1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các nguyên tắc của luật quốc tế

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • 1. Khái niệm nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế.

      • 1.1. Định nghĩa.

      • 1.2. Đặc điểm.

    • 2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế.

      • 2.1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.

      • 2.2. Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực.

      • 2.3. Nguyên tắc hòa bình và giải quyết các tranh chấp quốc tế.

      • 2.4. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.

      • 2.5. Nguyên tắc Pacta-sunt-servanda.

      • 2.6. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác.

      • 2.7. Nguyên tắc dân tộc tự quyết.

      • Nguyên tắc này không có bất kỳ một ngoại lệ nào. Việc tôn trọng nguyên tắc này phải được tiến hành dựa trên các nguyên tắc cơ bản khác của luật quốc tế.

    • 3. Thực tiễn hiện nay.

  • C. LỜI KẾT

Nội dung

Các nguyên tắc của Luật quốc tế đối với các nước thành viên, bao gồm khái niệm chung về nguyên tắc của Luật quốc tế, nội dung cụ thể của các nguyên tắc A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 1 1. Khái niệm nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế. 1 1.1. Định nghĩa. 1 1.2. Đặc điểm. 1 2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế. 2 2.1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia. 2 2.2. Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực. 4 2.3. Nguyên tắc hòa bình và giải quyết các tranh chấp quốc tế. 6 2.4. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ. 8 2.5. Nguyên tắc Pactasuntservanda. 10 2.6. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác. 12 2.7. Nguyên tắc dân tộc tự quyết. 13 và một số hạn chế tồn tại trong đó

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trong quan hệ luật quốc tế, nhắc đến nguyên tắc luật quốc tế nguyên tắc nhắc đến nguyên tắc luật quốc tế Các nguyên tắc có giá trị bắt buộc chung giá trị pháp lý cao loại nguyên tắc luật quốc tế Việc tuân thủ thực nguyên tắc luật quốc tế có vai trị to lớn việc xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế, thúc đẩy việc thực điều ước quốc tế, tồn trì mối quan hệ chủ thể quốc tế B NỘI DUNG Khái niệm nguyên tắc Luật Quốc tế 1.1 Định nghĩa Trên phương diện pháp lý quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế dùng để nguyên tắc ghi nhận Điều Hiến chương Liên hợp quốc ngày 24/10/1945 ghi Tuyên bố Về nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc ngày 24/10/1970 Trên phương diện khoa học luật quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế tư tưởng trị, pháp lý mang tính chất đạo, bao trùm, có tính chất bắt buộc chung (Jus cogens) chủ thể luật quốc tế 1.2 Đặc điểm Tính mệnh lệnh bắt buộc chung việc tất chủ thể phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế Tính phổ biến thừa nhận nguyên tắc cách rộng rãi, điều thể qua việc nguyên tắc ghi nhận văn kiện quốc tế, văn pháp lý quan trọng Là sở Luật quốc tế để xây dựng áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế Tính bao trùm Các nguyên tắc có mối quan hệ qua lại tách rời với nhau, tương hỗ lẫn chỉnh thể thống Các nguyên tắc Luật Quốc tế 2.1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc ghi nhận khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc: “Liên hợp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất quốc gia thành viên” Chủ quyền thuộc tính trị, pháp lý vốn có quốc gia, thể quyền tối thượng quốc gia lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Tức phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia có tồn quyền việc quy định vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,… mà khơng có can thiệp từ bên ngoài, đồng thời tự lựa chọn phương thích thích hợp để thực thi quyền lực phạm vi lãnh thổ Trong quan hệ quốc tế, quốc gia hồn tồn có quyền việc lựa chọn thực đường lối đối ngoại Bình đẳng ngun tắc khơng phải bình đẳng ngang hàng quốc gia mà bình đẳng quyền tự vấn đề liên quan đến đối nội đối ngoại quốc gia Điều có nghĩa quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo có quyền độc lập quan hệ quốc tế Điều ghi nhận Tuyên ngôn Liên hợp quốc năm 1970 nguyên tắc Luật quốc tế quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia, là: quốc gia “là thành viên bình đẳng cộng đồng quốc tế, không phụ thuộc vào khác kinh tế, xã hội, trị vấn đề khác” Như vậy, nguyên tắc bình đẳng quyền quốc gia bao gồm nội dung sau: - Các quốc gia bình đẳng mặt pháp lý; - Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn đầy đủ; - Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền nằng chủ thể quốc gia khác; - Sự tồn vẹn lãnh thổ tính độc lập trị bất di bất dịch; - Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế dộ trị, xã hội, kinh tế văn hóa mình; - Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực đầy đủ tận tâm nghĩa vụ quốc tế tồn hịa bình quốc gia khác Theo ngun tắc quốc gia có quyền bình đẳng sau: Được tôn trọng quốc thể, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ chế độ trị, kinh tế, xã hội văn hóa Được tham gia giải vấn đề liên quan đến lợi ích Ngồi ra, điều cịn có ý nghĩa giải vấn đề quốc tế quốc gia có lợi ích liên quan phải mời tới dự khơng có phân biệt đối Được tham gia tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế với phiếu có giá trị ngang Các quốc gia có quyền tổ chức quốc tế từ tư cách tham gia, cách thức tham gia vào quan phương thức giải vấn đề tổ chức quốc tế Được ký kết gia nhập điều ước quốc tế có liên quan Được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế, bình đẳng quốc gia khác Được hưởng đầy đủ quyền ưu đãi, miễn trừ gánh vác nghĩa vụ quốc gia khác Trong thực tiễn, kèm với nguyên tắc ngoại lệ đặt để phù hợp với hoàn cảnh trường hợp định chủ thể luật quốc tế thừa nhận: Trường hợp quốc gia tự hạn chế chủ quyền mình: Đây trường hợp quốc gia tự lựa chọn lợi ích họ tự hạn chế chủ quyền cách giao quyền cho thể chế khác thay mặt hoạt động liên quan đến lợi ích quốc gia Ví dụ, Cơng quốc Moonaco cho phép Pháp thay mặt họ quan hệ đối ngoại, dù quốc gia độc lập, có chủ quyền Trường hợp quốc gia tự hạn chế quyền tham gia vào tổ chức quốc tế: Trường hợp Thụy Sỹ tuyên bố quốc gia trung lập vĩnh viễn Điều có nghĩa họ không tham gia vào tổ chức quốc tế Trường hợp quốc gia bị hạn chế chủ quyền: Khi có chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế, việc bị hạn chế chủ quyền biện pháp trừng phạt từ phía cộng đồng quốc tế quốc gia Ví dụ hoạt động thử vũ khí hạt nhân Triều Tiên vi phạm nguyên tắc luật quốc tế, đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Do đó, Hội đồng bảo an tiến hành áp dụng biện pháp cấm vận kinh tế Triều Tiên 2.2 Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực Thuật ngữ vũ lực hiểu trước hết sức mạnh vũ trang, sử dụng vũ lực sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền Việc sử dụng biện pháp khác kinh tế, trị,… (phi vũ trang) coi dùng vũ lực kết dẫn đến việc sử dụng vũ lực (gián tiếp sử dụng vũ lực) Đối với định nghĩa xâm lược, theo Nghị số 3314 ngày 12/4/1974 Đại hội đồng Liên hợp quốc: “Xâm lược việc nước dùng lực lượng vũ trang trước tiên để xâm phạm chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị nước khác; dùng biện pháp không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc […] để đạt mục đích nói trên” Luật quốc tế thời kỳ cổ đại người ta coi chiến tranh phương tiện hữu hiệu để giải xung đột, tranh chấp quốc tế Đến có cơng ước Lahaye năm 1899 hịa bình, giải tranh chấp quốc tế Công ước năm 1907 hạn chế sử dụng vũ lực quốc gia vi phạm cam kết quốc tế không coi việc tiến hành chiến tranh quyền quốc gia, chưa đưa quy định ngăn cấm chiến tranh mà kêu gọi quốc gia với khả ngăn ngừa nguy dùng vũ lực Đến Hiến chương Liên hợp quốc đời, Khoản Điều Hiến chương quy định: “Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” Tun ngơn năm 1970 Liên hợp quốc xác định chiến tranh xâm lược tội ác chống hịa bình quốc gia vi phạm phải bị truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Và ghi nhận thể nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác Nghị Liên hợp quốc năm 1974, Định ước Henxiki năm 1975 an ninh hợp tác nước Châu Âu, Tuyên bố Liên hợp quốc năm 1987 nâng cao hiệu nguyên tắc khước từ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế, … Theo văn kiên pháp lý quốc tế trên, nội dung nguyên tắc bao gồm: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm luật quốc tế - Cấm hành vi trấn áp vũ lực - Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba - Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; - Khơng tổ chức khuyến khích việc tổ chức bang nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác Vậy, có việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế cho hợp pháp? Có trường hợp việc sử dụng lực lượng vũ trang rơi vào ngoại lệ: Các quốc gia có quyền sử dụng lực lượng vũ trang để thực quyền tự vệ hợp pháp nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, kể sử dụng biện pháp quân phải tuân thủ nguyên tắc tương xứng Cở sở pháp lý ngoại lệ quy định Điều 51 Hiến chương: “Khơng có điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị công vũ trang Hội đồng bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hồ bình an ninh quốc tế.