Chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tâp trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước nền kinh tế Việt Nam đã có tiến bộ đáng kể hơn mười năm đổi mới. Nhiều lĩnh vực trong nề
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tâp trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước nền kinh tế Việt Nam đã có tiến bộ đáng kể hơn mười năm đổi mới Nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế đang không ngừng phát triển để dần hội nhập vào nền kinh tế Thế giới.
Bên cạnh nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng đóng vai trò rất quan trọng với sự tồn tại và phát triển của đất nước Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì công tác quản lý là một công cụ quản lý vô cùng quan trọng và không thể thiếu được đối với bất kỳ đơn vị kinh tế nào.
Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế nhiều thành phần vận dụng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì đòi hỏi các đơn vi kinh tế phải coi trọng công tác quản lý.Thông qua công tác quản lý các doanh nghiệp, các nhà đầu tư có thể quản lý, kiểm tra, giám sát liên tục về tình hình tài chính của doanh nghiệp Để từ đó có những định hướng đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh sắp tới.
Muốn làm được điều đó, bộ phận quản lý của doanh nghiệp phải thường xuyên thu nhập và xử lý thông tin, số liệu theo đối tượng và nội dung công việc, theo chuẩn mực và chế độ Trong đó, nội dung của công tác quản lý phải thực hiện được tính khách quan, trung thực, chính xác kịp thời và đấy đủ Người kế toán phải là người giúp việc thủ trưởng, đồng thời cũng là người giám sát việc của Nhà nước đặt tại đơn vị nơi mình công tác Người kế toán cần phải kiên định được vị trí của mình để không dẫn đến những sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra như vi phạm kỷ luật tài chính của Nhà nước Chính vì vai trò quan trọng của kế toán nên sau mỗi khoá học, nhà trường đều tổ chức cho học sinh đi thực tập Qua đó giúp học sinh làm quen, tiếp xúc thực tế để khỏi bỡ ngỡ khi ra trường, trở thành một kế toán viên thực thụ.
Trong thời gian nhà trường cho đi thực tập ở cơ sở để phù hợp với điều kiện và khả năng của mình giữa lý luận và thực tế đòi hỏi bản thân em phải tìm tòi nghiên cứu trong điều kiện và thời gian còn hạn chế, do đó không tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được sự đóng góp, xây dựng của thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bài báo cáo thực tập của em được đầy đủ và
Trang 2Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Nhựa Hưng Thuận kết hợp với kiến thức được học tại trường ĐH Mở Và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo cũng như ban lãnh đạo và cán bộ phòng kế toán công ty, em quyết định
nghiên cứu và chọn đề tài Công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nhựa Hưng Thuận làm chuyên đề tốt nghiệp của
Trang 3KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY - KẾ TOÁN CÔNG TY NHỰA HƯNG THUẬN
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY NHỰA HƯNG THUẬN
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Nhựa Hưng Thuận:
1.1.1 Lịch sử hình thành.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế của đất nước cùng với sự ra đời ngày càng nhiều các doanh nghiệp, để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng, công ty Nhựa Hưng Thuận ra đời đáp ứng nhu cầu đó.
Hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số: 010202103 cấp ngày 07 tháng 3 năm 2001 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội.
Sau khi được giao đất tại cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ huyện Từ Liêm, toàn bộ cơ sở sản xuất của công ty sẽ di dời về địa điểm mới, một vị trí phù hợp cho việc bố trí sản xuất, giao thông thuận lợi Công ty có đủ đìêu kiện để nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng sản xuất các sản phẩm nhựa có chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn cho ngành Y tế và sản xuất các sản phẩm cơ khí khác đang được người tiêu dùng tín nhiệm.
