1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Bài tập định tính doc

32 934 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 413,19 KB

Nội dung

Chủ ñề 1: XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHÔNG TỒN TẠI TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢP I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Một cặp chất chỉ tồn tại trong cùng một hỗn hợp nếu chúng không tác dụng hoá học lẫn nha

Trang 1

Chủ ñề 1: XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHÔNG

TỒN TẠI TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢP I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ

- Một cặp chất chỉ tồn tại trong cùng một hỗn hợp nếu chúng không tác dụng hoá học lẫn nhau ( mỗi chất vẫn giữ nguyên là chất ban ñầu )

- Trong cùng một dung dịch : các chất cùng tồn tại khi chúng không mang các phần tử ñối kháng ( tức là không tạo khí, kết tủa , chất không bền … )

Ví dụ 1: Cặp chất CaCl2 và Na2CO3 không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng

CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + H2O

Ví dụ 2: Cặp CaCl2 và NaNO3 ñồng thời tồn tại vì không xảy ra phản ứng:

CaCl2 + NaNO3 ←→ Ca(NO3)2 + NaCl

Ví dụ 3: Cặp chất khí H2 và O2 tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt ñộ thường nhưng không tồn tại ở nhiệt ñộ cao Vì :

( mất) ( mất)

* Chú ý một số phản ứng khó:

1) Phản ứng chuyển ñổi hóa trị của muối Fe

Muối Fe(II) →+Cl ,BrFe,Cu2 2 muối Fe(III)

Ví dụ : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

6FeSO4 + 3Cl2→ 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

2) Nâng hóa trị của nguyên tố trong oxit, hoặc bazơ:

Oxit ( HT thấp ) + O 2 oxit ( HT cao )

Ví dụ: 2SO2 + O2

0

t ,xt

→ 2SO3 2FeO + ½ O2

0 t

→ Fe2O3 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3( nâu ñỏ )

3) Chuyển ñổi muối trung hòa và muối axit:

Muối trung hòa oxit €axit + H O2

d.d Bazo

Ví dụ : Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O ( NaHCO 3 thể hiện tính axit )

4) Khả năng nâng hóa trị của F 2 , Cl 2 , Br 2

SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr ( làm mất màu dung dịch brom )

Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HCl

II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO

1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ?

2) Hỗn hợp nào sau ñây không tồn tại khi cho vào nước:

3) Có thể tồn tại ñồng thời hỗn hợp gồm các chất sau ñây ñược không ? vì sao ?

a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)

c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)

Trang 2

Hướng dẫn :

a) Tồn tại ñồng thời vì các chất rắn không phản ứng với nhau

b) Không tồn tại vì xảy ra các phản ứng hóa học sau ñây:

(Hoặc : NaHSO 4 + KOH KNaSO 4 + H 2 O )

d) không tồn tại vì xảy ra phản ứng:

2NaHSO4 + (NH4)2CO3 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ↑ + H2O

4) Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở những ñiều kiện khác nhau Hãy cho biết các cặp

chất khí sau ñây có thể tồn tại ñiều kiện nào ?

a) H2 và O2 , b) O2 và Cl2 ; c) H2 và Cl2 ; d) SO2 và O2

e) N2 và O2 ; g) HBr và Cl2 ; h) CO2 và HCl; i) NH3 và Cl2

Hướng dẫn:

a) Tồn tại ở nhiệt ñộ thấp

b) Tồn tại ở bất kỳ ñiều kiện nào

c) Tồn tại ở nhiệt ñộ thấp và không có ánh sáng

d) Tồn tại ở nhiệt ñộ thấp và không có xúc tác

e) Tồn tại ở nhiệt ñộ thấp

g) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:

Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2

h) Tồn tại trong mọi ñiều kiện

i) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:

3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2

5) Có thể tồn tại ñồng thời trong dung dịch các cặp chất sau ñây không ? Giải thích?

nâu ñỏ và giải phóng khí không màu, làm ñục nước vôi Nếu lấy kết tủa ñem nung nóng hoàn toàn thì thu ñược chất rắn màu nâu ñỏ và không sinh ra khí nói trên Hãy viết PTHH ñể giải thích

Hướng dẫn:

3Na2CO3 + 2FeCl3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl

Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( phản ứng ngược của phản ứng trung hòa):

Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ ( ñã giản ước H 2 O ở vế phải )

Tổng hợp 2 phản ứng trên ta có:

3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl

0 t

→ Fe2O3 + 3H2O

7) Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:

8) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu vào mỗi dung dịch sau ñây:

a) dung dịch loãng: NaNO3 + HCl ; b) dung dịch CuCl2 ; c) dung dịch Fe2(SO4)3

Hướng dẫn:

Trang 3

Khi có mặt Cu thì lượng HNO3 bị pư:

Tổng hợp (1) và (2) ta có:

8NaNO3 + 8HCl + 3Cu → 8NaCl + 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑( không màu)

NO + ½ O2 → NO2 ( hóa nâu trong không khí )

9) Chất bột A là Na2CO3 , chất bột B là NaHCO3, có phản ứng hóa học gì xảy ra khi:

a) Nung nóng mỗi chất A và B

b) Hòa tan A và B bằng H2SO4 loãng

c) Cho CO2 lội qua dung dịch A và dung dịch B

d) Cho A và B tác dụng với dung dịch KOH

10) Không ñồng thời tồn tại hỗn hợp nào sau ñây ở ñiều kiện thường ? giải thích ?

a) Cu(NO3) (r) và NaOH(r) ; d) SiO2(r) , Na2O(r), H2O (l)

b) BaCl2(r) và Na2CO3(dd) ; e) AgNO3 (dd) và H3PO4(dd)

c) SiO2(r) và Na2O(r) ; g) MgCO3(r) và H2SO4 (dd)

11) Có 3 dung dịch : FeCl2 ( A) ; brom ( B) ; và NaOH ( C)

Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau ñây:

a) Cho (B) vào (C)

b) Cho (A) vào (C) rồi ñể ngoài không khí

c) Cho (B) vào (A) rồi ñổ tiếp (C) vào

Hướng dẫn :

a) Dung dịch Brom từ màu da cam chuyển thành không màu:

Br2 + NaOH → NaBrO + NaBr + H2O

b) Xuất hiện kết tủa trắng xanh và từ từ hóa nâu ñỏ trong dung dịch:

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ ( trắng xanh) + 2NaCl

2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu ñỏ)

c) Ban ñầu mất màu da cam của dung dịch Brom, sau ñó xuất hiện kết tủa nâu ñỏ

6FeCl2 + 3Br2 → 2FeCl3 + FeBr3

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

FeBr3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaBr

12) Mỗi hỗn hợp sau ñây có thể tồn tại ñược hay không ? Nếu có thì cho biết ñiều kiện, nếu không

thì cho biết rõ nguyên nhân?

a) CH4 và O2 ; b) SiO2 và H2O ; c) Al và Fe2O3 ; d) SiO2 và NaOH ; e) CO và hơi H2O

Hướng dẫn : SiO 2 chỉ thể hiện tính oxit axit ở nhiệt ñộ cao

13) Những cặp chất nào sau ñây có thể tồn tại ñồng thời trong một hỗn hợp ở nhiệt ñộ thường:

a) HCl (k) và H2S (k) ; b) H2S (k) và Cl2 (k) ; c) SO2 (k) và O2 (k) ; d) SO2 (k) và CO2(k)e) H2SO4(ñặc) và NaCl(r) ; g) H2SO3(dd) và Na2CO3(r) ; h) SO2(k) và O3(k)

Hướng dẫn :

b) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng : Cl2 + H2S → S ↓ + 2HCl ( thể khí )

Nếu trong dung dịch thì : 4Cl 2 + H 2 S + 4H 2 O H 2 SO 4 + 8HCl

e) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng : NaCl (r) + H2SO4 (ñặc) → NaHSO4 + HCl ↑

g) Không tồn tại vì H2SO3 mạnh hơn H2CO3 nên có phản ứng xảy ra:

H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + H2O + CO2 ↑

h) Không tồn tại vì có phản ứng: SO2 + O3 → SO3 + O2 ( ozon có tính oxi hóa cao )

14) Cho các chất : Na2CO3, dd NaOH, dd H2SO4, MgCO3, MgCl2, dd NH3, CuS, (NH4)2CO3 ,

Fe3O4, Al(OH)3, dd NaAlO2, dd (NH4)2SO4 Viết các PTHH xảy ra nếu cho các chất tác dụng lẫn nhau theo ñôi một

-

Trang 4

Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3

Fe2(SO4)3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Fe(NO3)3

( Phần vô cơ ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1/ Các bước thực hiện:

- Phân loại các nguyên liệu và sản phẩm ở mỗi mũi tên

- Chọn các phản ứng thích hợp ñể biến các nguyên liệu thành các sản phẩm

- Viết ñầy ñủ các phương trình hóa học ( ghi ñiều kiện nếu có )

* Lưu ý :

+ ) Trong sơ ñồ biến hoá : mỗi mũi tên chỉ ñược viết một PTHH

+ ) Trong mỗi sơ ñồ thì các chữ cái giống nhau là các chất giống nhau ( dạng bổ túc pư )

2/Quan hệ biến ñổi các chất vô cơ:

* Chú ý :

Ngoài ra còn phải sử dụng các phản ứng khác : nhiệt phân, ñiện phân, phản ứng chuyển mức hóa trị, tính chất của H2SO4 ñặc và HNO3 và các phản ứng nâng cao khác

II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO:

1) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau ñây ( ghi rõ ñiều kiện nếu có ):

2) Hoàn thành sơ ñồ biến hoá sau ñây ( ghi rõ ñiều kiện nếu có ):

a) Na → NaCl → NaOH → NaNO3→ NO2→ NaNO3

b)Na → Na2O → NaOH → Na2CO3→ NaHCO3→ Na2CO3→ NaCl → NaNO3

c) FeS2→ SO2→ SO3→ H2SO4→ SO2→ H2SO4→ BaSO4.

d) Al → Al2O3→ Al → NaAlO2→ Al(OH)3→Al2O3→ Al2(SO4)3→ AlCl3→ Al

e) Na2ZnO2 ← Zn ←→ZnO → Na2ZnO2 ←→ ZnCl2→ Zn(OH)2→ ZnO

g) N2→ NO → NO2→ HNO3→ Cu(NO3)2→ CuCl2→ Cu(OH)2→ CuO → Cu → CuCl2

h) X2On →(1) X →(2) Ca(XO2)2n – 4 →(3) X(OH)n →(4) XCln →(5) X(NO3)n →(6) X

( 3’

) ( 4 )

Trang 5

3) Hoàn thành sơ ñồ chuyển hoá sau ñây:

Hướng dẫn :

Các chất A,B bị khử bởi CO nên phải là các oxit ( mức hoá trị Fe < III) và D phải là Fe

F và G là các sản phẩm của sự oxi hoá nên phải là các oxit

Chọn các chất lần lượt là : Fe 3 O 4 , FeO, Fe, FeS, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4

4) Xác ñịnh các chữ cái trong sơ ñồ phản ứng và viết PTHH xảy ra:

Trong 2,4 gam A có : 1,12 gam Fe ; 1,28 gam S không có oxi

Xác ñịnh A : FeS 2 ( ñược hiểu tương ñối là FeS S )

Các phương trình phản ứng :

4FeS2 + 11O2

0 t

→ 2Fe2O3 + 8SO2

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S + S ↓ ( xem FeS2⇔ FeS.S )

6) Hoàn thành sơ ñồ phản ứng sau ñây:

(6)

Trang 6

7) Xác ñịnh các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E và viết phương trình phản ứng a) A →t C0

8) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau :

Clorua vôi Ca(NO3)2

b) KMnO4 +HCl→ Cl2 → NaClO → NaCl → NaOH → Javel → Cl2

(5) (6)

Trang 7

Hướng dẫn : A,B,C,D phải là các chất khử khác nhau, X là oxit của sắt

14) Viết PTHH ñể thực hiện sơ ñồ chuyển hóa sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau)

A + Ca(OH) + H O 2 2 → B + HCl + H O 2 → C →to D ñpnc→ A +FeO→D →+ HCl E +Mg→ A

Biết trong hợp chất oxit, nguyên tố A có chiếm 52,94% về khối lượng

15) Hoàn thành sơ ñồ chuyển hóa sau:

FeCl2 →Fe(NO3)2 →Fe(OH)2

FeCl3 →Fe(NO3)2 →Fe(OH)3

16) Cho sơ ñồ phản ứng sau ñây :

4

A (khí )

A (khí )

+ +

Trang 8

Chủ ñề 3 : ðIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1) Phương pháp chung:

B1: Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần ñiều chế

B2: Xác ñịnh các quy luật pư thích hợp ñể biến các nguyên liệu thành sản phẩm

B3: ðiều chế chất trung gian ( nếu cần )

