Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
75 câu hỏi trắc nghiệm Cảm ứng điện từ Vật lý 11 Trang MỤC LỤC 25 câu hỏi trắc nghiệm - Từ thông Cảm ứng điện từ 25 câu hỏi trắc nghiệm - Suất điện động cảm ứng 10 15 câu hỏi trắc nghiệm - Hiện tượng Tự cảm 19 10 câu hỏi trắc nghiệm - Một số lưu ý tượng cảm ứng điện từ 24 Trang 25 câu hỏi trắc nghiệm - Từ thông Cảm ứng điện từ I Nhận biết Câu 1: Hình trịn biểu diễn miền có từ trường đều, có cảm ứng từ B Khung dây hình vng cạnh a ngoại tiếp đường trịn Cơng thức sau biểu diễn xác từ thơng qua khung ? A πBa2 Wb B πBa2/4 Wb C πa2/(2B) Wb D Ba2 Wb Câu 2: Một khung dây kín từ trường Khi đưa ngồi phạm vi vùng có từ trường A xuất lực lạ có xu hướng kéo khung dây lại B khơng có từ thơng qua khung dây nên khơng có dòng điện cảm ứng C xuất dòng điện cảm ứng cho từ trường tổng cộng vị trí khung dây có xu hướng giảm D xuất dòng điện cảm ứng cho từ trường qua khung dây giảm Câu 3: Gía trị tuyệt đối từ thơng qua diện tích S đặt vng góc với cảm ứng từ B A tỉ lệ với số đường sức qua đơn vị diện tích S B tỉ lệ với độ lớn chu vi diện tích S C giá trị cảm ứng từ B nơi đặt điện tích S D tỉ lệ với số đường sức qua diện tích S Câu 4: Từ thơng phụ thuộc vào yếu tố sau ? A Điện trở suất dây dẫn làm khung B Đường kính dây dẫn làm khung C Hình dạng kích thước khung dây dẫn D Điện trở dây dẫn Câu 5: Một vòng dây dẫn đặt từ trường đều, cho mặt phẳng vòng dây vng góc với đường cảm ứng Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy A bị làm cho biến dạng B quay xung quanh pháp tuyến C dịch chuyển tịnh tiến D quay xung quanh trục trùng với đường cảm ứng từ Câu 6: Trong vùng không gian rộng có từ trường Tịnh tiến khung dây phẳng, kín theo cách sau đây: Trang I Mặt phẳng khung vng góc với đường cảm ứng II Mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng III Mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng góc θ Trường hợp xuất dòng điện cảm ứng khung ? A Trường hợp I B Trường hợp II C Trường hợp III D Khơng có trường hợp Câu 7: Chọn câu A Số đường sức từ thông hai khái niệm khác nhau, khơng thể có mối quan hệ với B Từ thơng qua diện tích với số đường sức qua diện tích C Từ thơng qua diện tích S giá trị cảm ứng từ D Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ qua diện tích Câu 8: Định luật Len - xơ chiều dòng điện cảm ứng hệ định luật bảo tồn ? A Năng lượng B Điện tích C Động lượng D Khối lượng Câu 9: Khung dây kín đặt vng góc với đường sức từ trường đều, rộng Trong trường hợp sau đây, từ thông qua khung dây không thay đổi ? A Khung dây chuyển động tịnh tiến với tốc độ tăng dần B Khung dây quay quanh đường kính C Khung dây đứng yên bị bóp méo D Khung dây vừa chuyển động tịnh tiến, vừa bị bóp méo Câu 10: Từ thông qua mạch điện phụ thuộc vào A đường kính dây dẫn làm mạch điện B điện trở suất dây dẫn C khối lượng riêng dây dẫn D hình dạng kích thước mạch điện Câu 11: Định luật Len - xơ dùng để xác định A độ lớn suất điện động cảm ứng mạch điện kín B chiều dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín C cường độ dịng điện cảm ứng xuất mạch điện kín D biến thiên từ thơng qua mạch điện kín, phẳng Câu 12: Mặt bán cầu đường kính 2R đặt từ trường có cảm ứng từ B song song với trục đối xứng mặt bán cầu Từ thông qua mạch bán cầu A 4πR2B Trang B πRB C 2πRB D πR2B Câu 13: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho vòng dây tịnh r tiến với vận tốc v từ trường A B B C C D D A Câu 14: Một vòng dây dẫn trịn có diện tích 0,4 m đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,6 T có chiều hướng ngồi mặt phẳng giấy Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T thời gian 0,25 s chiều dịng điện cảm ứng vịng dây A theo chiều kim đồng hồ B ngược chiều kim đồng hồ C khơng có dịng điện cảm ứng D chưa xác định chiều dịng điện, phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp tuyến vịng dây Câu 15: Đơn vị từ thơng A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vơn (V) Câu 16: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho nam châm dịch chuyển lại gần hay xa vòng dây kín? A C B D C A D B Câu 17: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho vòng dây dịch chuyển lại gần hay xa nam châm ? A D B A C B D C Câu 18: Một khung dây phẳng hình vng đặt từ trường cảm ứng từ có giá trị: B = 5.10-2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30 o Độ lớn từ thơng qua khung 4.10-5 Wb Độ dài cạnh khung dây Trang A 8cm B 4cm C 2cm D 6cm Câu 19: Trong hình vẽ sau đây, từ thơng gửi qua diện tích khung dây dẫn có giá trị lớn ? A B C D II Vận dụng Câu 20: Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vòng cạnh cm cm Khung đặt từ trường B = 3.10-3 T, đường sức vng góc với mặt phẳng khung Quay khung 60o quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung A -60.10-6 Wb B -45.10-6 Wb C 54.10-6 Wb D -56.10-6 Wb Câu 21: Một khung dây hình vng cạnh cm đặt từ trường đều, B = 0,01 T Đường sức từ vuông góc với mặt khung Quay khung cho mặt phẳng khung song song với đừng sức từ Độ biến thiên từ thông A -20.10-6 Wb B -15.10-6 Wb C -25.10-6 Wb D -30.10-6 Wb Câu 22: Một khung dây có diện tích cm2 gồm 50 vịng dây Đặt khung dây từ trường có cảm ứng từ B quay khung theo hướng Từ thông qua khung có giá trị cực đại 5.10-3 Wb Cảm ứng từ B có giá trị A 0,2 T B 0,02 T C 2,5 T D Một giá trị khác Câu 23: Một hình vng cạnh cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 8.10 -4 T Từ thơng qua hình vng 10 -6 Wb Góc hợp véc - tơ cảm ứng từ với mặt phẳng hình vng A 30o B 45o C 60o D 0o Câu 24: Một khung dây phẳng có diện tích 10cm đặt từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30 o Độ lớn từ thơng qua khung 3.10-5 Wb Cảm ứng từ có giá trị A B = 3.10-2 T B B = 4.10-2 T C B = 5.10-2 T D B = 6.10-2 T Câu 25: Một hình vng cạnh 5cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10 –4 T, từ thơng qua hình vng 5.10 –7 WB Tính góc hợp véctơ cảm ứng từ véc tơ pháp tuyến hình vng A 0° Trang B 30° C 45o D 60° Đáp án 1-B 11-B 21-C 2-A 12-D 22-A 3-D 13-D 23-A 4-C 14-B 24-C 5-A 15-C 25-C 6-D 16-B 7-D 17-B 8-A 18-B 9-A 19-B 10-D 20-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B a2 a Φ = BS cos 0° = Bπ ÷ = Bπ Wb 2 Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án D Từ thông diễn tả số đường sức từ xuyên qua diện tích S ⇒ Φ tỉ lệ với số đường sức từ qua S Câu 4: Đáp án C Φ = BS cos α ⇒ Φ phụ thuộc hình dạng, kích thước khung dây (S) Câu 5: Đáp án A Φ = BS cos α = BS cos = BS ⇒ Φ thay đổi B S thay đổi Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy Φ thay đổi ⇔ vòng dây biến dạng (S thay đổi) Câu 6: Đáp án D Xuất dòng điện cảm ứng Φ biến thiên Φ = BS cos α ⇒ khơng có trường hợp xuất dòng cảm ứng Câu 7: Đáp án D Ý nghĩa từ thông: Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ qua diện tích Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án A Khung dây chuyển động tịnh tiến góc hợp véc - tơ cảm ứng từ véc - tơ pháp tuyến khung dây không đổi Mà B S không đổi nên từ thông không thay đổi Câu 10: Đáp án D Φ = BS cos α ⇒ Φ phụ thuộc hình dạng, kích thước mạch (S) Câu 11: Đáp án B Trang Định luật Len - xơ dùng để xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín Câu 12: Đáp án D Từ thông qua mặt bán cầu Φ = B Scos 0° = B.π R Câu 13: Đáp án D Vòng dây xuất dòng điện cảm ứng từ thơng qua biến thiên Theo hình vẽ từ trường đều, diện tích vịng dây khơng đổi,góc hợp vec tơ cảm ứng từ pháp tuyến vòng dây ⇒ Φ = BS cos α không đổi ⇒ vịng dây khơng xuất dịng điện cảm ứng: I c = Câu 14: Đáp án B B hướng ngồi mặt phẳng giấy tăng dịng điệm cảm ứng có chiều cho B gây có chiều hướng vào mặt phẳng giấy Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc (hoặc nắm bàn tay phải) ⇒ dịng cảm ứng có chiều chiều kim đồng hồ Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án B Trong hình B nam châm lại gần khung dây số đường sức từ qua khung tăng lên (B tăng); dịng cảm ứng có chiều làm giảm tăng nên cảm ứng từ khung dây gây có chiều từ phải sang trái (do cảm ứng từ nam châm từ cực bắc) Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc (hoặc nắm tay phải) xác định chiều dòng điện chiều kim đồng hồ Tương tự với hình cịn lại thấy khơng Câu 17: Đáp án B Trong hình B khung dây lại gần nam châm số đường sức từ qua khung tăng lên (B tăng); dòng cảm ứng có chiều làm giảm tăng nên cảm ứng từ khung dây gây có chiều từ phải sang trái (do cảm ứng từ nam châm từ cực bắc) Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc (hoặc nắm tay phải) xác định chiều dòng điện chiều kim đồng hồ Tương tự với hình cịn lại thấy khơng Câu 18: Đáp án B Trang Ta có Φ = BS cos α ⇒ S = Φ 4.10 −5 = = 1, 63.10 −3 m = a −2 B cos α 5.10 cos 30° ⇒ a = 0, 04 m = cm Câu 19: Đáp án B Φ = BS cos α Trong hình α = 90° → cos α = → Φ = Trong hình α = 0° → cos α = → Φ = BS Số đường sức từ hình dày → hình Φ có giá trị lớn Câu 20: Đáp án A Φ truoc = NBS cos 0° = 20.3.10 −3.0, 05.0, 04.cos 0° = 1, 2.10 −4 Wb Φ sau = NBS cos 60° = 20.3.10 −3.0, 05.0, 04.cos 60° = 6.10 −5 Wb ∆Φ = Φ sau − Φ truoc = 6.10 −5 − 1, 2.10 −4 = −6.10 −5 Wb Câu 21: Đáp án C Φ truoc = BS cos 0° = 0, 01.0, 05.0, 05.cos 0° = 2, 5.10 −5 Wb Φ sau = BS cos 90° = 0, 01.0, 05.0, 05.cos 90° = Wb ∆Φ = Φ sau − Φ truoc = −2, 5.10 −5 Wb Câu 22: Đáp án A Φ 5.10 −3 B= = = 0, T N S 50.5.10 −7 Câu 23: Đáp án A Ta có: sin α = Φ 10 −6 = = 0, B.S 8.10 −4 0, 05.0, 05 ⇒ α = 60° ⇒ Góc hợp véc - tơ cảm ứng từ với mặt phẳng hình vng 30° Câu 24: Đáp án D Ta có Φ = BS cos α ⇒ B = Φ 3.10 −5 = = 6.10 −2 T S cos α 10.10 −4 cos 60° Câu 25: Đáp án D Ta có Φ = BS cos α ⇒ cos α = ⇒ α = 60° Trang Φ 5.10 −7 = = 0, BS 4.10 −4 0, 05 25 câu hỏi trắc nghiệm - Suất điện động cảm ứng I Nhận biết Câu 1: Một vòng dây dẫn đặt từ trường đều, rộng cho mặt phẳng vịng dây vng góc với đường cảm ứng Trong vòng dây xuất suất điện động cảm ứng A Nó chuyển động tịnh tiến dọc theo đường cảm ứng từ B Nó quay xung quanh trục vng góc với đường cảm ứng từ C Nó quay xung quanh trục trùng với đường cảm ứng từ D Nó chuyển động tịnh tiến theo phương vng góc với từ trường Câu 2: Trong yếu tố sau : I Chiều dài ống dây kín II Số vịng ống dây kín III Tốc độ biến thiên qua vịng dây Suất điện động cảm ứng xuất ống dây kín phụ thuộc vào yếu tố nào? A I II B II III C III I D Chỉ phụ thuộc II Câu 3: Chọn câu sai Suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn chuyển động từ trường, cắt đường cảm ứng phụ thuộc : A Hướng từ trường B Độ dài đoạn dây dẫn C Tiết diện thẳng dây dẫn D Vận tốc chuyển động đoạn dây dẫn Câu 4: Một khung dây ABCD đặt đồng phẳng với dịng điện thẳng dài vơ hạn, cạnh AC song song với dòng điện Tịnh tiến khung dây theo cách sau I Đi lên , khoảng cách tâm khung dây dịng diện thẳng khơng đổi II Đi xuống , khoảng cách tâm khung dây dịng diện thẳng khơng đổi III Đi xa dòng điện IV Đi gần dòng điện Trường hợp xuất dòng điện cảm ứng khung ABCD A I, IV B III, IV C II, III D I, II Câu 5: Vòng dây kim loại diện tích S hợp với véc tơ cảm ứng từ góc 30o, cho biết cường độ cảm ứng từ biến thiên theo thời gian đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh có giá trị Trang 10 Ta có: Φ truoc = N B.S cos α = 50.2.10 −4 20.10 −4 cos 60° = 10 −5 Wb Φ sau = Suất điện động cảm ứng xuất cuộn dây ec = − ∆Φ − 10 −5 =− = 10 −3 V ∆t 0, Câu 12: Đáp án A Suất điện động cảm ứng là: e = B.l.v.sin α = 0, 04.0, 5.0, 5.sin 30° = 5.10 −3 V Câu 13: Đáp án D Suất điện động xuất hai đầu e = B.l v.sin α = 0, 4.1.2.sin 45° = 2 V Cường độ dòng điện qua điện trở 2 I = = 2 = 2, 83 A 0, Câu 14: Đáp án D Áp dụng quy tắc bàn tay phải,suy MN đóng vai trị nguồn điện cực âm M, cực dương N Suất điện động hai đầu MN e = B.l.v = 0, 1.1.3 = , V Số ampe kế I= 1, + 0, = 0, A , + 2, Câu 15: Đáp án A Áp dụng quy tắc bàn tay phải, suy dẫn M'N' đóng vai trị nguồn điện có cực âm M', cực dương N' Suất điện động xuất hai đầu M'N' e = B.l.v = 0, 3.0, 4.2 = 0, 24 V Cường độ dòng điện M'N' Trang 16 I= e R = 0, 24 = 0, 08 A Câu 16: Đáp án C Vận tốc v = e B.I sin α = 0, = 2, m s 0, 4.0, 4.sin 90° Câu 17: Đáp án B Ta có Φ = BS cos α = NBS cos 45° = NBS 2 Φ = BS cos α ' = NBS cos 90° = ⇒ ∆Φ = Φ − Φ = − ⇒ξ = NBS 10.0, 2.50.10 −4 =− = , 07.10 −3 Wb 2 ∆Φ , 07.10 −3 = = 0, 35 V ∆t 0, 02 Câu 18: Đáp án C Khi chuyển động S tăng lượng ∆S = l.∆x = l.v.∆t ⇒ Φ = B.∆S = B.l v.∆t Suất điện động cảm ứng ξ = ∆Φ = B.l.v = 0, 1.0, 2.0, = 6.10 −3 V ∆t Câu 19: Đáp án A Suất điện động cảm ứng khung ξ= ∆Φ N ∆B.S cos α 0, 08.0, 05 2.cos 0° = = = 10 −3 V = mV ∆t ∆t 0, Câu 20: Đáp án C Khi chuyển động S tăng lượng ∆S = CD.∆x = CD.v.∆t ⇒ Φ = B.∆S = B.CD.v.∆t Suất điện động cảm ứng ξ = Dòng điện cảm ứng I = ∆Φ = B.CD.v ∆t ξ B.v.CD 0, 2.0, 2.5 = = = 0, A R R Câu 21: Đáp án B Suất điện động cảm ứng khung ξ= ∆Φ N ∆B.S cos α 10.2.10 −4 20.10 −4 cos 60° = = = 0, 2.10 −3 V = 0, mV ∆t ∆t 0, 01 Trang 17 Câu 22: Đáp án D Suất điện động cảm ứng khung ξ= ∆Φ N ∆B.S cos α 10.2, 4.10 −4.25.10 −4.cos 0° = = = 1, 5.10 −4 V ∆t ∆t 0, Câu 23: Đáp án B Ta có I = 0, A ⇒ ξ = IR = 0, 3.4 = 1, V Lại có ξ = ⇒ ∆Φ N ∆B.S cos α = ∆t ∆t ∆B ξ 1, = = =1T s ∆t NS cos α 400.30.10 −4 cos 0° Câu 24: Đáp án C Diện tích hình vng: S = a = 0, 06 = 3, 6.10 −3 m Diện tích hình chữ nhật: S = 2a 4a = 3, 2.10 −3 m 3 ⇒ ∆S = 3, 6.10 −3 − 3, 2.10 −3 = 0, 4.10 −3 m ⇒ ∆Φ = B∆S cos = 4.10 −3.0, 4.10 −3 = 1, 6.10 −6 Wb Suất điện động cảm ứng xuất khung dây ξ = ∆Φ ∆t ∆Φ ξ ∆Φ Cường độ dòng điện khung I = = ∆t = R R R∆t Điện lượng dịch chuyển khung ∆q = I ∆t = Câu 25: Đáp án A Ta