1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Kiểm Tra Vật Lý Lớp 11

57 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN VẬT LÝ LỚP 11 Mơn: Vật Lý Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Đặt điện tích q điện trường với vecto cường độ điện trường có độ lớn E Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn: q A qE B q + E C q – E D E Câu 2: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A Tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B Tỉ lệ với khoảng cách giữ hai điện tích C Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 3: Chọn đáp án sai Hai cầu bấc đặt gần mà hút A Hai nhiễm điện dấu B Một nhiễm điện âm, trung hoà C Một nhiễm điện, trung hồ D Mơt nhiễm điện dương, không nhiễm điện Câu 4: Chọn phương án Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công nguồn điện D khả tác dụng lực nguồn điện Câu 5: Hiện tượng đoản mạch xảy : A Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B Dùng pin hay ácquy mắc thành mạch kín C Nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ D Khơng mắc cầu chì cho mạch điện Câu 6: Gọi Q, C U điện tích, điện dung hiệu điện hai tụ điện Hãy lựa chọn phát biểu đúng: A C tỉ lệ thuận với Q B C tỉ lệ nghịch với U C C phụ thuộc vào Q U D C không phụ thuộc vào Q U Câu 7: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả vật dẫn luôn: A Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện B Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện C Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện D Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện Câu 8: Đường đặc trưng Vôn – Ampe chất khí có dạng Hình Hình Hình Hình A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 9: Điện đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tạo A B lực C công D động Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R điện áp khơng đổi U cường độ dòng điện mạch I Biểu thức sau đúng? I U A I = B I = UR C R = UI D U = R R Câu 11: Đưa cầu Q tích điện dương lại gần đầu M trụ kim loại MN, M N xuất điện tích trái dấu Hiện tượng xảy ta chạm vào trung điểm I MN? A điện tích M N khơng thay đổi B điện tích M N hết C điện tích M cịn, điện tích N D điện tích M mất, điện tích N Câu 12: Điện trường điện trường mà vecto cường độ điện trường điểm A phương, chiều độ lớn B phương, chiều có độ lớn tỉ lệ C phương, độ lớn chiều ngược D phương, chiều Câu 13: Chọn phương án sai Lực tĩnh điện lực hấp dẫn hai chất điểm A lực B lực hút C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách D có phương đường thẳng nối hai chất điểm Câu 14: Hình vẽ sau vẽ đường sức điện điện tích dương? Hình Hình Hình Hình A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 15: Giữa hai tụ điện phẳng cách khoảng d có điện trường với cường độ điện trường E Điện áp hai tụ điện E A Ed B Ed2 C E2d D d Câu 16: Trong loại pin điện hóa, có chuyển hóa lượng sau thành điện năng? A nhiệt B quang C hóa D Câu 17: Cường độ dòng điện đo dụng cụ sau đây? A Lực kế B Công tơ điện C nhiệt kế D ampe kế Câu 18: Trong cơng tơ điện kWh đơn vị A thời gian B công suất C công D lực Câu 19: Tại nơi mặt đất có điện trường E, biết điện trường hướng thẳng đứng lên Một vật m tích điện q thả nhẹ độ cao h điện trường thấy vật rơi xuống Kết luận sau không đúng: mg A vật mang điện âm B vật mang điện dương q  E mg C vật mang điện dương q  D vật không mang điện E Câu 20: Tại điểm A điện trường có hạt mang điện tích dương bắn với vận tốc đầu vng góc với đường sức điện Dưới tác dụng lực điện hạt chuyển động đến B điện hai điểm A, B : A VA > VB B VA < VB C VA = VB D Không thể kết luận Câu 21: Tại hai điểm A B có hai điện tích qA , qB Tại điểm M, electron thả khơng vận tốc đầu di chuyển xa điện tích.Tình sau xảy ra? A qA < , qB > 0; B qA > , qB > 0; C qA > , qB < 0; D q A = q B Câu 22: Hai bóng đèn có công suất định mức nhau, hiệu điện định mức chúng U1 = 110 V U2 = 220 V Tỉ số điện trở chúng là: R R R R 1 A = B = C = D = R2 R2 R2 R2 Câu 23: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở r = 2,5 Ω, mạch gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị: A R = Ω B R = Ω C R = Ω D R = Ω Câu 24: Điện trở R1 mắc vào hai cực nguồn có r = Ω dịng điện mạch I1 = 1,2 A Nếu mắc thêm R = Ω nối tiếp với điện trở R1 dịng mạch I2 = 1A Giá trị R1 là: A Ω B Ω C Ω D 10 Ω Câu 25: Mạch điện kín có nguồn gồm hai pin mắc nối tiếp, ξ1 = ξ2; r2 = 0,4 Ω ; mạch ngồi có R = Ω Biết hiệu điện hai cực nguồn ξ1 khơng; tìm điện trở r1 nguồn ξ1 A 3,2 Ω B 2,4 Ω C 1,2 Ω D 4,8 Ω Câu 26: Trong điện trường có cường độ điện trường E = 6.103 V/m, người ta dời điện tích q = 5.10 – 9C từ M đến N, với MN = 20 cm MN hợp với E góc  = 60o Cơng lực điện trường dịch chuyển bằng: A – 3.10 – J B – 6.10 – 6J C 3.10 – J D A = 6.10 – 6J Câu 27: Một electron chuyển động dọc theo hướng đường sức điện trường có E = 364 V/m với vận tốc đầu 3,2.106 m/s Quãng đường electron thêm tới