B4: Viết ñầy ñủ các PTHH xảy ra

2- Tóm tắt phương pháp ñiều chế:

TT Loại chất

cần ñiều chế Phương pháp ñiều chế ( trực tiếp)

1) ðối với các kim loại mạnh ( từ K Al):

+ ðiện phân nóng chảy muối clorua, bromua …

2RClx ñpnc→2R + xCl2+ ðiện phân oxit: ( riêng Al)

2Al2O3 ñpnc→4Al + 3O2

2) ðối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau):

+) Khử các oxit kim loại ( bằng : H2, CO , C, CO, Al … ) + ) Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới

+ ) ðiện phân dung dịch muối clorua, bromua …

→ oxit bazơ

2) Bazơ KT →t0 oxit bazơ + nước

3 ) Nhiệt phân một số muối:

0 t

1) Phi kim + O 2 →t0 oxit axit

2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat …

Trang 9

6 Axit

1) Phi kim + H 2 hợp chất khí (tan / nước axit)

2) Oxit axit + nước axit tương ứng

3) Axit + muối muối mới + axit mới

4) Cl 2 , Br 2 …+ H 2 O ( hoặc các hợp chất khí với hiñro)

1) dd muối + dd muối 2 muối mới

2) Kim loại + Phi kim muối

3) dd muối + kiềm muối mới + Bazơ mới

4 ) Muối + axit muối mới + Axit mới

5 ) Oxit bazơ + axit muối + Nước

6) Bazơ + axit muối + nước

7) Kim loại + Axit muối + H 2 ( kim loại trước H ) 8) Kim loại + dd muối muối mới + Kim loại mới

9) Oxit bazơ + oxit axit muối ( oxit bazơ phải tan)

10) oxit axit + dd bazơ muối + nước

11) Muối Fe(II) + Cl 2 , Br 2 muối Fe(III)

12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) muối Fe(II)

13) Muối axit + kiềm muối trung hoà + nước

14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng muối axit

II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO

1) Từ Cu và các chất tuỳ chọn, em hãy nêu 2 phương pháp trực tiếp và 2 phương pháp gián tiếp

ñiều chế CuCl2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?

CuSO4 + BaCl2→ CuCl2 + BaSO4↓

2) Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS2), muối ăn , nước và các chất xúc tác Em hãy viết các phương trình ñiều chế ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 và Fe(OH)2

oxit bazơ nào ? Viết các phương trình hóa học ñể minh họa

5) a) Từ các chất : Al, O2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl Hãy viết các phương trình hóa học ñiều chế:

Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2 ( Tất cả các chất nguyên liệu phải ñược sử dụng)

b) Từ các chất : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 Hãy viết phương trình hóa học ñiều chế : NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2

6) Từ mỗi chất: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, hãy viết các PTHH ñiều chế SO2

Trang 10

8) Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 hãy ñiều chế các kim loại Mg, K và Ba tinh khiết

- ðiều chế Mg và Ca từ phần không tan MgCO 3 và CaCO 3

* Nung hỗn hợp MgCO 3 và CaCO 3 :

phân ñạm trên từ không khí, nước và ñá vôi

Hướng dẫn : Tương tự như bài 7

11) Trình bày 4 cách khác nhau ñể ñiều chế khí clo, 3 cách ñiều chế HCl ( khí)

Hướng dẫn :

Cách 1: Cho hỗn hợp tan trong dung dịch HCl Cho dung dịch thu ñược tác dụng với

Al lấy kim loại sinh ra hoà tan tiếp vào dung dịch HCl thu ñược Cu

Cách 2: Hoà tan Al trong dung dịch HCl thu ñược H 2 Khử hỗn hợp 2 oxit 2 kim

loại Hoà tan kim loại trong dung dịch HCl thu ñược Cu

Cách 3: Khử hỗn hợp bằng Al, Hoà tan sản phẩm vào dung dịch HCl thu ñược Cu

Hướng dẫn:

Từ FeS ñiều chế H 2 SO 4

Từ BaCl 2 và H 2 SO 4 ñiều chế BaSO 4

14) Có 5 chất : MnO2, H2SO4 ñặc, NaCl, Na2SO4, CaCl2 Dùng 2 hoặc 3 chất nào có thể ñiều chế

ñược HCl , Cl2 Viết PTHH xảy ra

Hướng dẫn: ñể ñiều chế HCl thì dùng H 2 SO 4 ñặc và NaCl hoặc CaCl 2 ðể ñiều chế Cl 2 thì dùng

H 2 SO 4 ñặc và NaCl và MnO 2

H2SO4ñặc + NaCl(r) → NaHSO4 + HCl ↑

4HCl ñặc + MnO2 →t0 MnCl2 + 2H2O + Cl2↑

15) Từ các chất NaCl, CaCO3, H2O , hãy viết phương trình hóa học ñiều chế : vôi sống, vôi tôi, xút,

xô ña, Javel, clorua vôi, natri, canxi

liên tục, cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong dung dịch H2SO4 ñặc nóng hay không ? Tại sao? Nêu một số ứng dụng quan trọng của CuSO4 trong thực tế ñời sống, sản xuất

Hướng dẫn : Viết các PTHH cách 1 ít tiêu tốn H 2 SO 4 hơn và không thoát SO 2 ( ñộc )

trung gian tự chọn )

18) Từ quặng bôxit (Al2O3 nH2O , có lẫn Fe2O3 và SiO2) và các chất : dd NaCl, CO2, hãy nêu phương pháp ñiều chế Al Viết phương trình hóa học xảy ra

Hướng dẫn : -Từ dung dịch NaCl ñiện phân ñể có NaOH

- Hòa tan quặng vào NaOH ñặc nóng, sục CO 2 vào dung dịch, lọc kết tủa Al(OH) 3

nung nóng, lấy Al 2 O 3 ñiện phân nóng chảy

-

Trang 11

Chủ ñề 4: TÁCH RIÊNG - TINH CHẾ - LÀM KHÔ KHÍ

( Phần vô cơ ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Một số chú ý :

- ðối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch ñể hoà tan chất A

- ðối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch ñể tạo kết tủa hoặc khí

- ðối với hỗn hợp khí : X thường là chất ñể hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch)

- Ta chỉ thu ñược chất tinh khiết nếu chất ñó không lẫn chất khác cùng trạng thái

2) Làm khô khí : Dùng các chất hút ẩm ñể làm khô các khí có lẫn hơi nước

- Nguyên tắc : Chất dùng làm khô có khả năng hút nước nhưng không phản ứng hoặc sinh ra chất

phản ứng với chất cần làm khô, không làm thay ñổi thành phần của chất cần làm khô

Ví dụ : không dùng H2SO4 ñ ñể làm khô khí NH3 vì NH3 bị phản ứng :

2NH3 + H2SO4→ (NH4)2SO4 Không dùng CaO ñể làm khô khí CO2 vì CO2 bị CaO hấp thụ :

a) Hòa tan trong dd HCl dư thì FeO tan hết, SiO 2 không tan thu ñược SiO 2

b) Hòa tan vào dd HCl dư hoặc AgNO 3 dư thì Fe,Zn,Al tan hết, Ag không tan thu Ag

c) Dẫn hỗn hợp khí vào dd Ca(OH) 2 , lọc kết tủa nung ở nhiệt ñộ cao thu ñược CO 2

2) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học)

Hướng dẫn:

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH ñặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu không tan

Từ NaAlO 2 tái tạo Al theo sơ ñồ: NaAlO 2 Al(OH) 3 Al 2 O 3 ñpnc criolit→Al

Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu ñược Cu vì không tan

Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl 2 Fe(OH) 2 FeO Fe

( nếu ñề không yêu cầu giữ nguyên lượng ban ñầu thì có thể dùng Al ñẩy Fe khỏi FeCl 2 )

4) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2, N2 ( biết H2SO3 mạnh hơn H2CO3)

Hướng dẫn: Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư thì N 2 bay ra thu ñược N 2

Trang 12

Tách SO 2 và CO 2 theo sơ ñồ sau :

Hướng dẫn: Dùng nước tách ñược CaCO 3

Tách NaCl và Na 2 CO 3 theo sơ ñồ sau:

MgCl + Ba(OH) BaCl + Mg(OH)

- Lọc lấy Mg(OH) 2 cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), rồi cô cạn thu ñược MgCl 2

Hướng dẫn : Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO 4 , Mg ra khỏi muối ăn

- Cho BaCl 2 dư ñể kết tủa hoàn toàn gốc SO 4 :

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl CaSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CaCl2MgSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + MgCl2

- Bỏ kết tủa và cho Na 2 CO 3 vào dung dịch ñể loại MgCl 2 , CaCl 2 , BaCl 2 dư

Na2CO3 + MgCl2→ MgCO3↓ + 2NaCl

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl

- Thêm HCl ñể loại bỏ Na 2 CO 3 dư, cô cạn dung dịch thì ñược NaCl tinh khiết

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑

8) Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau:

Làm lạnh

Trang 13

NH 4 Cl) ñiều chế ñược BaCl 2 bằng cách cô cạn và ñun nóng ( NH 4 Cl thăng hoa).Hoặc dùng Na 2 CO 3

và HCl ñể thu ñược BaCl 2

Hòa tan 2 kết tủa vào NaOH dư 1 dd và 1 KT

Từ dung dịch: tái tạo AlCl 3

Từ kết tủa : tái tạo FeCl 3

CuCl 2 tái tạo Cu(NO 3 ) 2 và từ Ag ñiều chế AgNO 3

9) Hãy thực hiện phương pháp hóa học ñể :

a) Tinh chế muối ăn có lẫn : Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4

b) Tinh chế NaOH có lẫn NaCl ( Biết SNaCl < SNaOH ) ( làm lạnh hoặc ñun bay hơi bớt nước )

c) Tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, MgCl2,CaSO4, MgSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2

thể dùng chất nào trong số các chất sau ñây : H2SO4 ñặc , P2O5, Na , CaO, KOH rắn ? Giải thích?

Hướng dẫn : chỉ có thể dùng CaO hoặc KOH rắn ( Na tác dụng với H 2 O sinh khí H 2 làm thay ñổi thành phần chả khí không chọn Na)

b) Khí hiñroclorua HCl bị lẫn hơi nước, chọn chất nào ñể loại nước ra khỏi hiñroclorua : NaOH

rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 ñặc

c) Các khí CO, CO2, HCl ñều lẫn nước Hãy chọn chất ñể làm khô mỗi khí trên : CaO, H2SO4 ñặc, KOH rắn , P2O5 Giải thích sự lựa chọn

thu ñược Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp ñi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau, mỗi bình ñựng một chất lỏng Hãy xác ñịnh chất ñựng trong mỗi bình Giải thích bằng PTHH

-

Trang 14

Chủ ñề 5: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CHẤT MẤT NHÃN

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1) Nguyên tắc:

- Phải trích mỗi chất một ít ñể làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí )

- Phản ứng chọn ñể nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu ñặc trưng ( ñổi màu , xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi ñặc trưng, … )

- Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A

- Nếu chỉ ñược lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra ñược một chất sao cho chất

này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại

- Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng ñôi một

- Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn Vì vậy thuốc thử ñược dùng phải rất ñặc trưng

Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong ñể chứng minh sự có mặt của CO2 trong hỗn hợp : CO2,

SO2, NH3 vì SO2 cũng làm ñục nước vôi trong:

CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O

SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3↓ + H2O

3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất

a) Các chất vô cơ :

dd kiềm * Quì tím * phenolphtalein * Quì tím → xanh

* Phênolphtalein → hồng Axit sunfuric

và muối sunfat * ddBaCl2

* Có kết tủa trắng : BaSO4↓ Axit clohiñric

và muối clorua * ddAgNO3

* Có kết tủa trắng : AgCl ↓

Muối của Fe(II)

* Kết tủa nâu ñỏ Fe(OH)3d.dịch muối Al, Cr (III) …

( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư

* Kết tủa keo tan ñược trong kiềm dư : Al(OH)3↓ ( trắng , Cr(OH)3↓ (xanh xám)

Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O

Muối amoni * dd kiềm, ñun nhẹ * Khí mùi khai : NH3↑

Muối photphat * dd AgNO3 * Kết tủa vàng: Ag3PO4↓

Muối sunfua * Axit mạnh * dd CuCl

Trang 15

b) Các chất hữu cơ :

Êtilen : C2H4 * dung dịch Brom

* dung dịch KMnO4

* mất màu da cam

* mất màu tím Axêtilen: C2H2 * dung dịch Brom

* cháy : lửa xanh

* quì tím → ñỏ Butañien: C4H6 * dung dịch Brom

* dung dịch KMnO4

* mất màu da cam

* mất màu tím Benzen: C6H6 * ðốt trong không khí * cháy cho nhiều mụi than ( khói ñen ) Rượu Êtylic : C2H5OH * KL rất mạnh : Na,K,