có ξ = ∆Φ ∆t Từ đến 0,1 s ξ1 = ∆Φ 1, − 0, = = 3V ∆t1 0, Từ 0,1 đến 0,2 s ξ = ∆Φ 0, − 0, = = 3V ∆t 0, − 0, Từ 0,2 đến 0,3 s ξ = ∆Φ 0, − = = 6V ∆t , − 0, Trang 18 ∆Φ 1, 6.10 −6 = = 16.10 −5 C R 0, 01 Từ đến 0,3 s chia làm giai đoạn, từ - 0,2 s ξ = ξ= 1, − 0, = 3V ; từ 0,2 - 0,3 s 0, 0, − = 6V 0, 15 câu hỏi trắc nghiệm - Hiện tượng Tự cảm I Vận dụng Câu 1: Một ống dây dài 50 cm, có 2000 vịng dây Diện tích mặt cắt ống dây 25 cm Gỉa thuyết từ trường ống dây từ trường Độ tự cảm ống dây A 0,025 H B 0,015 H C 0,01 T D 0,02 T Câu 2: Tính độ tự cảm cuộn dây biết sau thời gian ∆t = 0,01 s, dòng điện mạch tăng từ đến 2,5 A suất điện động tự cảm 0,10 V? A 10-3 H B 2.10-3 H C 2,5.10-3 H D 3.10-3 H Câu 3: Một dòng điện ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5-t), i tính A, t tính s Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H Suất điện động tự cảm ống dây A 0,001 V B 0,002 V C 0,0015 V D 0,0025 V Câu 4: Một ống dây dài 40 cm, bán kính cm, có 2000 vịng dây Năng lượng từ trường bên ống dây có dịng điện cường độ A qua A 0,4 J B 0,15 J C 0,25 J D 0,2 J Câu 5: Một ống dây dài 40cm, đường kính cm có 400 vịng dây quấn sát Ống dây có dịng điện A chạy qua Sau ngắt ống dây khỏi nguồn điện, biết từ thông qua ống dây giảm từ gía trị ban đầu đến khoảng thời gian 0,01 Suất điện động tự cảm ống dây A 0,054 V B 0,063 V C 0,039 V D 0,051 V Câu 6: Cuộn tự cảm có L = mH có dịng điện cường độ 10A qua.Năng lượng từ trường tích luỹ cuộn tự cảm có giá trị : A 0,05 J B 0,1 J C J D J Câu 7: Một ống dây có độ tự cảm 0,4H, khoảng thời gian 0,04s, suất điện động tự cảm xuất ống dây 50V Độ biến thiên cường độ dòng điện khoảng thời gian A 4,5 A B 2,5 A C A D 7,5 A Câu 8: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H Muốn tích lũy lượng từ trường 100 J ống dây phải cho dịng điện có cường độ qua ống dây ? Trang 19 A A B 20 A C A D 10 A Câu 9: Sự biến đổi dòng điện mạch điện theo thời gian cho hình vẽ Gọi suất điện động tự cảm khoảng thời gian từ s đến s e1, từ s đến s e2 Điều sau ? A e1 = e2 B e1 = 2e2 C e1 = 3e2 D e1 = e2/2 Câu 10: Một ống dây dài quấn với mật độ 2000 vịng/m Ống tích 500 cm3 Ống dây mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, dịng điện ống biến đổi theo thời gian đồ thị bên Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = Suất điện động tự cảm ống từ sau đóng công tắc đến thời điểm t = 0,05 s A 0,2 V B 0,25 V C 2,5 V D V Câu 11: Dòng điện qua ống dây khơng có lõi sắt biến đổi theo thời gian, 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 1A đến 2A suất điện động tự cảm ống dây 20V Tính hệ số tự cảm ống dây độ biến thiên lượng từ trường ống dây: A 0,1H; 0,2J B 0,2H; 0,3J C 0,3H; 0,4J D 0,2H; 0,5J Câu 12: Một ống dây dài 40cm có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ống dây 10cm Cường độ dòng điện qua ống tăng từ đến 4A Hỏi nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng ? A 1,6.10-2J B 1,8.10-2J C 2.10-2J D 2,2.10-2J Câu 13: Cho hình vẽ bên Khi K đóng, dịng điện tự cảm ống dây gây dịng điện qua R có chiều A Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B Itc từ M đến N; IR từ M đến Q C Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D Itc từ N đến M; IR từ M đến Q Câu 14: Cho hình vẽ bên Khi K ngắt dòng điện tự cảm ống dây gây dịng điện qua R có chiều A Itc từ M đến N; IR từ Q đến M Trang 20 B Itc từ M đến N; IR từ M đến Q C Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D Itc từ N đến M; IR từ M đến Q Câu 15: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, có dịng điện biến thiên 200 A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị: A 10 V B 20 V C 0,1 kV D kV Đáp án 1-A 11-B 2-B 12-A 3-B 13-C 4-D 14-A 5-B 15-B 6-B 7-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Độ tự cảm ống dây L = 4π 10 −7 N S 2000 2.25.10 −4 = 4.π 10 −7 = 0, 025 H t 0, Câu 2: Đáp án B Độ tự cảm cuộn dây L= Etc 0, 10 = = 2.10 −3 H ∆l 2, − ∆t 0, 01 Câu 3: Đáp án B Suất điện động tự cảm ống dây etc = L ∆l = 0, 005.0, = 0, 002V ∆t Câu 4: Đáp án D Năng lượng từ trường bên ống dây 2 1 −7 N S I W = L.I = 4.π 10 2 l Thay số liệu đề cho vào biểu thức trên, tính W = 0, J Câu 5: Đáp án B Hệ số tự cảm ống dây π 0, 04 400 L = 4π 10 n V = 4π 10 , = , 3.10 −4 H ÷ , 4 −7 −7 Suất điện động tự cảm ống dây etc = L ∆l = , 3.10 −4 = 0, 063V ∆t 0, 01 Trang 21 8-B 9-B 10-B Câu 6: Đáp án B Năng lượng từ trường tích lũy cuộn tự cảm 1 W = L.I = 2.10 −3.10 = 0, J 2 Chọn đáp án B Câu 7: Đáp án C Độ biến thiên cường độ dòng điện khoảng thời gian 0,04s Etc ∆t 50.0, 04 = =5A L 0, ∆I = Câu 8: Đáp án B Cường độ dòng điện qua ống dây I= 2W = L 2.100 = 20 A 0, Chọn đáp án B Câu 9: Đáp án B Trong khoảng thời gian từ s đến s: e1 = L ∆l1 =L ∆t1 Trong khoảng thời gian từ s đến s: e2 = L ∆l2 L = ∆t2 Suy e1 = 2e2 Chọn đáp án B Câu 10: Đáp án B Hệ số tự cảm ống dây L = 4π 10 −7 n V = 4π 10 −7 2000 2.500.10 −6 = 2, 5.10 −3 H Suất điện động cảm ứng ống dây sau đóng cơng tắc đến thời điểm t = 0, 05s e = L ∆l = 2, 5.10 −3 = 0, 25V ∆t 0, 05 Câu 11: Đáp án B Hệ số tự cảm ống dây L= Etc ∆t 20 ( − 1) = = 0, H ∆l 0, 01 Độ biến thiên lượng từ trường ống dây Trang 22 W = 0, ( 2 − 12 ) = 0, J Câu 12: Đáp án A Độ tự cảm ống dây 800 −4 −3 L = 4π 10 n V = 4π 10 ÷ , 4.10.10 = 2.10 H , −7 −7 Nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng ∆W = 2.10 −3 ( − ) = 1, 6.10 −2 J Câu 13: Đáp án C Dịng điện qua điện trở có chiều từ Q tới M Khi đóng khóa K, dịng điện mạch tăng, từ thơng qua ống dây tăng ⇒ dịng điện tự cảm ống dây sinh có chiều từ N tới M Câu 14: Đáp án A Dòng điện qua R có chiều từ Q đến M Khi K ngắt, dịng điện mạch giảm nên từ thơng qua ống dây giảm ⇒ dòng điện tự cảm ống dây gây có chiều từ M tới N Câu 15: Đáp án B Suất điện động tự cảm xuất có giá trị etc = L ∆l = 0, 1.200 = 20V ∆t Trang 23 10 câu hỏi trắc nghiệm - Một số lưu ý tượng cảm ứng điện từ Câu 1: Thanh MN có khối lượng m, trượt không ma sát hệ giá đỡ đặt thẳng đứng hình Trong trình trượt xuống MN giữ phương nằm ngang vuông góc với đường cảm ứng từ Độ lớn cảm ứng từ B Điện trở toàn mạch điện R Chiều dài MN l Gia tốc trọng trường g Vận tốc lớn MN tính cơng thức sau ? A mg BlR B Bl mgR C BlR mg D mgR B 2l Câu 2: Cho hệ thống hình vẽ Các ray hợp với mặt ngang góc α, dẫn AB = l khối lượng m trượt thẳng đứng hai ray, véc tơ cảm ứng từ nằm ngang Do trọng lực lực điện từ, AB trượt với vận tốc v Vận tốc trượt AB bao nhiêu? A mgR B l sin α 2 B mg RB l sin α 2 C mgB R l sin α 2 D mgB Rl sin α Câu 3: Thanh đồng MN khối lượng m = g trượt không ma sát với vận tốc v = m/s hai đồng thẳng đứng song song cách khoảng l = 50 cm, từ trường nằm ngang hình vẽ, B = 0,2 T Bỏ qua điện trở điện trở tiếp xúc Cho g = 10 m/s Độ lớn dòng điện cảm ứng A 0,1 A B 0,15 A C 0,2 A D 0,3 A Câu 4: Thanh kim loại AB = l = 20 cm kéo trượt hai ray kim lo ại n ằm ngang hình Các ray nối với điện trở R = 1,5 Ω Vận ur tốc AB v = m/s Hệ thống đặt từ tr ường B thẳng đứng (B = 0,4 T) Bỏ qua điện trở ray AB Tìm c ường độ dịng điện cảm ứng qua R A 0,15 B 0,24 C 0,32 Câu 5: Hai kim loại đặt song song thẳng đứng, điện trở khơng đáng kể, hai đầu khép kín nguồn điện có suất điện động ξ = V điện trở r = 0,2 Ω Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 10 g, dài l = 20 cm, điện trở R = Ω, trượt Trang 24 D 0,4 xuống khơng ma sát theo hai kim loại (AB ln ln vng góc với từ trường đều, có B = T Tính vận tốc AB đạt tới giá trị không đổi A 0,5 m/s B m/s C 1,5 m/s D m/s Câu 6: Hai kim loại đặt song song thẳng đứng, điện trở không đáng kể, hai đầu khép kín nguồn điện có suất điện động ξ điện trở r = 0,2 Ω Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 10 g, dài l = 20 cm, điện trở R = Ω, trượt không ma sát theo hai kim loại (AB ln ln vng góc với từ trường đều, có B = T) Nguồn điện phải có suất điện động để AB xuống với vận tốc m/s ? A 1,2 V B 1,8 V C 0,9 V D 3,6 V Câu 7: Trong miền khơng gian có từ trường với cảm ứng từ B = 0,5 T, người ta đặt khung dây dẫn hình chữ nhật làm kim loại, có điện trở R = Ω, R2 = Ω Thanh kim loại AB có chiều dài l = 20 cm trượt khơng ma sát hai cạnh khung dây phía R với vận tốc v = 20 m/s Khi BC chuyển động, tính cường độ dịng điện chạy qua BC A 2,5 A B A C A D 1,5 A Câu 8: Cho mạch điện hình vẽ ξ = 1, V, r = Ω, MN = l = 40 cm; RMN = Ω; véc tơ cảm ứng từ vng góc với khung dây, B = 0,4 T Bỏ qua điện trở phần cịn lại khung dây Thanh MN trượt không ma sát hai ray Thanh MN chuyển động sang phải với vận tốc v = m/s Dòng điện chạy qua mạch ? A 0,38 A B 0,32 A C 0,16 A D 0,24 A Câu 9: Thanh AB trượt thẳng mặt phẳng ngang theo chiều hình vẽ, vận tốc AB có độ lớn m/s, vận tốc AB vng góc với đường cảm ứng từ Cho AB = 40 cm, B = 0,2 T, ξ = V, r = Ω, RAB = 0,8 Ω, bỏ qua điện trở dây nối ampe kế Số ampe kế ? A 1,8 A Trang 25 B 2,5 A C 2,7 A D 3,0 A Câu 10: Một đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 0,5 m chuyển động từ trường có cảm ứng từ B = 0,04 T với vận tốc v = 0,5 m/s theo phương hợp với đường sức từ góc 30o Tính suất điện động xuất đoạn dây ? A 0,01 V B 0,005 V C 0,075 V D 0,002 V Đáp án 1-D 2-A 3-C 4-C 5-A 6-C 7-D 8-A 9-C 10-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Ta có Khi rơi xuống với vận tốc v có suất điện động cảm ứng là: ξ = Bv l Dòng điện cảm ứng tạo có chiều (Như hình vẽ) cho từ trường tạo ngược lại chiều B để chống lại tăng từ thông Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định chiều ur ur lực từ F t hướng lên Dưới tác dụng trọng lực P , rơi ngày nhanh nên l tăng lên I = ξ Bv l = (v tăng I tăng) R R Lại có nên lực từ tăng trọng lực P khơng tăng nữa, chuyển động Vậy v = vmax , ta có: Ft = P ⇔ B l vmax = m.g R ⇔ vmax = mgR B2l Câu 2: Đáp án A Trang 26 Khi rơi xuống với vận tốc có suất điện động cảm ứng là: ξ = Bv l Dòng điện cảm ứng tạo có chiều cho từ trường tạo ngược lại chiều B để chống lại tăng từ thông Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định chiều lực ur ur từ F t hướng lên vng góc với phương ngang Dưới tác dụng trọng lực P , rơi ngày nhanh nên l tăng lên I = ξ Bv l = (v tăng I tăng) R R B2l v Lại có Ft = BlI = nên lực từ tăng trọng lực P R khơng tăng nữa, chuyển động Vậy v = vmax , ta có: Ft = P ⇔ B l vmax sin α = m.g R ⇔ vmax = mgR B l sin α 2 Câu 3: Đáp án C Khi rơi xuống với vận tốc v có suất điện động cảm ứng là: ξ = Bv l Dịng điện cảm ứng tạo có chiều cho từ trường tạo ngược lại chiều B để chống lại tăng từ thông Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định chiều lực ur ur từ F t hướng lên Dưới tác dụng trọng lực P , rơi ngày nhanh nên l tăng lên I = Lại có Ft = BlI = ξ Bv l = (v tăng I tăng) R R B2l v nên lực từ tăng trọng lực P R khơng tăng nữa, chuyển động với v = m s Ta có: Trang 27 Ft = P ⇔ B.l.I=m.g ξ ⇔ B.l =m.g R ⇔ B.l ⇔ Bvl =m.g R B2l v =m.g R Thay số m = 2g ; v = m s ; B = 0, 2T ; l = 50cm = , 5m; m = 2g = , 002kg ; g = 10 m s ⇒ R = 2, 5Ω ⇒I= Bv l 0, 2.5.0, = = 0, A R 2, Câu 4: Đáp án C Khi chuyển động với vận tốc có suất điện động cảm ứng là: ξ = Bvl Thay số: B = 0, 4T ; v = m s ; l = 20cm = , 2m ⇒ ξ = 0, 4.6.0, = 0, 48 V Vậy cường độ dòng điện cảm ứng qua R là: I = ξ 0, 48 = = 0, 32 A R 1, Câu 5: Đáp án A Dịng điện cảm ứng tạo có chiều hình vẽ Khi trượt xuống với vận tốc v có suất điện động cảm ứng là: ξ ' = Blv Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định chiều lực từ hướng lên Dưới tác dụng trọng lực , rơi ngày nhanh Ta có: I= ξ + Blv r+R Trang 28 Lực từ tăng trọng lực khơng tăng nữa, chuyển động đều, đó: BIl = mg ⇒ I = ⇒v= mg = 0, Bl I ( r + R) − ξ Bl = 0, m s Câu 6: Đáp án C Khi AB xuống AB đóng vai trị nguồn điện với cực âm B, cực dương A Dịng điện cảm ứng tạo có chiều hình vẽ cho từ trường tạo ngược lại chiều để chống lại tăng từ thông Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định chiều lực từ hướng lên Dưới tác dụng trọng lực , rơi ngày nhanh nên I tăng lên lực từ tăng trọng lực khơng tăng nữa, chuyển động với vận tốc v = 1m Khi : Ft = P ⇒ BIl = mg ⇒I= mg 0, 01.10 = = 0, A Bl 1.0, Suất điện động AB tạo ξ ' = Blv = 1.0, 2.1 = 0, 2V ta có: I= ξ '+ ξ ⇒ ξ = I ( r + R ) − ξ ' = , ( + , ) − , = , 9V r+R Câu 7: Đáp án D Khi BC chuyển động phía BC đóng vai trị nguồn điện với cực âm C, cực dương B Ta vẽ lại mạch điện sau: Suất điện động BC tạo ξ = Blv = 0, 5.0, 2.20 = 2V Cường độ dòng điện chạy qua BC I= ξ = = 1, A R1 R2 2.4 2+4 R1 + R2 Câu 8: Đáp án A Trang 29 Khi MN chuyển động sang phải MN đóng vai trò nguồn điện với cực âm N, cực dương M Suất điện động MN tạo ξ ' = Blv = 0, 4.0, 4.2 = 0, 32V Dòng điện chạy qua mạch I= ξ + ξ ' 1, + 0, 32 = = 0, 38 A RMN + r 1+ Câu 9: Đáp án C Khi AB trượt sang phải AB đóng vai trị nguồn điện với cực âm A, cực dương B Suất điện động AB tạo ξ ' = Blv = 0, 2.0, 4.2 = 0, 16 V Số ampe kế I= ξ + ξ ' + 1, = = 2,7 A RAB + r 0, + Câu 10: Đáp án B Suất điện động xuất đoạn dây ξ = Blv sin α = 0, 04.0, 5.0, 5.sin 30° = 0, 005V Trang 30 ... 25 câu hỏi trắc nghiệm - Từ thông Cảm ứng điện từ 25 câu hỏi trắc nghiệm - Suất điện động cảm ứng 10 15 câu hỏi trắc nghiệm - Hiện tượng Tự cảm 19 10 câu hỏi trắc nghiệm. .. Một số lưu ý tượng cảm ứng điện từ 24 Trang 25 câu hỏi trắc nghiệm - Từ thông Cảm ứng điện từ I Nhận biết Câu 1: Hình trịn biểu diễn miền có từ trường đều, có cảm ứng từ B Khung dây hình... cảm ứng có chi? ??u làm giảm tăng nên cảm ứng từ khung dây gây có chi? ??u từ phải sang trái (do cảm ứng từ nam châm từ cực bắc) Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc (hoặc nắm tay phải) xác định chi? ??u dòng điện