dừng lại là: A 0,08 cm; B 0,08 m; C 0,08 dm; D 0,04 m; Câu 28: Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R1 = Ω đến R2 = 10,5 Ω hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn có giá trị : A Ω B Ω C Ω D Ω Câu 29: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm sơi thời gian t1 = 15 phút , dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = phút Nếu dùng hai dây mắc song song nước sôi sau thời gian : A t = 20 phút B t = 10 phút C t = 3,75 phút D t = phút Câu 30: Hai nhơm hình trụ A B nhiệt độ, bánh kính, biết dây B dài gấp đôi dây A Điện trở hai dây A B liên hệ với sau : A RA = 0,5RB B RA = 4RB C RA = 0,125RB D RA = 8RB Câu 31: Hai điện trở R1 = 200 Ω, R2 = 300 Ω mắc nối tiếp vào nguồn có U 180 V (khơng đổi) Vôn kế mắc song song với R1 60 V Nếu mắc vơn kế song song với R2 số vôn kế : A 108 V B 90 V C 150 V D 120 V Câu 32: Khi mắc điện trở R1 = Ω vào hai cực nguồn điện dịng điện mạch có cường độ A Khi mắc thêm R2 = Ω nối tiếp với R1 dịng điện mạch 1,6 A Suất điện động điện trở nguồn điện : A 12 V, Ω B 15 V, Ω C 10 V, Ω D V, Ω Câu 33: Để xác định điện trở vật dẫn kim loại, học sinh mắc nối tiếp điện trở với ampe kế Đặt vào hai đầu đoạn mạch biến nguồn Thay đổi giá trị biến nguồn, đọc giá trị dòng điện ampe kế, số liệu thu được thể đồ thị hình vẽ Điện trở vật dẫn gần giá trị sau đây: A Ω B 10 Ω C 15 Ω D 20 Ω Câu 34: Cho đoạn mạch gồm ba điện trở R mắc với sơ đồ hình vẽ Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp không đổi U Điện trở tương tương đoạn mạch là: R A 3R B C 4R D 0,25R Câu 35: Đặt điện áp không đổi U hai đầu tụ điện phẳng có điện dung C cho tụ tích đầy điện Vẫn giữ nguyên điện áp, di chuyển hai tụ cho khoảng cách chúng tăng lên gấp đôi Công lực di chuyển hai tụ A 0,5CU2 B CU2 C 0,25CU2 D 0,125CU2 Câu 36: Tại hai điểm A B cách 10 cm khơng khí có đặt hai điện tích q1 = −q = 6.10−6 C Xác định cường độ điện trường hai điện tích điểm gây điểm C, biết AC = BC = 12 cm Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = −3.10−8 C đặt C A 0,094 N B 0,1 N C 0,25 N D 0,125 N Câu 37: Cho đoạn mạch hình vẽ, biết U = V, đèn sơi đốt thuộc loại 3V − 6W , giá trị biến trở để đèn sáng bình thường: A 1,5 Ω B Ω C Ω D Ω Câu 38: Đặt hai điện tích +q − q cách khoảng cách d chân khơng lực tương tác tĩnh điện chúng có độ lớn F Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai điện mơi có hệ số điện mơi m, n có chiều dày 0,5d vào khoảng hai điện tích Lực tương tác tĩnh điện chúng là: 2kq 4kq A B d2 m + n d2 m + n ( C 2kq d2 ) ( D ) kq d2 Câu 39: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R nguồn điện ξ = 20 V điện trở r Thay đổi giá trị biến trở thấy đồ thị cơng suất tiêu thụ tồn mạch có dạng hình vẽ Cơng suất tiêu thụ cực đại mạch là: A 10 W B 20 W C 30 W D 40 W Câu 40: Quả cầu nhỏ khối lượng m mang điện tích +q trượt khơng ma sát với vận tốc v0 = đỉnh B có độ cao h mặt phẳng nghiêng BC Tại đỉnh góc vng A tam giác ABC có điện tích –q Giá trị nhỏ α để cầu tới C là: mgh mgh A tan  = B tan  = − kq kq mgh mgh C tan  = D tan  = − kq kq Câu A Câu 11 A Câu 21 B Câu 31 B Câu C Câu 12 A Câu 22 C Câu 32 D Câu A Câu 13 B Câu 23 B Câu 33 B Câu C Câu 14 C Câu 24 A Câu 34 B BẢNG ĐÁP ÁN Câu Câu C D Câu 15 Câu 16 A C Câu 25 Câu 26 B C Câu 35 Câu 36 C A Câu C Câu 17 D Câu 27 B Câu 37 A Câu D Câu 18 C Câu 28 A Câu 38 B Câu A Câu 19 C Câu 29 C Câu 39 B Câu 10 A Câu 20 A Câu 30 A Câu 40 B ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Lực điện tác dụng lên điện tích F = qE ✓ Đáp án A Câu 2: + Lực tương tác hai điện tích điểm đặt khơng khí tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích điểm ✓ Đáp án C Câu 3: + Hai cầu hút khơng thể tích điện dấu ✓ Đáp án A Câu 4: + Suất điện động đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện ✓ Đáp án C Câu 5: + Hiện tượng đoản mạch xảy nối hai cực nguồn điện điện trở nhỏ ✓ Đáp án C Câu 6: + Điện dung C phụ thuộc vào chất, thuộc tính tụ không phụ thuộc Q C ✓ Đáp án D Câu 7: + Theo định luật Jun – Len – Xơ nhiệt lượng tỏa điện trở ln tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện ✓ Đáp án C Câu 8: + Đường đặc trưng Vơn – Ampe chất khí có dạng Hình ✓ Đáp án D Câu 9: + Điện đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tạo ✓ Đáp án A Câu 10: + Biểu thức I = ✓ U R Đáp án A Câu 11: + Điện tich M N không thay đổi ✓ Đáp án A Câu 12: + Điện trường điện trường mà điểm vecto cường độ điện trường phương, chiều độ lớn ✓ Đáp án A Câu 13: + Lực tĩnh điện lực hút lực đẩy tùy thuộc vào dấu hai điện tích Lực hấp dẫn ln lực hút → B sai ✓ Đáp án B Câu 14: + Hình biễu diễn đường sức điện điện tích dương ✓ Đáp án C Câu 15: + Điện áp hai tụ điện U = Ed ✓ Đáp án A Câu 16: + Trong pin điện hóa có chuyển hóa hóa thành điện ✓ Đáp án C Câu 17: + Cường độ dòng điện đo ampe kế ✓ Đáp án D Câu 18: + Trong công tơ điện kWh đơn vị đo công (Jun) ✓ Đáp án C Câu 19: + Vật m rơi xuống hai nguyên nhân trọng lực lực điện → m mang điện âm, không mang điện rơi xuống mg + m mang điện dương q   lực điện lớn trọng lực m rơi xuống → C sai E ✓ Đáp án C Câu 20: + Hạt mang điện dương chuyển động chiều với điện trường vật phía điện giảm VA > VB ✓ Đáp án A Câu 21: + Electron dịch chuyển xa chứng tỏ hai điện tích khơng thể dương ✓ Đáp án B Câu 22: + Ta có P = ✓ R U  U2  =  = R R  U2  Đáp án C Câu 23:      + Công suất tiêu thụ mạch P =    R1 + R + r   x    2  R1 + R  =    r  x   R +R +  R1 + R      + Để Pmax R1 + R = r  R = R1 − r = Ω ✓ Đáp án B Câu 24:     I1 = R + r 1, = R +   1 + Ta có hệ:    R1 = Ω   I = 1 =  R + R1 + r  + R1 + ✓ Đáp án A Câu 25: 1 + 2 2 = R + r1 + r2 r1 + 2, 2 + Điện áp hai đầu nguồn ξ1: U1 = 1 − Ir1 =  − r1 =  r1 = 2, Ω r1 + 2, + Cường độ dòng điện mạch I = ✓ Đáp án B Câu 26: + Công lực điện A = FE cos  = qEMN cos  = 3.10−6 J ✓ Đáp án C Câu 27: + Quãng đường mà electron dừng lại s = ✓ v 02 v2 = = 0,08 m 2a qE m Đáp án B Câu 28:   U =− r   3+ r  r  r = Ω + Ta có U =  −  R+r  2U =  − r  10,5 + r ✓ Đáp án A Câu 29: + Ta có:  U2 t1 Q = R1  1  = + U2 1 R td R1 R Q = t ⎯⎯⎯⎯⎯ → = +  t = 3,75 phút  R2 t t1 t   U Q = t R td  ✓ Câu 30: + Ta có R Đáp án C l  R A = 0,5R B ✓ Đáp án A Câu 31: + Ta có U R1 = U 180 R1  60 = 200  r = 100 Ω r + R td r + 500 + Số vơn kế sau U R = ✓ U R = 90 V r + R td Đáp án B Câu 32: + Ta có:     2= I1 = R + r   = 8V   3+ r     r =    I = 1,6 =   R1 + R + r 4+r ✓ Đáp án D Câu 33: + Điện trở vật dẫn R = Un = 10 Ω In ✓ Đáp án B Câu 34: + Mạc vẽ lại  R td = ✓ R Đáp án B Câu 35: 1C U = 0,25CU + Công dịch chuyển độ biến thiên lượng tụ A = E = CU − 22 ✓ Đáp án C Câu 36: + Ta có AC = BC = 12 cm AB = 10 cm nên C nằm trung trực AB Cường độ điện trường C tổng hợp vecto điện trường thành phần E C = E1C + E 2C Trong E1C E2C cường độ điện trường điện tích điểm q1 q2 gây ta C Ta có: q E1C = E 2C = k = 3,75.106 V/m AC Từ hình vẽ ta có: E C = 2E1C cos  = 3,125.106 V/m + Lực điện tác dụng lên điện tích q3 có chiều chiều với E C có độ lớn F = q E C = 0,094N ✓ Đáp án A Câu 37:  U2 R = = 1,5  d  P  Id =  R = 1,5 Ω + Ta có  Rd + R  I = P = 2A  d U ✓ Đáp án A Câu 38: + So sánh công thức tính lực điện hai điện tích chân khơng điện môi ε:  q1q F = k  r  ta xem lực tương tác hai điện tích điện mơi ε lực tương tác hai điện tích  F = k q1q   r chân không với khoảng cách hiệu dụng lúc rhd =  r + Áp dụng cho tốn, ta thay hai khoảng cách có điện môi rhd = m ✓ d d + n  F = 2 ( 4kq m+ n ) Đáp án B Câu 39:    2 + Công suất tiêu thụ toàn mạch P =   R  PR − (  − 2rP ) R + Pr = R+r Hai giá trị R cho công suất tiêu thụ mạch thõa mãn R1R = r + Công suất tiêu thụ cực đại mạch Pmax = ✓ U2 U2 = = 20 W 4r R1R Đáp án B Câu 40: Chọn gốc chân mặt phẳng nghiêng; mốc điện vơ Khi lượng điện tích +q:  kq  + Tại B: E B = + mgh +  −  Ed =0  h   kq   kq tan   + Tại C: EC = mv2 + +  −  = mv +  −  2 h E t =0  AC     kq  Áp dụng bảo toàn E B = E C  v = gh − (1 − tan  )  mh   Để cầu C v   tan   − ✓ mgh kq Đáp án B ĐỀ KIỂM TRA: Tụ điện - Thời gian 15’ Câu hỏi 1: Một tụ điện có điện dung tích lũy lượng 0,0015J hiệu điện 6V: A 83,3μF B 1833 μF C 833nF D 833pF Câu hỏi 2: Năng lượng tụ điện tồn tại: A khoảng không gian hai tụ B hai mặt tích điện dương C hai mặt tích điện âm D điện tích tồn hai tụ Câu hỏi 3: Một tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện chiều có hiệu điện 4V Tăng hiệu điện lên 12V điện dung tụ điện có giá trị: A.36pF B 4pF C 12pF D cịn phụ thuộc vào điện tích tụ Câu hỏi 4: Một tụ điện có điện dung 20 μF mắc vào hiệu điện nguồn chiều điện tích tụ 80μC Biết hai tụ cách 0,8cm Điện trường hai tụ có độ lớn: A 10-4V/m B 0,16V/m C 500V/m D 5V/m Câu hỏi 5: Khi đặt tụ điện có điện dung μF hiệu điện 5000V cơng thực để tích điện cho tụ điện bằng: A 2,5J B 5J C 25J D 50J Câu hỏi 6: Với tụ điện xác định có điện dung C khơng đổi, để tăng lượng điện trường tích trữ tụ điện lên gấp lần ta làm cách sau đây: A tăng điện tích tụ lên lần, giảm hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần giảm điện tích tụ lần C tăng hiệu điện lên lần D tăng điện tích tụ lên lần Câu hỏi 7: Phát biểu sau không đúng? A Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần không tiếp xúc với Mỗi vật gọi tụ B Tụ điện phẳng tụ điện có hai tụ hai kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với C Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện đo thương số điện tích tụ hiệu điện hai tụ D Hiệu điện giới hạn hiệu điện lớn đặt vào hai tụ điện mà lớp điện môi tụ điện bị đánh thủng Câu hỏi 8: Phát biểu sau đúng? A Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng hố B Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng A J/s B kW.h C W D kV.A Câu 28: Điện trở suất dây dẫn A Tăng nhiệt độ dây dẫn tăng B Giảm nhiệt độ dây dẫn tăng C Không phụ thuộc nhiệt độ D Càng lớn vật liệu dẫn điện tốt Câu 29: Cho đoạn mạch hình vẽ, ξ1 = V, r1 = 1,2 Ω; ξ2 = V, r2 = 0,4 Ω; điện trở R = 28,4 Ω Hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB = V Cường độ dịng điện mạch có chiều độ lớn A chiều từ A sang B, I = 0,4 A B chiều từ B sang A, I = 0,4 A C chiều từ A sang B, I = 0,6 A D chiều từ B sang A, I = 0,6 A Câu 30: Có hai điện trở R1 , R2 mắc hai cách hình vẽ Hiệu điện hai đầu mạch 12 V Cường độ dịng điện hình a 0,3 A hình b 1,6 A Biết R1 > R2 Giá trị điện trở R1 , R2 Hình a Hình b A R1 = 30  , R2 = 20  B R1 = 30  , R2 = 10  C R1 = 30  , R2 = 30  D R1 = 10  , R2 = 10  Câu 31: Đo suất điện động nguồn điện người ta dùng cách sau đây? A Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số ampekế tạo thành mạch kín Dựa vào số ampe kế cho ta biết suất điện động nguồn điện B Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số tạo thành mạch kín, mắc thêm vơn kế vào hai cực nguồn điện Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện C Mắc nguồn điện với điện trở có trị số lớn vơn kế tạo thành mạch kín Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện D Mắc nguồn điện với vơn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số vơn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện Câu 32: Có hai nguồn điện ξ1 = ξ2 = ξ điện trở r1 = r2 = r Điều sau sai nói nguồn điện gồm hai nguồn đó? A Khi hai nguồn mắc nối tiếp, suất điện động nguồn 2E B Khi hai nguồn mắc song song, suất điện động nguồn E C Khi hai nguồn mắc song song, điện trở nguồn 2r D Khi hai nguồn mắc xung đối, nguồn không phát dịng điện vào mạch ngồi Câu 33: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch 2   2 A I = B I = C I = D I = r r r +r r r R + r1 + r2 R+ 12 R+ 12 R+ r1 + r2 r1 + r2 r1r2 Câu 34: Nguồn điện với suất điện động ξ, điện trở r, mắc với điện trở ngồi R = r, cường độ dịng điện mạch I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp cường độ dịng điện mạch A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D I’ = 1,5I Câu 35: Phát biểu sau không đúng? A Hạt tải điện kim loại electron tự B Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm nhiệt độ kim loại giữ không đổi C Hạt tải điện kim loại iôn dương iôn âm D Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt Câu 36: Để xác định điện trở vật dẫn RX, học sinh tiến hành đo dựa vào sơ đồ mạch cầu Uyxton bố trí hình vẽ Với AB điện trở đồng chất, hình trụ căng thẳng R0 điện trở có giá trị biết Di chuyển chạy C AB, đến vị trí ampe kế IA = dừng lại Giá trị RX mà học sinh xác định là: AB AC A R B R AC BC AB AC C R D R AB BC Câu 37: Cho mạch điện hình vẽ, nguồn điện có suất điện động ξ điện trở r = 0,5R Các tụ điện có điện dung C ban đầu chưa tích điện, điện trở dây nối khóa K khơng đáng kể Đóng khóa K, điện lượng dịch chuyển qua M N là: A CE B 0,5CE 2CE 4CE C D 7 Câu 38: Từ nguồn điện U = 6200 V, điện truyền dây đến nơi tiêu thụ Điện trở dây dẫn có giá trị R = 10 Ω Biết công suất nơi tiêu thụ 120 kW cơng suất hao phí dây nhỏ cơng suất nơi tiêu thụ Hiệu suất trình truyền tải là: A 0,9 B 0,98 C 0,8 D 0,87 Câu 39: Một electron cố định, electron khác xa chuyển động phía electron cố định với vận tốc ban đầu v0 Khoảng cách nhỏ chúng là: 2ke ke2 ke ke A B C D 2mv 02 4mv 02 mv02 mv02 Câu 40: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 24 V, điện trở r = Ω dùng để thắp sáng bóng đèn loại 6V − 3W Một người tiến hành sử dụng bóng đèn để thắp sáng Hiệu suất lớn để để đèn sáng bình thường là: A 0,7 B 0,75 C 0,25 D 0,3 Câu C Câu 11 C Câu 21 C Câu 31 Câu D Câu 12 A Câu 22 C Câu 32 Câu C Câu 13 B Câu 23 D Câu 33 Câu C Câu 14 D Câu 24 C Câu 34 D C B D BẢNG ĐÁP ÁN Câu Câu A A Câu 15 Câu 16 C C Câu 25 Câu 26 C B Câu 35 Câu 36 B C Câu B Câu 17 B Câu 27 B Câu 37 Câu C Câu 18 C Câu 28 A Câu 38 D B Câu C Câu 19 A Câu 29 A Câu 39 A Câu 10 B Câu 20 C Câu 30 B Câu 40 B ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Hai điện tích đẩy nên chúng phải dấu → q1.q2 > ✓ Đáp án C Câu 2: |q q | + Biểu thức định luật Cu-lông F = k 2 r ✓ Đáp án D Câu 3: |q q | + Lực tương tác hai điện tích khơng khí F = k 2 → F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r hai điện tích ✓ Đáp án C Câu 4: |q q | 1,6.10−19.1,6.10−19 + F = k 2 = 9.109 = 9, 216.10−8 N −9 −2 r 5.10 10 ( ) + Vì proton electron mang điện trái dấu nên chúng hút ✓ Đáp án C Câu 5: + Vật mang điện âm có dư electron ✓ Đáp án A Câu 6: + Công thức xác định độ lớn cường độ điện trường gây điện tích điểm cách khoảng r Q E = 9.109 r ✓ Đáp án A Câu 7: + Điện tích âm di chuyển ngược chiều điện trường ✓ Đáp án B Câu 8: F 2.10−4 + F = qE → q = = = 1,25.10-3 C E 0,16 ✓ Đáp án C Câu 9: + A = qEd với d độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện ✓ Đáp án C Câu 10:  U MN = VM − VN  U MN = − U NM + Ta có:   U NM = VN − VM ✓ Đáp án B Câu 11: + Công lực điện trường khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối + Vì điện tích chuyển động theo đường cong kín nên điểm đầu điểm cuối trùng → A = ✓ Đáp án C Câu 12: + A = qEd = −1 μJ → q1.q2 > ✓ Đáp án A Câu 13: + A = Wđ = Wđ – Wđ0 → qEd = − mv 2 ( ) −9,1.10−19 300.103 − mv = 2,56 mm → d= = 2qE −1,6.10−19 100 ( ) ✓ Đáp án B Câu 14: + Hiệu điện giới hạn hiệu điện tối đa mà tụ chịu mà khơng bị đánh thủng ✓ Đáp án D Câu 15: + Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào chất hai tụ ✓ Đáp án C Câu 16: + q = C.U = 500.10-12.100 = 5.10-8 C ✓ Đáp án C Câu 17: + R1 nối tiếp với R2 nên I1 = I2 U = U1 + U2 U U U R → = hay = U2 R R1 R ✓ Đáp án B Câu 18: + Mạch mắc song song nên IAB = I1 + I2 +…+ In + UAB = U1 = U2 =…= Un 1 1 + = + + + R AB R1 R Rn ✓ Đáp án C Câu 19: RR 100.300 + R td = = = 75  R1 + R 100 + 300 ✓ Đáp án A Câu 20: E + I= mà U = I.R → U = E – Ir R+r + Nếu I tăng U giảm ✓ Đáp án C Câu 21:  − P + Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trường hợp mạch chứa máy thu I = R + r + r ✓ Đáp án C Câu 22: U + I= R → Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ ✓ Đáp án C Câu 23: U + I = → U tăng lần I tăng lần R ✓ Đáp án D Câu 24: U 12 + Ta có I = = = 2,5 A R 4,8 ✓ Đáp án C Câu 25: + Khi R =  I = → ξ = U = 4,5 V + Khi giảm R U = ξ – Ir  − U 4,5 − → r= = = 0,25  I ✓ Đáp án C Câu 26: + Ta có: Q = I2Rt → nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua ✓ Đáp án B Câu 27: + Đơn vị cơng dịng điện kWh ✓ Đáp án B Câu 28: + Ta có:  = 0[1 + (t – t0)] → Điện trở suất dây dẫn tăng nhiệt độ dây dẫn tăng ✓ Đáp án A Câu 29: + Vì E1 > E2 nên dịng điện có chiều từ A đến B U + E1 − E + Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn: I = AB = 0, A r1 + r2 + R ✓ Đáp án A Câu 30: U U + Hình a: I = → R1 + R2 = = 40  R1 + R I + Hình b: I = U ( R1 + R ) R 1R → R1R2 = 12.40 = 300 1,6 − 40R1 + 300 = ta có hệ Mà R1 > R2 nên R1 = 30  R2 = 10  ✓ Đáp án B Câu 31: + Đo suất điện động nguồn điện người ta mắc nguồn điện với vơn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín → U = ξ ✓ Đáp án D Câu 32: rr r + Khi hai nguồn mắc song song rb = = r1 + r2 ✓ Đáp án C Câu 33: rr E + Khi hai nguồn mắc song song Eb = E rb = → I = r1r2 r1 + r2 R+ r1 + r2 ✓ Đáp án B Câu 34: + Ta có: E E  I = R + r = 2r I 3E.2r  = = +  I 4r.E I = 3E = 3E  R + 3r 4r ✓ Đáp án D Câu 35: + Hạt tải điện kim loại electron tự ✓ Đáp án C Câu 36: AC + Khi I = → mạch cầu cân R X R CB = R R AC  R X = R BC ✓ Đáp án C R12 Câu 37: + Khi khóa K mở q1 = q2 = + Khi đóng khóa K, dịng điện chạy qua mạch ngồi I =   2 = = R N + r R + 2R + 0,5R 7R + Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa tụ: 2E 2CE    U AM = IR = q1 = CU AM =    U = 2IR = 4E q = CU = 4CE MB MB   7 Tổng điện tích điểm nối M qM = −q1 + q = 2CE 2CE → điện lượng dịch chuyển qua MN q = qM = 7 ✓ Đáp án D Câu 38: + Trong q trình truyền tải cơng suất nguồn tổng cơng suất hao phí đường dây công suất nơi tiêu thụ:  I1 = 600A P = P + P  I − 620I + 1200 =    I = 20A + Với I1 = 600 A, công suất hao phí dây P = I12 R = 120000 W (loại) + Với I2 = 20 A, công suất hao phí dây P = I 22 R = 200 W P P Hiệu suất trình truyền tải H = = = 0,98 P UI ✓ Đáp án B Câu 39: Chọn mốc vô + Năng lượng hệ ban đầu bao gồm động electrong thứ hai (thế ban đầu hai electron cách xa nhau) → E d = mv02 kq + Năng lượng hệ lúc sau electron thứ hai điện trường electron thứ → E t = r 2ke2 Cơ hệ bảo toàn Ed = E t  r = mv02 ✓ Đáp án A Câu 40: U2 + Điện trở bóng đèn R D = dm = 12 Ω Pdm → Để đèn sáng bình thường cường độ dịng điện chạy qua đèn phải giá trị định mức nó: P I = Idm = dm = 0,5 A U dm mR D + Giả sử người mắc n dãy song song dãy có m bóng đèn, điện trở mạch ngồi R n = n  24 + Cường độ dịng điện chạy mạch I = = nID  = 0,5n  2m + n = 12m R+r +6 n n = 6 → Với bóng đèn mn =  m = , ta thu phương trình n − 8n + 10 =   n n = Vậy có hai cách mắc: U Cách 1: Mắc bóng đèn song song với nhau, hiệu suất nguồn H1 = D = 0,25  3UD Cách 2: Mắc hai 2, dãy có bóng đèn, hiệu suất nguồn H1 = = 0,75  → Hiệu suất lớn sử dụng thắp sáng đèn 0,75 ✓ Đáp án B ĐỀ SỐ 05 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN VẬT LÝ LỚP 11 Mơn: Vật Lý Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Nói nhiễm điện hưởng hứng hai vật A B thì: A Điện tích truyền từ A sang B B Khơng có truyền điện tích từ vật sang vật kia, có xếp lại điện tích khác dấu hai phần vật nhiễm điện hưởng ứng C Điện tích truyền từ B sang A D Điện tích truyền từ vật A sang B ngược lại Câu 2: Véctơ cường độ điện trường E A phương chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường B phương ngược chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường C phương chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử dương đặt điện trường D phương chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử âm đặt điện trường Câu 3: Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Câu 4: Một tụ điện phẳng gồm hai tụ có diện tích phần đối diện S, khoảng cách hai tụ d, lớp điện mơi có số điện mơi ε, điện dung tính theo cơng thức S S 9.109 S 9.109.S C = A C = B C D C C = = 9.109.4d 9.109.2d .4d 4d Câu 5: Một tụ điện có điện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Cơng thức sau công thức xác định lượng tụ điện? 1 U2 Q2 A W = B W = C W = CU D W = QU 2 C C Câu 6: Điều kiện để có dịng điện cần có A vật dẫn điện nối liền thành mạch kín B hiệu điện C trì hiệu điện hai đầu vật dẫn D nguồn điện Câu 7: Mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ điện trở r, mạch ngồi có điện trở R Cơng thức xác định cường độ dịng điện mạch U   2 A I = B I = C D I = I = R+r R+r R+r ( R + r )2 Câu 8: Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm A số electron tự bình điện phân tăng B số ion dương ion âm bình điện phân tăng C ion electron chuyển động hỗn độn D bình điện phân nóng lên nên nở rộng Câu 9: Hai bóng đèn dây tóc có điện trở R1 = 2R2 Chúng mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện không đổi Độ sáng đèn thứ so với đèn thứ hai A B mạnh C D chưa xác định Câu 10: Trong thời gian với hiệu điện khơng đổi nhiệt lượng để đun sôi nước ấm điện phụ thuộc vào điện trở dây dẫn làm ấm điện nào? A Tăng gấp điện trở dây dẫn giảm nửa B Tăng gấp điện trở dây dẫn tăng lên gấp đôi C Tăng gấp bốn điện trở dây dẫn giảm nửa D Giảm nửa điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn Câu 11: Công suất định mức dụng cụ điện A Công suất lớn mà dụng cụ đạt B Cơng suất tối thiểu mà dụng cụ đạt C Cơng suất mà dụng cụ đạt hiệu điện đặt vào hiệu điện định mức D Công suất mà dụng cụ đạt đặt vào hai đầu dụng cụ hiệu điện Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu gây điện trở kim loại A Do va chạm electron với ion (+) nút mạng B Do va chạm ion (+) nút mạng với C Do va chạm electron với D Cả B C Câu 13: Bản chất dòng điện chất khí A Dịng chuyển dời có hướng electron ngược chiều điện trường B Dòng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường iôn âm ngược chiều điện trường C Dịng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường electron ngược chiều điện trường D Dịng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường iôn âm, electron ngược chiều điện trường Câu 14: Phát biểu sau mạch điện kín sai? A Hiệu điện mạch ngồi ln ln lớn suất điện động nguồn điện B Hiệu điện mạch hiệu điện hai cực nguồn điện C Nếu điện trở nguồn điện đáng kể so với điện trở mạch ngồi suất điện động nguồn điện lớn hiệu điện mạch D Nếu điện trở nguồn điện nhỏ không đáng kể so với điện trở mạch ngồi hiệu điện mạch xấp xĩ suất điện động nguồn điện Câu 15: Đặt điện thích q điện trường điện tích Q, cách Q đoạn x Đồ thị sau biễu diễn phụ thuộc lực tương tác tĩnh điện chúng khoảng cách x Hình Hình Hình Hình A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 16: Trong điện trường điện tích q, tăng khoảng cách điểm xét đến điện tích q cường độ điện trường A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu 17: Công lực điện khơng phụ thuộc vào A vị trí điểm đầu điểm cuối đường B cường độ điện trường C hình dạng đường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 18: Trong nhận xét tụ điện đây, nhân xét không A Điện dung đặc trưng cho khả tích điện tụ B Điện dung tụ lớn tích điện lượng lớn C Điện dung tụ có đơn vị Fara (F) D Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn Câu 19: Hai nguồn điện có ghi 20 V 40 V, nhận xét sau đúng? A Hai nguồn tạo hiệu điện 20 V 40 V cho mạch B Khả sinh công hai nguồn 20 J 40 J C Khả sinh công nguồn thứ nửa nguồn thứ hai D Nguồn thứ sinh công nửa nguồn thứ hai Câu 20: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả vật dẫn ln: A Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện B Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện C Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện D Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện Câu 21: Thiết bị sau dùng để đo điện tiêu thụ? A Vôn kế B Ampe kế C Công tơ điện D Nhiệt kế Câu 22: Để tiến hành đo điện trở vật dẫn Vôn kế (RA = 0) Ampe kế (RV = ∞) Một học sinh mắc sơ đồ mạch điện hình vẽ đọc số dụng cụ đo Sai số tương đối phép đo là: UV I IA UV A A − B + IA UV IA UV 2U V I U V I C A D A − IA U V IA UV Câu 23: Cho vật tích điện tích q1 = 2.10-5 C tiếp xúc vật tích điện tích q2 = –8 10-5 C Điện tích hai vật sau cân A 2.10-5 C B – 10-5 C C – 10-5 C D – 10-5 C Câu 24: Hai điện tích hút lực 2.10-6 N Khi chúng dời xa thêm cm lực hút 5.10-7 N Khoảng cách ban đầu chúng A cm B cm C cm D cm Câu 25: Một điện tích điểm q đặt điện mơi đồng tính vơ hạn có ε = 2,5 Tại điểm M cách q đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9.105 V/m hướng phía điện tích q Giá trị q A q = – 40 μC B q = + 40 μC C q = – 36 μC D q = + 36 μC Câu 26: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15 kg nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu Điện tích 4,8.10-18 C Hai kim loại cách cm Hỏi hiệu điện đặt vào hai ? Lấy g = 10 m/s2 A U = 125 V B U = 150 V C U = 75 V D U = 100 V Câu 27: Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép song song với thành tụ điện Điện dung tụ điện A Cb = 4C B Cb = 0,25C C Cb = 2C D Cb = 0,5C Câu 28: Một electrôn chuyển động dọc theo đường sức điện trường có cường độ E = 1200 V/m Biết điện tích electrơn qe = – 1,6 10-19 C khối lượng me = 9,1.10-31 kg Giá trị gia tốc electron A ae = 1,21.1014 m/s2 B ae = – 2,11.1014 m/s2 C ae = 2,11.1014 m/s2 D ae = – 2,11.1012 m/s2 Câu 29: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình tivi thường dùng có cường độ 60 μA Số electron tới đập vào hình tivi giây A 3,75.1014 e/s B 7,35.1014 e/s C 2,66.1014 e/s D 2,66.104 e/s Câu 30: Cho đoạn mạch gồm điện trở R giống hệt mắc hình vẽ Điện trở tương đương toàn mạch là: A 2R B 0,5R C 1,5R D 3R Câu 31: Một tụ điện phẳng gồm hai kim lọai phẳng đặt song song khơng khí Đặt vào hai đầu tụ nguồn điện khơng đổi có hiệu điện U = 100 V Sau ngắt tụ khỏi nguồn nhúng tụ vào dầu có số điện mơi ε = hiệu điện hai tụ: A 50 V B 100 V C 200 V D Một giá trị khác Câu 32: Một nguồn điện gốm acquy giống hệt mắc nối tiếp Mỗi acqui có suất điện động ξ = V Suất điện động nguồn A 18 V B V C V D V Câu 33: Để trang trí người ta dùng bóng đèn 12 V – W mắc nối tiếp với mạng điện có hiệu điện U = 240 V Để đèn sáng bình thường số bóng đèn phải sử dụng A n = bóng B n = bóng C n = 20 bóng D n = 40 bóng Câu 34: Mạch điện gồm nguồn điện có ξ = 120 V r = Ω, đèn Đ có cơng suất định mức P = 180 W biến trở RB mắc nối tiếp với Điều chỉnh RB thấy RB = 18 Ω đèn sáng bình thường Hiệu điện định mức đèn là: A 30 V B 40 V C 50 V D 60 V Câu 35: Cho mạch điện hình vẽ, ξ = 13,5 V, r = Ω, R1 = Ω, R = R = Ω R2 bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực đồng, điện trở ampe nhỏ Sau khoảng thời gian 16 phút giây điện phân, Khối lượng đồng giải phóng catot 0,48 g Điện trở bình điện phân là: A Ω B Ω C Ω D Ω Câu 36: Hai điện tích q1 = q2 (q > 0) đặt hai điểm A B với AB = 2a M điểm nằm đường trung trực AB cách AB đoạn h Cường độ điện trường cực đại M là: kq kq kq kq A B C 2 D 2 3a a a 3a Câu 37: Điện áp hai đầu đoạn mạch MN không đổi V Bóng đèn dây tóc Đ có ghi V – 1,5 W Biến trở chạy AB có điện trở tồn phần Ω Con chạy C phải đặt vị trí có RAC để đèn sáng bình thường? A RAC = 2,5 Ω B RAC = 0,5 Ω C RAC = Ω D RAC = Ω Câu 38: Một electron xa chuyển động hướng electron khác cố định với vận tốc ban đầu v0 Đồ thị biễu diễn thế tương tác hai electron theo khoảng cách cho hình vẽ Giá trị v0 gần giá trị sau đây? A 2.105 m/s B 2.104 m/s D 2.103 m/s C 2.10 m/s Câu 39: Một vật nhỏ tích điện q1 = 3.10 −6 C, khối lượng m đặt điểm A không khí q1 gắn vào đầu sợi dây nhẹ, chiều dài l = 20 cm, cách điện, đầu cố định Điện tích điểm q = 10 −6 C gắn với lò xo nhẹ k = 100 N/m đặt nằm ngang, cách điện, đầu cố định Ban đầu q1 q2 nằm đường thẳng đứng, khoảng cách hai điện tích đủ lớn để bo qua tương tác chúng Thiết lập điện trường E nằm ngang Khi hai điện tích vị trí cân q1 q2 thuộc đường thẳng đứng lực căng dây treo q1 có độ lớn gấp hai lần trọng lực tác dụng lên q1 Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2 Tính giá trị m A kg B kg C kg D kg Câu 40: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn bán kính R = 5.10-9 cm Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử Hidro (đưa electron xa vô cực) là: A 14,4 eV B 15,4 eV C 20 eV D 13,9 eV Câu B Câu 11 C Câu 21 C Câu 31 Câu C Câu 12 A Câu 22 B Câu 32 Câu D Câu 13 D Câu 23 D Câu 33 Câu C Câu 14 A Câu 24 D Câu 34 A A C A BẢNG ĐÁP ÁN Câu Câu B C Câu 15 Câu 16 A D Câu 25 Câu 26 A B Câu 35 Câu 36 D B Câu C Câu 17 C Câu 27 A Câu 37 Câu B Câu 18 D Câu 28 B Câu 38 C A Câu D Câu 19 C Câu 29 A Câu 39 D Câu 10 A Câu 20 C Câu 30 C Câu 40 A ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Khi nói nhiễm điện hưởng ứng hai vật A B khơng có truyền điện tích từ vật sang vật kia, có xếp lại điện tích khác dấu hai phần vật dẫn điện hưởng ứng ✓ Đáp án B Câu 2: + Vecto cường độ điện trường E phương, chiều với lực điện F tác dụng lên điện tích thử q dương đặt điện trường ✓ Đáp án C Câu 3: U + Ta có E = → D sai d ✓ Đáp án D Câu 4: S + Cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng C = 4kd ✓ Đáp án C Câu 5: U2 + Công thức W = công thức tính lượng tụ C ✓ Đáp án B Câu 6: + Để có dịng điện mạch ta cần trì hai đầu mạch hiệu điện ✓ Đáp án C Câu 7:  + Cường độ dòng điện mạch xác định biểu thức I = R+r ✓ Đáp án C Câu 8: + Khi nhiệt độ tăng điện trở bình điện phân giảm số ion bình điện phân tăng → hạt tải điện tăng ✓ Đáp án B Câu 9: + Để xác định đèn sáng ta cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác → chưa xác định ✓ Đáp án D Câu 10: U2 + Ta có Q = t → Q tỉ lệ nghịch với R → Q tăng gấp điện trở dây dẫn giảm nửa R ✓ Đáp án A Câu 11: + Công suất định mức dụng cụ điện công suất mà dụng cụ đạt đặt vào hiệu điện hiệu điện định mức ✓ Đáp án C Câu 12: + Nguyên nhân gây điện trở kim loại va chạm electron với ion dương nút mạng tinh thể ✓ Đáp án A Câu 13: + Bản chất dịng điện chất khí chuyển dời có hướng electron ngược chiều điện trường ion dương chiều điện trường ✓ Đáp án D Câu 14: + Từ định luật Ohm cho toàn mạch → ξ = U + Ir với U hiệu điện mạch → U nhỏ suất điện động nguồn → A sai ✓ Đáp án A Câu 15: + Ta có F → Hình x2 ✓ Đáp án A Câu 16: + Ta có E → r tăng lần E giảm lần r2 ✓ Đáp án D Câu 17: + Công lực điện khơng phụ thuộc hình dạng đường ✓ Đáp án C Câu 18: + Điện dung tụ phụ thuộc vào chất tụ, không phụ thuộc vào điện áp bên ngồi đặt vào ✓ Đáp án D Câu 19: + Giá trị 20 V 40 V suất điện động hai nguồn → suất điện động đặc trưng cho khả sinh công nguồn → khả sinh công nguồn thứ nửa nguồn thứ hai ✓ Đáp án C Câu 20: + Nhiệt lượng tỏa dây dẫy tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện ✓ Đáp án C Câu 21: + Công tơ điện dùng để đo điện tiêu thụ ✓ Đáp án C Câu 22: U U V I + Ta có R = V   = A + IA IA UV ✓ Đáp án B Câu 23: q + q2 + Điện tích hai vật sau cân q = = −3.10−5 C ✓ Đáp án D Câu 24: F + Ta có F  r2 = r1 = cm F2 r ✓ Đáp án D Câu 25: + Điện trường hướng q → q < kq Mặc khác E =  q = 40 μC r ✓ Đáp án A Câu 26: + Để hạt bụi nằm cân lực điện tác dụng lên phải cân với trọng lực U mgd P = F  mg = qE  mg = q  U = = 150 V d q ✓ Đáp án B Câu 27: + Điện dung tụ điện giống ghép song song Cb = 4C ✓ Đáp án A Câu 28: qE = −2,11.1014 m/s2 + Electron chuyển động ngược chiều đường sức → a = − m ✓ Đáp án B Câu 29: + Số electron đập đến tivi giây n = q It = = 3,75.1014 e e ✓ Đáp án A Câu 30: + Điện trở tương đương toàn mạch R td = R + R = 1,5R ✓ Đáp án C Câu 31: + Điện tích tụ sau đặt chúng hiệu điện U → q = CU + Đặt tụ điện điện môi ε → điện dung tụ tăng lên εC q Hiệu điện hai tụ lúc U = = 50 V C ✓ Đáp án A Câu 32: + Suất điện động nguồn mắc nối tiếp ξb = nξ = 18 V ✓ Đáp án A Câu 33: + Với đèn mắc nối tiếp, để đèn sáng bình thường điện áp đèn điện áp định mức → n đèn U = nUd  n = 20 ✓ Đáp án C Câu 34:  150 + ACường độ dòng điện chạy mạch I = = R b + R d + r 20 + R d 150R d + Hiệu điện định mức bóng đèn U d = IR d = 20 + R d P Mặc khác Ud = = 1, ( 20 + R d ) I  R d = 80  U d = 120  → Từ hai phương trình trên, ta thu 1, 2R d2 − 102R d + 480 =   V R d =  U d = 30 ✓ Đáp án A Câu 35: + Điện trở ampe kế nhỏ RA ≈ 0, ta vẽ lại mạch điện → Theo định luật Faraday cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân mFn I2 = = 1,5 A At + Ta có:  R 3R  U AB = I2  R +  = 1,5 ( R + ) V R3 + R   U Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1: I1 = AB = 0,5R + A R1 + Mặc khác:  I = I1 + I  R = Ω   U AB =  − rI ✓ Đáp án D Câu 36: + Cường độ điện trường điểm M E M = E1 + E Trong E1 , E cường độ điện trường q1 q2 gây M E1 = E = k q1 a + h2 + Cường độ điện trường tổng hợp M 2k q h E M = 2E1 cos  = V/m ( a + h )1,5 ( ) ( ) 3 a2 a2 a 4h 27 3 + + h  33  a2 + h2  a h  a2 + h2  a h 2 4 2kqh 4kq a 4kq = Vậy E M  → EM cực đại h =  E Mmax = 3 3a 3a a h ✓ Đáp án B Câu 37:  U d2 = 6 R d = Pd  + Các thông số đèn   I = Pd = 0,5A  d U d + Khi chạy tới vị trí đèn sáng bình thường, ta vẽ lại mạch hình bên + Để đèn sáng bình thường UMC = Uđ = V + Ta có U U ICN = Id + I MC  CN = Id + MC  = 0,5 +  R MC = Ω R CN R MC − R MC R MC ✓ Đáp án C Câu 38: Chọn mốc vô + Năng lượng hệ ban đầu bao gồm động electrong thứ hai (thế ban đầu hai electron cách xa nhau) → E d = mv02 kq + Năng lượng hệ lúc sau electron thứ hai điện trường electron thứ → E t = r 2ke2 Cơ hệ bảo toàn Ed = E t  r = (r vị trí cực đại) Từ hình đồ thị ta có r = 12 nm mv02 → Từ ta tìm v0 = 2.105 m/s ✓ Đáp án A Câu 39: P + Tại vị trí cân mới, ta có cos  = = 0,5 T1 Ta có a + h = + Mặc khác l0 = lsin  = 10 cm + Đối với lắc lò xo Fdh = q E  E = → Ta có tan  = Fdh kl0 = = 107 V/m q2 q2 F1 q1E qE =  m1 = = kg P1 m1g g tan  ✓ Đáp án D Câu 40: + Electron chuyển động trịn quanh hạt nhân, lực tĩnh điện đóng vai trò lực hướng tâm: e2 v2 ke2 F = ma ht  k = m  E d = mv = r 2r r ke2 ke2 + Thế electron E t = eV = − → Năng lượng electron E = Ed + E t = − r 2r ke2 → Vậy lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử Hidro E = = 14,4 eV 2r Lưu ý: eV = 1,6.10-19 J ✓ Đáp án A ... lần D Tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện môi ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15’ Câu 10 Đ/A A A C C C C A D A A ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH + ĐIỆN TRƯỜNG MƠN: VẬT LÝ 11 THỜI GIAN: 60 - (k0 kể thêi gian... dụng thắp sáng đèn 0,75 ✓ Đáp án B ĐỀ SỐ 05 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN VẬT LÝ LỚP 11 Môn: Vật Lý Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Nói nhiễm điện hưởng hứng hai vật A B thì: A Điện tích truyền từ A... làm cách khác mà cho điểm phần tương ứng - Điểm thi khơng làm trịn Trang 10 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN VẬT LÝ LỚP 11 Môn: Vật Lý Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Đặt điện tích +q đến gần điện tích

Ngày đăng: 27/02/2022, 14:41

w