[…]” Như vậy, quyền tự hợp pháp quốc gia thực với điều kiện: quốc gia bị công vũ trang trước mức độ tự vệ tương xứng với hành vi vi phạm, thêm vào việc tự vệ sử dụng Hội đồng bảo an ấn định biện pháp cần thiết để trì hịa bình an ninh quốc tế Sự can thiệp Hội đồng bảo an coi chế kiểm soát hữu hiệu nhằm tránh việc lạm dụng vũ lực từ phía quốc gia Các dân tộc thuộc địa phép sử dụng tất biện pháp để đấu tranh giành quyền tự quyết, kể biện pháp quân phải tuân thủ quy định luật quốc tế Cộng đồng quốc tế có quyền áp dụng biện pháp trừng phạt, kể biện pháp quân chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế Căn vào Điều 42 Hiến chương quy định: “[…]Hội đồng bảo an có quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế […]” 2.3 Nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế Giải hịa bình tranh chấp quốc tế áp dụng từ lâu quan hệ quốc tế Đến tổ chức Liên hợp quốc đời, Hiến chương tổ chức cụ thể hóa nội dung nguyên tắc Khoản Điều Hiến chương sau: “Tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế cơng lý’ Tranh chấp quốc tế vấn đề phát sinh chủ thể luật quốc tế bất đồng vấn đề quan hệ quốc tế Đó vấn đề pháp lý cụ thể, kiện thực tế, đối nghịch quyền lợi quốc gia,… Tranh chấp quốc tế tranh chấp pháp lý tranh chấp trị Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp quốc tế khác biệt thể chế, đường lối hệ tư tưởng quốc gia khác Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế quy định Điều 33 Hiến chương cách cụ thể biện pháp mà bên tranh chấp lựa chọn, đường: “đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực biện pháp hòa bình khác tùy theo lựa chọn mình” Tại Tuyên bố năm 1970 Liên hợp quốc lần nhấn mạnh “trong việc tìm kiếm biện pháp giải tranh chấp, bên đồng ý biện pháp hịa bình thích hợp đối vớin hững hoàn cảnh cụ thể chất tranh chấp” Đồng thời, “các quốc gia tranh chấp quốc gia khác từ bỏ hành vi làm trầm trọng thêm tình hình gây nguy hiểm cho việc giữ gìn hịa bình an ninh giới, hành động phù hợp với mục đích ngun tắc Liên hợp quốc” Như vậy, hịa bình giải tranh chấp quốc tế nghĩa vụ bắt buộc quốc gia- thành viên cộng đồng quốc tế Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp nhất, cho tranh chấp giải sở luật quốc tế Thực tiễn cho thấy, phương pháp đàm phán phương pháp thường xuyên quốc gia sử dụng để giải tranh chấp bất đồng với Đây nguyên tắc không tồn ngoại lệ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc phải tôn trọng biện pháp giải hịa bình mà bên lựa chọn Trong trường hợp bên tự lựa chọn mà không giải triệt để vấn đề, Hội đồng bảo an có quyền kiến nghị bên áp dụng biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt mối đe dọa đến hịa bình an ninh giới 2.4 Ngun tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác xuất thời kỳ cách mạng tư sản, với mầm mống từ quy định Hiến pháp Nhà nước tư sản Pháp, “nước Pháp khơng can thiệp vào cơng việc nội quốc gia khác không cam chịu để quốc gia khác can thiệp vào công việc nội mình” Tuy nhiên, quy định liên quan đến vấn đề nhiều hạn chế nên nguyên tắc chưa thừa nhận rộng rãi nguyên tắc chung cộng đồng quốc tế Sau đó, nguyên tắc ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc cụ thể hóa nhiều văn pháp luật khác Tại khoản Điều Hiên chương Liên hợp quốc khẳng định: “Hiến chương hoàn tồn khơng cho phép Liên hợp quốc can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội quốc gia nào” Nguyên tắc ghi nhận nhiều văn pháp lý quốc tế khác như: Tuyên bố Liên hợp quốc trao trả độc lập cho cá nước dân tộc thuộc địa năm 1960, Định ước Henxiki năm 1975, Hiệp định Paris năm 1973 lập lại hòa bình Việt Nam,… Can thiệp vào cơng việc nội quốc gia khác thực theo hai cách can thiệp trực tiếp can thiệp gián tiếp Can thiệp trực tiếp việc (hoặc nhóm) quốc gia dùng áp lực quân sự, trị, kinh tế,… biện pháp khác nhằm khống chế quốc gia khác việc thực quyền thuộc cơng việc nội nhằm ép buộc quốc gia phụ thuộc vào Can thiệp gián tiếp biện pháp quân sự, kinh tế khác quốc gia tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm vào mục đích lật đổ quyền hợp pháp quốc gia khác gây ổn định cho tình hình trị, kinh tế, xã hội, nước hành vi giúp đỡ tài chính, cung cấp vũ khí cho bang đảng vũ trang nhằm lật độ quyền quốc gia khác Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc nêu rõ: - Khơng quốc gia nhóm quốc gia quyền can thiệp trưc tiếp gián tiếp vào công việc nội quốc gia khác ngun cớ - Khơng quốc gia phép áp dụng biện pháp quân sự, trị biện pháp cưỡng khác với mục đích bắt quốc gia phải từ bỏ quyền chủ quyền - Cấm quốc gia tiến hành hoạt động phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác Hiện nay, q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ nên ranh giới công việc nội thuộc thẩm quyền quốc gia công vệc có tham gia cộng đồng quốc tế nhiều trường hợp khơng độc lập hồn tồn với mà có đan xen định vấn đề nhân quyền, nhân đạo, môi trường,… Về nguyên tắc, Luật quốc tế không điều chỉnh vấn đề thuộc thẩm quyền nội quốc gia Do đó, biện pháp sử dụng nhằm cản trở việc thực công việc nội quốc gia bị coi vi phạm Luật quốc tế Tuy nhiên, thực tế, chủ thể Luật quốc tế lại thừa nhận việc can thiệp vào công việc nội quốc gia trường hợp sau: Khi có xung đột vũ trang xảy nội quốc gia đạt đến mức độ nghiêm trọng gây ổn định khu vực, đe dọa hịa bình an ninh quốc tế cộng đồng quốc tế - thông qua Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 10 quyền can thiệp vào xung đột Hành động không bị coi vi phạm nội dung nguyên tắc Khi có hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hịa bình an ninh quốc tế Như trường hợp Nam Phi cũ, việc thiết lập chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai Đây công việc nội Nam Phi Tuy nhiên, việc thực sách phân biệt chủng tộc, thực tội ác diệt chủng vô dã man, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế quyền người Cộng đồng quốc tế lên tiếng áp dụng biện pháp cần thiết để can thiệp phù hợp ngăn cản sách Nam Phi Trường hợp cuối trường hợp có thỏa thuận bên liên quan 2.5 Nguyên tắc Pacta-sunt-servanda Nguyên tắc Pacta-sunt-servanda tồn hầu hết văn pháp lý quan trọng luật quốc tế ghi nhận thức khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc: “Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải làm tròn nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương để đảm bảo hưởng toàn quyền ưu đãi tư cách thành viên mà có” Tại lời mở đầu Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định: “Tạo điều kiện cần thiết để giữ gìn cơng lý tơn trọng nghĩa vụ điều ước quốc tế nguồn khác Luật quốc tế đặt ra” Theo đó, Cơng ước viên năm 1969 rằng: “các nguyên tắc tự nguyện thiện chí quy phạm pacta sunt servanda tồn giới cơng nhân” Ngồi văn nguyên tắc ghi nhận cách thức Tuyên bố năm 1970 quốc gia phải thiện chí thực nghĩa vụ quốc tế Hiến chương đặt ra, nghĩa vụ quốc tế phát sinh từ quy phạm nguyên tắc công nhận rộng rãi luật quốc tế 11 Theo văn kiện pháp lý quốc tế nêu trên, nguyên tắc bao gồm nội dung sau: -Mọi quốc gia có nghĩa vụ tự nguyện có thiện chí, trung thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế -Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực nghĩa vụ điều ước quốc tế, tuân thủ cách triệt để, không dự -Các quốc gia thành viên điều ước quốc tế không viện dẫn quy định pháp luật nước để coi nguyên nhân từ chối thực nghĩa vụ -Các quốc gia khơng có quyền ký kết điều ước quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ quy định điều ước quốc tế hành mà quốc gia ký kết tham gia ký kết trước với quốc gia khác -Khơng cho phép quốc gia đơn phương ngừng thực xem xét lại điều ước quốc tế Hành vi thực với phương thức đình xem xét hợp pháp theo thỏa thuận bên thành viên điều ước -Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh nước thành viên điều ước quốc tế không làm ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh quốc gia trừ trường hợp quan hệ ngoại giao lãnh cần thiết cho việc thực điều ước.( Điều 63 Hiến chương Liên hợp quốc) Luật quốc tế đòi hỏi quốc gia thực tận tâm; có thiện chí đầy đủ nghĩa vụ điều ước Tuy nhiên nguyên tắc cho phép quốc gia khơng phải thực điều ước quốc tế mà thành viên trường hợp sau: 12 - Các quốc gia thực điều ước quốc tế q trình ký kết bên có vi phạm pháp luật quốc gia thẩm quyền thủ tục ký kết - Khi điều ước quốc tế có nội dung trái với Hiến chương Liên hợp quốc, trái với nguyên tắc quy phạm thừa nhận rộng rãi Luật quốc tế - Khi có vi phạm nghiêm trọng bên cam kết bên cịn lại có quyền từ chối thực hiện, nghĩa vụ theo điều ước quốc tế thực cở sở có có lại - Khi xuất điều khoản Rebus-sic-stantibus dẫn đến bên thực điều ước quốc tế Các bên chấm dứt hay tạm đình hiệu lực điều ước quốc tế hoăc tự rút khỏi quan hệ điều ước quốc tế2 - Hoàn cảnh bị thay đổi phải sở chủ yếu tạo nên thỏa thuận bên, hoàn cảnh bên thấy trước (dự liệu trước) vào thời điểm ký kết điều ước quốc tế 2.6 Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Xu tất yếu tiến trình phát triển quan hệ quốc tế hội nhập, hợp tác sở bên có lợi Sự hợp tác quốc gia tất lĩnh vực khơng phụ thuộc vào chế độ trị, kinh tế, xã hội nhằm trì hịa bình, an ninh quốc tế pháp luật hịa văn pháp lý quốc tế quan trọng Theo Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận mục đích tổ chức “tiến hành hợp tác quốc tế để giải vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo phạm vi quốc tế” “duy trì hịa bình Sự thay đổi hoàn cảnh: hồn cảnh dó bị xáo trộn lớn đến mức làm biến đổi cách phạm vi nghĩa vụ mà bên phải thi hành theo điều ước, thay đổi vượt khỏi tầm kiểm sốt bên, khơng thể tiếp tục thực nghĩa vụ Điều 62 Công ước viên năm 1969 13 an ninh quốc tế cách tiến hành biện pháp tập thể có hiệu quả” Tuyên bố năm 1970 Liên hợp quốc nhấn mạnh nội dung pháp lý nguyên tắc này, theo quốc gia có nghĩa vụ hợp tác […] nhằm trì hịa bình, an ninh quốc tế góp phần vào việc ổn định kinh tế giới, phồn vinh chung dân tộc hợp tác quốc tế” Nội dung nguyên tắc thể rõ Điều 55 Điều 56 Hiến chương Liên hợp quốc Và để đạt mục đích Liên hợp quốc, quốc gia thành viên phải cam kết hành động chung riêng, hợp tác với với tổ chức Liên hợp quốc Luật quốc tế không quy định hình thức mức độ hợp tác cụ thể dành cho quốc gia quan hệ quốc tế Hình thức mức độ hợp tác hồn tồn phụ thuộc vào định quốc gia xuất phát từ tình hình thực tế lực quốc gia Theo Tuyên bố năm 1970 làm rõ nội dung nguyên tắc sau: “a Mọi quốc gia hợp tác với quốc gia khác để trì hịa bình an ninh quốc tế b Mọi quốc gia hợp tác để khuyến khích tơn trọng tn thủ quyền người tự toàn giới việc loại trừ tất hình thức phân biệt sắc tộc tơn giáo c Mọi quốc gia thực quan hệ quốc tế lĩnh vực kinh tế, văn hóa, kỹ thuật thương mại phù hợp với ngun tắc bình đẳng chủ quyền khơng can thiệp vào công việc nội Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ hành động tập thể riêng rẽ để hợp tác với Liên hợp quốc phù hợp với điều khoản tương ứng Hiến chương Liên hợp quốc Các quốc gia nên hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội khoa học cơng nghệ việc phát triển tiến văn hóa 14 giáo dục […] phát triển kinh tế toàn giới, đặc biệt nước phát triển.” 2.7 Nguyên tắc dân tộc tự Tôn trọng quyền dân tộc tự lựa chọn đường hình thức phát triển sở quan trọng để thiết lập quan hệ quốc tế Quyền thể cách tập trung nguyên tắc dân tộc tự quyết, dựa tảng chủ quyền dân tộc Ra đời giai đoạn mà trình phi thuộc địa hóa đạt tới đỉnh điểm, nguyên tắc dân tộc tự thể vai trị Liên hợp quốc q trình đấu tranh cho quyền dân tộc Ngày nay, quyền dân tộc tự thực hóa đời sống quốc tế thông qua quyền dân tộc bản, bao gồm: quyền độc lập dân tộc; quyền bình đẳng với dân tộc khác; quyền sống hịa bình, an ninh, phát triển bền vững, Tơn trọng quyền dân tộc tự trở thành nguyên tắc pháp lý quốc tế ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc nhiều văn pháp lý quốc tế qun trọng khác như: Tuyên bố trao trả độc lập cho nước dân tộc thuộc địa năm 1960; Công ước quyền dân sự, trị năm 1966; Cơng ước quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966; Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Liên hợp quốc “Quyền dân tộc tự quyết” hiểu việc dân tộc hoàn toàn tự việc tiến hành đấu tranh giành độc lập lựa chọn thể chế trị, đường lối phát triển đất nước Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận mục đích Liên hợp quốc phát triển quan hệ hữu nghị sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng tự dân tộc Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Luật quốc tế khẳng định “tất dân tộc có quyền tự định chế độ trị theo đuổi phát triển kinh tế, xã hội văn hóa mà khơng có can 15 thiệp từ bên ngồi: tất quốc gia có nghĩa vụ phải tôn trọng quyền này, phù hợp với điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc” Như vậy, nguyên tắc bao hàm nội dung: Mọi quốc gia có nghĩa vụ khuyến khích thừa nhận ngun tắc quyền bình đẳng tự dân tộc, thông qua hành động tập thể riêng rẽ phù hợp với điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc, thực trợ giúp Liên hợp quốc việc thực trách nhiệm Hiến chương giao phó liên quan đến việc thực nguyên tắc này, nhằm: - Phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia - Chấm dứt chế độ thuộc địa, tôn trọng tự thể ý nguyện dân tộc thuộc địa Nhận thức việc tiếp tục bị thuộc địa, phụ thuộc bị bóc lột nước ngồi dân tộc vi phạm nguyên tắc này, phủ nhận quyền người, trái với Hiến chương Liên hợp quốc Tôn trọng tuân thủ quyền người quyền tự phù hợp với Hiến chương Được thành lập quốc gia độc lập có chủ quyền, tự liên kết hợp với quốc gia độc lập quy chế trị dân tộc tự định Mỗi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ hành động vũ lực nhằm tước quyền tự quyết, tự độc lập dân tộc Để chống lại hành động vũ lực nói thực quyền tự mình, dân tộc có quyền tìm kiếm quyền nhận trợ giúp phù hợp với mục đích nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc Lãnh thổ thuộc địa lãnh thổ chưa tự quản, theo Hiến chương có quy chế pháp lý độc lập tách biệt lãnh thổ quốc gia quản lý lãnh thổ đó; quy chế độc lập tách biệt theo Hiến chương tồn nhân dân lãnh thổ thuộc địa chưa tự quản thực 16 quyền tự phù hợp với Hiến chương, đặc biệt mục đích nguyên tắc Khơng điều nói đến hiểu trao quyền khuyến khích hành động dẫn đến việc chia cắt, làm suy yếu toàn phần toàn vẹn lãnh thổ thống trị quốc gia độc lập có chủ quyền thực phù hợp với nguyên tắc quyền bình đẳng quyền tự dân tộc đề cập đến trên, có quyền đại diện cho toàn thể nhân dân sống lãnh thổ mà khơng có phân biệt màu da, tín ngưỡng chủng tộc Tất quốc gia từ bỏ hành động có chủ ý nhằm phá vỡ toàn phần thống dân tộc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Ngun tắc khơng có ngoại lệ Việc tôn trọng nguyên tắc phải tiến hành dựa nguyên tắc khác luật quốc tế Thực tiễn Các nguyên tắc luật quốc tế tảng, nguồn góp phần việc xây dựng hoàn thiện Luật quốc tế Các nguyên tắc ghi nhận điều lệ tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tuyệt đại đa số tổ chức quốc tế, nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương nhiều văn quốc tế quan trọng hội nghị tổ chức quốc tế Điều chứng tỏ việc, Hiến chương Liên hợp quốchiến pháp Liên hợp quốc ghi nhận nguyên tắc sở, mục đích Liên hợp quốc hướng tới hịa bình an ninh giới chứng minh cụ thể nguyên tắc phần Một ví dụ khác việc nguyên tắc tảng cho pháp luật quốc tế, việc giải tranh chấp Biển Đông ghi nhận nhắc lại nhiều lần văn kiện song phương khu vực Năm 2002, ASEAN Trung Quốc ký kết Tuyên bố 17 Ứng xử Bên Biển Đông (Tuyên bố DOC).Các bên tái khẳng định cam kết tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế “cam kết giải tranh chấp biện pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực, thông qua tham vấn, đàm phán hữu nghị quốc gia trực tiếp liên quan”.Các bên cam kết “sẵn sàng tiếp tục đối thoại tham vấn vấn đề liên quan, thông qua thể thức bên đồng ý, kể tham vấn thường xuyên theo quy định Tun bố này, mục tiêu khuyến khích minh bạch láng giềng tốt, thiếp lập hợp tác hiểu biết lẫn cách hài hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải hịa bình tranh chấp bên” Bản chất Luật quốc tế tự thỏa thuận nên hoạt động liên quan đến việc xây dựng thực thi luật quốc tế đời sống sinh hoạt quốc tế chủ thể luật quốc tế tự thỏa thuận Do đa dạng pháp luật quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chủ thể, nguyên tắc luật quốc tế coi chuẩn mực, thước đo giá trị pháp lý hoạt động thực thi luật quốc tế, thêm vào đó, cịn để giải tranh chấp quốc tế pháp lý để ràng buộc thỏa thuận chủ thể luật quốc tế Các chủ thể vào nguyên tắc để xác định thực thi quyền nghĩa vụ mà pháp luật quốc tế quy định Như trình thực thi Công ước Luật biển năm 1982, phù hợp với nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, công ước cho phép tất quốc gia có quyền ngang việc khai thác nguồn lợi từ biển, tiến hành hoạt động hàng hải, hàng không liên quan đến biển Khi chủ thể vi phạm cá nguyên tắc q trình thực thi cơng ước pháp luật quốc tế ràng buộc chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý định Để thấy rõ vai trò nguyên tắc Luật quốc tế, vào ví dụ cụ thể để thấy tuân thủ tôn trọng nguyên tắc chủ thể luật quốc tế Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland (gọi tắt Anh) rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) hay gọi Brexit (ghép 18 từ Britain Exit), mục tiêu trị nhiều cá nhân, nghiệp đồn đảng phái trị theo đuổi nhằm yêu cầu Anh rút tư cách thành viên EU theo Điều 50 Hiệp ước Liên minh Châu Âu Trong suốt trình từ khởi động Brexit Brexit thông qua, Anh vận dụng tuân thủ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, Brexit đưa diễn đàn quốc tế lấy ý kiến từ quốc gia hữu quan, tổ chức quốc tế có tầm ảnh hưởng quan trọng giới Liên Hợp Quốc, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (World Bank) … đặc biệt EU, để đánh giá hậu xảy Anh rời khỏi EU nhiều góc độ khác nhau, từ người dân Anh - chủ thể có quyền định cuối, cung cấp đầy đủ thông tin định nội dung phiếu hay lại EU Anh gia nhập Cộng đồng kinh tế châu Âu năm 1973 rời khỏi EU vào năm 2016 thực thủ tục trưng cầu dân ý để đưa định, cách thức mà quốc gia thường thực để đưa định vấn đề đặc biệt quan trọng quốc gia, biểu sinh động nguyên tắc dân tộc tự luật quốc tế Kết trưng cầu dân ý cho thấy, người dân Anh hoàn toàn tự định đường phát triển kinh tế, trị xã hội, định tương lai đất nước Mặc dù kết trưng cầu dân ý ngược với mong muốn nỗ lực EU việc giữ Anh lại với EU trước đó, kết thông qua không gặp phải hành động hay tuyên bố phản bác từ phía EU, mặt khác, EU ln thể tơn trọng Brexit lựa chọn người dân Anh Anh khởi động hiệu lực Điều 50 Hiệp ước Liên minh châu Âu cho trình rời khỏi EU, quốc gia lịch sử thành lập EU viện dẫn quy định cho việc rời Trình tự, thủ tục Anh thực rời EU tuân thủ với Hiệp ước Liên minh châu Âu mà Anh thành viên, bên 19 cạnh đó, cách thức Anh đưa định cuối trưng cầu dân ý đảm bảo hài hoà, phù hợp pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế mà Anh thành viên, cách thức thể tuân thủ nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Kết trưng cầu dân ý Anh Brexit EU nói riêng cộng động quốc tế nói chung cơng nhận thể nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm giới quyền người dân Anh định vận mệnh, đường Brexit kiện pháp lý quốc tế chứng minh điều rằng, trường hợp quốc gia muốn định vận mệnh phải tuân thủ nguyên tắc Jus Cogens, quy phạm pháp luật quốc tế, điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên pháp luật quốc gia C LỜI KẾT Trong q trình hồn thiện hệ thống pháp luật quốc tế nguyên tắc Luật quốc tế bản, cốt lỗi nguyên tắc, quy phạm quốc tế Nó có vai trị quan trọng q trình xây dựng luật quốc tế đồng thời giải tranh chấp quốc tế, đảm bảo cho việc tuân thủ thực thi luật quốc tế phù hợp với quyền lợi ích chủ thể tham gia luật quốc tế Trên tiểu luận phân tích nguyên tắc Luật quốc tế, q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi có thiếu xót, mong thầy nhận xét bổ sung để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Tuyên bố Về nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc ngày 24/10/1970 (Tuyên bố năm 1970) “Việc tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế”, Đinh Phạm Văn Minh, tạp chí Dân chủ pháp luật 21 ... quan hệ luật quốc tế, nhắc đến nguyên tắc luật quốc tế nguyên tắc nhắc đến nguyên tắc luật quốc tế Các nguyên tắc có giá trị bắt buộc chung giá trị pháp lý cao loại nguyên tắc luật quốc tế Việc... hệ thống pháp luật quốc tế nguyên tắc Luật quốc tế bản, cốt lỗi nguyên tắc, quy phạm quốc tế Nó có vai trị quan trọng trình xây dựng luật quốc tế đồng thời giải tranh chấp quốc tế, đảm bảo cho... thống Các nguyên tắc Luật Quốc tế 2.1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc ghi nhận khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc: “Liên hợp quốc xây

Ngày đăng: 27/02/2022, 09:58

w