Phantam hoc
1) Trường fái fân tâmhọc do Sigmund Freud sáng lập.
a) Thân thế sự nghiệp của SF:
ông sinh năm 1856 và mất năm 1939. ông là bác sĩ thần kinh và tâm thần người Áo, gốc Do Thái. Ông
sinh ra ở Tiệp Khắc. Từ nhỏ SF đã tỏ ra rất thông minh, có năng khiếu lạ lùng về ngôn ngữ. ông bắt đầu
học trung học năm 9 tuổi và luôn đứng đầu lớp. năm 17 tuổi ông tốt nghiệp trung học hạng ưu. Năm 25
tuổi ông đỗ tiến sỹ y học, sau đó đi dạy và tham gia nhiều công trình nghiên cứu về tủy,nơron và bệnh
thần kinh. Từ năm 1897 được đề nghị bổ nhiệm làm giáo sư đại học Viên. Ông là người sáng lập hội
đồng fân tâmhọctại Viên năm 1908. ông sáng lập ra hiệp hội fân tâmhọc quốc tế năm 1910 và lập nhà
xuất bản fâm tâmhọc năm 1918.
Các tác fẩm chính của ông : dự án về một nền tâm lý học khoa học và những nghiên cứu về bệnh
Hysteri, Lý giải các giấc mơ, 3 tiểu luận về lý thuyết tình dục, vật tổ và sự cấm kỵ.
b) Đối tượng nghiên cứu :
quan tâm nghiên cứu vô thức để biết một cách khách wan tâm lý thực sự của con người. SF wan niệm,
tất cả các hiện tượng tâm thần con người về bản chất là hiện tượng vô thức. vô thức là fạm trù chủ yếu
trong đời sống tâm lý con người. mọi hoạt động trong tâm trí đều bắt nguồn trong vô thức và tùy theo
tương wan của những lực lượng thôi thúc và ngăn cản được biểu hiện ra theo những quy luật khác hẳn
với ý thức. trogn các loại vô thức thì đam mê tính dục có một vị trí đặc biệt wan trọng trong tòan bộ đời
sống tâm lý con người.
c) Fương fáp nghiên cứu :
Phân tích tâm lý người bệnh để tìm cho được nguồn gốc gây bệnh ẩn dấu sâu trong vô thức người bệnh.
cách thức mà ông tiến hành là thôi miên để giúp người bệnh nhớ lại những điều đã trải wa. Việc giải tỏa
tắc nghẽn trong tâm thần người bệnh sẽ làm cho bệnh thuyên giảm hoặc mất đi.
d) Nội dung học thuyết :
ông xác định bộ máy tâm thần con người bao gồm :
1. cái nó bao gồm tất cả những cái gì con người có được từ khi mới sinh ra tức là tất cả những cái gì
được quy định về mặt cấu tạo. cái nó chính là biểu hiện của cái di truyền, có xu hướng thỏa mãn những
nhu cầu bẩm sinh của cá nhân. Cái nó và cái vô thức được ấn dấu sâu bên trong bộ máy tâm thần.
những xung lực fát ra từ cái nó chính là năng lượng Libido và sức thôi thúc của Libido cắt nghĩa cho đa
số hành vi con người. cái nó chứa đựng bản năng như đói, khát, tính dục và bản năng này được điều
khiển bởi nguyên lý khóai lạc.
2. cái tôi là cái trung gian giữa cái nó và cái bên ngoài. Về mặt nguồn gốc, cái tôi được xem là một fần
của cái nó nhưng đã bị tách khỏi cái nó để tiếp xúc với cái bên ngoài. Khi đó cái tôi chống lại cái nó bằng
cách giành quyền làm chủ những đòi hỏi xung lực và quyết định việc thỏa mãn hay chưa thỏa mãn ngay
những đòi hỏi của xung lực. công việc của cái tôi là làm cho các ước muốn của cái nó fù hợp với cái thực
tại tương ứng trongmôi trừơng vật lý. Cái tôi bị chi fối bởi nguyên lý thực tại vì nó làm thỏa mãn một nhu
cầu nào đó một cách thực sự chứ ko fải là tưởng tượng.
3. cái siêu tôi là lực lượng đối lập với cái tôi, ngăn cản cái tôi trong wá trình fát triển, kìm hãm sự thỏa
mãn của cái tôi.
e) Đánh giá học thuyết :
+ ưu điểm :
* đóng góp to lớn của SF là đưa ra giả thuyết về vô thức, tiềm thức là những mặt wan trọng trong đời
sống tâm lý con người.
* Đưa ra một số cơ chế tâm lý như cơ chế tự vệ, dồn nén, các mặc cảm, đồng nhất hóa, các giai đoạn fát
triển nhân cách ( gồm 4 giai đoạn : lỗ miệng, hậu môn, âm vật và dương vật, cá nhân hướng đối tượng
ra bên ngoài).
* tư tưởng khoa học đúng đắn : TLH fải có 1 con đường riêng của mình. Sự xuất hiện của fân tâmhọc
một cách khách wan làm cho TLH fát triển.
* Fương fáp giải tỏa tâm lý đã được sử dụng khá rộng rãi, hiệu wả trong các bệnh viện tâm thần.
+ hạn chế :
* Do wá nhấn mạnh đến mặt vô thức trong con người, SF đã ko thấy được mặt bản chất trong ý thức con
người, ko thấy được bản chất xã hội - lịch sử của các hiện tượng tâm lý người.
* con người trong fân tâmhọc là con người cơ thể, con người sinh vật bị fân ly ra nhiều mảng, con người
với những mong muốn chủ yếu là thỏa mãn các đam mê tính dục, đối lập với xã hội.
. nhiệm làm giáo sư đại học Viên. Ông là người sáng lập hội
đồng fân tâm học tại Viên năm 1908. ông sáng lập ra hiệp hội fân tâm học quốc tế năm 1910 và. tế năm 1910 và lập nhà
xuất bản fâm tâm học năm 1918.
Các tác fẩm chính của ông : dự án về một nền tâm lý học khoa học và những nghiên cứu về bệnh
Hysteri,