Hiện tại công ty đã có kinh nghiệm và sản phẩm chất lượng, có uy tín trên thị trường, được bạn hàng tin cậy Doanh thu hàng năm đạt khoảng 2 tỷ VND Việc đẩy mạnh sản xuất và mở rộng sang các mặt hàng khác là mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế của Ban lãnh đạo công ty
Từ khi thành lập đến nay công ty đã trải qua không ít những thăng trầm và gian nan đến nay đã có một cơ sở ổn định để phát triển kinh doanh, đội ngũ cán bộ của công ty có năng lực kinh ngiệm đáp ứng nhu cầu hiện nay của xã hội Công ty ra đời phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế của nhà nước hiện
Trang 4bán với các bạn hàng trong và ngoài nước nhằm tranh thủ mọi nguồn lực đưa hoat đông kinh doanh của công ty đạt hiệu quả và liên tục phát triển.
1.1.2 Quá trình hoạt động và phát triển của Công ty Nhựa Hưng Thuận :
Công ty Nhựa Hưng Thuận là một Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng
Khi mới thành lập Công ty chuyên sản xuất gia công các loại sản phẩm bằng nhựa phục vụ cho người tiêu dùng và xuất khẩu Nhưng do cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, trình độ công nhân còn thấp, không có kỹ sư chuyên ngành, chủng loại sản phẩm ít do đó Công ty vấp phải rất nhiều khó khăn
Trải qua nhiều năm phấn đấu lao động và trưởng thành liên tục, cho đến nay Công ty đã có hơn 200 cán bộ công nhân viên với tay nghề cao Công ty đã trang bị cho mình một hệ thống máy móc tiên tiến, hiện đại đáp ứng yêu cầu sản xuất những mặt hàng cao cấp phục vụ cho những hãng sản xuất xe đạp, xe máy, các đồ nội thất cao cấp và đáp ứng được cả những yêu cầu của những khách hàng khó tính nhất
Ngày nay Công ty Nhựa Hưng Thuận được coi là một trong những con chim đầu đàn của ngành chế phẩm nhựa, có uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty:
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty:
- Giám đốc: là ngưòi có quyền cao nhất, chỉ đạo mọi hoạt động của
Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc, có nhiệm vụ tư vấn
cho Giám đốc, phụ trách kỹ thuật sản xuất của Công ty và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc mà mình điều hành, giám sát
- Phòng kỹ thuật cơ điện: có nhiệm vụ tính toán và đưa ra các định
mức kỹ thuật về vật tư, lao động Trực thuộc phòng kỹ thuật cơ điện còn có phòng máy tính có nhiệm vụ khai thác kỹ thuật của máy tính vào ứng dụng trong công tác quản lý.
Trang 5- Phòng kỹ thuật công nghệ: có nhiệm vụ nghiên cứu và đưa ra các tiến
bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất, xây dựng các quy trình công nghệ cho sản xuất sản phẩm, tham gia vào việc nâng cao bậc tay nghề cho công nhân và đào tạo lại trình độ công nhân cùng với phòng tổ chức hành chính.
- Phòng tiêu chuẩn đo lường chất lượng: có nhiệm vụ xây dựng các
tiêu chuẩn kỹ thuật, sau đó căn cứ vào các tiêu chuẩn kỹ thuật đã xây dựng mà xem xét, kiểm tra chất lượng sản phẩm có đạt được các tiêu chuẩn cần thiết đó hay không.
- Phòng thí nghiệm: là phòng nghiên cứu, chế thử sản phẩm mới đưa
vào sản xuất và định mức kinh tế kỹ thuật, giám định chất lượng sản phẩm.
- Phòng kế hoạch sản xuất: lập kế hoạch sản xuất, điều phối sản xuất,
khai thác nguồn và thu mua vật tư cho sản xuất, lên kế hoạch sản phẩm, thiết bị vật tư lao động và thời gian trình Giám đốc cho thực hiện kiểm tra theo dõi tiến độ kế hoạch và chất lượng hợp đồng đã ký Xây dựng kế hoạch hàng ngày, tháng, quý, năm giúp Giám đốc theo dõi quá trình sản xuất và phụ trách công tác hợp đồng giữa Công ty với các đơn vị khác.
- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp lại lao động
trong toàn Công ty Đảm bảo chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ chính sách xã hội cho cán bộ nhân viên theo đúng quy định của Nhà nước, tổ chức nâng cao tay nghề, nâng cao bậc lương, giải quyết các chế độ về hưu, mất sức theo nguyện vọng của công nhân và theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước Ngoài ra phòng này còn có bộ phận y tế có nhiệm vụ kiểm tra sức khoẻ cho toàn bộ công nhân viên chức của Công ty và giải quyết các tai nạn lao động.
- Phòng kế toán: quản lý tiền mặt, vốn và các chi phí sản xuất của Công
ty Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán, chi trả lương cho cán bộ công nhân viên Kiểm tra theo dõi và giám sát thường xuyên các khoản thu chi của Công ty, tăng cường công tác quản lý vốn, hạch toán lỗ lãi, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Thông qua việc quản lý nguồn tài chính giúp Giám đốc nắm bắt được toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, phân tích hoạt động kinh tế hàng tháng để chủ động trong sản xuất kinh doanh Quan hệ giao dịch với khách hàng, cơ quan tài chính chủ quản của cấp trên để thực hiện các yêu
Trang 6cầu chỉ đạo báo cáo định kỳ, đảm bảo nghiêm chỉnh theo pháp luật và các quy định của cơ quan chức năng.
- Phòng bảo vệ: bảo vệ an toàn Công ty, giữ gìn an ninh chính trị, kinh
tế và an toàn phòng cháy chữa cháy và các an toàn khác.
1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty:
Giám đốc
Phó giám đốc phụ trách hành chínhPhó giám đốc phụ trách kỹ thuật
Phòng hành chínhPhòng tổ chức tiền lương
Phòng bảo vệPhòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạchPhòng Marke
Phòng kỹ thuật công nghệPhòng kỹ thuật cơ điện
Phòng KCSPhòng thí nghiệm
Phân xưởng lắp ráp và hoàn thiện sản phẩmPhân xưởng nhựa 1
Phân xưởng nhựa 2Phân xưởng
cơ khí
Phân xưởng tiền xử lý nguyên liệu
Trang 7Như vậy với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng và tuân theo chế độ một thủ trưởng tương đối chặt chẽ như vậy Công ty đã đáp ứng được nhu cầu đặt ra của sản xuất kinh doanh.
1.3 Tổ chức công tác kế toán của Công ty Nhựa Hhưng thuận1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Kiểm tra, theo dõi và giám sát thường xuyên các hoạt động của Công ty về thu, chi, thu nhập, tính toán lãi lỗ lên kế hoạch tiền lương là vấn đề hết sức quan trọng gắn liền với sự ra đời và phát triển của bất cứ loại hình Doanh nghiệp nào
Việc tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của Doanh nghiệp sẽ giúp cho việc xử lý thông tin về kinh tế tài chính của đơn vị, cho ra những thông tin đã được xử lý có ý nghĩa lớn đối với việc ra quyết định của các nhà quản lý.
Công ty Nhựa Hưng Thuận tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung Theo lại hình này toàn bộ công tác kế toán được tiến hành tập trung tại phòng kế toán ở đơn vị ở các đơn vị phụ thuộc không tổ chức bộ máy kế toán
Trang 8riêng, mà chỉ có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu (thu thập, kiểm tra, xử lý chứng từ) và gửi về phòng kế toán Trung tâm.
Tại phòng kế toán trung tâm sẽ tiến hành xử lý các chứng từ của các đơn vị phụ thuộc gửi về, để ghi sổ, tính toán và lập báo cáo kế toán toàn đơn vị.
Ưu điểm của mô hình này: đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất công tác kế toán, thuận tiện cho việc cơ giới hoá công tác kế toán, dễ dàng phân công công tác, kiểm tra, xử lý, cung cấp thông tin kịp thời
Do quy mô vừa, tổ chức hoạt động ở địa bàn tập trung nên việc áp dụng mô hình kế toán tập trung này là hoàn toàn hợp lý
1.3.2 Hình thức và phương pháp kế toán của Công ty:
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức: “Nhật ký chứng từ” để hạch toán kế toán Nhật ký chứng từ dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng với các tài khoản của nghiệp vụ đó Số liệu kế toán ghi trên nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên nợ và bên có của tất cả các tài khoản kế toán mà đơn vị sử dụng Trình tự ghi sổ kế toán được tiến hành như sau:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nhận được, kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ Đồng thời tiến hành phân loại chứng từ và ghi vào các bảng kê, các sổ chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc để lập các bảng phân bổ, căn cứ vào các bảng kê và sổ chi tiết để ghi vào các nhật ký chứng từ tương ứng Sau đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất cùng với các bảng phân bổ để lập nhật ký chứng từ số 7.
- Trước khi vào sổ cái kế toán tổng hợp kiểm tra đối chiếu lại ghi chép ở các nhật ký chứng từ, sau đó ghi vào bảng cân đối các tài khoản theo thứ tự từ
Trang 9nhật ký chứng từ số 1 đến nhật ký chứng từ số 10 Từ đây, lấy số liệu ghi vào bảng đối chiếu số phát sinh và sổ cái các tài khoản.
- Cuối quý kế toán tổng hợp các báo cáo theo đúng quy định và gửi cho các cơ quan quản lý.
Để đảm bảo cho việc ghi chép của kế toán tổng hợp khớp với số liệu ghi chép của kế toán chi tiết, trước khi lập báo cáo kế toán, kế toán tổng hợp thường đối chiếu số dư trên các bảng kê, sổ chi tiết và nhật ký chứng từ liên quan với số dư trên sổ cái.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ trong Công ty
Trang 10Ký hiệu:
Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong phòng kế toán của Công ty:
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định:
là người điều hành công việc chung của bộ máy kế toán, giám sát mọi số liệu trên sổ sách kế toán, đôn đốc các bộ phận kế toán chấp hành các quy định kế toán do Nhà nước ban hành Kế toán trưởng là người đứng đầu phòng tài chính kế toán phụ trách chung và có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các công việc do nhân viên kế toán thựuc hiện, đồng thời thực hiện kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh của Công ty thay mặt Công ty giao dịch với các Công ty khác về tài chính, theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ của Công ty với Nhà nước và cấp trên.
Kế toán trưởng đồng thời là kế toán tổng hợp kiêm kế toán tài sản cố
Trang 11Kế toán trưởng là người tham mưu, trợ giúp giám đốc về mặt chuyên môn, tham mưu cho giám đốc về tài chính, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên, cơ quan tài chính, luật pháp về các thông tin kinh tế cung cấp Chịu trách nhiệm đảm bảo cân đối và huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty.
- Kế toán chi phí giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí cho từng đối
tượng, xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán tiêu thụ và công nợ: thực hiện việc ghi chép, theo dõi tình
hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm và theo dõi công nợ của khách hàng.
- Kế toán thanh toán: ghi chép và theo dõi việc thu chi tiền mặt của
Công ty, quan hệ với Ngân hành, kiểm tra chứng từ trước khi nhập xuất quỹ.
- Thủ quỹ: quản lý tiền mặt, căn cứ chứng từ hợp pháp hợp lệ để tiến
hành nhập xuất quỹ tiền mặt.
1.3.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Nhựa Hưng Thuận
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và kế toán TSCĐKế toán NVL kiêm kế toán chi phí và giá thành
Kế toán tiêu thụ và công nợKế toán thanh toán
Thủ quỹ
Trang 12
II TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN2.1 Hệ thống sổ sách áp dụng.
2.1.1 Trình tự và phương pháp hạch toán tiền lương.
(1) - Khi xác nhận được số tiền lương phải trả, phải thanh toán cho công nhân viên và phân bổ vào chi phí của các đối tượng có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 2412: Tiền lương của công nhân viên và các hoạt động khác Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: (6271 chi phí nhân viên phân xưởng) Nợ TK 641: (6411 Chi phí nhân viên bán hàng) Nợ TK 642 (6421- Chi phí nhân viên quản lý)
Có TK 334: Phải trả cho công nhân viên
(2) - Tính các khoản BHXH, BHYT phải trả cho công nhân viên Nợ TK 3383 :Bảo hiểm xã hội
Nợ TK 3384 :Bảo hiểm y tế
Có TK 334: Phải trả công nhân viên (3) - Tính tiền thưởng phải trả công nhân viên Nợ TK 4311: Qũy khen thưởng
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
(4) - Khi khấu trừ vào tiền lương công nhân viên các khoản mà công nhân nợ doanh nghiệp hoặc những khoản.
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên Có TK 141 :Tạm ứng
Có TK : 1388 : Phải thu khác
Có TK 338 (3383 - BHXH;3384 - BHYT) Có TK 3338 : Các loại thuế khác
(5) - Khi ứng lương và thanh toán lương cho công nhân viênNợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Trang 13Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Có TK 512: Doanh nghiệp bán hàng nội bộ
(8) - Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếpCó TK 335: Chi phí phải trả
(9) - Tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân viênNợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
Cuối năm tiến hành điều chỉnh số trích trước theo thực tế phát sinh, nếu có chênh lệch cần phải được điều chỉnh:
+ Nếu số trích trước nhỏ hơn số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả thì số chênh lệch được tính bổ sung vào chi phí:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếpCó TK 335: Chi phí phải trả
+ Nếu số trích trước lớn hơn số tiền lương nghỉ phép thực tế phải thanh toán thì số chênh lệch trích thừa chuyển thành khoản thu nhập bất thường.
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 721: Thu nhập bất thường
Trang 142.1.2 Sơ đồ hạch toán chữ T
(4)(1)(4)(9)(8)(1)(4), (6)
(4)(1)(1)(5)(1)(3)(7)
Trang 15PHẦN II:
THỰC TẾ NGHIỆP VỤ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY HƯNG THUẬN
I KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG.
1.1 Lao động và phân loại lao động.
Để phân tích và đánh giá được tình hình tổ chức lao động của Công ty một cách khách quan và chính xác ta cần phải nghiên cứu các số liệu cụ thể về tổng số lao động và cơ cấu lao động của Công ty:
Bảng tổng số lao động và cơ cấu lao động từ năm 2001 đến năm 2003:
Chỉ tiêu
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
Số lao động này của Công ty phân phối đều khắp từ bộ phận quản lý, các phòng ban đến các phân xưởng, với kinh nghiệm quý báu của mình họ đã giúp đỡ Công ty rất nhiều trong sản xuất kinh doanh Mọi cán bộ công nhân viên trong Công ty đều làm việc 8h/ngày và 48h/tuần Mỗi năm họ đều được nghỉ ngày phép, ngày lễ tết theo đúng quy định của Nhà nước Ngoài ra nếu ai nghỉ
Trang 16việc sẽ không có lương vì Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập Toàn bộ Công ty chỉ có 3 người được hưởng biên chế Nhà nước, số còn lại Công ty ký hợp đồng dài hạn, hợp đồng ngắn hạn và hợp đồng không xác định thời hạn, tuỳ từng đối tượng ký kết.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản xuất sản phẩm xã hội mà người lao động sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình kinh doanh.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên Ngoài ra họ còn được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội và khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động.
1.2 Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương
* Hình thức trả lương thời gian theo sản phẩm
Được áp dụng chủ yếu để tính lương cho bộ phận gián tiếp, phục vụ, sửa chữa Đây là hình thức trả lương căn cứ vào giờ công lao động Lương cấp bậc, đơn giá tiền lương cho 1 ngày công kế toán tính ra số tiền lương phải trả cho một công nhân viên như sau:
= x Trong đó: = x
+ Đơn giá tiền lương bình quân: Tiền lương bình quân trong công ty được ban giám đốc công ty xác định theo kế hoạch thực hiện, ban giám đốc công ty lập kế hoạch thực hiện mức lương bình quân là: 500.000 đồng.
Trang 17+ Hệ số tiền lương theo sản phẩm: được xác định bởi năng lực, trình độ của cán bộ, công nhân viên trong công ty.
Ví dụ: Trong bảng thanh toán tiền lương tháng 09 năm 2003 cho phòng tổ chức hành chính cho anh Phan Việt Khoa
Trong tháng anh Khoa làm việc được 25 ngày, đơn giá tiền lương bình quan là 500.000 đồng, hệ số tiền lương của anh Khoa là 1,05
Vậy kế toán tính ra số tiền lương phải trả cho anh Khoa là:
Tiền lương của anh Khoa = 500.000 (đồng) x 25 (công) x 1,05 (hệ số)= 504.808 đồng.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm
Đây là hình thức chủ yếu mà công ty áp dụng vì đa số công nhân sản xuất trực tiếp tại công ty làm theo hợp đồng đã ký kết Công ty chỉ trả lương cho công nhân sản xuất ra sản phẩm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật không kể đến sản phẩm làm dở.
Theo hình thức kế toán căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành ở từng tổ, bộ phận do bộ phận kỹ thuật và trưởng nhóm bộ phận đã ký xác nhận và gửi lên cùng đơn giá mà công ty đã xây dựng cho từng bộ phận (ghi trong hợp đồng giao khoán) để tính trả lương cho từng bộ phận.
= x
Đơn giá khoán sản phẩm theo mức quy định chung của bảng đơn giá định mức khoán sản phẩm may theo từng công đoạn Bảng này được xây dựng mang tính chất định mức quy cách chủng loại, đặc điểm kỹ thuật của từng sản phẩm sản xuất cũng như trình độ bậc thợ quy định đối với công đoàn của sản phẩm.
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành tháng 09/2003 của công nhân Nguyễn Thu Thuỷ ở tổ nhựa V Kế toán tính ra số tiền lương sản phẩm phải trả cho cong nhân này như sau:
Trang 18- Số lượng sản phẩm mã MR-158A hoàn thành trong tháng là 30 sản phẩm.
- Đơn giá khoán cho 1 sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn là 2916 đồng.- Vậy lương sản phẩm phải trả = 30 (sp) x 2916 = 87.480 đồng
Tổng tiền lương sản phẩm phải trả cho các tổ đội là toàn bộ chi phí tiền lương sản phẩm mà công ty phải tính vào chi phí nhân công trực tiếp.
Ngoài lương chính trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm cả các khoản mục phụ cấp trách nhiệm, tiền ăn ca, các khoản tiền thưởng, tiền làm thêm và các ngày chủ nhật, ngày lễ… tất cả những khoản này được cộng tính vào tiền lương chính và trả cho công nhân vào cuối tháng.
1.2.2 Một số chế độ khác.
Dựa vào chất lượng làm việc của mỗi công nhân trong công ty mà ban quản lý tiến hành xếp loại làm việc của mỗi công nhân Mỗi loại được xác định với một hệ số tiền lương nhất định Từ đó kế toán sẽ xác định lương phải trả công nhân viên trong tháng.
Trang 19- Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phòng ban.
- Bảng chấm công được lập riêng cho từng tổ, đội sản xuất, từng phòng ban và được dùng trong 1 tháng Danh sách người lao động ghi trong bảng chấm công phải khớp đúng với danh sách ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phận Tổ trưởng sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt trong ngày làm việc ở bộ phận mình phụ trách Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định như ngày lễ, tết, chủ nhật đều phải được ghi rõ ràng.
- Bảng chấm công được để tại một địa điểm công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của mình, cuối tháng tổ trưởng Trưởng phòng tập hợp tình hình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách, nhân viên kế toán kiểm tra và xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công, sau đó tiến hành tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lên phòng lao động tiền lương, cuối tháng các bảng chấm công được chuyển cho phòng kế toán để tiến hành tính lương.
* Giấy nghỉ ốm.
Khi người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động đến bệnh viện được bác sỹ chuyên khoa khám và điều trị… thì phải có phiếu xác nhận do bệnh viện, cơ sở y tế cấp để về nộp cho phòng tổ chúc hành chính.
* Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm của người lao động, cán bộ tiền lương lập bảng thanh toán tiền bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động.
* Biên bản ngừng việc, làm thêm giờ.
Đối với các trường hợp làm thêm giờ hay ngừng việc xảy ra do bất cứ nguyên nhân gì đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc hay biên bản làm thêm giờ, chứng từ đó ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy định.
Trang 20Phiếu này do người nhận việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt Phiếu được chuyển cho kế toán tiền lương để tính lương áp dụng cho hình thức trả lương theo sản phẩm.
* Bảng tính lương.
Từ bảng chấm công cán bộ tiền lương kiểm tra và lập bảng tính cho từng bộ phận và ghi sổ theo dõi chi tiết tiền lương cho phòng kế toán chi trả tiền lương cho người lao động.
Bảng tính lương được lập thành 3 bản:- 01 bản lưu ở phòng tổ chức hành chính- 01 bản lưu ở phòng kế toán
- 01 bản làm chứng từ gốc để lập báo cáo tài chính* Phiếu chi.
Từ các chứng từ liên quan đến việc chi trả tiền như bảng tính lương, làm thêm giờ, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội… đã được ban giám đốc duyệt kế toán tiến hành viết phiếu chi để chi trả cho các cán bộ, công nhân viên.
* Chứng từ ghi sổ.
Cuối tháng khi xác định và thanh toán xong các khoản kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ liên quan để phản ánh ghi vào chứng từ ghi sổ.
3.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
3.2.1 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
Hàng tháng xí nghiệp tập hợp các chứng từ hạch toán thời gian lao động, chứng từ hạch toán kết quả lao động ở các bộ phận nhân viên để tính lương, trả lương cho cán bộ công nhân viên được kịp thời như: Bảng chấm công được để tại một địa điểm công khai, hàng ngày tổ trưởng (ban, phòng, nhóm…) hoặc người được uỷ uyền căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị mình phụ trách để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ
Trang 21Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan như giấy nghỉ phép, phiếu nghỉ hưởng BHXH… về bộ phận kế toán để kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH.
Công ty Nhựa Hưng ThuậnBộ phận: Phòng TC-HC
Ban hành theo QĐ số 186 TC-CĐKT ngày 14 tháng 3 năm 1995
ô: nghỉ ốm Ngày lễ, chủ nhậtCông ty Nhựa Hưng Thuận
Trang 22(Ký tên, đóng dấu)
Công ty Nhựa Hưng ThuậnBộ phận: Phân xưởng 1
Mẫu số 03 - LĐTL Ban hành theo QĐ/CĐKT ngày 14/2/1995 của Bộ Tài chính
dấuTổng số Từ ngày Đến ngày
Trang 23Ngày 26 tháng 09 năm 2003
Thủ trưởng đơn vị sử dụng lao động
Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu)
Bệnh viện đa khoaSố: 2006
Ban hành theo mẫu
Ngày 20/07/1999 của Bộ Tài chính
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Họ và tên: Đỗ Thị Huyên Tuổi: 35Đơn vị công tác: Công ty Nhựa Hưng ThuậnLý do nghỉ: Sốt vi rút
Số ngày cho nghỉ: 07 ngàyTừ ngày: 15/07/2003Đến ngày: 22/09/2003Xác nhận của phụ trách đơn vịSố ngày thực nghỉ: 07 ngày
Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu)
Ngày 16/09/2003Bệnh việnY, Bác sỹ khám bệnh
(Ký tên, đóng dấu)
Trang 246 Số tiền hưởng BHXH: 07 x 20077 x 75% = 105.404 đồngCán bộ cơ quan BHXH
(Ký, đóng dấu)
Ngày 26/09/2003Phụ trách BHXH của đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Công ty Nhựa Hưng Thuận Mẫu số 06 - LĐTL
Ban hành theo QĐ số 186-TC/CĐKTNgày 14/03/1995 của Bộ Tài chính
Phiếu xác nhận sản phẩmhoặc công việc hoàn thành
Tháng 11 năm 2003Tên đơn vị, cá nhân: Bùi Văn Mạnh
Bộ phận: Phân xưởng 2TT Tên, mã sản phẩm Số
lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
Trang 25(Ký tên, đóng dấu)(Ký tên, đóng dấu)(Ký tên, đóng dấu)
Từ các chứng từ, hoá đơn kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, BHXH là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương cho người lao động Bảng thanh toán tiền lương được lập cho từng bộ phận, phòng ban, tổ nhóm tương ứng với bảng chấm công.
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan bộ phận kế toán phân xưởng lập bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương Bảng này được lưu tại phòng kế toán.
Mỗi lần lĩnh lương người lao động phải trực tiếp ký vào cột "Ký nhận" hoặc người nhận hộ phải ký thay.
Trang 26Công ty Nhựa Hưng Thuận
Bảng thanh toán lương (trích)Bộ phận: Phòng TC-HC
Tháng 09 năm 2003
Đơn vị: đồngTT Họ và tên HSL
Xếp loại
Số công thực tế
Lương sản phẩm
Phụ cấp cơm ca
Tổng số tiền lương
Các khoản khấu trừ
Số tiền thực lĩnh
Ký nhận5%
1% BHYT
Khoản khác
1 Trương Văn Tuấn 3,3 A 23 10.459.615 20.000 1.479.615 47.850 9.570 1.422.1952 Trần Anh Hưng 2,8 A 25 1.346.154 25.000 1.371.154 40.600 8.120 1.322.4343 Trương Mạnh Hùng 2,2 A 19,5 825.000 19.000 844.000 31.900 6.380 805.7204 Bùi Văn Mạnh 1,8 A 18 623.077 18.000 641.077 26.100 5.220 609.7575 Nguyễn Thị Thuỷ 1,12 A 26,5 585.846 26.000 611.846 16.240 3.248 592.358
7 Cao Văn Sơn 1,05 A 25 504.808 25.000 529.808 15.225 3.045 511.538Tổng cộng 164 5.967.577 133.000 6.100.577 195.315 39.063 5.866.199Bằng chữ: Năm triệu tám trăm sáu mươi sáu ngàn một trăm chín mươi chín đồng
Ngày 26 tháng 09 năm 2003Người lập
Trang 27Cách trả lương cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp:
- Đối với công nhân làm việc ở bộ phận quản lý, bảo vệ, đào tạo, các bộ phận làm việc gián tiếp khác sẽ được trả lương theo hình thức trả lương thời gian theo sản phẩm.
Ví dụ: Tính tiền lương phải trả cho công nhân Đỗ Thị Huyên trong tháng 9 năm 2003.
Đơn giá tiền lương bình quân trong tháng 9 năm 2003 được tính là 500.000 đồng, số ngày công làm việc thực tế là 18 ngày, hệ số tiền lương theo sản phẩm là 1,8, xếp loại lao động là A (hưởng 100% lương) vậy:
Lương thời gian phải trả = 500.000 (lương bq) x 1,8 (HS lương SP) x 18(công)/26 (ngày) = 623.077 đồng.
BHXH = 26.100đBHYT = 5.220đ
Số tiền thực lĩnh của công nhân Đỗ Thị Huyên là: