KHOAI MÌ THU GOM TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN KHOAI MÌ TRONG
Qua những kết quả thu được từ các mẻ thí nghiệm, và qua những thảo luận xung quanh các thí nghiệm đĩ về điều kiện phân hủy tối ưu, cĩ thể rút ra một số kết luận làm tiền đề cho cơng nghệ xử lí hỗn hợp thải bã khoai mì như sau :
V.5.1 Độ pH :
Kết quả của lơ thực nghiệm cho thấy nếu pH nằm ngồi khoảng tối ưu (6.8 – 7.3) thì tốc độ phân hủy củng như lượng SCOD sinh ra là khá cao. Bã thải sau khi ủ cũng chứa lượng ơ nhiễm khá cao, do đĩ duy trì pH trong khoảng tối ưu là cần thiết. Tuy nhiên, nếu tăng lượng vi sinh ban đầu cĩ thể làm giảm tác động của pH. Nhưng nếu quá nhiều men iống sẽ làm tăng khối tích bể phân hủy vì thế lựa chọn điều kiện ứng với mẫu 4 trong lơ thứ 1 của mẻ sẽ cho khoảng pH khá tối ưu,hiệu quả phân hủy tốt.
Việc theo dõi pH thường xuyên vẫn là cần thiết. Nếu pH thời gian đầu thấp thì sử dụng NaOH nâng lên đến khoảng tối ưu, khơng sử dụng Ca(OH)2 vì tuy giá thành rẻ nhưng sữa vơi chỉ cĩ tác dụng nâng pH tốt đến giới hạn 6,7 – 6,8. Qua giới hạn này vơi tác dụng với CO2 tạo thành CaCO3 kết tủa vừa khơng cĩ tác dụng nâng pH vừa làm tăng lượng chất khơng phân hủy trong bã thải
V.5.2 kết cấu quá trình phân hủy :
Thực nghiệm này là cơ sở ban đầu cho thấy cĩ thể tiến hành phân hủy kị khí hỗn hợp chất thải bã khoai mì vốn vẫn được coi là hợp chất khĩ phân hủy.
các thực nghiệm được tiến hành dưĩi dạng mẻ với thời gian mỗi mẻ là 35 ngày (thực tề khoảng 25 ngày là cĩ thể kết thúc mẻ) và cơng nghệ đề xuất dưới đây cũng là theo dạng mẻ.
Do lượng vi sinh ban đầu cần sử dụng để phân hủy cơ chất là lớn nên tổng thể tích cho mỗi mẻ ( vi sinh và chất nền) cũng khá lớn do đĩ cơng nghệ chưa mang tính thực tiễn cao.
Vì vậy trong thực tế cần nghiên cứu sâu hơn để xem xét tính khả thi và phù hợp của điều kiện phân hủy chất nền bán liên tục ( sau vài ngày lại đưa cơ chất vào bể phân hủy với lượng nhỏ hơn ) tốc độ nạp chất nền, thời gian lưu cần thiết. Khi đĩ, thể tích bể phân hủy theo kiểu bán liên tục sẽ nhỏ hơn so với kiểu mẻ.
V.5.3 Tính chất của chất nền :
Những thí nghiệm thực hiện trng đồ án này cĩ hàm lượng các chất ơ nhiễm ở khoảng trung bình so với thực tế. Trong thực tế thì hàm lượng các chất trong mẫu cĩ thể lớn hơn hay nhỏ hơn mẫu nghiên cứu.
Các đặc trưng quan trọng nhất cần quan tâm là TS và SCOD. Vì vậy cần khảo sát tiếp khả năng phân hủy của những mẫu cĩ nồng độ các chất trên ở mức cao. Khi chưa cĩ những nghiên cứu tương ứng cần pha lỗng mẫu đến giới hạn nồng độ đã nghiên cứu trước khi cho mẻ mới vào để phân hủy.
V.5.4 Các chất dinh dưỡng :
Cần bổ sung đầy đủ các chất để đạt tỉ lệ C:N:P tối ưu là 200:7:1. Các chất cĩ thể sử dụng làm nguồn bổ sung N và P (nếu thiếu) là urea và kali photphat.
V.5.5 Khuấy trộn :
Hỗn hợp ủ trong bể phân hủy cần được khuấy trộn đầy đủ. Trên đây là những yêu cầu cơ bản cho hệ thống phân hủy kị khí các cơ chất giàu tinh bột như khoai mì. Phân hủy sinh học kị khí là quá trình rất phức tạp gồm hàng trăm phản ứng trung gian xảy ra đồng thời. Ngồi ra, cịn phải kể đến các yếu tố khác như ảnh hưởng của loại vi sinh, chất nền hỗn hợp …càng khiến mơ hình trở nên phức tạp và địi hỏi nhiều thơng số đầu vào.
Chương VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
VI.1 KẾT LUẬN
Từ kết quả thu được trong nghiên cứu sự phân hủy kị khí hỗn hợp chất thải bã khoai mì thu gom từ các cơ sở sản xuất và chế biến tinh bột khoai mì.
hỗn hợp chất thải bã khoai mì chiếm khoảng 50 % hàm lượng các chất hữu cơ cĩ thể phân hủy được bằng quá trình phân hủy kị khí.
Đã tiến hành các thí nghiệm phân hủy kị khí chất thải nêu trên với mơ hình thí nghiệm tự chế tạo đạt hiệu suất phân hủy 70 % trong điều kiện pH của dịch ủ nằm trong vùng tối ưu cho vi khuẩn sinh trưởng và phát triển là 6,8 – 7,3. Khi pH < 6,5 hiệu suất phân hủy giảm rõ rệt, chỉ đạt dưới 50 %.
Để phân hủy cơ chất cĩ độ ẩm hấp thì tỉ lệ vi sinh trên chất nền tối ưu là 1,5 : 1 ở điều kiện nhiệt độ ưa ấm.
Hiệu quả phân hủy ở điếu kiện tự nhiên (30± 3oC) đạt xấp xỉ hiệu quả phân hủy ở 35oC ( khi pH và tỉ lệ vi sinh trên chất nền là tối ưu). Như vậy điều kiện khí hậu nĩng ẩm tự nhiên ở Việt Nam là rất thuận tiện cho hoạt động phân hủy kị khí chất thải bã khoai mì, tạo thuận lợi cho việc triển khai cơng nghệ sinh học kị khí thu nhận khí sinh học từ lọai chất thải này.
VI.2 ĐỀ NGHỊ
Tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện các thơng số kĩ thuật như hàm lượng tinh bột trong bã tối đa cho phép, các loại vi sinh khác nhau, các thơng số vận hành, các
biện pháp nâng cao hiệu quả phân hủy ( kết cấu nhiều đơn nguyên, bổ sung các yếu tố dinh dưỡng, chế phẩm sinh học…) để làm cơ sở khoa học cho việc xây