KHẢO sát, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH y tế THÔN BUÔN và CÔNG tác PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH, CHĂM sóc sức KHỎE CỘNG ĐỒNG TRÊN địa bàn tây NGUYÊN

48 11 0
KHẢO sát, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH y tế THÔN BUÔN và CÔNG tác PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH, CHĂM sóc sức KHỎE CỘNG ĐỒNG TRÊN địa bàn tây NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Y TẾ THƠN BN VÀ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH, CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN MỞ ĐẦU Khu vực Tây Nguyên bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng; đơn vị hành có 61 huyện, thị thành phố trực thuộc tỉnh, 726 xã, phường, thị trấn với 7.813 thơn/bn Dân số tồn vùng vào khoảng 5,46 triệu người thuộc 54 anh em, dân tộc Kinh chiếm khoảng 62%, dân tộc thiểu số khác chiếm khoảng 38% (bao gồm 12% di cư từ tỉnh khác đến) Tây Nguyên tiểu vùng, với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng miền Trung – Tây Nguyên Việt Nam Trong năm qua, quan tâm đầu tư Trung ương nỗ lực địa phương, kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên có chuyển biến quan trọng, liên tục trì tốc độ tăng trưởng cao Giá trị tổng sản phẩm (GDP) năm 2013 tăng 3,2 lần so với năm 2001, đạt mức tăng bình quân 12%/năm Thu nhập bình quân đầu người đạt 31,26 tr.đồng/người năm, so với mức trung bình nước thu hẹp khoảng cách nhanh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân dân tộc vùng không ngừng cải thiện Tuy vậy, so với nước khu vực lân cận, Tây Nguyên vùng nghèo nhiều khó khăn; thu nhập bình qn đầu người đến 2/3 so với nước Tình trạng tái nghèo, cận nghèo cao; đời sống vật chất, tinh thần phận lớn dân cư thấp kém, số vùng kinh tế mới, di cư tự đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến Sự chênh lệch mức sống, trình độ dân trí điều kiện hưởng thụ văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe thành thị với nông thôn, đồng bào DTTS chỗ với nhóm dân cư khác khơng không thu hẹp mà ngày cách xa hơn, trở thành vấn đề thách thức việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, thực bình đẳng KinhThượng Tây Nguyên trước mắt lâu dài Thực Kết luận số 12-KL/TW ngày 24/10/2011 Bộ Chính trị việc tiếm tục thực Nghị số 10-NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa X) phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020; có nội dung củng cố phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn, đặc biệt củng cố phát triển hệ thống y tế sở nhằm“Thực đồng giải pháp phát triển y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tiếp tục cải thiện sức khỏe dân cư Phấn đấu đến năm 2015, hệ thống y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân phát triển rộng khắp, đồng bộ, chất lượng cao theo hướng xã hội hóa; đạt 100% số cụm xã có phịng khám khu vực, số trạm y tế có bác sỹ thơn bn có y tế cộng đồng” Để có tranh tổng thể thực trạng phương hướng phát triển hệ thống y tế - đặc biệt y tế sở, làm để triển khai đồng giải pháp phát triển y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tiếp tục cải thiện sức khỏe dân cư, Bộ Y tế triển khai hoạt động “Khảo sát, đánh giá tình hình y tế thơn bn cơng tác phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng địa bàn Tây Nguyên” PHẦN I: CĂN CỨ PHÁP LÝ, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM I- CĂN CỨ PHÁP LÝ - Chỉ thị 06-CT/TW ngày 22/01/2002 Ban Chấp hành Trung ương củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở - Nghị 10-NQ/TW Bộ trị (Khóa X) phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 - Kết luận số 12-KL/TW ngày 24/10/2011 Bộ Chính trị Tiếp tục thực Nghị 10-NQ/TW Bộ trị (Khóa X) phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 Kết luận số 12-KL/TW ngày 24/10/2011 Bộ Chính trị việc tiếm tục thực Nghị số 10-NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa X) phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 - Văn số 06/CTr-BCĐTN ngày 17/01/2014 Chương trình cơng tác năm 2014 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên - Văn số 51/TB-VPCP ngày 25/01/2014 Văn phịng Chính phủ Thơng báo kết luận đồng chí Trần Đại Quang, Ủy viện Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Cơng an, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Hội nghị Tổng kết công tác năm 2013, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2014 Ban đạo Tây Nguyên Căn nhu cầu công tác, phát