* ñốt / kk

* có sủi bọt khí ( H2 )

* cháy , ngọn lửa xanh mờ

Glixerol: C3H5(OH)3 * Cu(OH)2 * dung dịch màu xanh thẫm

Axit axetic: CH3COOH

Kim loại hoạt ñộng * Dung dịch axit * Có khí bay ra : H2↑

Kim loại ñầu dãy :

Kim loại yếu :

Cu, Ag, Hg

( thường ñể lại sau cùng )

* dung dịch HNO3 ñặc

* Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO2 ↑ )

( dùng khi không có các kim loại hoạt ñộng)

Hợp chất có kim loại hoá trị thấp

* hòa tan vào H2O

* tan, tạo dd làm quì tím → xanh

* Tan , tạo dung dịch ñục

* tan, tạo dd làm quì tím → ñỏ

SiO2 (có trong thuỷ tinh) * dd HF * chất rắn bị tan ra

CuO Ag2O

MnO2, PbO2

* dung dịch HCl ( ñun nóng nhẹ nếu là MnO2, PbO2 )

* dung dịch màu xanh lam : CuCl2

* kết tủa trắng AgCl ↓

* Có khí màu vàng lục : Cl2↑

* Khí H2S

* làm mất màu da cam của ddBr2

* xuất hiện chất rắn màu vàng ( S ) Khí CO2 , SO2 * Nước vôi trong * nước vôi trong bị ñục ( do kết tủa ) :

CaCO3↓ , CaSO3↓ Khí SO3 * dd BaCl2 * Có kết tủa trắng : BaSO4↓

Khí Cl2

* Quì tím tẩm nước

* Quì tím mất màu ( do HClO )

Khí CO * ðốt trong không khí * Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt

NO * Tiếp xúc không khí * Hoá nâu : do chuyển thành NO2

* dung dịch muối của axit mạnh và bazơ yếu ( như : NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 ) làm quỳ tím → ñỏ

* dung dịch muối của axit yếu và bazơ mạnh ( như : Na2CO3, NaHCO3, Na2S …) làm quỳ tím → xanh

* dung dịch muối hiñrosunfat ( như NaHSO4, KHSO4 …) có tính chất như H2SO4

Trang 16

Axit formic : H- COOH

( có nhóm : - CHO ) *Ag2 O/ddNH3 * có kết tủa trắng ( Ag )

( C6H10O5)n * dung dịch I2 ( vàng cam ) * dung dịch → xanh

Protein ( khan) * nung nóng ( hoặc ñốt ) * có mùi khét

* Các chất ñồng ñẳng ( có cùng CTTQ và có cấu tạo tương tự ) với các chất nêu trong bảng cũng có phương pháp nhận biết tương tự, vì chúng có tính chất hóa học tương tự Ví dụ:

+) CH ≡ C – CH2 – CH3 cũng làm mất màu dd brom như axetilen vì có liên kết ba, ñồng thời tạo kết tủa với AgNO3 vì có nối ba ñầu mạch

+) Các axit hữu cơ dạng CnH2n + 1COOH có tính chất tương tự như axit axetic

II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO ( phần vô cơ )

1) Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ ñựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H2SO4, HNO3 Viết các phương trình hóa học xảy ra

Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl 2 và AgNO 3

FeO, CuO Viết các phương trình phản ứng xảy ra

Hướng dẫn:

Dùng thuốc thử : dung dịch HCl

Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa trắng là Ag 2 O, tạo khí màu vàng lục là MnO 2

ZnCl2, CuCl2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra

Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH ñể thử : NH 4 Cl có khí mùi khai, FeCl 2 tạo kết tủa trắng xanh và hóa nâu ñỏ, CuCl 2 tạo kết tủa xanh lơ, MgCl 2 tạo kết tủa trắng, ZnCl 2 tạo kết tủa trắng tan trong kiềm dư

Nhận xét : Nhận ra Na 2 CO 3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí

Nhận ra BaCl 2 tham gia 2 pư tạo kết tủa

Nhận ra H 2 SO 4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí

Nhận ra HCl tham gia 1 pư tạo khí

Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một bên của ñường chéo sẫm )

Na2CO3 + BaCl2→ BaSO4↓ + 2NaCl

Ngày đăng: 25/01/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng mô tả: - Tài liệu Bài tập định tính doc
Bảng m ô tả: (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w