Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
7,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO HOẠT CHẤT BỀ MẶT ĐỀ TÀI: CARBOXYMETHYL CELLULOSE VÀ ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM GVHD: TS Phan Nguyễn Quỳnh Anh SVTH: Dương Thị Cẩm Như Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học MSSV: 18139137 Khóa: 2018 – 2022 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM đưa môn Hoạt chất bề mặt vào chương trình đào tạo Khoa, môn học thú vị giúp em mở mang kiến thức thân lĩnh vực chất hoạt động bề mặt Đây chất hoạt động có nhiều ứng dụng rộng rãi không ngành cơng nghiệp thực phẩm mà cịn đối lĩnh vực khác như: tầy rửa, mỹ phẩm,… Em xin chân thành cảm ơn cô TS Phan Nguyễn Quỳnh Anh truyền đạt cho em kiến thức vô q báu suốt q trình học tập mơn Nhờ kiến thức quý báu truyền đạt từ cô, giúp em hiểu biết nhiều chất hoạt động bề mặt có sống, ứng dụng thực tiễn mà chúng đem lại Sau hồn thành mơn học, em xin gửi đến báo cáo mang tên “Carboxymethyl Cellulose ứng dụng lĩnh vực thực phẩm” Đây tất kiến thức mà em tích lũy sau q trình học tập mơn Tuy nhiên lượng kiến thức thân hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực báo cáo này, em mong nhận thơng cảm ý kiến góp ý từ cô để giúp báo cáo em hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc tồn thể q thầy có thật nhiều sức khỏe công tác tốt, tiếp tục đưa hệ học trò cập bến bờ tri thức Em xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 20 tháng 01 năm 2022 Sinh viên thực Dương Thị Cẩm Như MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Phụ gia CMC phổ biến thị trường Hình 1.2: Cấu trúc phụ gia CMC Hình 2.1: Phụ gia CMC Hình 2.2: CMC hịa tan nước tạo dung dịch có độ nhớt .9 Hình 2.3: Mối quan hệ độ ẩm hấp thụ, phản hấp thụ carboxymethyl cellulose với độ ẩm môi trường 10 Hình 2.4: Phổ hấp thụ hồng ngoại carboxymethylcellulose 11 Hình 3.1: Quy trình sản xuất CMC 13 Hình 4.1: CMC sản xuất kem 15 Hình 4.2: CMC sản xuất sữa chua 15 Hình 4.3: CMC sản xuất nước ép hoa .16 Hình 4.4: CMC chế biến loại sinh tố 16 Hình 4.5: CMC sản xuất kẹo 16 Hình 4.6: CMC sản xuất bánh mì .16 Hình 4.7: CMC sản xuất sốt salad 17 Hình 4.8: CMC sản xuất sốt cà 17 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khối lượng phân tử đặc trưng tương ứng với giá trị DP CMC có giá trị DS=0.7 Bảng 1.2: Các tiêu dược diển CMC .5 Bảng 1.3: Chỉ tiêu lý-hóa CMC theo TCVN 11921-8:2017 Bảng 2.1: Ảnh hưởng pH đến tính lưu biến CMC 12 Bảng 3.1: Bảng đặc trưng CMC nhập ngoại chế tạo 14 LỜI MỞ ĐẦU Thực phẩm nguồn cung cấp dinh dưỡng hàng ngày cho thể, giúp thể khoẻ mạnh, chống lại nguy bệnh tật có mặt khắp nơi môi trường; giúp người ta hoạt động làm việc Trong năm gần đây, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước nhập vào Việt Nam ngày nhiều chủng loại Việc sử dụng chất phụ gia sản xuất trở nên phổ biến Vấn đề đặt phải chọn lựa sử dụng loại phụ gia an toàn thực phẩm, sức khỏe người tiêu dùng Các nhà khoa học giới thực nhiều nghiên cứu Carboxymethyl cellulose phụ gia có nhiều ứng dụng ngành cơng nghiệp thực phẩm, mang lợi nhiều lợi ích bất ngờ Carboxymethyl cellulose sử dụng phổ biến công nghiệp chế biến thực chức quan trọng như: chất làm đặc, ổn định nhũ tương, chất kết dính, … Được cho phép Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm TS Phan Nguyễn Quỳnh Anh, em xin thực báo cáo “Carboxymethyl ứng dụng lĩnh vực thực phẩm” để có hiểu biết chất hoạt động bề mặt Chương TỔNG QUAN VỀ CARBOXYMETHYL CELLULOSE 1.1 Lịch sử nghiên cứu - Lần sản xuất vào năm 1918 Kể từ giới thiệu thương mại Hoa Kì tập đoàn Hercules Incorporated Carboxymethyl cellulose sử dụng ngày rộng rãi chức quan trọng như: chất làm - đặc, ổn định nhũ tương, chất kết dính,… Carboxymethyl cellulose bán tinh khiết tinh khiết sử dụng dược - phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chất tẩy rửa… Là chất hoạt động bề mặt anion Mã phụ gia thực phẩm INS 466 1.2 Định nghĩa Carboxymethyl cellulose (viết tắt CMC) dẫn xuất cellulose với acid chloroacetic, có tính anion sử dụng rộng rãi chức như: chất làm đặc, ổn định nhũ tương, chất kết dính… Hình 1.1: Phụ gia CMC phổ biến thị trường 1.3 Tên gọi Carboxymethyl cellulose (CMC) biết đến với số tên gọi khác như: - Carmelosa Cellulose gum Sodium Carboxymethyl cellulose Natri carboxymethylcellulose Sodium cellulose glycolat Na CMC 1.4 Cấu trúc - Carboxymethyl cellulose (CMC) polymer, dẫn xuất cellulose với nhóm carboxymethyl (-CH2COOH) liên kết với số nhóm hydroxyl glucopyranose monomer tạo nên khung sườn cellulose, thường sử dụng - dạng muối natri carboxymethyl cellulose Nhóm CH2COOH bị khử bao quanh lực hút tĩnh điện cation Na+: CH2COO-Na+ Nhờ có chúng mà carboxymethyl cellulose hịa tan nước, hình thành liên kết hydro với (CH2COOH-OH2) Đây - ngun nhân đặc tính ưa nước hút ẩm rõ rệt Ngồi ra, nhóm có độ bay cao nhiều so với hydroxyl, tính chất hóa lý polymer thay đổi so với cellulose ban đầu Kích thước lớn ngăn chặn hình thành liên kết hydro bên trong, nghĩa là, chuỗi monome, khiến vịng tiếp xúc hồn tồn với tương tác với nước Do đó, mức độ thay OH CH lớn, đặc tính ưa nước cellulose thu lớn Hình 1.2: Cấu trúc CMC 1.5 Khối lượng phân tử - Khổi lượng phân tử xác định hai giá trị DS DP Khi tăng khối lượng phân tử dẫn đến tăng độ nhớt CMC Giá trị DP trung bình khối lượng phân tử số CMC trình bày bảng sau: 1.7.2 Hiệu ứng giữ nước Carboxymethyl cellulose loại dẫn xuất cellulose có trọng lượng phân tử cao Có nhiều nhóm hydrophile (carboxyl hydroxyl) chuỗi phân tử Vì vậy, CMC có đặc tính thấm nước tốt bù nước Có thể làm giảm nước co rút thức ăn, kéo dài thời hạn sử dụng Chức giữ nước CMC áp dụng để ngăn nước bốc khơng kết tinh đường CMC bị nhiệt độ cao làm bánh Có thể trì độ ẩm định thực phẩm bánh, ngăn chặn thực phẩm từ lão hóa nứt gia vị, làm cho thực phẩm với cấu hình xuất 1.7.3 Hiệu ứng treo Carboxymethyl cellulose sử dụng tác nhân đình thực phẩm khác Có khả chịu lực tốt Nếu trộn với thạch, có độ tương thích tốt hiệu tăng cường hiệu 1.7.4 Hiệu ứng ràng buộc Carboxymethyl cellulose cải thiện hiệu suất thực phẩm tinh bột (ngăn ngừa lão hóa tinh bột, nước), kiểm soát độ nhớt nghiền Hiệu tốt trộn với chất nhũ hóa, kẹo cao su konjak, tinh thể hexhydat diphosphat, natri carboxymethyl cellulose sử dụng rộng rãi mì, bánh mì tráng miệng đơng lạnh, v.v 1.7.5 Hiệu ứng Peptization Carboxymethyl cellulose có chức ổn định protein phịng chống trầm tích điều kiện có tính axit Thông qua phản ứng với protein đậu tương, gelatin casein, tránh trầm tích protein hệ thống Tác dụng CMC protein làm tăng độ hòa tan protein với số pH định, CMC sử dụng rộng rãi axit lactic sữa đậu nành CMC tương thích với hầu hết loại kẹo cao su không tan nước nhiều loại kẹo cao su anion Nhưng kết hợp với kẹo cao su xanthan, phải ý để tắt cellulase có kẹo cao su xanthan Nếu khơng dẫn đến suy thối enzyme Có hiệp đồng kết hợp với guar gum carboxyethyl cellulose 1.7.6 Hiệu ứng liên kết chéo Với điều kiện nồng độ natri carboxymethyl xenluloza cao với chất chelate (axit citric polyphosphate, vv), trộn với cation đa hóa chất Các dung dịch AL3 + tạo thành cấu trúc gel xốp khơng thể đảo ngược, làm số thức ăn đặc biệt 1.7.7 Tác dụng chữa bệnh Khả mở rộng carboxymethyl cellulose mạnh sau hấp thụ nước, khơng dễ tiêu hóa Có thể chế biến thành thực phẩm ăn kiêng sau áp dụng CMC bánh bích quy Natri carboxymethyl cellulose hữu ích cho việc làm ruột non cellulose, thích hợp để làm thức ăn calo cho bệnh nhân tăng huyết áp, xơ cứng động mạch, bệnh tim mạch vành Chương TÍNH CHẤT CỦA CARBOXYMETHYL CELLULOSE 2.1Tính chất vật lý - Là chế phẩm dạng bột trắng, vàng, không mùi hạt hút ẩm, có khối lượng phân tử từ 40.000 đến 200.000 Dễ phân tán nước nóng, nước lạnh, rượu + Khối lượng riêng tương đối: 0.52 g/cm3 + Khối lượng riêng biểu kiến: 0.78 g/cm3 + Hệ số phân bố: pKa= 4.30 + Nhiệt độ nóng chảy: hóa nâu nhiệt độ xấp xỉ 227 °C, hóa than 252 °C - CMC dung dịch nước không chất làm đặc, chất kết dinh, chất nhũ hóa chất ổn định, mà cịn chất tạo màng Màng CMC có độ bền vừa phải, độ suốt, độ hòa tan nước tốt, khả chống dầu chất béo, chống độ ẩm Hình 2.1: Phụ gia CMC Hình 2.1: Phụ gia CMC 2.1.1 Độ tan nhiệt độ - Phụ thuộc vào giá trị DS tức mức độ thay thế, giá trị DS cao cho độ hòa tan thấp nhiệt độ tạo kết tủa thấp cản trở nhóm hydroxyl phân cực - Tan tốt 40oC 50oC Cách tốt để hịa tan nước trộn bột nước nóng, để hạt cenllulose methyl phân tán nước, nhiệt độ hạ - xuống khuấy hạt bị tan Dẫn xuất 0.4 CMC khơng hịa tan nước 2.1.2 Độ nhớt - Với CMC dẫn xuất 0.95 nồng độ tối thiểu 2% cho độ nhớt 25Mpa 250C - CMC anion polymer mạch thẳng cho chất lỏng gọi dung dịch giả Dung dịch 1% thơng thường có pH = – 8,5, pH< độ nhớt tăng, chí kết tủa Do khơng sử dụng CMC cho sản phẩm có pH thấp, pH >7 độ nhớt giảm Độ nhớt CMC giảm nhiệt độ tăng, ngược lại Hình 2.2: CMC hịa tan nước tạo dung dịch có độ nhớt - Độ nhớt CMC chịu ảnh hưởng ion kim loại: + Cation hóa trị 1: tác dụng điều kiện thường (trừ Agar+) + Cation hóa trị 2: Ca2+, Mg2+ làm giảm độ nhớt + Cation hóa trị 3: Al3+, Cr3+, Fe3+ tạo gel 2.1.3 Độ ẩm CMC chứa 10% ẩm, nhiên CMC chất hút ẩm hấp thụ lượng đáng kể nước nhiệt độ 37 độ C với độ ẩm tương đối mơi trường 80% Hình 2.3: Mối quan hệ độ ẩm hấp thụ, phản hấp thụ carboxymethyl cellulose với độ ẩm môi trường 2.1.4 Khả tạo đơng CMC có khả tạo đơng thành khối vững với độ ẩm cao (98%) Độ tốc độ tạo đông phụ thuộc vào nồng độ CMC, độ nhớt dung dịch lượng nhóm acetat thêm vào để tạo đơng Nồng độ tối thiểu để CMC tạo đơng 0.2% nhóm acetat 7% so với CMC 2.1.5 Phổ hồng ngoại Hấp thụ tia IR carboxymethyl cellulose có phổ hồng ngoại đặc trưng với nồng độ hấp thụ cực đại bước sóng 1199 1386, 1430, 1472, 1885, 1918, 2018, 2085, 2241, 2278, 2310, 2326, 2360, 2402 Hình 2.4: Phổ hấp thụ hồng ngoại carboxymethylcellulose 2.2 Tính chất hóa học - Các tính chất hóa học CMC phụ thuộc vào mức độ cấu trúc cellulose (tức nhóm hydroxyl tham gia vào phản ứng thế), độ dài chuỗi cấu trúc sườn cellulose mức độ phân nhóm nhóm - pH < Các phân tử CMC liên kết chặt chẽ với nên độ nhớt lớn pH = 6-9 CMC hoạt động độ nhớt ổn định pH > Các phân tử CMC tích điện âm, gặp thêm điện tích âm, tạo lực đẩy tĩnh điện, phá vỡ cấu trúc hệ carboxymethyl CMC kết hợp dễ dàng với thành phần hóa học thực phẩm làm chậm kết tinh đường, protein, tinh bột, hầu hết polymer trung tính 2.3 Tinh chất lưu biến 2.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, phân tử CMC chuyển động nhanh dần, va chạm vào làm đứt liên kết phá vỡ cấu trúc hệ, làm giảm độ nhớt 2.3.2 Ảnh hưởng pH Bảng 2.1: Ảnh hưởng pH đến tính lưu biến CMC 2.3.3 Ảnh hưởng nồng độ - Độ nhớt giảm pha loãng dung dịch CMC Sau pha lỗng,các cation có xu hướng di chuyển xa vùng interpolymer nước, để lại điện tích thực phân tử Khi tiếp tục pha loãng, mật độ chuỗi tăng - lên chuỗi tiếp tục mở ra, Ở nồng độ cao hơn, độ nhớt tăng lên theo cấp số nhân Chương QUY TRÌNH SẢN XUẤT CARBOXYMETHYL CELLULOSE 3.1 Nguyên liệu - Bột cellulose trắng NaOH kĩ thuật Natri chloacetat kĩ thuật 3.2 Quy trình sản xuất Hình 3.1: Quy trình sản xuất CMC - Các phản ứng xảy quy trình sản xuất: Cell-OH + NaOH Kiềm-cellulose Kiềm-cellulose + ClCH2COONa ClCH2COONa + NaOH - Cell-O-H2COONa + NaCl + H2O HOCH2-COONa + NaCl Thay đổi hai chiều dài sườn polymer số dẫn xuất carboxylic, loạt lớp CMC sản xuất, cung cấp mức độ khác độ nhớt điều chỉnh thuộc tính polymer, Dạng CMC thương phẩm có dẫn xuất từ 0.4 – 1.4 Bảng 3.1: Bảng đặc trưng CMC nhập ngoại chế tạo Chương ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM CỦA CARBOXYMETHYL CELLULOSE Carboxymethyl cellulose sử dụng phổ biến hợp chất có vai trị quan trọng cơng nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng phổ biến 10 năm Việc sử dụng carboxymethyl cellulose không cải thiện tính chất sản phẩm mà cịn góp phần vào việc chế tạo sản phẩm mới, tính chất tan carboxymethyl cellulose nguyên nhân làm thay đổi tính chất lưu biến học thực phẩm, kết làm thay đổi cấu trúc, tạo dáng sản phẩm…Tùy thuộc vào điều kiện sử dụng, carboxymethyl cellulose có chức sau: giữ nước, tạo đặc, ổn định sản phẩn, trọ phân tán,… Liều lượng sử dụng với mức độ nhỏ 1% (thường 0.1%-0.5%), sử dụng công nghiệp sản xuất nước uống, bánh, mì sợi,… 4.1 Trong sản xuất kem, sữa chua sản phẩm loại Kem chứa 10% chất béo, 11% sữa không béo, 15% đường, 0.2-0.3% chất ổn địn, 0.250.5% chất nhũ hóa Các thành phần thay đổi tùy theo quốc gia yêu cầu sản phẩm chất ổn định không vượt 0.5% CMC dùng kem làm chất tạo đặc, kho hịa tan tạo dung dịch có độ nhớt cao CMC có khả làm đặc, làm chậm trình kết tinh, làm tinh thể, cải thiện độ bóng, ngăn cản kem chảy Hình 4.1: CMC sản xuất kem Hình 4.2: CMC sản xuất sữa chua 4.2 Trong sản xuất nước uống CMC sử dụng làm chất ổn định pha rắn dung dịch Ngồi cịn có khả tham gia tạo cảm giác mượt mà làm tròn vị nước giải khát, ngăn cản phân ly tinh dầu/nước sản phẩm nước Nồng độ thường sử dụng 1% Hình 4.3: CMC sản xuất Hình 4.4: CMC chế biến nước ép hoa loại sinh tố 4.3 Trong sản xuất kẹo sản phẩm từ tinh bột CMC giúp cải thiện tính chất bột nhào sản phẩm từ bột, nồng độ sử dụng 0.1-0.5% trọng lượng khơ CMC có tác dụng làm mềm khối bột nhào, giữ ẩm, kéo dài thời gian bảo quản, làm sản phẩm dễ trở lại trạng thái ban đầu, chống dính,… Hình 4.5: CMC sản xuất kẹo Hình 4.6: CMC sản xuất bánh mì 4.4 Trong sản xuất dạng nước sốt Do CMC tạo sệt tốt nên sử dụng để sản xuất loại nước sốt sốt salad, sốt cà CMC thích hợp cho sản phẩm tính hịa tan tốt nước lạnh nước nóng, có khả liên kết tốt với nước chịu độ pH thấp - Nước sốt salad: CMC thường dùng 7HOF nồng độ 1% thành phần dầu - 30%, hay 0.75% thành phần dầu 50% Nước sốt cà chua: tùy theo loại CMC sử dụng mà ta có sản phẩm có cấu trúc khác Loại 7HOF cho sản phẩm có cấu trúc dài, cịn lại 7HXFMA cho sản phẩm có cấu trúc ngắn mềm Hình 4.7: CMC sản xuất sốt salad Hình 4.8: CMC sản xuất sốt cà Chương KẾT LUẬN Carboxymethyl cellulose chất hoạt động bề mặt có nhiều ứng dụng công nghệ sản xuất thực phẩm, phụ gia thiếu quy trình sản xuất kem, sữa chua, bánh mì… CMC tham gia vào trình ổn định sản phẩm, làm dày, tạo đặc cải thiện cấu trúc sản phẩm, tạo cảm giác ngon miệng, tăng khả giữ nước, kiểm sốt hình thành tinh thể đá thực phẩm đông lạnh,…đem đến sản phẩm có chất lượng tốt đến tay người tiêu dùng Việc sử dụng phụ gia CMC công nghiệp thực phẩm bước tiến lớn nhu cầu sử dụng thực phẩm tiêu dùng ngày tăng cao Bên cạnh CMC nghiên nhiều khả ứng dụng chúng, không lĩnh vực thực phẩm mà lĩnh vực khác đời sống xã hội lĩnh vực tẩy rửa, mỹ phẩm… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Minh Hoàng, Nguyễn Thế Hậu, Vũ Hoàng Nguyên (2015) “Phụ gia thực phẩm CMC”, đề tài tiểu luận, Đại học Bách Khoa Tp.HCM [2] Phạm Thị Hồng Phúc, Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Thị Hồng Thương, Vũ Thị Tuyết Mai “Carboxymethyl cellulose (CMC)”, đề tài tiểu luận, Đại học Công Nghệ Sài Gòn [3] “Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-8:2017 Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose”, Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F4 Gia vị phụ gia thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ [4] Báo khoa học “ Ảnh hưởng CMC lĩnh vực thực phẩm”, 22 Oct 2018 [5] Báo khoa học “Carboxymethyl Cellulose Là Gì, Phụ Gia Tạo Đặc Cmc: Đặc Điểm Và Ứng Dụng”, 24 April 2021 [6] Thơng tư số 28/2010/TT-BCT-Phiếu an tồn hóa chất “MSDS of CMC”, Bộ Công Thương, 28 June 2010 [7] E.I.Yaseen, T.J.Herald*, F.M.Aramouni, S.Alavi “Rheological properties of selected gum solutions”,19 Jan 2014 [8] Adel Benchabane & Karim Bekkour “Rheological properties of carboxymethyl cellulose solutions”, 29 Fẻ 2008 [9] Raymond C Rowe, Paul J Sheskey and Siân C Owen , Sổ tay tá dược “Handbook of Pharmaceutical Excipients” chuyên luận “tá dược carboxymethylcellulose sodium” [10] R W Eyler, E D Klug, and Floyd Diephuis “Determination of Degree of Substitution of Sodium Carboxymethylcellulose”, 2007 [11] Robert L.Feddersen & Stephen N.Thorp “Sodium carboxymethyl cellulose”, 1993 [12] Andreeva IA, Romanova LG, Sushko VA “Viscosity and nuclear-relaxational characteristics of gels on the basis of Na-CMC solutions with chromium chloride”, 1992 [13] Andriana EV, Tunc KP, Sandeep KP et al “Rheological characterization of carboxymethylcellulose solution under aseptic processing conditions”, 2002 [14] Barba C, Montane D, Farriol X et al “Rheological behavior of CMC in aqueous solution”, 2002 [15] Elliot JH, Ganz AJ “Some rheological properties of sodium carboxymethyl cellulose solutions and gels”, 1974 [16] Xiao Hong Yang & Wei Ling Zhu “Viscosity properties of sodium carboxymethyl cellulose solutions”, 2007 ... Việc sử dụng phụ gia CMC công nghiệp thực phẩm bước tiến lớn nhu cầu sử dụng thực phẩm tiêu dùng ngày tăng cao Bên cạnh CMC nghiên nhiều khả ứng dụng chúng, không lĩnh vực thực phẩm mà lĩnh vực khác... Dạng CMC thương phẩm có dẫn xuất từ 0.4 – 1.4 Bảng 3.1: Bảng đặc trưng CMC nhập ngoại chế tạo Chương ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM CỦA CARBOXYMETHYL CELLULOSE Carboxymethyl cellulose sử dụng phổ biến... biến thực phẩm sử dụng phổ biến 10 năm Việc sử dụng carboxymethyl cellulose khơng cải thiện tính chất sản phẩm mà cịn góp phần vào việc chế tạo sản phẩm mới, tính chất tan carboxymethyl cellulose