triển tổ chức, quản lý quan, đơn vị; - Nghị Đại hội đại biểu Tinh ủy Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 - Thông tư số 07/2013/TT-BYT ngày 08 tháng năm 2013 Bộ Y tế việc ban hành quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ nhân viên y tế thôn, II- MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM Mục tiêu: Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình y tế thơn bn cơng tác phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng địa bàn Tây Nguyên; đề xuât chế, sách giải pháp phát triển hệ thống y tế để nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tiếp tục cải thiện sức khỏe dân cư Mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2015, hệ thống y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân phát triển rộng khắp, đồng bộ, chất lượng cao theo hướng xã hội hóa - 100% số cụm xã có phịng khám khu vực, số trạm y tế có bác sỹ thơn bn có y tế cộng đồng - Các giải pháp phát triển y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng thực đồng bộ, góp phần cải thiện cách tình hình sức khỏe cộng đồng cư dân Tây Nguyên Quan điểm: Chỉ thị số 06 –CT/TW ngày 22/01/2002 Ban Chấp hành TW Đảng củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, theo việc củng cố hồn thiện mạng lưới y tế sở, đặc biệt y tế xã/phường thôn/bản nhiệm vụ quan trọng Ngành y tế cấp quyền địa phương Những năm đầu thời kỳ đổi mới, hệ thống y tế sở bị xuống cấp nghiêm trọng, y tế xã nhiều nơi khơng cịn hoạt động Sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 58/QĐ-TTg ngày 03/02/1994 tổ chức sách y tế sở, với đầu tư Nhà nước, hỗ trợ tổ chức quốc tế chương trình xóa xã trắng y tế, vốn vay Ngân hàng Thế giới, UNICEF, hệ thống y tế sở cải thiện đáng kể, hoạt động trạm y tế phục hồi, củng cố phát triển Đến nay, y tế sở phát triển rộng khắp tồn quốc, bao gồm mạng lưới y tế thôn, bản, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận dịch vụ y tế Tính đến 31/12/2012, nước có 561 bệnh viện tuyến huyện, với 60.628 giường bệnh (chiếm 48,3% tổng số bệnh viện 30,9% giường bệnh nước); 695 phòng khám đa khoa khu vực với 7556 giường bệnh; 10.926 trạm y tế xã với khoảng 47.029 giường Năm 1999 có 22,6% số trạm y tế xã có bác sỹ, 52,4 số thơn có nhân viên y tế thơn hoạt động Tính đến hết tháng 31/12/2012, 98,9% xã, phường, thị trấn có nhà trạm (11.010 trạm y tế tổng số 11.128 xã); 72% trạm y tế xã có bác sỹ làm việc (bao gồm xã có bác sỹ làm việc từ ngày/tuần trở lên); 95,3% trạm y tế xã có nữ hộ sinh y sỹ sản nhi; 88,0% thơn, nước có nhân viên y tế hoạt động, tỷ lệ 82,9% tổ dân số khu vực thành thị 96,9% số thôn, khu vực nông thôn, miền núi Bên cạnh hệ thống sở y tế tư nhân phát triển mạnh mẽ, tính đến 31/12/2012 nước có 150 bệnh viện tư nhân, khoảng 30.000 phòng khám 39.000 cửa hàng thuốc với khoảng 9.611 giường bệnh (chiếm 5% giường bệnh nước) PHẦN II: NỘI DUNG I- Một số thành tựu ngành y tế tỉnh Tây Nguyên Với quan tâm, đầu tư toàn diện Đảng, Nhà nước, tham gia tích cực ban, bộ, ngành, đồn thể trị, xã hội; với sách chung, Đảng Nhà nước có nhiều chế đặc thù vùng Tây Nguyên; cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân năm gần đạt thành tựu quan trọng, tỷ lệ người có bảo hiểm y tế tỉnh Tây Nguyên đạt 62.33% (Đắc Lắc 71%, Đắc Nông 60%, Gia Lai 65%, Kon Tum 83,2%, Lâm Đồng 61,7%) mức cao so với nước Cơ sở vật chất ngành y tế tăng lần, hình thành hệ thống sở y tế rộng khắp, 100% số xã có trạm y tế Đội ngũ cán y tế tăng cường, có 18.325 người làm việc tuyến (tăng 3,5 lần so với năm 2001) Mạng lưới y tế cộng đồng mở rộng, số nhân viên y tế thôn, buôn khơng ngừng tăng lên, 100% số xã có nữ hộ sinh y sĩ sản nhi làm việc; tỷ lệ xã, phường, thị trấn có bác sỹ làm việc đạt 79%; 03 tỉnh có tỷ lệ bác sỹ tuyến sở cao nước Đến nay, có 66,25%3 xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế; số tiêu chuyên môn y tế đạt Trong vùng DTTS, tỷ lệ trẻ em tiêm chủng, số phụ nữ đến sinh trạm xá ngày tăng Các dịch bệnh thường lưu hành (sốt rét, phong, lao, bướu cổ, dịch tả, dịch hạch ) khống chế Công tác khám chữa bệnh miễn phí (theo QĐ139/2002/QĐ-TTg) quan tâm cải tiến thủ tục, tạo thuận lợi cho đồng bào đến khám chữa bệnh sở y tế công lập Tuy mạng lưới y tế sở đánh giá mỏng so với số vùng miền khác nước tỷ lệ tiêm chủng loại vắc-xin chương trình TCMR 2 Tỉnh Đak Lăk: 100%; tỉnh Kon Tum 93%; tỉnh Gia Lai: 75% 476 xã, phường Bệnh lao giảm 66%, sốt rét giảm 86%, bướu cổ giảm 57% Đánh giá tổng kết 10 năm, thực Chỉ thị 06-CT/TW Tây Nguyên đạt tỷ lệ cao trì mức 95% nhiều năm liên tục Năm 2010, tỷ lệ trẻ em tuổi nước tiêm chủng đầy đủ Chương trình TCMR 94,6%, tiêm vắc-xin BCG (phòng bệnh lao) 93,7%, uống vắc-xin bại liệt 93,7%, tiêm vắc-xin ho gà - bạch hầu - uốn ván 93,4%, tiêm vắc-xin sởi 97,8% Độ bao phủ TCMR vùng miền khơng có khác biệt đáng kể: vùng Tây Nguyên đạt 93,8% vùng Đồng sông Hồng 98,6%, vùng Trung du Miền núi phía Bắc 94,5%, vùng Bắc Trung Duyên hải Trung 95%, vùng Đồng sông Cửu Long 88,1,4%, vùng Đông Nam 94,1%5 II- Một số tồn Cơ sở vật chất chất lượng y tế tuyến sở cịn nhiều khó khăn chưa giải Nguyên nhân chủ yếu tình trạng tăng dân số học từ tỉnh miền núi phía bắc số vùng khó khăn khu vực miền trung, gia tăng dân số nhanh chóng dân số có liên quan hữu đến nhu cầu lao động, q trình thị hóa tái định cư, tác động đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng nguyên nhân dẫn tới nghèo đói, phát triển hủy diệt tài nguyên thiên nhiên, vấn đề nan giải Tây Nguyên tiềm ẩn an ninh trật tự xã hội, bất ổ trị Mặc dù kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng, Tây Nguyên tiếp tục vùng nghèo nước với số sức khỏe tương đối thấp Tỷ suất tử vong trẻ (IMR) Tây Nguyên mức cao so với toàn quốc: 24,3/1.000 ca đẻ sống, cao vùng Trung du miền núi phía Bắc, 23,0 1.000 trẻ đẻ sống Tỷ suất chểt trẻ tuổi tuổi Tây Nguyên chưa cải thiện nhiều năm qua cao nhiều so với tỷ suất chung toàn quốc Cụ thể: tỷ suất chết trẻ tuổi Tây Nguyên năm 2010 26,8/1.000 trẻ đẻ sống, số liệu toàn quốc 15,8/1.000 trẻ đẻ sống; tương tự, tỷ suất chết trẻ tuổi Tây Nguyên 37 toàn quốc 23,8/1.000 trẻ đẻ sống6 Theo báo cáo Sở Y tế tỉnh Tây Nguyên, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thể thấp còi vùng Tây Nguyên cao mức 30% Trong đó, SDD thấp cịi cao Kon Tum (41,6%), tiếp đến Đắk Nông (38%), Gia Lai Đắk Lắk mức khoảng 36% Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹ cân cao nhiều so với toàn quốc (Tây Nguyên 24,9% toàn quốc 17,5%) Tỷ lệ tử vong bà mẹ vùng nông thôn cao gấp đôi tỷ lệ đô thị tỉ lệ bà mẹ dân tộc thiểu số cao gấp bốn lần so với bà mẹ người Kinh Tuy nhiên số liệu báo cáo số trường hợp tử vong mẹ tỉnh chủ yếu dựa trường hợp tử vong bệnh viện, nên không phản ánh hết trường hợp chết cộng đồng, đặc biệt vùng Tây Nguyên – nơi cịn có tỷ lệ đẻ nhà mức cao Một nghiên cứu gần UNFPA thực ước tính số 14 tỉnh miền núi Việt nam cho thấy tỷ suất chung chết mẹ Tây Nguyên 108/100.000 trẻ đẻ sống (dao động từ 85 135/100.000 trẻ đẻ sống) Chỉ số cao thứ nhì tồn quốc đứng sau vùng núi phía Bắc (242/100.000) Tỷ lệ phụ nữ mang thai khám lần khác tỉnh Kon Tum Đắk Nơng có tỷ lệ thấp nhất, tương ứng 75,2% 81,5% (năm 2013) Trong đó, Đắk Lắk Gia Lai tỷ lệ cao (90,6 95,98%) Tỷ lệ phụ nữ mang thai tiêm đủ mũi uốn ván tỉnh cao Tỷ lệ thấp Gia Lai, 89,77% tỷ lệ tất tỉnh khác 90% Mặc dù vậy, tỷ lệ thấp so với nước (97,1%) Các số liệu địa phương cho thấy có cải thiện tỷ lệ đẻ có hỗ trợ nhân viên y tế đào tạo Tuy nhiên, Kon Tum tỷ lệ thấp 79,3%, Gia Nguồn: Tổng cục Thống kê Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2011 Hà Nội: NXB Thống kê Lai 90%, tỉnh lại đạt tử 92,7% đến 98% Tỷ lệ thai phụ chăm sóc sau đẻ khơng cao, thấp Đắk Nông 62,5%, đến Giai Lai 72%, Kon Tum 78,3 %, Đắk Lắk 86,5%, cao Lâm Đồng 93% III- Nguyên nhân tồn - Tây Nguyên khu vực tập trung nhiều người dân tộc thiểu số, người di cư, nơi tồn số phong tục tập quán lạc hậu gây cản trở người dân tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế Cán y tế Tây Nguyên thường gặp khó khăn rào cản văn hóa, phong tục tập quán giao tiếp với cộng đồng người dân tộc - Hiện sở đào tạo Tây Nguyên chưa có đủ lực để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực y tế địa phương cách đầy đủ bền vững ngành Y tế tỉnh Tây Nguyên thiếu giải pháp hiệu để cải thiện điều kiện vật chất, khuyến khích phát triển nguồn nhân lực thu hút cán nên nguồn nhân lực y tế tỉnh tỉnh Tây Nguyên thiếu số lượng chất lượng, đặc biệt cán có trình độ từ đại học trở lên - Do điều kiện địa lý, kinh tế – xã hội tỉnh Tây Ngun cịn khó khăn, cư dân sinh sống phân tán, huyện miền núi, vùng sâu vùng xa nên nhu cầu cán y tế cộng đồng dân cư cao định mức trung bình nước vùng khác, vai trị đội ngũ y tế thơn bản/cơ đỡ thơn đóng vai trị quan trọng hoạt động y tế sở - Trong năm qua nhiều Chương trình, dự án tổ chức khóa đào tạo đào tạo bổ sung cho đội ngũ y tế thôn bản, nhiên sách đãi ngộ y tế thơn, chưa thỏa đáng nên nhiều người bỏ nghề chuyển làm công việc khác Từ Thông tư số 07/2013/TT-BYT ngày 08 tháng năm 2013 Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ nhân viên y tế thôn, bản, thay Thông tư số 39/2010/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2010 Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ nhân viên y tế thơn, bản, tình hình có khả quan sách áp dụng vào thực tế lực lượng y tế thơn, nhiều bị thiếu hụt IV- Tình hình y tế thơn bn cơng tác phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng địa bàn Tây Ngun Cơng tác phịng chống dịch bệnh: 1.1 Tổ chức mạng lưới y tế dự phòng hệ thống y tế địa phương Hiện nay, mạng lưới y tế dự phòng tỉnh Tây Nguyên hoàn thiện phần lớn sở đầu tư từ ngân sách nhà nước chương trình/dự án Y tế Các đơn vị tuyến tỉnh tổ chức thành Trung tâm chuyên ngành, Chi cục tỉnh đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị như: Trung tâm YTDP tỉnh, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS, Trung tâm (Chi cục) An toàn vệ sinh thực phẩm, Trung tâm Phòng chống sốt rét, Trung tâm Sức khỏe-sinh sản, Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình.v.v Tại tuyến huyện, tùy thuộc vào cấu tổ chức tỉnh, tổ chức YTDP thường Đội YTDP Ban Y tế dự phòng thuộc Trung tâm y tế cấp huyện 1.2 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị nguồn nhân lực mạng lưới y tế dự phòng tỉnh Tây Nguyên: - Các đơn vị Y tế dự phòng tuyến tỉnh có trụ sở riêng, hệ thống máy móc, trang thiết bị đầu tư mua sắm, nâng cấp; cán y tế thuộc hệ dự phòng tuyển chọn, đào tạo đào tạo bổ sung, đáp ứng nhu cầu nhân lực, trang thiết bị sở hạ tầng để triển khai hoạt động phục vụ nhiệm vụ chuyên môn đơn vị - Các đơn vị Y tế dự phòng tuyến huyện bước đầu tư, cịn nhiều khó khăn sở hạ tầng trang thiết bị đáp ứng yêu cầu thiết bị, nguồn nhân lực để triển khai thực nhiệm vụ, 1.3 Những hoạt động triển khai kết đạt năm vừa qua YTDP tỉnh Tây Nguyên: a) Công tác tổ chức, đạo, hướng dẫn hoạt động phòng chống dịch: 10 học: người, chiếm tỷ lệ 1,3% cán khác 21 người, chiếm tỷ lệ 5,6% Tính đến 31/12/2013, tồn ngành có 463 cán làm cơng tác dự phịng; cán nữ 271 người (58,5%); cán người dân tộc thiểu số 37 người (8%) Lâm Đồng - Phân loại theo trình độ chun mơn: Sau đại học: 40 cán (8,6%); Đại học: 110 cán (23,8%); Cao đẳng-TH: 277 CB (59,8%); khác: 36 CB (7,8%) - Phân theo tuyến: Tuyến tỉnh: 239 cán (51,6%) TUYẾN HUYỆN: Tỉnh Kon Tum Thực trạng nguồn nhân lực y tế tuyến huyện Tổng số 202 người, đó: Đại học sau đại học 26 (bác sĩ CKI: 1, bác sỹ: 06, đại học khác: 16); cao đẳng 12; trung cấp 153; sơ học: 06 cán khác: 05 338 biên chế, đó: BS 36, đó: CKI: 10; YTCC 05, CKI 1; Y Gia Lai sỹ 101, đó: y sỹ đa khoa 92; Kỹ thuật viên 29, đó: đại học 05; Điều dưỡng 61; Hộ sinh 63; cán khác 18, đó: ĐH 07… Đắc Lắc Đắc Nơng Tổng số 233 người, đó: Đại học sau đại học 50 (bác sĩ CKI: 4, bác sỹ: 27, đại học khác: 19); cao đẳng 17; trung cấp 138; sơ học: cán khác: 12 Tính đến 31/12/2013, tồn ngành có 463 cán làm cơng tác dự phịng; cán nữ 271 người (58,5%); cán người dân tộc thiểu số 37 người (8%) Lâm Đồng - Phân loại theo trình độ chuyên môn: Sau đại học: 40 cán (8,6%); Đại học: 110 cán (23,8%); Cao đẳng-TH: 277 CB (59,8%); khác: 36 CB (7,8%) - Phân theo tuyến: Tuyến huyện, TP: 224 cán (48,4%).\ BẢNG 3: CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI TÂY NGUYÊN TUYẾN TỈNH Tỉnh Tổ chức hoạt động Kết cụ thể 34 Kon Tum - Mỗi quý chuyên mục đài PTTH - Thơng qua truyền thanh, truyền hình, tờ tỉnh, phát sóng 100lần/năm rơi, tranh ảnh áp phích - Xây dựng phát sóng video clip phòng - Bản tin Sức khỏe định kỳ quý/1 số với chống HIV/AIDS, lần/tuần vào tháng gần 5.000 tháng 12, lần/tuần vào tháng 5, 7, 8, 9, 10 - Tờ Thông tin Y dược xuất định kỳ số/quý với 13.000 tờ/năm - Phát băng phổ biến kiến thức phòng chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang - Trong năm sản xuất 2.280 băng đĩa loại, in ấn cấp phát 110.000 tờ rơi, tài liệu truyền thông Mở 12 chuyên mục, tuyên truyền theo Giao tiêu KH sở, truyền thông chủ đề CTMTQG Y tế sách DS-KHHGĐ vùng xâu Hợp đồng với Đài PTTH tỉnh tuyên truyền Gia phòng chống bệnh tay-chân-miệng, cúm A, Lai SXH, SR với 96 buổi phát chuyên đề vùng đồng bào DTTS với 9.500 người tham dự Cắt 256 câu hiệu, làm xe loa tuyên truyền theo hợp đồng với CTYTQG PC bệnh tay-chân-miệng, HIV/AIDS, TT ngày đa vi chất tới 48 xã-phường-thị trấn Đắc - Lồng ghép hoạt động truyền thông với Dự - Các thông điệp phòng bệnh tay-chân- Lắc án thuộc CTMTQGYT, phát 1.216 lượt miệng, SXH, SR, phòng chống suy dinh Đài PTTH tỉnh dưỡng, phòng chống ung thư: 160.000 tờ - Chuyên mục “Sức khỏe cho người” phát đặn tháng chương trình rơi, 240 hiệu, 2.000 áp phích gần 1.200 CD DVD loại phát định kỳ vào 7h 19h15 ngày thứ bảy, - Thực thường xuyên cộng tác 9h15 phút Chủ nhật tuần tuần hàng viên y tế sở đảm nhiệm, lồng ghép tháng thời lượng 15 phút, chương trình hoạt động thăm hỏi, nói chuyện sức khỏe phát lần với hoạt động khám chữa bệnh cộng đồng - 14 phim khoa giáo, chương trình Hỏi đáp y học 35 - Duy trì tốt cộng tác với Báo Đắk Lăk, báo SK&ĐS, tin sức khỏe TW.v.v Mạng lưới truyền thông, giáo dục sức khỏe - Mở chuyên mục Đài Phát - tuyến thành lập bước kiện Truyền hình tỉnh với tần suất tháng tồn Tuyến tỉnh có Trung tâm Truyền thơng chun mục; - Giáo dục sức khỏe tỉnh; đơn vị y tế - Phối hợp với Đài Truyền - Truyền tuyến tỉnh thành lập tổ Truyền thông - Giáo dục sức khỏe hình tỉnh phát sóng kiện, chiến dịch, hoạt động ngành; chủ đề tuyên truyền hàng tháng, Đắc - Mở chuyên trang “sức khỏe cho Nông người” báo Đăk Nông - Xây dựng phóng hoạt động Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS; Tháng An tồn vệ sinh thực phẩm, ngày phịng chống Lao, suy dinh dưỡng… Lâm Hàng năm, ngành y tế phối hợp với Trong năm 2013, thực 198 buổi Đồng quan thông tin đại chúng Đài phát Chuyên mục sức khỏe cho người truyền hình tỉnh huyện/TP, Báo địa đài phát thanh, truyền hình tỉnh huyện, phương tổ chức truyền thơng theo chủ đề, TP đạt 99% kế hoạch năm; 06 phóng đưa tin, thực phóng phản ánh đạt 120% kế hoạch; 70 buổi giao lưu bác thành tựu Ngành y tế công tác sĩ bạn, phát 1.929 lần thơng điệp phịng chống dịch bệnh, đặc biệt tuyên tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, truyền phòng chống dịch tay chân miệng, đạt 96% kế hoạch năm Tổ chức tuyên cúm A (H7N9), cúm A (H5N1), cúm A truyền 25.798 lần loa truyền (H1N1), phòng chống sốt xuất huyết, sốt rét xã, phường Các sở có đợt I - II; tiêu chảy cấp nguy hiểm, tuyên giường bệnh thực 2.046 lần truyền truyền an toàn vệ sinh lao động - phịng thơng sức khỏe cho bệnh nhân 36 chống cháy nổ, đảm bảo vệ sinh an toàn người nhà Thực 10.138 lượt tư vấn thực phẩm dịp lễ, tết Tháng hành cho khách hàng qua điện thoại Gửi đăng động chất lượng vệ sinh an toàn thực 757 tin, bài, ảnh báo Trung ương phẩm (15/4-15/5) Tuyên truyền Ngày địa phương Tổ chức 49 buổi mít tinh sức khỏe Thế giới, Hiến máu nhân đạo 7/4, cổ động, 90 lần xe loa tuyên truyền Truy ngày giới không hút thuốc 31/5, Ngày cập Website t4glamdong 20.862 vi chất dinh dưỡng 1-2/6, Ngày môi trường lượt giới 5/6, Ngày bảo hiểm y tế 1/7, Ngày dân số giới 11/7, Tuần lễ nuôi sữa mẹ 1-7/8, Ngày nạn nhân chất độc màu da cam Việt Nam 10/8, ngày Quốc tế người cao tuổi 1/10, ngày người nghèo 17/10, tuần lễ dinh dương phát triển 16 – Tổ chức nhiều hình thức truyền thơng trực tiếp cộng đồng như: truyền thơng chun đề, thảo luận nhóm, làm mẫu thăm hộ gia đình Kết có 4.533.903 lượt người tham gia, đạt 151% kế hoạch năm 23/10, Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS,… hoạt động ngành Y tế phong trào học tập làm Sản xuất phát hành 12 số Bản tin sức khỏe Lâm Đồng với 22.200 bản; sang 141 băng hình; 2.394 băng tiếng; in ấn theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 347.000 tờ rơi; 11270 tờ áp phích tuyên truyền cung cấp đến đơn vị Y tế ngành TUYẾN HUYỆN Tỉnh Các nội dung truyền thông Kon - Xây dựng phát triển mô hình điểm truyền thơng theo hình thức sinh hoạt câu lạc Tum xã Kon Đào, Ngọc Wang, Đăk La thuộc huyện Đăk Hà - Tổ chức 320 buổi tuyền thơng nhóm thơn làng theo nhóm đối tượng, nội dung truyền thông chủ yếu tập trung vào phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, bệnh thường gặp điều kiện vệ sinh 37 - Tuyên truyền theo chủ đề hàng tháng - PCDB theo mùa: Tay-chân-miệng, SXH, tủy đậu, SR, Các loại cúm A - ATLĐ, bảo vệ mơi trưởng,, phát triển bền vững, phịng chống cháy, nổ - ATVSTP: tổ chức thanh-kiểm tra định kỳ, đẩy mạnh hoạt động hưởng ứng tháng hành động ATVSTP Gia Lai - SKSS vệ sinh dinh dưỡng, nuôi sữa mẹ, TCMR cho trẻ em tuổi, tiêm phòng cho phụ nữ mang thai, sinh phải có cán y tế qua đào tạo đỡ đẻ hỗ trợ - PC HIV/AIDS cộng đồng, xét nghiệm HIV tự nguyện – phụ nữ mang thai, triển khai tháng cao điểm dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con… - Phối hợp với đơn vị, tổ chức đoàn thể để thực cơng tác truyền thơng phịng chống dịch bệnh - Cung cấp tài liệu, tờ rơi, áp phích, CD tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Đắc Lắc - Thăm KCB miễn phí, cung cấp tài liệu tuyên truyền phòng chống dịch vho trường học địa bàn - Cộng tác viên, tình nguyện viên, y tế thơn bn truyền thơng trực tiếp tạihộ gia đình biện pháp phòng chống dịch bệnh - Tại tuyến huyện thành lập phịng Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe thuộc Trung tâm Y tế huyện, thị xã Đắc Nơng - Tuyến xã có cán phụ trách công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe cộng với mạng lưới cộng tác viên, tuyên truyền viên nhân viên y tế thôn - Đến nay, 100% cán truyền thông tuyến cấp chứng đào tạo kỹ truyền thông Lâm Đồng BẢNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH BHYT 38 Tỉnh Tổ chức Kết Kon bệnh viện tuyến tỉnh, bệnh viện ĐD&PHCN, - Các sở KCB bước ứng Tum bệnh viện tuyến huyện, 13 phòng khám ĐKKV dụng KHCN quản lý, phối 97 trạm y tế xã hợp tốt với quan liên quan, phát triển thêm nhiều dịch vụ kỹ thuật thực hiệu Đề án 1816 nên chất lượng KCB nâng lên - Trong năm 2013 tuyến tỉnh tiếp nhận cuyển giao 12 dịch vụ kỹ thuật từ tuyến TW chuyển giao cho tuyến 40 dịch vụ kỹ thuật Gia Lai Đắc Lắc Đắc bệnh viện tuyến tỉnh, 15 bệnh viện tuyến huyện, 850 ngàn lượt người bệnh có thẻ 222 trạm y tế xã, bệnh viện quân đội TTYT BHYT (70% tổng số lượt KCB), cao su, năm 190 tỷ đồng 20 Bệnh viện (05 Bệnh viện tuyến tỉnh, 01 BVĐK khu vực, 14 BVĐK tuyến huyện) 184 trạm y tế xã/phường/thị trấn - Các sở KCB bước ứng dụng công nghệ - Trong năm 2013, đơn vị Nông thông tin vào công tác quản lý thuốc, vật tư y tế tuyến tỉnh tiếp nhận chuyển thống kê chi phí KCB; qua rút ngắn thời giao từ tuyến Trung ương 03 đợt gian làm thủ tục, đảm bảo quyền lợi cho người có với dịch vụ kỹ thuật; thẻ BHYT KCB, hạn chế sai sót q trình tốn chi phí KCB BHYT - Các đơn vị tuyến (tỉnh, huyện) chuyển giao cho tuyến - Các sở khám chữa bệnh triển khai tốt (huyện, xã) 23 dịch vụ biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kỹ thuật; KCB như: Ứng dụng kỹ thuật cao chẩn đoán 39 - Hàng trăm lượt cán luân điều trị; phát triển thêm nhiều dịch vụ kỹ thuật phiên theo đê án 1816 đạo chẩn đoán, điều trị triển khai có hiệu tuyến cho tuyến dưới; hàng chục Đề án 1816; tăng cường đào tạo cử tuyển, liên thông lượt cán y tế cử đến cho trạm y tế, phấn đấu sau năm 2015, 100% số bệnh viện tuyến để tham gia trạm y tế có bác sỹ làm việc khoá đào tạo chuyên ngành - Hiện có tổng số 24 sở ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT, đó: 23 sở KCB cơng lập: Lâm Đồng BVĐK tuyến tỉnh, BV chuyên khoa tuyến tỉnh, TTPCBXH, 12 TTYT huyện (bao gồm TYT xã, phường, thị trấn), sở y tế quan doanh nghiệp; 01 bệnh viện đa khoa tư nhân Hoàn Mỹ Đà Lạt BẢNG 5: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG Y TẾ TƯ NHÂN TẠI TÂY NGUYÊN Tỉnh Tổ chức Kết Xu hướng 128 Phòng khám chữa bệnh tư nhân, quy mô phạm vi hoạt Kon động nhỏ, khơng có giường lưu Tum bệnh nhân Hầu hết có giấy phép hoạt động Chưa có bệnh viện tư nhân Gia Bệnh viện Đại học Y-Dược Hoàng Lai Anh Gia Lai 200 giường; 48 phòng 88 sở hành nghề y, 130/262 lượng khám YHCT, phòng khám đa sở hành nghề dược đạt tiêu lượng, khoa, 198 phòng khám chuyên chuẩn GPP, 147/447 sở đủ khoa, phòng khám thẩm mỹ, thợ trồng răng, phịng tiêm chích Đã cấp giấy phép hoạt động cho Tăng số chất sở khang trang, TTB điểu kiện kinh doanh thuốc, 719 ngày chững hành nghề dược đại, trình độ chuyên môn 40 nâng lên Đắc Lắc bệnh viện tư nhân, 389 sở Đang có xu KCB tư nhân gồm: 14 phòng khám hướng phát triển đa khoa, 365 sở khám chữa mạnh, số có bệnh chuyên khoa dịch vụy quy mô phát triển tế, công ty dược, chi nhánh bán kỹ thuật cao buôn thuốc, 62 nhà thuốc, 267 đại lý 555 quầy thuốc - 105 sở khám bệnh, chữa bệnh - Hầu hết sở hành nghề tư nhân khám bệnh, chữa bệnh tư nhân - Các sở khám bệnh, chữa bệnh có giấy phép hoạt động; tư nhân có quy mơ phạm vi hoạt - Người chịu trách chuyên Đắc Nông động nhỏ, khơng có giường lưu mơn, kỹ thuật người thực bệnh nhân, tập trung chủ yếu thị nhiệm vụ chun mơn có xã Gia Nghĩa phân bố rải rác chứng hành nghề phù hợp; thị trấn, thị tứ huyện, xã - Hoạt động sở - Hiện tại, chưa có bệnh viện tư phạm vi cấp phép nhân (có 02 dự án xây dựng bệnh niêm yết công khai giá dịch viện xin đầu tư, chưa vụ y tế khởi cơng xây dựng), có 05 phịng khám đa khoa, 01 nhà hộ sinh, lại phòng khám chuyên khoa dịch vụ y tế Lâm Đồng Trên địa bàn tỉnh, có 547 sở Các sở hành nghề y dược tư hành nghề Y tư nhân hoạt động; nhân tập trung chủ yếu đó: - 01 Bệnh viện đa khoa tư nhân (Bệnh viện đa khoa tư nhân Hoàn Mỹ Đà Lạt), Bộ Y tế cấp giấy phép hoạt động từ tháng vùng thành thị, khu tập trung đông dân cư, tham gia khám, chữa bệnh, cung ứng thuốc góp phần đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh tự chọn thầy chọn 41 12/2008 với quy mô 100 giường thuốc người dân, góp phần bệnh Là sở y tế tư nhân giảm tải cho sở y tế tham gia khám chữa bệnh công lập bảo hiểm y tế địa bàn tỉnh - 423 sở hành nghề Y khác (bao gồm phòng khám chuyên khoa, nhà hộ sinh, sở dịch vụ y tế); - 123 phòng chẩn trị Y học cổ truyền BẢNG 6: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH Tỉnh Các hoạt động chung Đối với đồng bào DTTS Kon Đến hết năm 2013, tỷ lệ quản lý thai Tổ chức Đội y tế lưu động KCB, chăm Tum nghén 90,8%, tỷ lệ phụ nữ đẻ khám sóc SKSS-KHHGĐ cho đồng bào vùng sâu thai lần trở lên ba thời kỳ thai nghén DTTS đạt 75,2%, tỷ lệ phụ nữ đẻ tiêm phòng uốn ván đủ liều đạt 92,6% Tỷ lệ Được cấp thẻ BHYT, BHYT toán 95% phụ nữ đẻ sở y tế đạt 77%; tỷ lệ chi phí KCB BHYT; người thuộc hộ gia đình phụ nữ đẻ có cán y tế đỡ 89,2% Tỷ cận nghèo hỗ trợ mức đóng từ lệ bà mẹ đẻ nhà cịn cao (23%) 70% đến 100% mức đóng BHYT gần 11% trường hợp đẻ khơng có cán có chun mơn chăm sóc sinh Năm 2013, tồn tỉnh có trường hợp tử vong mẹ, giảm 01 trường hợp so với năm 2012 Năm 2013, tỷ suất tử vong chu sinh 42 20,78‰; tỷ suất tử vong trẻ em tuổi 39,2‰; tỷ suất tử vong trẻ em tuổi 47,4‰ Tỷ suất tử vong trẻ cịn cao so với khu vực tồn quốc Các huyện khó khăn có tỷ suất tử vong trẻ em cao tử vong trẻ em tuổi Tu Mơ Rơng 50‰ Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giảm qua năm, nhiêm Kon Tum tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao so với tỉnh khu vực toàn quốc Gia Lai Số lượt khám chữa bệnh toàn tỉnh Tất người dân tộc thiểu số mua tăng hàng năm, như: năm 2011 BHYT theo chế độ người nghèo, chế 1.214.494 lượt, năm 2012 1.316.820 độ KCB BHYT, hưởng lượt, năm 2013 1.572.833 lượt sách hỗ trợ: từ năm 1991 đến năm 2009 Tỷ lệ phụ nữ khám thai đủ lần ngân sách hỗ trợ tiền ăn 5.000 đồng/người/ sinh: năm 2011 76,91%, năm 2012 ngày nằm điều trị nội trú Từ năm 2008 đến tháng năm 2012, dự án HEMA hỗ trợ năm 2013 phần chi phí khám chữa bệnh (5% Tỷ lệ phụ nữ sinh sở y tế: năm BHYT), hỗ trợ tiền ăn 15.000 đồng/ người/ 2011 68,23%, năm 2012 77,01%, ngày nằm điều trị nội trú, Từ tháng đến năm 2013 82,09% tháng 11 năm 2013 chi hỗ trợ tiền ăn mức 3% Tỷ lệ sản phụ trẻ sơ sinh chăm lương tối thiểu hành chung/ người bệnh/ sóc sau sinh tăng hàng năm, như: năm ngày điều trị nội trú từ bệnh viện tuyến huyện 2011 85,09%, năm 2012 82,66%, trở lên; hỗ trợ lại, chuyển viện khám, năm 2013 85,54% chữa bệnh mức 0,2 lít xăng/ km theo Tỷ lệ phụ nữ tiếp cận với dịch khoảng cách thực tế, lại tự túc vụ y tế tăng hàng năm, như: năm 2011 nhận lượt 43 75%, năm 2013 73,98% Tỷ lệ trẻ em 01 tuổi tiêm chủng đủ liều không ổn đinh, như: năm 2011 95,07%, năm 2012 90,3%, năm 2013 95,5% Tỷ lệ trẻ em 05 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm hàng năm, như: năm 2011 25,54%, năm 2012 24,3%, năm 2013 23,5% Đắc Chưa có báo cáo Lắc Đắc Đến năm 2013, tỷ lệ quản lý thai nghén Nông 81,5%, tỷ lệ phụ nữ đẻ khám thai lần trở lên ba thời kỳ thai nghén đạt 75,2%, tỷ lệ phụ nữ đẻ tiêm phòng uốn ván đủ liều đạt 92% Tỷ lệ phụ nữ đẻ sở y tế đạt 77,6%; tỷ lệ phụ nữ đẻ có cán y tế đỡ 87,2% Tỷ lệ bà mẹ đẻ nhà cao (22,4%) gần 13% trường hợp đẻ khơng có cán có chun mơn chăm sóc sinh Năm 2013, tồn tỉnh có trường hợp tử vong mẹ, tỷ suất tử vong sơ sinh 9,6‰; tỷ suất tử vong trẻ em tuổi 20‰; tỷ suất tử vong trẻ em tuổi 26,4‰ Tỷ suất tử vong trẻ cao so với khu vực tồn quốc Các huyện khó khăn có tỷ suất tử vong trẻ em cao tử 44 vong trẻ em tuổi Đăk G’long, Tuy Đức Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giảm qua năm, nhiên Đăk Nông tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao so với tỉnh khu vực toàn quốc, đến cuối năm 2013, tỷ lệ suy dinh dưỡng toàn tỉnh 23,6% Được quan tâm đầu tư xây dựng sở Bên cạnh việc khám chữa bệnh hình vật chất, trang thiết bị y tế máy siêu thức bảo hiểm y tế cho người nghèo, đồng âm, máy điện tim, máy đo đường huyết, bào DTTS hàng năm UBND tỉnh bố trí nguồn máy tạo o xy cho Trạm y tế xã ngân sách để hỗ trợ phần chi phí cho phường tỉnh để đảm bảo dịch trường hợp người nghèo, người mắc vụ y tế triển khai giúp cho bệnh hiểm nghèo với chi phí cao, điều Lâm Đồng người dân vùng sâu, vùng xa, giúp người nghèo tiếp cận với dịch vụ vùng đồng bào dân tộc thiểu số khám chữa bệnh tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh, giúp giảm chi phí cho người dân Trong năm từ 2005 - 2012, toàn tỉnh hỗ phải khám chữa bệnh tuyến trợ chi phí điều trị trực tiếp quy định chi trả BHYT cho 2.127 lượt bệnh nhân với tổng kinh phí 15.254.109.620 đồng, bình quân lượt hỗ trợ 7.171.654 đồng BẢNG 7: THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI Y TẾ TUYẾN XÃ TẠI TÂY NGUYÊN Tỉnh Kon Tum Tổ chức 97 trạm y tế xã, 13 PHĐKKV Nhân lực 89/97 trạm y tế xã có bác sỹ, năm 2014 45 phấn đấu 100% trạm y tế xã có bác sỹ Gia Lai Đắc Lắc 222 TYT xã có 17 TYT trung tâm xã (PKĐKKV), Tổng số: 2.176, 1.180 giường bệnh 133 bác sỹ 184 TYT xã/phường/thị trấn Đắc Nông 148 Trạm Y tế xã, phường, thị trấn; chịu quản lý Trung tâm Y tế huyện, TP Lâm Đồng Còn 30 Trạm đầu tư xây giai đoạn 2014 2015 BẢNG 8: KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHUẨN QUỐC GIA VỀ Y TẾ XÃ Tỉnh Số xã đạt chuẩn Ghi Kon Tum 101 xã (45,49%), phấn đấu 2020 đạt 100% TYT chưa có nhà trạm, 11 TYT phải xây dựng lại Gia Lai 52 TYTcần sửa chữa, nâng cấp bổ sung TTB Đắc Lắc Chưa có báo cáo Đắc Nơng Chưa có báo cáo Năm 2012 tồn tỉnh có 26/148 xã, phường, thị trấn đạt Lâm Đồng chuẩn, chiếm tỷ lệ 16,7% Theo chuẩn Quốc gia y tế xã (chuẩn cũ) đến năm 2010 đạt 145/148 xã, phường, TT chiếm 97,9% Toàn vùng 46 BẢNG 9: THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI Y TẾ THÔN BẢN TẠI TÂY NGUYÊN Tỉnh Nhân lực Tổ chức hoạt động 100% thơn, làng có YTTB hoạt động Chịu quản lý điều hành trực tiếp Trạm Y tế xã, phường, thị trấn định kỳ hàng tháng tổ chức họp giao ban Kon Ngoài NVYTTL hoạt động cịn Tum bố trí thêm đỡ để tham gia cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em thôn, làng Tất thôn, làng địa bàn tỉnh Trạm y tế xã, phường trực tiếp quản lý, triển (trừ tổ dân phố) có y tế thơn bản, cá khai nhiệm vụ Nhiệm vụ nhân biệt thơn, làng đơng dân có 02 nhân viên viên y tế thôn, tuyên truyền, vận động y tế thôn Hiện nay, địa bàn tỉnh người dân thơn, làng chăm sóc có 2.085 nhân viên y tế thơn Hầu sức khỏe ban đầu phịng chống dịch bệnh hết nhân viên y tế thôn qua đào cộng đồng Hằng tháng Trạm y tế xã Gia tạo 03 tháng, số nơi đào tạo 06 tổ chức giao ban y tế thôn tối thiểu 01 Lai tháng (02 đợt 03 tháng) Ngồi cịn có lần, để đánh giá thực nhiệm vụ tháng 128 bà đỡ dân gian cử đào tạo 06 qua triển khai kế hoạch tháng tháng, đó: đào tạo bệnh viện Từ Dũ 88 bà, đào tạo Gia Lai 40 bà, làm nhiệm vụ làng, đồng thời tham gia nhiệm vụ y tế thôn, làng Đắc Chịu quản lý trạm y tế, định kỳ hàng Lắc tháng trạm y tế tổ chức giao ban y tế thôn, buôn nhằm nắm bắt tình hình thực nhiệm vụ phân cơng triển khai cơng tác tháng đến - Đóng vai trì quan trọng việc tuyên 47 truyền, phổ biến hỗ trợ tích cực cho cơng tác triển khai chương trình mục tiêu quốc gia Tỷ lệ thơn, làng có nhân viên y tế hoạt Phương thức tổ chức/ phối hợp hoạt động động: 100% y tế thôn, làng với y tế sở: NVYTTB chịu quản lý điều hành trực tiếp Đắc Trạm Y tế xã, phường, thị trấn định kỳ Nông hàng tháng tổ chức họp giao ban Trạm Y tế với NVYTTB nhằm đánh giá tình hình hoạt động tháng triển khai nhiệm vụ tháng Tồn tỉnh có 1.141 nhân viên y tế thơn Y tế thôn phận tách hoạt động (98,6% thôn thuộc xã) rời y tế sở; chế độ, sách, hoạt động y tế địa phương triển khai đến hộ gia đình cán y tế thơn Lâm tuyên truyền, vận động, phổ biến đến nhân Đồng dân phối kết hợp với Trạm Y tế xã, phường/TT triển khai tốt hoạt động khám chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng Toàn vùng 48 ... sức khỏe cộng đồng, tiếp tục cải thiện sức khỏe dân cư, Bộ Y tế triển khai hoạt động ? ?Khảo sát, đánh giá tình hình y tế thơn bn cơng tác phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng địa bàn. .. trạm y tế có bác sỹ thơn bn có y tế cộng đồng - Các giải pháp phát triển y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng thực đồng bộ, góp phần cải thiện cách tình hình sức khỏe cộng đồng cư dân T? ?y Nguyên Quan... y tế thơn, nhiều bị thiếu hụt IV- Tình hình y tế thơn bn cơng tác phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng địa bàn T? ?y Ngun Cơng tác phịng chống dịch bệnh: 1.1 Tổ chức mạng lưới y tế

Ngày đăng: 23/02/2022, 23:45

Mục lục

  • 1. TUYẾN TỈNH:

  • 2. TUYẾN HUYỆN:

  • 1. TUYẾN TỈNH:

  • 2. TUYẾN HUYỆN:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan