở,
do chương trình còn mang nặng tính lý thuyết và cách truyền đạt của một bộ phậngiáo viên đôi khi gây ra sự khó hiểu cho học sinh, từ đó dần hình thành trong cáclớp một bộ phận học sinh chán nản, không chú tâm vào việc tìm hiểu và nghiên cứumôn học Dẫn đến tình trạng xuất hiện thành tích không tốt ở các trường trung họcnói chung và trong môn Sinh học nói riêng Do đặc thù môn Sinh học ở trườngtrung học cơ sở còn nặng lý thuyết, đòi hỏi sự tập trung Cách truyền đạt có hệthống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp giúp học sinh có thể hiểu và vậndụng Từ đó nhận thức được sự cần thiết trong việc bảo vệ môi trường
Tuy nhiên, trong công tác giảng dạy, áp lực về thành tích làm cho quá trìnhtiếp nhận kiến thức của mỗi học sinh chưa đúng, dẫn đến sự tích lũy về lượng chưa
đủ Học sinh còn áp lực về thời gian, về thành tích Điều này buộc người giáo viênthực hiện bước nhảy và vô tình làm cho khoảng cách của người học với mục tiêukiến thức cần đạt được ngày càng cách xa nhau
Việc nhận thức quy luật này có ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn khi chúng taxem xét các sự vật hiện tượng Nếu nhận thức không đúng các quy luật này dễ dẫnđến hiện tượng tả khuynh hoặc hữu khuynh Tả khuynh là hiện tượng chủ quan,nóng vội muốn sướm có sự thay đổi về lượng nhưng lại không tính đến sự tích lũy
về chất Hữu khuynh là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảykhi đã có sự tích lũy về lượng
Ở bài tiểu luận này, bài viết sẽ làm rõ nội dung “Vận dụng quy luật luậtlượng – chất trong việc giải quyết một số vấn đề của môn sinh học ở trường THCS”
để từ đó hiểu rõ quá trình nhận thức của học sinh giúp có phương pháp học tập đúng
Trang 6đắn, nâng cao chất lượng dạy và học, đào đạo ra những thế hệ học sinh có đủ chất
và lượng đưa đất nước ngày càng phát triển
II Mục đích nghiên cứu
Dựa vào khái niệm và mối quan hệ biện chứng của quy luật lượng – chất đểđưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng giáo dục ở trường THCS và đưa ra nhữnggiải pháp đúng đắn trong việc vận dụng quy luật này vào công tác giảng dạy mônSinh học
III Nhiệm vụ nghiên cứu
Tiểu luận thực hiện nhằm tìm hiểu vai trò phương pháp luận của quy luật lượng –chất trong quá trình dạy học ở trường THCS Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằmphát huy tính tích cực của quy luật trong quá trình công tác và giảng dạy của bảnthân
Trang 7CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của quátrình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy Theo quy luật này,phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi vềchất của sự vật có cơ sở tấtt yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật và ngượclại, những sự thay đổi về chất của sự vật lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của
sự vật trên các phương diện khác nhau,v.v Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan,phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, thuộcmọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
1.1 Một số phạm trù cơ bản của của quy luật lượng chất
- Khái niệm chất: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, nhữngyếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nóvới các sự vật, hiện tượng khác Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có nhữngchất vốn có, làm nên chính chúng Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiệntượng khác
Chất có tính khách quan, là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, do những thuộc tính,những yếu tố cấu thành quy định Thuộc tính của sự vật là những tính chất, nhữngtrạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật Đó là những cái vốn có của sự vật từ khi
sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển của nó.Tuy nhiên những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra thôngqua sự tác động qua lại với các sự vật, hiện tượng khác Mỗi sự vật có rất nhiềuthuộc tính trong đó mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của sự vật Do vậy, mỗi sựvật có rất nhiều chất Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau.Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể cóchất nằm ngoài sự vật Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó.Nhưng không phải bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật Thuộc tínhcủa sự vật có thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản
Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật Chính chúngquy định sự tồn tại, sự vận động và sự phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng thayđổi hay mất đi thì sự vật mới thay đổi hay mất đi Những thuộc tính của sự vật chỉbộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể với các sự vật khác Sự phân chia thuộc tính thànhthuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản cũng chỉ mang tính chất tương đối,tùy theo từng mối quan hệ Chất của sự vật không những quy định bởi chất củanhững yếu tố tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành,nghĩa là bởi kết cấu của sự vật Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi cácyếu tố như nhau, song chất của chúng lại khác nhau Mỗi sự vật có vô vàn chất: vì
Trang 8sự phân biệt giữa chất và thuộc tính chỉ có ý nghĩa tương đối, song sự vật có vô vànthuộc tính nên có vô vàn chất Chất và sự vật không tách rời nhau: chất là chất của
sự vật, còn sự vật tồn tại với tính quy định về chất của nó Chất biểu hiện trạng tháitương đối ổn định của sự vật, là sự kết hợp tương đối trọn vẹn, hoàn chỉnh, bềnvững các thuộc tính của sự vật, làm cho sự vật này không hòa lẫn với sự vật khác
mà tách biệt cái này với cái khác Chất luôn gắn liền với lượng của sự vật
- Khái niệm lượng
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt sốlượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như cácthuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó.Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó Lượng của sựvật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người Lượng của sự vật biểu thị kíchthước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao haythấp, nhịp điệu nhanh hay chậm “Những lượng không tồn tại mà những sự vật cólượng hơn nữa những sự vật có vô vàn lượng mới tồn tại” Trong thực tế lượng của
sự vật thường được xác định bởi những đơn vị đo lượng cụ thể như vận tốc của ánhsáng là 300.000 km trong một giây hay một phân tử nước bao gồm hai nguyên tửhydrô liên kết với một nguyên tử oxy , bên cạnh đó có những lượng chỉ có thểbiểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như trình độ nhận thức tri của một người
ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân, trong những trường hợp đóchúng ta chỉ có thể nhận thức được lượng của sự vật bằng con đường trừu tượng vàkhái quát hoá Có những lượng biểu thị yếu tố kết cấu bên trong của sự vật (sốlượng nguyên tử hợp thành nguyên tố hoá học, số lượng lĩnh vực cơ bản của đờisống xã hội) có những lượng vạch ra yếu tố quy định bên ngoài của sự vật (chiềudài, chiều rộng, chiều cao của sự vật) Bản thân lượng không nói lên sự vật đó là gì,các thông số về lượng không ổn định mà thường xuyên biến đổi cùng với sự vậnđộng biến đổi của sự vật, đó là mặt không ổn định của sự vật
Như vậy, chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật,hay một quá trình nào đó trong tự nhiên, xã hội hay tư duy Hai phương diện đó đềutồn tại khách quan Tuy nhiên, sự phân biệt giữa chất và lượng trong quá trình nhậnthức về sự vật chỉ có ý nghĩa tương đối: có cái trong mối quan hệ này đóng vai trò
là chất trong mối quan hệ khác lại là lượng
Khái niệm về độ
Khái niệm độ chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là
khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chấtcủa sự vật, hiện tượng Vì vậy, trong giới hạn độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó,chưa chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác
Trang 9Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổi
về lượng Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những
sự thay đổi về chất Giới hạn đó chính là điểm nút Sự thay đổi về lượng khi đạt tới
điểm nút, với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới
Đây chính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật
Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật, hiện
tượng Sự thay đổi về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, đượcquyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật Đó là các bướcnhảy: nhanh và chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, tự phát và tự giác
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời đó
cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn quá trình vận động,phát triển liên tục của sự vật Trong thế giới luôn luôn diễn ra quá trình biến đổituần tự về lượng dẫn đến bước nhảy về chất, tạo ra một đường nút vô tận, thể hiệncách thức vận động và phát triển của sự vật từ thấp đến cao Ph.Ăngghen khái quáttính tất yếu này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng,đến một mức độ nhất định, sẽchuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong quy luật
- Từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
Trong mối quan hệ giữa chất và lượng thì chất là mặt tương đối ổ định, cònlượng là mặt biến đổi hơn Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắtđầu từ sự thay đổi về lượng Song không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũngdẫn đến sự thay đổi về chất ngay tức khắc, mặc dù bất kỳ sự thay đổi nào về lượngcũng ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại của sự vật So với lượng thì chất thay đổichậm hơn Chỉ khi nào lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định (độ) thì mới dẫnđến sự thay đổi về chất, sự vật không còn là nó nữa, một sự vật mới ra đời thay thế
nó Tại thời điểm lượng đạt đến một giới hạn nhất định để vật thay đổi về chất gọi làđiểm nút Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi
về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật Ví dụ: 0c, 100c là điểm nút, tạinhững điểm nút đó nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn và thể hơi (thay đổi vềchất) Khi có sự thay đổi về chất diễn ra gọi là bước nhảy Bước nhảy là sự kết thúcmột giai đoạn biến đổi về lượng, là sự đứt đoạn trong liên tục, nó không chấm dứt
sự vận động nói chung mà chỉ chấm dứt một dạng vận động cụ thể, tạo ra một bướcngoặt mới cho sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng trong một độ mới Cáchình thức cơ bản của bước nhảy Bước nhảy để chuyển hoá về chất của sự vật hếtsức đa dạng và phong phú với những hình thức rất khác nhau Những hình thức
Trang 10bước nhảy khác nhau được quyết định bởi bản thân của sự vật, bởi những điều kiện
cụ thể trong đó sự vật thực hiện bước nhảy Căn cứ vào quy mô thực hiện bướcnhảy của sự vật có bước nhảy toàn bộ, có bước nhảy cục bộ Bước nhảy toàn bộ làbước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt, các yếu tố cấu hành sự vật Bướcnhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của từng mặt, những yếu tố riêng lẻ của
sự vật
Chất mới ra đời quyết định lượng mới
Chất mới ra đời quy định lượng mới nó thể hiện ở quy mô mới, mức độ, nhịpđiệu mới của sự vật Những chất mới lại tiếp tục biến đổi đến một mức độ nào đóphá vỡ chất cũ chất mới lại được hình thành Quá trình đó lặp đi lặp lại khôngngừng tạo nên cách thức, cơ chế, hình thái của sự phát triển làm rõ sự thay đổi dầndần về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại Cứ như vậy, quá trình vậnđộng, phát triển của sự vật diễn ra theo cách thức từ những thay đổi về lượng dẫnđến những thay đổi về chất một cách vô tận Đó là quá trình thống nhất giữa tínhtuần tự, tiệm tiến, liên tục với tính gián đoạn, nhảy vọt trong sự vận động, pháttriển
Tác động ngược
Sự thay đổi về chất tác động trở lại đối với sự thay đổi về lượng Lượng thayđổi luôn luôn trong mối quan hệ với chất, chịu sự tác động của chất Song sự tácđộng của chất đối với lượng rõ nét nhất khi xảy ra bước nhảy về chất, chất mới thaythế chất cũ, nó quy định quy mô và tốc độ phát triển của lượng mới trong một độmới Khi chất mới ra đời, nó không tồn tại một cách thụ động, mà có sự tác độngtrở lại đối với lượng, được biểu hiện ở chỗ: chất mới sẽ tạo ra một lượng mới phùhợp với nó để có sự thống nhất mới giữa chất và lượng Sự quy định này có thểđược biểu hiện ở quy mô, nhịp độ và mức độ phát triển mới của lượng
Tóm lại, bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa
hai mặt chất và lượng Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút tất yếu sẽ dẫn đến
sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy; đồng thời, chất mới sẽ tác động trở lạilượng của sự vật, tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật Quá trình đó liêntục diễn ra, tạo thành phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động,phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Nắm vững quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sựthay đổi về chất và ngược lại có ý nghĩa phương pháp luận rất lớn trong nhận thứccũng như trong cuộc sống hằng ngày Bởi vì bất kỳ sự vật nào cũng có phương diệnchất và lượng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫnnhau, do đó, trong nhận thức và thực tiễn cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiêu vềphương diện chất và lượng của sự vật, tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật Vì