Nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

15 6 0
Nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước phát triển không ngừng về mọi mặt. Nhiều lĩnh vực hoạt động xây dựng như quản lý dự án, khảo sát, thiết kế công trình, thi công xây lắp đã có bước trưởng thành nhanh chóng, trong đó có những công trình lớn và hiện đại. Hoạt động xây dựng cũng theo đó mà phát triển lành mạnh, đúng hướng trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa.Gia Lâm là một huyện ngoại thành có tốc độ đô thị hóa cao, là cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô Hà Nội. Trên địa bàn Huyện đã và đang triển khai đầu tư nhiều dự án xây dựng quan trọng. Từ năm những năm trở lại đây số công trình đầu tư tăng rất nhanh, trung bình mỗi năm huyện Gia Lâm đầu tư trên 400 công trình các loại với kinh phí khoảng vài trăm tỷ đồng mỗi năm từ nguồn vốn ngân sách. Việc đầu tư đó đã đặt ra cho huyện Gia Lâm một vấn đề rất phức tạp là việc quản lý về chất lượng công trình, chất lượng công tác qui hoạch và chống thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng. Một nguyên nhân không thể không kể đến đó là hoạt động quản lý dự án còn nhiều yếu kém, một số cán bộ bị biến chất, một số cán bộ không đủ chuyên môn, nhiều nhà thầu không đủ năng lực chuyên môn và tài chính nhưng nhờ có các mối quan hệ nên nhận được công trình, dự án dẫn đến nhiều công trình phải đầu tư nhiều lần, nhiều công trình mới đầu tư được một thời gian ngắn nhưng đã xuống cấp trầm trọng … gây lãng phí hàng chục tỷ đồng mỗi năm. Xuất phát từ đó em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” làm vấn đề nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TÊN CHỦ ĐỀ: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI VIỆT NAM Họ tên: Vũ Thị Lan SBD/STT 13 Ngày sinh 16/10/2000 Mã sinh viên: DTE1873101040005 Lớp học phần: Quản lý dự án đầu tư -1-21 (K15-KTĐT) Lớp niên chế: Kinh tế đầu tư- K15 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, ngành xây dựng Việt Nam có bước phát triển không ngừng mặt Nhiều lĩnh vực hoạt động xây dựng quản lý dự án, khảo sát, thiết kế cơng trình, thi cơng xây lắp có bước trưởng thành nhanh chóng, có cơng trình lớn đại Hoạt động xây dựng theo mà phát triển lành mạnh, hướng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa Gia Lâm huyện ngoại thành có tốc độ thị hóa cao, cửa ngõ phía Đơng Bắc Thủ đô Hà Nội Trên địa bàn Huyện triển khai đầu tư nhiều dự án xây dựng quan trọng Từ năm năm trở lại số cơng trình đầu tư tăng nhanh, trung bình năm huyện Gia Lâm đầu tư 400 công trình loại với kinh phí khoảng vài trăm tỷ đồng năm từ nguồn vốn ngân sách Việc đầu tư đặt cho huyện Gia Lâm vấn đề phức tạp việc quản lý chất lượng cơng trình, chất lượng cơng tác qui hoạch chống thất lãng phí đầu tư xây dựng Một ngun nhân khơng thể khơng kể đến hoạt động quản lý dự án nhiều yếu kém, số cán bị biến chất, số cán không đủ chuyên môn, nhiều nhà thầu không đủ lực chun mơn tài nhờ có mối quan hệ nên nhận cơng trình, dự án dẫn đến nhiều cơng trình phải đầu tư nhiều lần, nhiều cơng trình đầu tư thời gian ngắn xuống cấp trầm trọng … gây lãng phí hàng chục tỷ đồng năm Xuất phát từ em chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” làm vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý dự án xây dựng bản; - Phân tích đáng giá thực trạng, xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý dự án; - Đề xuất giải pháp quản lý dự án cơng trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quản lý dự án cơng trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội; - Phạm vi thời gian: Đề tài phân tích số liệu năm từ 2012 đến 2014; - Giải pháp đề xuất đến năm 2023 Bố cục tiểu luận - Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng - Chương 2: Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện Gia Lâm - Chương 3: Đánh giá chung thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện Gia Lâm số giải pháp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1.1 Về quản lý dự án đầu tư - Quản lý dự án là: Quản lý dự án trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu định kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ, phương pháp điều kiện tốt cho phép - Quản lý dự án bao gồm giai đoạn chủ yếu việc lập kế hoạch; điều phối thực mà nội dung chủ yếu quản lý tín dụng thời gian, chi phí thực giám sát công việc dự án nhằm đạt mục tiêu xác định - Mục tiêu quản lý dự án: mục tiêu quản lý dự án Nói chung hồn thành cơng việc dự án theo yêu cầu kỹ thuật chất lượng phạm vi ngân sách duyệt theo tiến tiến độ thời gian cho phép - Tác dụng quản lý dự án: + Liên kết tất hoạt động, công việc dự án + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên gắn bó nhóm quản lý dự án với khách hàng nhà cung cấp vào cho dự án + Tăng cường hợp tác thành viên rõ trách nhiệm thành viên tham gia dự án + Tạo điều kiện phát sớm khó khăn vướng mắc nảy sinh điều chỉnh kịp thời trước thay đổi điều kiện khơng dự đốn trước + Tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao 1.2 Về đầu tư xây dựng 1.2.1 Khái niệm đầu tư xây dựng Theo Luật Xây dựng: “Dự án đầu tư” tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp) (Quốc hội, 2014) - Phân loại dự án + Căn vào quy mơ tính chất bao gồm: Dự án quan trọng Quốc gia Quốc Hội xem xét, định chủ trương đầu tư, dự án cịn lại phân thành nhóm A, B, C (Chính Phủ, 2009) - Căn theo nguồn vốn bao gồm: + Dự án thuộc nguồn vốn Nhà nước gồm: vốn Ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, Vốn trái phiếu, vốn đầu tư phát triển; + Dự án đầu tư từ nguồn vốn hỗn hợp: sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn (giữa Nhà nước thành phần kinh tế khác) 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án xây dựng 2.2.1 Yếu tố tác động bên - Nguồn vốn dự án: Nguồn vốn đầu tư xây dựng trước hết chủ yếu tích lũy từ kinh tế, tức phần tiết kiệm sau tiêu dùng (của cá nhân Chính phủ) từ GDP Nguồn tích lũy từ nội kinh tế xét lâu dài nguồn đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế ổn định, điều kiện đảm bảo tính độc lập tự chủ quốc gia Tuy nhiên, nguồn ngồi tích lũy nội bộ, quốc gia huy động nguồn vốn nước ngồi cho đầu tư xây dựng Từ đó, thấy nguồn vốn đầu tư phát triển nói chung đầu tư xây dựng nói riêng bao gồm nguồn vốn sau: + Vốn nước: gồm vốn Nhà nước vốn tư nhân + Vốn Nhà nước gồm: Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn Trái phiếu (Chính phủ, địa phương), vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn Doanh nghiệp Nhà nước; + Vốn tư nhân: tư nhân tham gia hoạt động đầu tư xây dựng bản, dự án có khả thu hồi vốn thấp thu hồi vốn trực tiếp họ lại khơng muốn đầu tư Vì vậy, vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước phải có vai trị “vốn mồi”, dẫn dắt thu hút nguồn vốn khác - Ảnh hưởng bên ngồi tác động trị, kinh tế, xã hội, pháp lý, môi trường Việc áp dụng chế, sách giải phóng mặt bằng, thực dự án ảnh hưởng nhiều tới công tác quản lý dự án 2.2.2 Yếu tố bên - Con người: Sự quản lý lãnh đạo Trách nhiệm quản lý dự án chủ dự án Trách nhiệm thực đại diện chủ đầu tư Liên đới quản lý hưởng lợi gồm quan quản lý nhà nước chuyên ngành, quan tổ chức nhận thầu, đối tượng chịu tác động dự án gồm người hưởng lợi chịu thiệt thòi từ dự án - Hệ thống kế hoạch, chế độ báo cáo kiểm soát để đo lường tiến độ dự án; - Tổ chức: Vai trò, trách nhiệm quan hệ bên tham gia Hệ thống điều hành, quản lý dự án đầu tư xây dựng bao gồm chủ đầu tư ban quản lý dự án Vai trò trách nhiệm thành viên quy định sau: + Chủ đầu tư có vai trị hỗ trợ dự án cách toàn diện cấp cao nhất; Giải khó khăn trở ngại q trình thực dự án; Đảm bảo cung cấp nguồn lực cho dự án; Giải mối quan hệ thành phần liên quan vấn đề phát sinh trình thực Trách nhiệm Chủ đầu tư phải xác định phạm vi công việc, cung cấp nguồn lực chịu trách nhiệm hiệu dự án + Đại diện chủ đầu tư (Ban quản lý dự án; Trung tâm phát triển quỹ đất….) với vai trị thực cơng tác quản lý dự án có trách nhiệm: Lập kế hoạch thực dự án; tổ chức hoạt động trình thực dự án; Đánh giá toàn dự án giai đoạn chuyển tiếp Các bên tham gia dự án gồm quan quản lý nhà nước chuyên ngành, tổ chức nhận thầu: tư vấn khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát…và đối tượng hưởng lợi chịu thiệt thòi thực dự án CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI HUYỆN GIA LÂM 2.1 Đặc điểm địa bàn 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển huyện Gia Lâm Gia Lâm - vùng đất địa linh nhân kiệt, nằm cửa ngõ phía Đơng Thủ Hà Nội ngàn năm văn hiến, nơi giao thoa dịng văn hố Thăng Long Kinh Bắc Nhân dân Gia Lâm giàu truyền thống yêu nước cách mạng với nhiều đức tính tốt đẹp: cần cù, chịu khó, anh hùng, thơng minh, sáng tạo Từ có Đảng lãnh đạo, sau Cách mạng tháng Tám - 1945 lịch sử, quyền dân chủ nhân dân thành lập, nhân dân Gia Lâm Thủ đô đất nước lập thêm bao kỳ tích để xây dựng bảo vệ quê hương góp phần làm rạng rỡ truyền thống anh hùng bất khuất Thủ đô Hà Nội anh hùng dân tộc Việt Nam quang vinh Huyện Gia Lâm nằm phía Đơng Thủ Hà Nội Phía Bắc Huyện huyện Gia Lâm; phía Tây Nam có địa giới dịng sơng Hồng, bên bờ huyện Thanh Trì huyện Hồng Mai; phía Đơng Bắc Đông giáp với huyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh; phía Nam giáp với huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Diện tích: 114,79 km2 Dân số: khoảng 286.130 người năm 2019 2.1.2 Thực trạng cán công chức quan quản lý dự án huyện Cơ quan quản lý dự án đơn vị đại diện chủ đầu tư, chuyên môn yêu cầu chủ yếu thuộc lĩnh vực kỹ thuật (kỹ sư xây dựng, cầu đường bộ, kiến trúc sư, …) Số cán công chức quan quản lý dự án huyện năm vừa qua có số lượng lớn, tỷ lệ khoảng 25% cán bộ, công chức Huyện Ngành nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật chiếm 70%, cán trẻ có độ tuổi 35 tuổi chiếm 76% tổng số cán bộ, số cán có trình độ đại học có 8% Đây yếu tố quan trọng góp phần thực tốt dự án đầu tư XDCB địa bàn huyện năm tới Bảng 3.3 Tình hình cán viên chức quan quản lý dự án Huyện Đơn vị tính: Người STT Nội Dung Số lượng Tỉ lệ I Ngành nghề 108 100 Số kỹ sư XD, cầu đường 36 33,33 Kiến trúc sư 22 38,89 Kế toán 16 14,81 Khác (QTKD, Luật, …) 14 12,96 II Trình độ chun mơn 108 100 Trên đại học 8,33 Đại học 89 82,41 Cao đẳng, Trung cấp 10 9,26 III Độ tuổi 108 100 Dưới 25 35 32,41 Từ 25 đến 35 48 44,44 Từ 35 đến 40 12 11,11 Trên 40 13 12,04 Nguồn: Phòng Nội vụ, UBND huyện Gia Lâm 2.2 Khái quát chung việc thực dự án đầu tư địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2012-2014 Trong năm (2012 đến 2014), công tác đầu tư địa bàn huyện có bước phát triển tất lĩnh vực kể đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội, mức độ phát triển chậm phải trải qua giai đoạn kinh tế đất nước khó khăn Huyện Gia Lâm làm chủ đầu tư tổng số 150 dự án lớn nhỏ sử dụng nguồn vốn ngân sách Sử dụng nguồn vốn (như vốn phân cấp, vốn đấu giá quyền sử dụng đất, vốn xây dựng tập trung thành phố) Danh mục số dự án thực hàng năm không biến động nhiều mà chủ yếu tập trung xây dựng nhằm mục tiêu giải xúc thiếu thốn sở vật chất để đáp ứng nhu cầu tối thiểu học tập giao thơng nơng thơn Số dự án hồn thành hàng năm có tỷ lệ từ 35% đến khoảng 46% so với tổng số dự án, số tương đối cao Tuy nhiên số dự án hoàn thành hàng năm khơng khơng ổn định, bình quân hàng năm lại giảm 4,78% Nguyên nhân năm gần số dự án qui mô lớn, dự án sử dụng vốn tập trung Thành phố tăng lên đáng kể nên thời gian thực kéo dài Với tỷ lệ dự án hoàn thành điều đáng kích lệ, có nỗ lực lớn lãnh đạo Huyện lãnh đạo, cán công chức quan quản lý dự án huyện Với số cơng trình thực hàng năm lớn, trung bình Dự án chậm tiến độ hàng năm khơng lớn, năm 2012 có số dự án chậm tiến độ cao sang năm 2013 lại giảm đi, có dự án chậm tiến độ so số năm 2012 Bình quân năm tỷ lệ dự án chậm tiến độ so với tổng số dự án tăng 33,01%; so với số dự án hoàn thành tăng 48,52% Các dự án chậm tiến độ vướng mắc công tác giải phóng mặt (Chính sách nhà nước thay đổi, số vị trí đất khó xác định nguồn gốc đất công tác quản lý đất đai trước yếu kém, cơng tác tun truyền vận động cịn hạn chế, nhân dân không đồng thuận…) cán quản lý dự án chưa sát việc hoàn thiện hồ sơ dự án (gặp vướng mắc không giải không báo cáo lãnh đạo để xử lý) Tuy nhiên, việc chậm trễ cán quản lý dự án lại chủ quan, hạn chế kinh nghiệm, vấn đề cần chấn chỉnh, quán triệt sát lãnh đạo đại diện chủ đầu tư Số dự án chậm tiến độ khơng chiếm số lượng lớn, chưa có dự án thực nghiêm trọng, vấn đề thể thiếu sát sao, chưa nêu cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu (lãnh đạo huyện, lãnh đạo quan quản lý dự án) việc đôn đốc thực Cán chưa nghiêm túc thực hiện, lực, kinh nghiệm thiếu hạn chế, chưa chịu khó học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, đơi cịn thiếu tinh thần trách nhiệm việc thực - Giáo dục - y tế: Lĩnh vực lĩnh vực huyện quan tâm đầu tư, với số dân hàng năm tăng 1000 người, hệ thống trường học cũ đầu tư xây dựng lâu, xuống cấp, không đáp ứng yêu cầu dạy học, việc đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống trường học địa bàn huyện năm vừa qua năm cần thiết cần tiếp tục đầu tư mạnh Số dự án thuộc lĩnh vực tăng lên hàng năm, bình quân tăng gần 30%/năm Số dự án hoàn thành tăng lên hàng năm, năm sau tăng năm trước, bình quân 54,9% Tuy nhiên năm lĩnh vực có dự án chậm tiến độ Các dự án chậm so với yêu cầu, kế hoạch đề ra, dự án đầu tư đồng với quy mơ lớn Huyện khơng thể bố trí vốn để triển khai thi công dự án hồn thành cơng tác chuẩn bị - Lĩnh vực giao thông - đô thị: Số dự án hàng năm chiếm số lượng lớn lĩnh vực đầu tư, số lượng dự án hàng năm tăng giảm không lớn, năm 2013 tăng 2,9%, năm 2014 lại giảm 7,14%, bình quân giảm 2,23% Tuy nhiên số dự án qui mô lớn hàng năm lại tăng Số lượng dự án giao thông đô thị hàng năm chiếm tỷ lệ cao, sở hạ tầng giao thơng năm vừa qua huyện phát triển chưa tương xứng với đô thị, nhiều khu vực chưa kết nối với nhau, … huyện Gia Lâm tiếp tục xác định đầu tư phát triển hệ thống giao thông vài năm tới nhiệm vụ quan trọng huyện Số dự án giao thơng thị hồn thành hàng năm chiếm tỷ lệ lớn lĩnh vực, số dự án hoàn thành năm sau lại thường thấp năm trước, bình quân giảm xấp xỉ 8% Nguyên nhân dự án năm 2013, 2014 thường có qui mô lớn, nhiều dự án Thành phố giao thực (nhóm A, B) thời gian đầu tư dài Số dự án giao thông đô thị chiếm tỷ lệ lớn lên kéo theo số dự án chậm tiến độ cũng lớn nhất, năm 2013 có nhiều dự án chậm tiến độ nhất, chiếm 50% số dự án chậm tiến độ năm, bình quân hàng năm tăng 41,42% - Văn hóa - thể thao: Số dự án hàng năm tăng lên số lượng xây dựng nhà văn hóa thơn tập trung thực thời gian - Xây dựng trụ sở: Chủ yếu trụ sở làm việc cho UBND xã, thị trấn, dự án so với lĩnh vực khác nhóm dự án năm trước huyện tập trung thực theo đề án xây dựng trụ sở UBND xã, thị trấn, đáp ứng 80% UBND xã, thị trấn có trụ sở để làm việc Những trụ sở tiếp tục đầu tư năm (2012-2014) dự án xác định địa điểm để đầu tư, dự án khơng cịn mục tiêu quan tâm huyện Việc đầu tư nhằm mục đích hồn thiện hệ thống trụ sở để đảm bảo UBND xã, thị trấn có trụ sở để làm việc (trong có số trụ sở lớn, có nhiều tổ sinh hoạt chung) Bảng 4.1 Tình hình thực dự án XDCB NSNN qua năm (2012 - 2014) Đơn vị tính Tổng số Tổng số DA DA Số dự án hoàn thành Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh Số dự án Tỷ lệ % Số dự án Tỷ lệ % Số dự án Tỷ lệ % 20132012 20142013 150 53 35,33 66 44,00 31 20,67 124,53 46,97 DA 96 34 35,42 37 38,54 25 26,04 108,82 67,57 Số dự án chậm tiến độ DA 22,22 55,56 22,22 250,00 40,00 Tỷ lệ DAHT/tổng số DA % _ 64,15 _ 56,06 _ 80,65 _ 87,39 143,85 Tỷ lệ DA chậm TĐ/tổng số DA % _ 3,77 _ 7,58 _ 6,45 _ 200,76 85,16 Tỷ lệ DA chậm TĐ/số DAHT % _ 0,06 _ 0,14 _ 0,08 _ 229,73 59,20 Nguồn: Phịng Tài - Kế hoạch, UBND huyện Gia Lâm - Dự án khác: dự án san nền, hạ tầng khu tái định cư, khu đấu giá, hệ thống thoát nước, Dự án thuộc lĩnh vực năm qua chiếm số lượng lớn, đứng sau dự án giao thông đô thị, dự án thực nhiều nguyên nhân việc huyện triển khai đầu tư nhiều khu tái định cư, khu đấu giá quyền sử dụng đất Việc đầu tư lĩnh vực cần thiết, vài năm trở lại huyện cần nhiều vốn để đầu tư XDCB Số dự án đầu tư lĩnh vực hàng năm khơng có biến động nhiều, nhiên bình quân giảm 5,95% Kết quả: Trong năm, cơng trình xây dựng thực tất lĩnh vực giao thông đô thị, giáo dục - y tế, xây dựng trụ sở, văn hoá thể thao… với nguồn vốn bố trí hàng năm hàng trăm tỷ đồng Tỷ lệ vốn qua năm không ổn định, năm 2013 tăng 30,83%; năm 2014 giảm 22,24% - Số cơng trình giao thơng đầu tư đưa vào sử dụng năm 35 công trình, chiếm tỷ lệ cao lĩnh vực đầu tư - Tập trung đầu tư, nâng cấp trụ sở trường học từ cấp mầm non đến trường THCS, đảm bảo số trường lớp phù hợp với tỷ lệ dân số đến năm 2020 số trẻ em đến trường hàng năm Hoàn thành việc đầu tư nâng cấp toàn trường cũ, tiếp tục phát triển hệ thống trường học mới, với 21 trường đầu tư, đảm bảo chất lượng, yêu cầu ngành tiêu chí trường chuẩn quốc gia - Các sở y tế tập trung đầu tư, đáp ứng chuẩn y tế với trạm y tế đầu tư, 20/20 xã có trạm y tế - Số trung tâm văn hóa, thể dục thể thao hồn thành năm cơng trình Bảng 4.2 Tình hình thực dự án XDCB Ngân sách nhà nước theo lĩnh vực qua năm (2012 – 2014) 2012 2013 2014 Lĩnh vực Số DA hoàn thành Số DA trọng điểm Số DA chậm Tỷ lệ DA % Số DA hoàn thành Số DA trọng điểm Số DA chậm Tỷ lệ DA % Số DA hoàn thành Số DA trọng điểm Số DA chậm Tỷ lệ DA % Giao thông - đô thị 13,21 26 22 39,39 15 10 35,7 Giáo dục - y tế 13 12 24,53 6,06 9 16,5 Văn hóa thể thao 13 24,53 28 42,42 2 14,3 Xây dựng trụ sở 0 5,66 0 4,55 0 8,2 Dự án khác 17 13 32,08 7,58 4 25,3 Tổng cộng 53 34 100 66 37 100 31 25 100 Lĩnh vực 2013-2012 2014-2013 Bình qn Số DA hồn thành Số DA trọng điểm Số DA chậm Số DA hoàn thành Số DA trọng điểm Số DA chậm Số DA hoàn thành Số DA trọng điểm Số DA chậm Giao thông - đô thị 371,4 733,3 300,0 298,3 57,7 45,5 334,8 395,5 172,7 Giáo dục - y tế 30,8 66,7 100,0 24,7 225,0 112,5 27,7 145,8 106,3 Văn hóa - thể thao 215,4 33,3 0,0 173,0 7,1 100,0 194,2 20,2 50,0 Xây dựng trụ sở 100,0 0,0 0,0 80,3 33,3 0,0 90,2 16,7 0,0 Dự ánkhác 29,4 23,1 0,0 23,6 80,0 133,3 26,5 51,5 66,7 Tổng cộng 124,5 108,8 250,0 100,0 47,0 67,6 50,0 112,3 77,9 Nguồn: Phòng Tài - Kế hoạch, UBND huyện Gia Lâm Năm 2013, Trung ương ban hành Nghị số 11 giãn, hoãn tiến độ thực dự án, rào cản ảnh hưởng đến tiến độ thực số dự án quan trọng địa bàn huyện, đặc biệt năm 2013 Nhiều cơng trình huyện làm chủ đầu tư không thực không đảm bảo tiến độ chuẩn bị đầu tư, không đưa vào kế hoạch thực Năm 2014, đầu tư nguồn vốn xây dựng huyện đầu tư xây dựng cho 64 dự án loại với tổng kế hoạch vốn 293,0 tỷ đồng Tóm lại, nguồn vốn ngân sách đầu tư cho dự án với khối lượng ngày tăng cao Huyện cần tiếp tục tập trung đạo liệt quản lý chặt chẽ, giải vấn đề ngắn hạn dài hạn, định hướng cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện, động lực tác động trực tiếp đến hoạt động chủ đầu tư mà tác động tạo phát triển ngành, lĩnh vực liên quan 2.3 Một số trường hợp vi phạm việc quản lý đầu tư xây dựng huyện Gia Lâm - Tình trạng vi phạm hoạt động đầu tư xây dựng diễn nhiều khâu, từ chuẩn bị đầu tư đến hoàn thành đưa vào khai thác sử dung Tuy nhiên việc phát vi phạm có tính chất mức độ nghiêm trọng (như cấu kết, móc nối, móc ngoặc, sách nhiễu, ….) chưa phát hiện, phát trường hợp vi phạm nhỏ Trong công tác chuẩn bị đầu tư: Khảo sát thiết kế không đảm bảo chất lượng; Áp dụng đơn giá XDCB chưa quy định; Các sai phạm phổ biến khâu khảo sát qua loa đại khái không với nhiệm vụ khảo sát phê duyệt dẫn tới thiết kế không triển khai Dự án xây dựng trường THCS Trâu Quỳ, đơn vị khảo sát địa chất thực nhiệm vụ giao theo mặt hố khoan vị trí khoan để lập thiết kế lại xác định sai vị trí dẫn tới kết khảo sát không phù hợp Đơn vị thiết kế dựa vào kết khảo sát đưa phương án móng phù hợp với địa chất theo báo cáo lại không thực tế dẫn tới thi công không thực dẫn tới phải điều chỉnh dự án, kéo dài thời gian thực thêm nhiều Việc lập thiết kế, lập dự tốn, thẩm định dự tốn khơng với đơn giá quy định, tận dụng đơn giá có lợi cho nhầ thầu tiền đề tạo điều kiện cho hàng loạt sai phạm xảy đấu thầu, thi công dự án Những hành vi khai tăng số lượng, khối lượng; thi công sai thiết kế; bên A, bên B thông đồng thay đổi chủng loại vật tư, xác nhận khối lượng phát sinh để rút tiền chia xảy thực đầu tư Hiện loại vi phạm đầu tư XDCB diễn có chiều hướng tăng lên tỷ lệ thuận với tổng số dự án Việc phát sai phạm huyện Gia Lâm chưa quan tâm Nên kết đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm chưa đạt hiệu mong muốn Nhiều vụ vi phạm phát cịn mang tính nhỏ, lẻ, chưa phản ánh xác số liệu thất đầu tư XDCB Tổng số vi phạm phát xử lý trình kiểm tra, giám sát năm vi phạm (theo báo cáo tổng kết hàng năm UBND huyện) Trong q trình thi cơng: đưa vật liệu không chủng loại; cắt bớt qui trình thi cơng; thiết bị khơng chủng loại theo qui định; tư vấn giám sát kiểm tra mặt cơng trường; hồ sơ thi cơng cơng trình khơng hồn thiện kịp thời, thiếu biên nghiệm thu sau thi công xong hạng mục dễ dẫn đến khai khống khối lượng, không mở sổ nhật ký cơng trình; Thiếu trung thực nghiệm thu - Một số nguyên nhân: + Lĩnh vực XDCB thường tiến hành thời gian dài, liên quan nhiều khâu, nhiều 10 quan, ban ngành quản lý phê duyệt, thi cơng Trong đó, cán quản lý đầu tư xây dựng, tài cán nhiều đầu mối khác lực chưa đáp ứng u cầu, kinh nghiệm hạn chế Khơng cán cịn thiếu trách nhiệm, chạy theo thành tích + Cơng tác quản lý đầu tư XDCB cịn lỏng lẻo biểu rõ nét việc chấp hành trình tự thủ tục chưa nghiêm + Việc áp dụng quy chuẩn, quy định cịn có tượng tuỳ tiện, thiếu sở Sở dĩ phần quy định Nhà nước không đầy đủ, rõ rang, rườm rà dẫn đến việc vận dụng không quán cán thừa hành Mặt khác ý thức trình độ chun mơn cán không đáp ứng nhiệm vụ giao Thực tế việc xử lý vi phạm đầu tư XDCB huyện Gia Lâm dừng lại mức nhắc nhở, khiển trách Chưa có vụ việc vi phạm phát xử lý hình làm gương cho trường hợp khác Để công tác đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm XDCB đạt hiệu cao, với cố gắng lực lượng nòng cốt chủ đầu tư, cần phối hợp chặt chẽ phòng, ban, ngành, phường liên quan Cần xây dựng hành lang pháp lý cụ thể, sát thực tế, bảo đảm cho hoạt động diễn luật Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm thông đồng, tiếp tay cho vi phạm XDCB Xử lý điểm số trường hợp vi phạm khâu, nhằm răn đe cá nhân, tập thể có biểu vi phạm 11 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI HUYỆN GIA LÂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Bài học rút cho Gia Lâm quản lý dự án đầu tư xây dựng - Hiện nay, công tác QLDA ngày ý mang tính chuyên nghiệp hơn, tỷ lệ thuận với qui mơ, chất lượng cơng trình lực tham vọng Chủ đầu tư Những u cầu khách quan vừa thách thức lại vừa hội cho cá nhân tổ chức tư vấn nước học hỏi kinh nghiệm QLDA từ nước ngồi, động lực để phấn đấu tích lũy kinh nghiệm lĩnh vực QLDA mẻ nhiều tiềm Việt Nam - Để thực tốt công tác quản lý dự án, Chủ đầu tư UBND huyện cần chi tiết cơng khai hóa quy trình xử lý cơng đoạn q trình đầu tư để thúc đẩy công cải cách hành nâng cao lực quản lý máy quyền địa phương - Cơng tác quy hoạch phải trước bước đảm bảo dự án đầu tư XDCB phải nằm quy hoạch tổng thể chi tiết, nhằm phát huy hiệu dự án đầu tư - Tăng cường phân cấp đầu tư gắn với ràng buộc trách nhiệm rủi ro đầu tư để hạn chế đầu tư tràn lan quy mô lớn vượt khả cân đối vốn đầu tư - Tăng cường nâng cao vai trò mặt trận tổ quốc đoàn thể việc tuyên truyền, vân động nhân dân, đồng thời phát huy sức mạnh hệ thống trị cơng tác GPMB - Nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu ngành, lĩnh vực Xử lý nghiêm vi phạm đơn vị, cá nhân hoạt động thực dự án 3.2 Một số giải pháp - Hồn thiện cơng tác chuẩn bị đầu tư: - Thực tốt công tác đền bù, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất đầu tư cơng trình - Tăng cường quản lý công tác đấu thầu định thầu: - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm đầu tư XDCB: Thanh tra, kiểm tra phải kết hợp chặt chẽ với giám sát, đánh giá đầu tư, tiến hành từ khâu xem xét lại định đầu tư có phù hợp với chiến lược kế hoạch đầu tư; đến khâu thực khai thác dự án có trình tự thủ tục theo quy định Từ đưa kết luận kiến nghị với cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý - Đẩy mạnh giám sát đầu tư cộng đồng: Đánh giá việc chủ đầu tư chấp hành về: chế độ quản lý, sử dụng đất; quy hoạch xây dựng; bảo vệ môi trường; đền bù, giải phóng mặt bằng, phương án tái định cư; tiến độ, kế hoạch đầu tư; Theo dõi, phát việc làm sai trái gây thất thốt, lãng phí vốn, tài sản thuộc dự án - Kiểm soát chặt chẽ việc phân bổ vốn quản lý vốn đầu tư XDCB: Các quan chuyên mơn phải chủ động tham mưu cho huyện rà sốt tất dự án, nguồn vốn phân bổ cho dự án để chủ động báo cáo hội đồng nhân dân huyện vào năm (kỳ họp hội 12 đồng nhân dân huyện tháng đầu năm) Thường xun rà sốt dự án có định đầu tư, phân loại dự án để tiếp tục đầu tư điều chỉnh, bổ sung không tiếp tục thực hiện, rút bỏ khơng bố trí tiêu kế hoạch vốn: - Nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu trách nhiệm đại diện chủ đầu tư: Để thực tốt dự án đầu tư, người đứng đầu (Chủ tịch, Phó chủ tịch huyện phụ trách đầu tư xây dựng bản, …) phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát q trình đầu tư xây dựng, tổ chức kiểm tra trường thường xuyên hàng tuần, đột xuất Các quan đại diện chủ đầu tư phải xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn trình thực hiện; đặc biệt chế tài xử lý tổn thất thiệt hại kinh tế, phần vốn có nguy thất thoát - Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác chuyên môn: Tập trung xây dựng cố tổ chức máy quản lý đầu tư, nâng cao trách nhiệm hiệu công tác quản lý đầu tư cán phụ trách Tăng cường công tác kiểm tra tra xử lý nghiêm tập thể, cá nhân có vi phạm hoạt động quản lý đầu tư Thường xuyên kiểm tra công vụ phận thẩm định (phịng Tài - kế hoạch; phịng Quản lý đô thị; Ban Quản lý dự án; Trung tâm phát triển quĩ đất; ….) - Nâng cao lực đội ngũ tư vấn thiết kế tư vấn giám sát: Thực tốt việc công khai phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, in tơ nét…) Đảm bảo việc lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế lập dự án đầu tư có đủ lực chuyên môn, am hiểu sâu lĩnh vực cụ thể, đơn vị có trách nhiệm để tư vấn cơng trình đảm bảo tính thẩm mỹ cơng trình, đảm bảo kết cấu, phù hợp với cảnh quan xung quanh, phù hợp với tương lai (10, 20 năm sau) … Là điều kiện thuận lợi để chủ đầu tư có nhiều hội lựa chọn đơn vị tư vấn đủ tiêu chuẩn yêu cầu 13 KẾT LUẬN Đề tài: “ Nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” đánh giá tồn diện cơng tác quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn ngân sách thời gian qua địa bàn huyện Gia Lâm Luận văn nêu lên thực trạng quản lý, đánh giá thuận lợi thách thức, kết đạt tồn tại, hạn chế cần khắc phục, từ đưa số phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB địa bàn huyện từ nguồn vốn ngân sách đến năm 2023 Trong năm qua, nguồn vốn ngân sách nhà nước huy động cho đầu tư huyện Gia lâm góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đời sống kinh tế, trị, văn hóa địa bàn khơng ngừng cải thiện Công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn ngân sách đóng vai trị quan trọng, góp phần to lớn vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội địa bàn, kinh tế liên tục tăng trưởng khá, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, đạt vượt tiêu kế hoạch đặt hàng năm Tuy nhiên, đánh giá, chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư địa bàn huyện bộc lộ số yếu (Yếu công tác chuẩn bị đầu tư, công tác thực đầu tư ), đòi hỏi huyện với tư cách chủ đầu tư, phòng, ban chức năng, Ban quản lý dự án, Trung tâm phát triển quỹ đất làm nhiệm vụ quản lý đầu tư, xây dựng đến nhà tư vấn, nhà thầu phải tự hoàn thiện, nâng cao lực, trình độ để đáp ứng u cầu cơng tác quản lý đầu tư năm tới Để tăng cường quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách địa bàn huyện Gia Lâm cần phải tập trung đạo thực tốt đồng giải pháp thực tốt việc chuẩn bị đầu tư dự án; thực tốt cơng tác giải phóng mặt bằng; Kiểm sốt chặt chẽ việc phân bổ kế hoạch vốn quản lý vốn đầu tư XDCB, Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm đầu tư XDCB 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình thực dự án xây dựng giai đoạn 2012-2014 huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội (Phòng Tài - Kế hoạch, UBND huyện Gia Lâm) Báo cáo tình hình cán viên chức quan quản lý dự án Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội năm 2012 (Phòng Nội vụ, UBND huyện Gia Lâm) TS Từ Quang Phương (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất lao độngxã hội Hà Nội 15 ... cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng - Chương 2: Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện Gia Lâm - Chương 3: Đánh giá chung thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện. .. địa bàn huyện Gia Lâm số giải pháp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1.1 Về quản lý dự án đầu tư - Quản lý dự án là: Quản lý dự án trình lập kế... pháp nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý dự án xây dựng

Ngày đăng: 23/02/2022, 17:18