Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp: Phần 2

29 14 0
Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp phần 1, Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp: Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về kỹ thuật an toàn lao động; những cấn đề chung về an toàn lao động; kỹ thuật an toàn trong sản xuất công nghiệp; an toàn khi làm việc với máy móc và thiết bị cơ khi; phòng chống cháy, nổ; kỹ thuật vận hành các phương tiện và thiết bị chống cháy, nổ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -   - GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP GVPT : BÙI XUÂN ĐÔNG BIÊN SOẠN : ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc TS Bùi Xn Đơng Đà Nẵng, tháng 08 năm 2017 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN PHẦN : KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG 4.1 Đới tượng và nhiệm vụ ATLĐ Các yếu tố nguy hiểm và tai nạn lao động: - Các yếu tố nguy hiểm là yếu tố xuất hiện quá trình lao đợng và có thể dẫn đến tai nạn + Các yếu tố vận chuyển : máy cẩu, cần trục, máy nâng, khớp nối truyền động, băng tải… + Điện + Cháy nổ : thiết bị chịu áp lực, bình nén khí + Chất đợc cơng nghiệp: hóa chất độc hại + Mảnh nguyên, vật liệu + Các yếu tố khác : làm việc cao, trượt ngã,… - Vùng nguy hiểm : là khoảng khơng gian các yếu tố nguy hiểm xuất hiện thường xuyên theo chu kỳ bất ngờ: vùng dễ cháy nổ, vùng làm việc của máy cẩu,… - Tìm biện pháp để phòng ngừa tai nạn LĐ 4.2 Các biện pháp ATLĐ bản : - Đối với người : + Thao tác kỹ thuật, đảm bảo không gian thao tác + Thị giác + Thính giác + Tải trọng phù hợp với thể lực + Tâm lý - Thiết bị che chắn: Cần hạn chế, ngăn ngừa các yếu tố nguy hiểm: yêu cầu không ảnh hưởng đến thao tác sản xuất - Cơ cấu phòng ngừa: rơ le, cầu chì, van an toàn… - Tín hiệu an toàn: báo vùng nguy hiểm nguy hiểm xảy (màu sắc, âm Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 35 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN thanh, biển báo,…) - Khoảng cách và kích thước an toàn: khoảng cách an toàn là khoảng không gian tối thiểu người lao động với các thiết bị, phương tiện lao động chúng với - Cơ khí hóa và tự đợng hóa: điều khiển từ xa - Kiểm nghiệm dự phòng - Phương tiện phòng hộ cá nhân Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 36 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN CHƯƠNG 5: KĨ TḤT AN TỒN TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 5.1 An toàn làm việc với máy móc và thiết bị khí Trong nhà máy, xí nghiệp có thiết bị, máy móc khí: máy bơm, máy kh́y, máy lọc, máy ly tâm, máy nghiền, băng tải, xe nâng… Đó là ́u tớ tạo nguy mất an tồn sản xuất 5.1.1 Các loại hình tai nạn lao đợng đới với máy móc thiết bị khí - Bị cuốn, kẹp vào vùng nguy hiểm máy móc, thiết bị Các vùng nguy hiểm thường chỗ tiếp xúc bộ phận chuyển động một chuyển động, một cố định: trục quay, bộ phận truyền động bánh răng, trục cán,… - Đứt dây đai, băng tải, xích truyền đợng, chi tiết máy bị vỡ - Nguyên vật liệu rắn bắn ngồi: từ thiết bị nghiền, đập khơng được che chắn tốt - Dung dịch nguy hiểm, độc hại bắn vào người - Khi làm việc vùng nguy hiểm, vùng mà có máy cẩu, xe nâng, thiết bị vận chuyển hoạt động, - Nguy hiểm hàn để sửa chữa, lắp rắp máy móc, thiết bị (cháy nổ, hồ quang điện,…) 5.1.2 Các yêu cầu chung an tồn đới với máy móc, thiết bị khí - Phải được đặt có đủ độ cứng để chịu được tải trọng của bản thân thiết bị lực động phát sinh thiết bị hoạt đợng - Phải có đầy đủ cấu an toàn: đề phòng dịch chuyển giới hạn, tải trọng, cấu dừng máy - Tất cả bộ phận truyền động phải được che chắn - Các bợ phận điều khiển phải bớ trí vừa tầm người thao tác Các nút điều khiển phải nhạy xác Nút hãm, dừng máy phải sơn màu đỏ - Các máy móc, thiết bị cao 2m phải có sàn thao tác với cầu thang, tay vịn chắn Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 37 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Khi sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ đột xuất phải báo cho người phụ trách bợ phận, chỉ có cơng nhân có đầy đủ chun mơn mới sửa chữa thiết bị 5.1.3 Các biện pháp an toàn: Để đề phịng hạn chế tai nạn lao đợng có biện pháp 5.1.3.1 Sử dụng các thiết bị bảo hiểm: a) Công dụng: tự động ngừng hoạt động của máy móc, thiết bị có thơng sớ làm việc vượt trị số giới hạn cho phép và phòng được sự cớ b) Kiểu hoạt đợng: Có dạng: - Dạng 1: tự ngắt có thể tự phục hồi khả làm việc thấy thông số kỹ thuật đạt đến mức quy định - Dạng 2: tự ngắt chỉ phụ hồi khả làm việc sau có tác đợng của người thao tác - Dạng 3: tự ngắt chỉ phục hồi sau có sự thay thế c) Mợt sớ thiết bị bảo hiểm hay dùng: - Van an toàn: là cấu đề phòng tai nạn nở bình và các thiết bị chịu áp lực Van an toàn kiểu lò xo kiểu đới trọng Khi áp śt bình vượt quá hạn mức quy định van an toàn được mở và sau nhờ lò xo đới trọng van để đóng lại, vậy van an tồn thuộc kiểu làm việc dạng - Aptomat, rơ le: bảo hiểm cho các thiết bị điện hoạt động không quá tải (dạng 2) - Chốt cắt: dùng để ngăn ngừa máy quá tải, chớt sẽ cắt đứt tác dụng của lực tải trọng dư làm cho trục truyền động không truyền sang bộ phận khác, máy khơng hoạt đợng nữa, ḿn hoạt đợng phải thay chớt (dạng 3) - Cầu chì: bảo hiểm các máy móc, thiết bị có sử dụng điện (dạng 3) 5.1.3.2 Sử dụng thiết bị che chắn Tác dụng che chắn: cách ly người lao động với vùng nguy hiểm của máy móc, thiết bị Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 38 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Ví dụ: bợ phận chuyển động, tia dung dịch, các mẫu, khối nguyên vật liệu Các thiết bị che chắn phải được kiểm tra đinh kỳ để sửa chữa thay thế kịp thời Công nhân không được tự tiện tháo bỏ thiết bị che chắn a) Phân loại thiết bị che chắn Thiết bị che chắn có thể đơn giản phức tạp tùy theo yêu cầu Vật liệu làm các thiết bị che chắn rất khác Nhưng yêu cầu chung là có đợ bền cao: bền học, nhiệt, hóa,… Dựa vào sự cố định làm việc người ta chia thiết bị che chắn thành loại: - Che chắn tạm: thường sử dụng ở nơi bớ trí máy móc khơng cớ định: ví dụ ở chỗ lắp rắp, sửa chữa Loại này có thể là tấm chắn, màn che, lớp cách điện, cách nhiệt,… - Che chắn cố định: bộ phận không thể tách rời của máy Một thiết bị che chắn cố định thường được sơn màu đỏ tươi để cảnh báo sự nguy hiểm làm việc mà thiết bị che chắn mở ngỏ Theo quy định an toàn bợ phận dẫn đợng, truyền đợng: dây đai, xích, bánh răng, vít quay, trục truyền nếu không tháo lắp thường xuyên phải có cấu che chắn cớ định, có đợ bền cao + Loại kín: dùng để che chắn các bộ phận chuyển động nhỏ gọn (hộp tốc độ, giảm tớc,…) loại này khó quan sát sự hoạt đợng của các chi tiết bên máy + Loại hở (lưới, sắt) dùng ở chỗ cần thường xuyên theo dõi hoạt động của các chi tiết bên trong, ở chỗ dễ xảy sự cố không tạo sức phá hoại lớn và khơng có tia chất lỏng bắn + Loại hàng rào: loại này rất bền vững, thường dùng cho thiết bị truyền động công suất lớn và cho chỗ cần tạo khoảng cách li lớn Nói chung loại thiết bị che chắn cố định phải được bắt vào thân máy, vào kết cấu xây dựng hay sàn nhà tránh đổ vỡ ồn, rung máy hoạt động 5.1.3.3 Hệ thống tín hiệu an toàn a) Tác dụng: Báo hiệu trước sự cố xảy để kịp thời xử lý b) Các sự cớ: - Dây tín hiệu: màu, âm Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 39 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Các sự cố: Vượt giới hạn nhiệt độ, mức chất lỏng, áp śt, nồng đợ chất… Các tín hiệu an tồn rất quan trọng, nhất là đới với dây chuyền sản x́t phức tạp tự đợng hóa Do các tín hiệu an tồn phải được kiểm tra thường xun đợ nhạy, đợ xác để kịp thời sữa chữa thay thế 5.1.3.4 Các bảng, biển báo nguy hiểm Có tác dụng báo cho người biết khu vực nguy hiểm thao tác cấm làm để tránh tai nạn lao đợng Ví dụ: báo vùng cháy nổ, vùng làm việc cần cẩu, báo cấm đóng điện sửa chữa, báo cấm lửa v.v… 5.1.3.5 Trang bị bảo hộ lao động Sử dụng kết hợp nhiều thiết bị bảo hộ: bảo vệ mắt, quan hô hấp, tai, đầu, tay, chân thân thể Trong lĩnh vực u cầu bảo hợ phải có độ bền cao cách li tốt 5.1.4 Các biện pháp xử lý xảy tai nạn: 5.1.4.1 Khi thân bị tai nạn: - Nếu tai nạn nhẹ bình tĩnh tắt máy, tách khỏi máy, báo cho người làm biết tự đến phòng y tế - Nếu tai nạn nặng (gãy tay, gãy chân): phải ở tại chỗ chờ bác sĩ đến cấp cứu Cần giữ nguyên hiện trường để điều tra nguyên nhân giải qút sự cớ (cần ghi biên bản, chụp hình sự cố…) 5.1.4.2 Khi người làm bị tai nạn: - Kịp thời cứu giúp - Đầu tiên tắt điện, ngừng máy, báo cho y tế đưa người bị nạn đến y tế - Báo cho người có trách nhiệm để có biện pháp phịng ngừa sự cớ tái diễn 5.1.4.3 Sơ cứu người bị thương - Nhẹ: rửa vết thương bằng nước sạch, sát trùng, băng bó nếu cần Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 40 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Nặng: phải đưa đến y tế Khi gãy xương phải cố định chỗ gãy bằng nẹp gỗ mới đưa đến y tế Trường hợp vỡ đợng mạch đứa lìa mợt phần thể phải làm garo để đỡ mất máu Cho nạn nhân ́ng nước có hịa tan 5% ḿi, sau đưa đến bệnh viện Nếu bị ở mắt phải rửa mắt bằng nước sạch, làm trôi vật lạ bằng nước Tuyệt đối không được dùng dụng cụ để lấy vật cứng mắt 5.2 An toàn đối với thiết bị chịu áp lực: 5.2.1 Các yếu tố nguy hiểm đặc trưng Thiết bị chịu áp lực thiết bị đóng kín và ở trạng thái có áp śt: - Nguy nổ - Nguy phát tán các chất đợc hại Khi áp śt bình cao dẫn đến chất bình có xu hướng phát tán ngồi qua các điểm rị rỉ, sự phát tán này gây nguy cháy nổ ô nhiễm độc hại - Nguy bỏng (do nóng, chất đợc) 5.2.2 Biện pháp an toàn: 5.2.2.1 Chế tạo: Phải được thực hiện theo thiết kế được xét duyệt và tính chất 5.2.2.2 Lắp đặt - Khi lắp đặt phải bảo đảm thuận tiện cho việc vận hành, xem xét sửa chữa và làm sạch cả bên lẫn bên ngoài - Khi lắp đặt phải ý đến các biện pháp an toàn và phải được quan có thẩm quyền xét duyệt - Lắp đặt phải đảm bảo vững 5.2.2.3 Dụng cụ kiểm tra – đo lường, cấu an toàn: Phải được trang bị đầy đủ các dụng cụ kiểm tra, đo lường cấu an toàn để tránh sự Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 41 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN cớ - Áp kế: thiết bị chịu áp lực phải được trang bị nhất áp kế để đo áp suất phù hợp bình Thang đo của áp kế phải rợng giá trị làm việc nên áp kể phải có vạch đỏ chỉ áp suất làm việc cho phép Áp kế phải lắp ở chỗ cho công nhân vận hành dễ theo dõi Áp kế cần kiểm định hàng năm - Van an toàn phải đảm bảo: + Áp suất bình khơng vượt quá 0,5at so với áp śt làm việc bình thường (P làm việc < 3at); khơng cao 15% so với áp suất làm việc bình thường (3-6 at); không cao 10% so với P làm việc (P > 60at) + Van an toàn phải đặt nơi thuận tiện cho việc kiểm tra + Không được đặt van khóa bình và van an toàn - Màng bảo hiểm: Nếu lí nào mà van an toàn khơng làm việc tớt phải trang bị thêm màng bảo hiểm, màng này phải có tính toán cho vị xé, áp suất bình không tăng quá 25% so với áp suất làm việc Màng bảo vệ được chế tạo từ vật liệu giòn, dễ bị xé vỡ gang, đồng, nhôm,… Các màng bảo vệ phải có nhãn hiệu của nhà máy chế tạo, có ghi áp suất xé màng - Các cấu an toàn khác: + Van giảm áp: đường ớng dẫn đến bình làm việc có áp suất thấp nguồn cung cấp phải đặt van giảm áp tự động với áp kế và van an toàn ở phía áp suất thấp + Van xả nước + Van kiểm tra áp suất dư bình mở bình + Van khóa các đường ống dẫn chất, vào và phải có van, khóa Chú ý: tay quay của van khóa phải ghi chiều quay mở Trên thân van phải có mũi tên chủn chỉ hướng chủn đợng của chất Van khóa phải ghi đường kính và áp śt định mức Các bình làm việc với chất đợc hại mạnh dễ cháy nổ phải lắp van đường dẫn chất từ bơm vào bình - Dụng cụ đo mực chất lỏng: dùng ống thủy tinh để đo mực chất lỏng bình Ống thủy tinh phải được cấu tạo cho dễ rửa, dễ quan sát Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 42 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN 5.2.2.4 Kiểm định kỹ thuật: - Mục đích: + Xác định chất lượng kết cấu và chế tạo, đặc biệt là đợ bền và đợ kín + Xác định trạng thái của các bợ phận chính, sớ lượng, chất lượng của các dụng cụ kiểm tra, đo lường + Xác định tình trạng lắp đặt so với thiết kế Ngoài còn phải kiểm định sau bảo dưỡng định kì sửa chữa - Thực hiện: + Kiểm tra bên và bên ngoài + Sau lần sửa chữa phải thử nghiệm thủy lực và thử đợ kín bằng áp lực + Các bình quá kỳ hạn kiểm định có khút tật khơng được sử dụng 5.2.2.5 Vận hành bình chịu áp lực: a) Yêu cầu tổ chức: + Lập quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố + Tổ chức huấn luyện, kiểm tra công nhân vận hành + Cử người phụ trách và kiểm tra việc sử dụng an toàn b) Yêu cầu kỹ thuật: - điều cấm: + không sử dụng vượt quá các thông số kỹ thuật an toàn + Khơng sửa chữa bình và các bợ phận chịu áp suất làm việc + Không chèn, treo thêm vật dùng bất cứ biện pháp để tăng tải trọng của van an toàn làm việc - 10 điều bắt buộc phải đình hoạt động bình: + Khi áp suất bình quá mức cho phép + Khi cấu an toàn không hoạt động tốt + Khi các bộ phận bản của bình xuất hiện vết nứt phồng, thành bình bị, miếng đệm bị xé rách + Khi xảy cháy đe dọa bình có áp śt + Khi chất lượng bình giảm dưới mức cho phép, các bình có đớt lửa, gia nhiệt Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 43 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN CHƯƠNG 6: PHÒNG CHỚNG CHÁY, NỔ 6.1 Q trình cháy 6.1.1 Mợt sớ khái niệm 6.1.1.1 Định nghĩa quá trình cháy: Về thực chất có thể coi cháy mợt q trình oxy hóa khử Ví dụ: Than cháy khơng khí (than là chất khử, oxy là chất oxy hóa) H2 cháy Cl2 (hydro là chất khử, clor là chất oxy hóa) Theo quan niệm cở điển: quá trình cháy phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt lớn và phát sáng Theo quan niệm hiện đại: quá trình cháy là quá trình hóa lí phức tạp, xảy phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt và phát sáng + Quá trình hóa học: là phản ứng chất khử (chất cháy) và chất oxy hóa + Quá trình vật lý: gồm quá trình khuyếch tán (O2 vào phản ứng, khuếch tán sâu phần từ đám cháy ngoài) và quá trình truyền nhiệt từ đám cháy ngoài 6.1.1.2 Nhiệt độ chớp cháy: Là nhiệt đợ tới thiểu tại của chất lỏng dễ cháy sẽ bốc cháy tiếp xúc với lửa trần sau lụi tắt 6.1.1.3 Nhiệt độ bốc cháy: Là nhiệt độ tối thiểu tại của chất lỏng dễ cháy sẽ bớc cháy lửa x́t hiện trì Đới với chất khí nhiệt đợ chớp cháy và bớc cháy trùng Các chất lỏng dễ cháy (ete, benzene, methanol,…) nhiệt độ này xấp xỉ 6.1.1.3 Nhiệt độ tự bốc cháy: Là nhiệt độ tối thiểu mà tại hỗn hợp tự bớc cháy khơng cần tiếp xúc với lửa trần Ba loại nhiệt độ này càng thấp khả cháy nở càng lớn và càng nguy hiểm Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 48 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN 6.1.2 Điều kiện cần thiết cho trình cháy Để cho quá trình cháy xuất hiện và phát triển được cần phải có ́u tớ: chất cháy, chất oxy hóa và mồi bắt cháy - Chất cháy: rắn, lỏng, khí (than, xăng dầu, các loại khí – hydro) - Chất oxy hóa: rắn, lỏng, khí (lưu huỳnh, axit đậm đặc, khí O2) - Mồi bắt cháy: lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện… 6.1.3 Các chất dễ cháy 6.1.3.1 Chất khí: Các chất khí dễ cháy có mặt của khơng khí oxy là: H2, metan, etan, propan, butan, etylen, butylene, axetylen, cacbondisunfua (CS2), khí CO,… 6.1.3.2 Chất lỏng: Là chất có nhiệt độ bốc cháy thấp aceton, acetaldehyt, benzene, etanol, methanol, toluene, xylen,… 6.1.3.3 Chất rắn: Một số chất rắn dễ bốc cháy như: kim loại kiềm, kiềm thổ, bột kim loại: nhơm, magie, niken, kẽm,… 6.2 Quá trình nổ 6.2.1 Nguyên nhân của trình nổ 6.2.1.1 Nguyên nhân: Quá trình nở nhằm giải phóng lượng nhiệt và khí rất lớn mợt khoảnh khắc Như vậy, ngun nhân hóa học của sự nở là sự cháy rất nhanh của hỗn hợp khí, hơi, bụi với khơng khí (oxy), sự phân hủy nhân của các chất Nguyên nhân vật lý của sự nổ là sự tăng áp śt đợt ngợt của khí và các thiệt bị kín 6.2.1.2 Giới hạn nở Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 49 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Nồng đợ của khí (hoặc hơi) với khơng khí có khả nở được gọi là giới hạn nổ Nồng độ thấp nhất gọi là giới hạn nổ dưới, nồng độ cao nhất gọi là giới hạn nổ Giới hạn nổ dưới của mợt sớ chất (theo % thể tích) NH3 16 Butan 1,5 Aceton 2,4 etylen 2,7 Xăng etanol 2,6 1,1 6.2.2 Vùng có nguy nở - Là nơi có nồng đợ khí, bụi gần mức giới hạn nổ dưới Nếu nồng độ các chất này nằm giới hạn nở sẽ dễ dàng xảy cháy nở có tác nhân gây cháy (mồi bắt cháy) - Thiết bị có áp suất: bên các thiệt bị, nguy hiểm nhất là hỗn hợp khơng khí với (hoặc khí) nở mà hàm lượng cao giới hạn nổ - Các khu vực tiếp giáp với khu vực có nguy nở được coi là khu vực có nguy - Các thùng chứa khí, bụi của các chất dễ cháy là điểm tiềm ẩn nguy nổ 6.3 Nguyên nhân gây cháy nổ Do nhiều nguyên nhân - Xuất hiện mồi bắt cháy: rất phong phú sét, hồ quang điện, chập điện, thiết bị nhiệt có nhiệt đợ cao, thiếu ý thức của người - Xuất hiện chất cháy: rò rỉ, thao tác không quy trình, tích lũy bụi,… - Chất oxy hóa 6.4 Các biện pháp phòng chớng cháy nổ Nở thường có tính học tạo môi trường áp lực lớn làm phá huỷ nhiều thiết bị, cơng trình, xung quanh - Cháy nhà máy, cháy chợ, nhà kho, gây thiệt hại người của, tài sản của nhà nước, doanh nghiệp của tư nhân gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự an toàn xã Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 50 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN hợi Vì vậy cần phải có biện pháp phịng chớng cháy, nở mợt cách hữu hiệu 6.4.1 Biện pháp hành chính, pháp lý - Điều Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ công dân” và “trong các quan xí nghiệp, kho tàng, công trường, nơng trường, việc PCCC là nghĩa vụ tồn thể cán bộ viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy” - Ngày 31/5/1991 Chủ tịch Hợi đồng Bợ trưởng (nay Thủ tướng phủ) chỉ thị tăng cường công tác PCCC Điều 192, 194 của Bợ ḷt hình sự nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình sự đới với hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC 6.4.2 Biện pháp kỹ thuật 6.4.2.1 Nguyên lý phòng , chớng cháy, nở - Ngun lý phịng cháy, nở tách rời ba ́u tớ: chất cháy, chất ơxy hố mồi bắt lửa, cháy nở khơng thể xảy được - Nguyên lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ngoài Để thực hiện hai nguyên lý thực tế có thể sử dụng giải pháp khác nhau: + Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, bột khô cát, nước, ) + Huấn luyện sử dụng các phương tiện PCCC, các phương án PCCC + Cơ khí và tự đợng hố q trình sản x́t có tính nguy hiểm cháy, nở + Hạn chế khối lượng của chất cháy (hoặc chất ôxy hoá) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật + Tạo vành đai phòng chống cháy: ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy chất ôxy hoá chúng chưa tham gia vào quá trình sản xuất Các kho chứa phải riêng biệt cách xa các nơi phát nhiệt Xung quanh bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách bằng vật liệu khơng cháy + Cách ly đặt thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ xa thiết bị khác Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 51 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN nơi thoáng gió hay đặt hẳn ngồi trời + Loại trừ khả phát sinh mồi lửa tại chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ cháy nổ + Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế thoát hơi, khí cháy khu vực sản xuất + Dùng thêm chất phụ gia trơ, các chất ức chế, chất chống nổ để giảm tính cháy nở của hỗn hợp cháy 6.4.2.2 Các phương tiện chữa cháy Bảng 6.1: Phân loại phương tiện và thiết bị chữa cháy Các chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt như: a) Nước: Nước có nhiệt hoá lớn làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc Nước được sử dụng rợng rãi để chớng cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên không thể dùng nước để chữa Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 52 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN cháy kim loại hoạt tính K, Na, Ca đất đèn và các đám cháy có nhiệt đợ cao 17000C b) Bụi nước Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc của với đám cháy Sự bay nhanh các hạt nước làm nhiệt đợ đám cháy giảm nhanh pha lỗng nồng đợ chất cháy, hạn chế sự xâm nhập của ôxy vào vùng cháy Bụi nước chỉ được sử dụng dòng bụi nước trùm kín được bề mặt đám cháy c) Hơi nước Hơi nước cơng nghiệp thường có áp śt cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tớt Tác dụng của nước pha lỗng nồng độ chất cháy và ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy mới có hiệu quả Hình 6.1: Bình chữa cháy CO2 d) Bình chữa cháy - Là thiết bị chữa cháy bên chứa khí -79 được nén vào bình chịu áp lực cao, dùng để dập cháy, có đợ tin cậy cao, thao tác sử dụng đơn giản tḥn tiện, hiệu quả - Tác dụng: bình thơng thường dùng để chữa đám cháy ở nơi kín gió, Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 53 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN phịng kín thể tích nhỏ, buồng, hầm máy móc, thiết bị điện, - Sử dụng: xảy cháy, xách bình CO2 tiếp cận đám cháy, mợt tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tối thiểu 0,5m, cịn tay mở van bình bóp cị (tùy theo loại bình) Khí CO2 ở nhiệt đợ –790C dưới dạng tuyết lạnh, qua loa phun có tác dụng hạ thấp nhiệt độ của đám cháy (chữa cháy bằng phương pháp làm lạnh) Sau khí CO2 bao phủ lên tồn bợ bề mặt của đám cháy làm giảm nồng độ ôxy khuyếch tán vào vùng cháy Khi hàm lượng ơxy nhỏ 140/0 đám cháy sẽ tắt (chữa cháy bằng phương pháp làm loãng nồng độ) - Những điểm ý sử dụng bảo quản bình CO2: + Khơng được phun khí CO2 vào người sẽ gây bỏng lạnh + Khi phun tay cầm loa phun phải cầm vị tay cầm (vì cầm vào vị trí khác sẽ gây bỏng lạnh) + Bình chữa cháy CO2 phải được đặt ở nơi râm mát và dễ lấy thuận tiện sử dụng + Ba tháng kiểm tra lượng khí bình lần bằng phương pháp cân Hình 6.2: Bình chữa cháy MFZ e) Bình bợt chữa cháy - Tác dụng: dùng chữa cháy đám cháy nhỏ, mới phát sinh Các loại bình bợt có thể chữa được tất cả chất cháy dạng rắn, lỏng, khí hóa chất chữa cháy điện có điện thế dưới 50kV - Bình chữa cháy bợt khơ tḥc hệ MFZ thiết bị chữa cháy bên chứa khí làm Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 54 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN lực đẩy để phun th́c bợt khơ dập tắt đám cháy Bình chữa cháy bột khô hệ MFZ dùng để chữa các đám cháy xăng dầu, khí cháy, thiết bị điện … an toàn cao sử dụng, thao tác đơn giản, dễ kiểm tra, hiệu quả chữa cháy cao - Sử dụng: xảy cháy, xách bình đến gần đám cháy, lợn bình lên x́ng khoảng – lần, sau đặt bình x́ng, rút chớt bảo hiểm ra, tay trái cầm vòi hướng vào đám cháy, tay phải ấn tay cị, phun bợt vào gớc lửa - Những điểm ý sử dụng bảo quản: + Khi phun đứng xi theo chiều gió + Bảo quản: Đặt bình ở nơi khô ráo, râm mát và dễ lấy tḥn tiện sử dụng, tránh nơi có nhiệt đợ cao 500C + Ba tháng kiểm tra bình lần nếu kim đồng hồ áp suất chỉ vạch đỏ phải mang bình nạp lại f) Bợt chữa cháy Là chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng Ví dụ để chữa cháy kim loại kiềm người ta sử dụng bột khô gồm 96% CaCO3 +1% graphit+1% x phịng, g) Bình chữa cháy bọt hóa học - Bình bọt hóa học gồm hai phần: bình sắt bên ngoài đựng dung dịch natri bicacbơnat, bình thủy tinh bên đựng dung dịch aluminsunfat - Tác dụng: dùng chữa đám cháy xăng dầu có nhiệt đợ bớc cháy nhỏ 450C với diện tích cháy 1m2 Nó chữa cháy chất lỏng có hiệu quả, nhiên có thể chữa cháy chất rắn, không chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp kim loại v.v… - Bảo quản: bình ln ln ở vị trí thẳng đứng, thường xun giữ vịi thơng śt Bảo quản nơi khơ ráo, thoáng mát - Khi có cháy, xách bình đến gần chỗ cháy; dớc ngược bình, đập chớt x́ng nhà - Phản ứng tạo bọt tiến hành, bọt phun khỏi vòi phun h) Bọt chữa cháy Còn gọi bọt hoá học Chúng được tạo bởi phản ứng hai chất: sunphát nhôm Al2(SO4)3 bicacbonat natri (NaHCO3) Cả hai hoá chất tan nước bảo quản Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 55 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN bình riêng Khi sử dụng ta trỗn hai dung dịch với nhau, ta có các phản ứng: Hydroxyt nhôm kết tủa ở dạng hạt màu trắng tạo màng mỏng nhờ có CO2 mợt loại khí mà tạo bọt Bọt có tác dụng cách ly đám cháy với khơng khí bên ngoài, ngăn cản sự xâm nhập của ôxy vào vùng cháy Bọt hoá học được sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác i) Xe chữa cháy và máy bơm chữa cháy thông dụng Xe chữa cháy loại xe có trang thiết bị chữa cháy như: lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sỹ ngồi, bơm ly tâm để phun nước bọt chữa cháy Xe chữa cháy gồm nhiều loại như: xe chữa cháy chuyên dụng, xe thơng tin ánh sáng, xe phun bọt hịa khơng khí, xe rải vịi, xe thang xe phục vụ Xe chữa cháy chuyên dụng dùng để chữa cháy các trường hợp khác Cứu chữa đám cháy cao phải sử dụng xe thang, chữa cháy trời tới và đám cháy lớn, có nhiều khói phải sử dụng xe thơng tin, ánh sáng, xe rải vịi, xe hút khói v.v… Xe chữa cháy nói chung phải có đợng tớt, tớc đợ nhanh, được nhiều loại đường khác Để giúp lực lượng chữa cháy hồn thành tớt nhiệm vụ của mình, từ khâu thiết kế cơng trình phải đề cập đến đường xá, nguồn nước, bến bãi lấy nước cho xe chữa cháy Bơm xe chữa cháy có cơng śt trung bình (90 ÷ 300) mã lực, lưu lượng phun nước (20 ÷ 45)[l/s], áp śt nước trung bình (8 ÷ 9)[at], chiều sâu hút nước tối đa từ (6 ÷7)[m] Khới lượng nước mang theo xe (950 ÷4.000)[lít] k) Xe chữa cháy chuyên dụng Được trang bị cho các đội chữa cháy chuyên nghiệp của thành phố hay thị xã Xe chữa cháy loại gồm: xe chữa cháy, xe thơng tin ánh sáng, xe phun bọt hố học, xe hút khói vv Xe được trang bị dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy (lượng nước đến (400 ÷ 5.000)[lít], lượng chất tạo bọt 200 lít.) l) Phương tiện báo chữa cháy tự đợng Phương tiện báo tự động dùng để phát hiện cháy từ đâu và báo trung tâm chỉ Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xuân Đơng Trang 56 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động là phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy và dập tắt lửa m) Các trang bị chữa cháy tại chỗ Đó là các loại bình bọt hố học, bình CO2 , bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu liêm, vv Các dụng cụ chỉ có tác dụng chữa cháy ban đầu và được trang bị rợng rãi cho các quan, xí nghiệp, kho tàng Hình 6.3: Các trang bị chữa cháy tại chỗ 6.4.3 Kỹ thuật vận hành phương tiện thiết bị chớng cháy, nở Thiết bị phịng chớng cháy, nở được phân hai loại: - giới, - thô sơ - thiết bị phịng ngừa dập lửa tự đợng 6.4.3.1 Phương tiện, dụng cụ chữa cháy giới gồm: - loại di động - loại cố định Loại di động các loại xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe thang, xe thông tin ánh sáng, xe chỉ huy trang bị cho các đội chữa cháy chuyên nghiệp Loại cố định hệ thống phun bọt chữa cháy dùng cho các kho xăng dầu, hệ thống nước chữa cháy dùng các trường học, kho tàng, xí nghiệp, hệ thớng chữa cháy tự đợng bằng bọt, bằng khí dùng hầm lò, tàu biển chở hàng, sở kinh tế khác … 6.4.3.2 Phương tiện chữa cháy thơ sơ: Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 57 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Gồm loại bơm tay, các loại bình chữa cháy, loại dụng cụ chữa cháy gầu vẩy, ống thụt, thang, câu liêm, chăn, bao tải, xô xách nước, phuy đựng nước … Loại được trang bị rợng rãi ở tất cả xí nghiệp, kho tàng, quan, công sở … và các đội chữa cháy nghĩa vụ tḥc các đường phớ nơng thơn Nói đến thiết bị phịng chớng cháy nở tức là đề cập đến chất chữa cháy Vì chất chữa cháy sẽ được bảo quản một thiết bị riêng Các chất chữa cháy chất tác dụng vào đám cháy sẽ làm giảm mất điều kiện cần cho sự cháy, làm đám cháy bị tắt Các chất chữa cháy tồn tại dưới nhiều dạng: - thể lỏng (nước, dung dịch nước muối); - thể khí (N2, CO2…), bọt khí (bọt hóa học, bọt hịa khơng khí); - chất rắn (tồn tại dạng bợt) Mỗi chất chữa cháy có đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng hiệu quả riêng chúng phải đạt yêu cầu sau: - Có hiệu quả cao: tiêu hao mợt đơn vị diện tích thể tích cháy, mợt đơn vị thời gian; - Rẻ tiền dễ tìm; - Không gây độc, nguy hiểm đối với người sử dụng bảo quản; - Không làm hư hỏng thiết bị chữa cháy thiết bị đồ dùng được cứa chữa 6.4.3.3 Thiết bị phòng ngừa dập lửa tự động Trong tất cả biện pháp bảo vệ an tồn cháy nở với các sở sản x́t việc sử dụng hệ thớng chữa cháy tự đợng giữ vị trí rất quan trọng bởi ngồi việc phát hiện đám cháy hệ thớng cịn kịp thời chữa cháy Hệ thống chữa cháy tự động gồm nhiều loại, tùy theo cách quan niệm mà người ta chia thiết bị này sau: - Căn cứ vào phương tiện dùng để dập lửa chia ra: + dập lửa bằng nước, + dập lửa bằng khí (diocid cacbon, nitơ, khí khơng cháy với phụ gia v.v …); + dập lửa bằng bọt; dập lửa hỗn hợp; - Căn cứ vào đặc trưng tác động của thiết bị dập lửa tự động chia ra: + tác động bề mặt; Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 58 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN + tác động không gian; + tác động cục bộ - Căn cứ vào thời gian dập lửa chia ra: + vận hành cực nhanh (khởi động không 0,1[s]); + vận hành nhanh (khởi động dưới 30[s]); + sức ỳ trung bình (khởi đợng (30 ÷ 60)[s]); + ỳ (chậm) với thời gian vận hành 60[s] Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát hiện cháy từ đầu và báo địa điểm cháy trung tâm để tổ chức chữa cháy kịp thời Phương tiện chữa cháy tự động là phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy, dập tắt lửa Phương tiện chữa cháy tự động được trang bị ở nơi có hàng hóa, máy móc, tài liệu đắt tiền mà dễ cháy Phương tiện gồm nhiều loại khác phương tiện chữa cháy bằng nước, bằng nước, bằng bọt bằng loại khí khơng cháy … Phương tiện chữa cháy tự đợng có thể hoạt đợng bằng nguồn điện, bằng hệ thớng dây cáp, bằng khí nén …Phổ biến nhất là phương tiện dập tắt đám cháy tự động bằng nước Chúng dàn phun nước hoa sen vòi phun, thiết bị dàn phun nước hoa sen gồm nước cấp, bơm, van kiểm tra tín hiệu, dàn ống dẫn nước, các vòi sen tưới được ÷ 12 m2 diện tích sàn Các cửa của nước vào các vòi sen thường được đóng kín bằng van được khóa bằng khóa dễ nóng chảy Khi nhiệt đợ tăng lên đến 720C khóa dễ nóng chảy bật đập vào thiết bị phun nước để tạo các tia nước 6.4.4 Các phương tiện thiết bị chữa cháy khác - Phương tiện dùng để chứa nước chữa cháy cần có dung tích nhất 0,2 m3 phải đầy nước, phương tiện đựng nước phải kèm theo nhất xơ (hoặc thùng) múc nước Ở vị trí có sử dụng xăng dầu phải kèm theo nhất chăn bao tải để dập lửa Các phương tiện chứa nước phải được che đậy, không để vật bẩn rơi vào - Phương tiện đựng cát chữa cháy phải đảm bảo ln đầy cát khơng 4/5 thể tích chứa Cát phải bảo quản ln khô, không lẫn vật bẩn Mỗi phương tiện đựng cát phải kèm theo nhất xẻng xúc - Mỗi tuần lần kiểm tra số lượng các phương tiện múc nước, xúc cát kèm theo thiết bị đựng nước đựng cát Nếu thấy lượng nước, lượng cát không quy định phải bổ Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 59 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN sung thêm Thay cát mới, nước mới nếu thấy không đảm bảo để chữa cháy - Hệ thống ống dẫn cung cấp nước cho hệ thống chữa cháy tự động, nửa tự động bằng nước bọt hòa khí, đảm bảo áp śt khơng giảm 15% trị số định mức - Ở các sở có trang bị bơm nước chữa cháy cao áp việc kiểm tra bảo dưỡng tiến hành theo quy chế kiểm định - Việc ngắt nước, sửa chữa đường ống giảm áp suất, giảm lưu lượng hệ thống cấp nước chữa cháy chỉ được tiến hành thật cần thiết và được sự thỏa thuận của quan phòng cháy và chữa cháy, đồng thời phải báo trước cho đội chữa cháy gần nhất biết kế hoạch, tiến đợ thực hiện sửa chữa nhất trước ngày - Các thiết bị của họng nước chữa cháy, đặt hộp bảo vệ, phải đảm bảo khô, sạch Ở hợp bảo vệ phải có bản nợi quy bản hướng dẫn sử dụng gắn bên - Mỗi tuần lần tiến hành kiểm tra số lượng thiết bị của họng nước, đệm lót các đầu nối thiết bị để hộp bảo vệ - Ít nhất tháng lần kiểm tra khả làm việc thiết bị của họng nước: kiểm tra đợ kín các đầu nới lắp với nhau, khả đóng mở van phun thử 1/3 tổng số họng nước - 12 tháng lần phải tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng tồn bợ số vòi trang bị, chất lượng đầu nối, lau dầu mỡ - Các phương tiện thiết bị chữa cháy sau bớ trí thành cụm việc kiểm tra, bảo dưỡng các phương tiện thiết bị chữa cháy của cụm tiến hành theo yêu cầu đối với loại phương tiện thiết bị - Mỗi phương tiện thiết bị chữa cháy sau bố trí sử dụng phải được kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Kết quả của đợt kiểm tra phải được ghi vào sổ theo dõi ghi vào thẻ kiểm tra gắn liền với phương tiện thiết bị chữa cháy 6.5 Phương pháp cứu người bị nạn - Đối với đám cháy nhỏ: cứu người bằng cách sơ tán người khỏi khu vực cháy - Đối với đám cháy lớn nhà cao tầng: cứu người bằng cách dùng biện pháp nghiệp vụ chữa cháy để cứu người 6.6 Sơ cứu nạn nhân bị cháy (bỏng) Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 60 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Trong cứu người cần trấn an người bị nạn, tránh để người bị nạn hoảng loạn - Khi cứu người bị nạn khỏi đám cháy: + đối với nạn nhân cịn tỉnh (mức đợ nhẹ) sơ cứu tại chỗ + đới với nạn nhân bị ngất xem thử nạn nhân cịn thở hay khơng + nếu khơng cịn thở nhanh chóng dùng biện pháp hô hấp nhân tạo để cứu nạn nhân đưa tới bệnh viên gấp Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 61 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vụ THCN – Dạy nghề, Giáo trình An toàn Lao động, NXB Giáo dục, 2008 [2] Trần Ngọc Lân, Sổ tay An toàn Vệ sinh Lao động, NXB Thông tin và Truyền thông, 2014 [3] Đặng Hữu Ngọ, An toàn lao động sử dụng điện, NXB Thông tin và truyền thông, 2014 [4] Luật: An toàn, vệ sinh lao động, NXB Chính trị Q́c gia Sự thật, 2016 Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 62 ...GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN PHẦN : KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG 4.1 Đới tượng và nhiệm vụ ATLĐ Các yếu tố nguy hiểm và tai nạn lao. .. nghề, Giáo trình An toàn Lao động, NXB Giáo dục, 20 08 [2] Trần Ngọc Lân, Sổ tay An toàn Vệ sinh Lao động, NXB Thông tin và Truyền thông, 20 14 [3] Đặng Hữu Ngọ, An toàn lao động sử dụng... Nguy bỏng (do nóng, chất đợc) 5 .2. 2 Biện pháp an toàn: 5 .2. 2.1 Chế tạo: Phải được thực hiện theo thiết kế được xét duyệt và tính chất 5 .2. 2 .2 Lắp đặt - Khi lắp đặt phải bảo

Ngày đăng: 28/02/2022, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan