1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sơ đồ điều khiển cầu trục dùng hệ FĐ

35 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Trong cuộc đổi mới và phát triển của đất nước, giải phóng sức lao động và nâng cao năng lực sản xuất lao động đã thúc đẩy sự phát triển của thiết bị và sự tự động hóa trong sản xuất phương thức người được đưa ra với mức phát triển cao hơn. Trang bị điện cũng là một môn học để giúp người học có thể nắm được những kiến thức cơ bản để có thể hòa nhập với sự phát triển của xã hội, các đối tượng của nó bao gồm các công nghệ yêu cầu mà các công cụ, thiết bị trang, dây chuyền sản xuất ra lệnh yêu cầu cung cấp các thiết bị điện như thế nào để yêu cầu công nghệ của các thiết bị, máy móc được thỏa mãn. Lĩnh vực nghiên cứu của môn học này rất rộng hỏi có nhiều thời gian, vì thế ở đây chỉ tập trung vào phần nghiên cứu “Trang bị điện trong cầu trục” Trong quá trình viết bài sẽ có nhiều điểm thiếu sót và không hợp lý. Nên rất mong sự đóng góp của quý thầy cô và bạn bè

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HÓA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGÀNH: CNKTDK&TDH CHUYÊN NGÀNH: TDH&DKTBDCN HỌC PHẦN: TRANG BỊ ĐIỆN ĐỀ BÀI: Phân tích sơ đồ điều khiển cầu trục dùng hệ F-Đ Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên: Lớp: HÀ NỘI, 10/2021 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUÁT TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC 1.1 Khái niệm chung 1.2 Chế độ làm việc động truyền động cấu cầu trục 1.3 Tính chọn cơng suất động truyền động cấu cầu trục 1.3.1 Cơ cấu di chuyển xe cầu xe 1.3.2 Cơ cấu nâng - hạ hàng 1.4 Các thiết bị điện chuyên dùng cầu trục 1.4.1 Phanh hãm điện từ 1.4.2 Bộ khống chế 1.4.3 Bộ tiếp điện 1.4.4 Bảng bảo vệ 1.4.5 Hộp điện trở 1.4.6 Bàn từ bốc hàng Chương 2: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ ĐIỀU CẦU TRỤC DÙNG HỆ F-Đ 24 2.1 Đặc điểm truyền động trang bị điện cầu trục 2.2 Mạch điện cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động (hệ F-Đ) KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ HÌNH 1.1 Cấu tạo trang bị điện cầu trục HÌNH 1.2 Chế độ làm việc động truyền động cấu cầu trục HÌNH 1.3 Sơ đồ lực cấu di chuyển HÌNH 1.4 Sơ đồ động học cấu nâng - hạ bốc hàng móc HÌNH 1.5 Cấu tạo phanh guốc pha HÌNH 1.6 Cấu tạo phanh đĩa HÌNH 1.7 Sơ đồ động học phanh đai HÌNH 1.8 Cấu tạo khống chế kiểu tay gạt HÌNH 1.9 Cấu tạo khống chế kiểu vơ lăng HÌNH 1.10 Kết cấu hệ thống tiếp điện cứng HÌNH 1.11 Bảng bảo vệ xoay chiều HÌNH 1.12 Bảng bảo vệ chiều HÌNH 1.13 Điện trở gang HÌNH 1.14 Điện trở dây HÌNH 1.15 Các loại bàn từ bốc hàng HÌNH 1.16 Cấu tạo bàn từ hình trịn HÌNH 2.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển cầu trục dùng F-Đ HÌNH 2.2 Đặc tính hệ truyền động hệ F- Đ ĐỀ BÀI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Phân tích sơ đồ điều cầu trục dùng hệ F-Đ LỜI MỞ ĐẦU Trong đổi phát triển đất nước, giải phóng sức lao động nâng cao lực sản xuất lao động thúc đẩy phát triển thiết bị tự động hóa sản xuất phương thức người đưa với mức phát triển cao Trang bị điện môn học để giúp người học nắm kiến thức để hịa nhập với phát triển xã hội, đối tượng bao gồm công nghệ yêu cầu mà công cụ, thiết bị trang, dây chuyền sản xuất lệnh yêu cầu cung cấp thiết bị điện để u cầu cơng nghệ thiết bị, máy móc thỏa mãn Lĩnh vực nghiên cứu môn học rộng hỏi có nhiều thời gian, tập trung vào phần nghiên cứu “Trang bị điện cầu trục” Trong trình viết có nhiều điểm thiếu sót khơng hợp lý Nên mong đóng góp q thầy bạn bè Chương 1: TỔNG QUÁT TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC 1.1 Khái niệm chung Cầu trục có đa dạng cấu hình sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực khác Trong doanh nghiệp luyện kim, công việc kinh doanh thường lắp đặt loại yêu cầu để vận chuyển vật liệu, thành phẩm bán thành phẩm Trong xí nghiệp tuyển sinh hơn, tuyển chọn, bãi chứa nhà máy điện thường lắp đặt hệ thống xếp hạng (cầu trục chuyển) Trên dân dụng xây dựng công ty thường lắp ráp trục cổng loại cần cẩu tháp v.v… Ngoài loại cầu trục lắp đặt cố định sử dụng cần cẩu di động như: cần cẩu ô tô, cần cẩu bánh xích, cần cẩu v.v…Ta nghiên cứu cần cẩu đặc trưng cần trục, có cấu tạo hình 1.1 Hình 1.1 Cấu tạo trang bị điện cầu trục Cầu trục gồm có gầm cầu di chuyển đường ray lắp đặt dọc theo chiều dài nhà xưởng, cấu nâng hạ hàng lắp xe di chuyển dọc theo dầm cầu (theo chiều ngang nhà xưởng) cấu bốc hàng cầu trục dùng móc (đối với cầu trục cơng suất lớn có hai móc hàng, cấu móc hàng có tải trọng lớn cấu móc phụ có tải trọng bé) dùng gầu ngoạm Trong cầu trục có ba hệ truyền động chính: di chuyển xe cầu, di chuyển xe (xe trục) nâng - hạ hàng Trên cầu trục trang bị động truyền động: hai động di chuyển xe cầu 16, động nâng hạ hàng 12 động di chuyển xe 10 Phanh hãm điện từ 6, 11, 14, 18 lắp hợp với động truyền động Điều khiển động truyền động khống chế cabin điều khiển Hộp điện trở dùng để khởi động điều chỉnh tốc độ động lắp đặt dầm cầu Bảng bảo vệ để bảo vệ tải, bảo vệ điện áp thấp, bảo vệ điện áp không lắp đặt cabin điều khiển Để hạn chế hành trình di chuyển cấu dùng cơng tắc hành trình cho cấu di chuyển xe cầu; 17 cho cấu di chuyển xe 13 cho cấu nâng - hạ hàng Cung cấp điện cho cầu trục hệ thống tiếp điện chinh gồm hai phận: cấp điện ba thép góc lắp giá đỡ sứ cách điện lắp dọc theo nhà xưởng phận tiếp điện lắp cầu trục Để cấp điện cho thiết bị điện lắp cấu xe dùng tiếp điện phụ 15 lắp dọc theo dọc dầm cầu 1.2 Chế độ làm việc động truyền động cấu cầu trục Động truyền động cấu cầu trục làm việc điều kiện nặng nề, môi trường làm việc khắc nghiệt nơi có nhiệt độ cao, nhiều bụi, độ ẩm cao nhiều loại khí, hơi, chất gây cháy, nổ Chế độ làm việc động chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại với tần số đóng cắt lớn, mở máy, hãm dừng liên tục Do đặc điểm đặc thù trên, ngành công nghiệp chế tạo máy sản xuất loại động chuyên dùng cho cầu trục Các loại động là: động khơng đồng ba pha roto lồng sóc, roto dây quấn, đơng điện chiều kích từ song song nối tiếp Những đặc điểm khác biệt động cầu trục so với loại động dùng chung là: - Độ chụi nhiệt lớp cách điện cao (F H) - Mômen quán tính bé để giảm thiểu tổn hao lượng chế độ độ - Từ thông lớn để nâng cao khả tải động - Có khả chụi tải cao (Mmax/Mđm= 2,15 ÷ đơng khơng đồng 2,3 ÷ 3,5 động điện chiều) - Hệ số tiếp điện tương đối TĐ% 15%, 25%, 40% 60% Chế độ làm việc động truyền động cấu cầu trục biểu diễn hình 1.2 Hình 1.2 Chế độ làm việc động truyền động cấu cầu trục Ở góc phần tư thứ I, máy điện làm việc chế độ động (đường đặc tính 1) M = MC + Mđm với (1.1) M – mômen động sinh MC - mômen cản tải trọng gây Mms- momen cản ma sát gây Đối với động nâng - hạ làm việc với chế độ nâng hàng, động di chuyển làm việc chế độ chạy tiến Ở góc phần tư thứ hai II, máy điện làm việc chế độ máy phát Đối với cấu di chuyển đường thực hãm tái sinh có ngoại lực tác động chiều với chiều chuyển động cấu, cấu nâng - hạ thực hãm động (đường 3) hãm dừng Ở góc phần tư thứ ba III, máy điện làm việc chế độ động Đối với cấu di chuyển tương ứng với chạy lùi Còn cấu nâng - hạ M C < Mm (khi không tải có khối lượng móc, G =0), trường hợp M = M ms – MC gọi chế độ hạ động lực (đường 4) Ở góc phần tư thứ tư IV, máy điện làm việc chế độ máy phát Đối với cấu nâng - hạ hàng, MC > Mms trường hợp M = M C – Mms, trường hợp hàng hạ tải trọng nó, cịn động đóng điện chế nâng để hãm tốc độ hạ hàng Lúc động làm việc chế độ hãm ngược (đường 2) Khi thực hạ động lực, động làm việc chế độ máy phát (hãm tái sinh) với tốc độ hạ lớn tốc độ đồng bộ, (đường 4) 1.3 Tính chọn cơng suất động truyền động cấu cầu trục 1.3.1 Cơ cấu di chuyển xe cầu xe Đối với cấu di chuyển, lực cản tĩnh phụ thuộc vào khối lượng hàng (G) khối lượng cấu Trạng thái đường cấu di chuyển nó, cấu tạo chế độ bơi trơn cho cấu (cổ trục, khớp nối, lề v.v…) Đối với cầu trục lắp đặt ngồi trời cịn chụi tác động phụ gió Hình biểu diễn sơ đồ lực tác dụng lên cấu di chuyển đường ray Hình 1.3 Sơ đồ lực cấu di chuyển Trong trường hợp này, lực cản chuyển động tính theo biểu thức sau: [N] Trong đó: (1.2) G - khối lượng hàng hoá, kg; G0 - khối lượng cấu bốc hàng, kg; Gx - khối lượng xe, kg; g - gia tốc trọng trường, m/s2 10 RC kín (một ba động truyền động không bị tải) Hai tiếp điểm cơng tắc tơ đường dây Đg đóng nguồn cho mạch điều khiển khống chế Bảo vệ điện áp thấp cuộn dây cơng tắc tơ đường dây Đg, điện áp lưới thấp 0,85Uđm, công tắc tơ Đg khơng tác động Hạn chế hành trình nâng cấu nâng - hạ công tắc hành trình KHN, hạn chế hành trình tiến lùi cấu di chuyển xe công tắc hành trình KTC KTT, cịn cấu di chuyển xe cầu cơng tắc hành trình KNC KNT b Bảng bảo vệ chiều 21 Hình 1.12 Bảng bảo vệ chiều 1.4.5 Hộp điện trở Hộp điện trở dùng cầu trục để hạn chế dòng điện mở máy, hạn chế dòng hãm dừng điều chỉnh tốc độ với động điện chiều động không đồng roto dây quấn Khi tính chọn điện trở cần ý đến hai yếu tố sau: 22 - Trị số điện trở chọn phải đảm bảo cho hệ truyền động tạo họ đặc tính để hạn chế dịng khởi động giới hạn cho phép, đảm bảo dải điều chỉnh tốc độ yêu cầu - Độ phát nhiệt hộp điện trở giới hạn cho phép * Điện trở thường dùng cầu trục có loại: - Điện trở làm từ gang đúc (hình 1.13a) dùng cho động có dịng điện từ 10 đến hàng trăm ampe Các phần tử điện trở từ gang đúc lắp thành hộp điên trở cho phép làm việc chế độ dài hạn có trị số dịng làm việc từ (215 ÷ 240)A với trị số hộp điên trở tương ứng (0,1 ÷ 0,7)Ω Hình 1.13 Điện trở gang a) Phần tử điện trở gang đúc ; b) hộp điện trở Đối với động công suất nhỏ dùng dây điện trở tiết diện tròn chữ nhật Điện trở dây chế tạo từ kim loại hợp kim có điện trở suất cao như: hợp kim constantan, hợp kim reostan hợp kim fecral Dây điện trở quấn kim loại có sứ cách điện 23 Hình 1.14 Điện trở dây a) Tiết diện tròn; b) tiết diện chữ nhật 1.4.6 Bàn từ bốc hàng 24 Hình 1.15 Các loại bàn từ bốc hàng a) Bàn từ hình trịn; b) Bàn từ hình trịn mặt cầu lõm; c) Bàn từ chữ nhật; d) Bàn từ dạng xà (xà nam châm) Cầu trục từ thường dùng xú nghiệp luyện kim dùng để vận chuyển nguyên vật liệu nhiễm từ sắt thép v.v…Nó khác với loại cấu trục khác có cấu lấy tải (bốc tải ) thay cho móc, gầu ngoạm bàn từ (nam châm điện) Hình dạng kích thước bàn từ gồm có bốn loại điển hình 1.15 Bàn từ dạng tròn dùng để vận chuyển chi tiết gang, sắt, thép có kích thước nhỏ, hình dạng khác (sắt thép vụn, phôi, đinh v.v…) Bàn từ mặt cầu lõm dùng để vận chuyển vật liệu nhiễm từ có dạng hình cầu lớn 25 Bàn từ hình chữ nhật dùng để vận chuyển vật liệu nhiễm từ có kích thước dài thép tấm, đường ray, ống thép dài Bàn từ dạng xà dùng để vận chuyển vật liệu nhiễm từ có khối lượng kích thước lớn Cấu tạo bàn từ nguyên lý Trên hình 1.16 biểu diễn cấu tạo bàn từ hình trịn Hình 1.16 Cấu tạo bàn từ hình trịn Cuộn dây nam châm điện lắp đặt vỏ thép khe hở cuộn dây vỏ thép đổ đầy hợp chất cách điện Phía cuộn dây có đệm bảo vệ 4, đầu nối cực định vị vào vỏ bàn từ bulông Cấp điện cho cuộn dây nam châm điện đường cáp mềm Cuộn dây nam châm điện bàn từ làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại với hệ số tiếp điện TĐ% = 50% Lực nâng bàn từ phụ thuộc vào tính chất vật liệu hàng cần vận chuyển, vào nhiệt độ cuộn dây nam châm điện nhiệt độ sắt thép cần vận chuyển Thực tế vận hành cho thấy nhiệt độ sắt thép gang lớn 7200C, lực nâng giảm xuống khơng vật liệu nhiễm từ từ tính 26 Bàn từ có điện cảm từ dư lớn thiết kế mạch điều khiển cầu trục từ cần ý đến bảo vệ áp cho cuộn dây nam châm điện cắt điện khử từ dư dỡ hàng 27 Chương 2: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ ĐIỀU CẦU TRỤC DÙNG HỆ F-Đ 2.1 Đặc điểm truyền động trang bị điện cầu trục Chế độ làm việc cầu trục xác định từ u cầu q trình cơng nghệ, chức cầu trục dây chuyền sản xuất Cấu tạo kết cấu cầu trục đa dạng Khi thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển hệ thống truyền động điện phải phù hợp với loại cụ thể Cầu trục phân xưởng luyện thép lò Mactanh, phân xưởng nhiệt luyện phải đảm bảo tiêu kỹ thuật chế độ độ Cầu trục phân xưởng lắp ráp phải đảm bảo trình mở máy êm, dải điều chỉnh tốc độ rộng, dừng xác nơi hạ hàng lấy hàng… Cầu trục gồm có gầm cầu di chuyển đường ray lắp đặt dọc theo chiều dài nhà xưởng , cấu nâng hạ hàng lắp xe di chuyển dọc theo dầm cầu( theo chiều ngang nhà xưởng) cấu bốc hàng cầu trục dùng móc (đối với cầu trục cơng suất lớn có hai móc hàng, cấu móc hàng có tải trọng lớn cấu móc phụ có tải trọng bé) dùng gầu ngoạm Trên cầu trục có ba hệ truyền động di chuyển xe cầu, di chuyển xe (xe trục) nâng-hạ hàng Từ đặc điểm đưa yêu cầu hệ truyền động trang bị điện cho cấu cầu trục: - Sơ đồ hệ điều khiển đơn giản - Các phần tử cấu thành có độ tin cậy cao, đơn giản cấu tạo, thay dễ dàng - Trong sơ đồ điều khiển phải có mạch bảo vệ điện áp ‘khơng’ q tải ngắn mạch - Quá trình mở máy diễn theo luật định sẳn - Sơ đồ điều khiển cho động riêng biệt, độc lập - Có cơng tắc hành trình hạn chế hành trình tiến, lùi cho xe cầu, xe con; hạn chế hành trình lên cấu nâng hạ - Đảm bảo hạ hàng tốc độ thấp - Tự động ngắt nguồn có người xe cầu 2.2 Mạch điện cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động (hệ F-Đ) Đối với cầu trục có trọng tải lớn, chế độ làm việc nặng nề, yêu cầu điều chỉnh tốc độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngặt nghèo công nghệ đặt ra, dùng hệ truyền động với động KĐB điều khiển khống chế động lực khơng đáp ứng thỗ mãn u cầu truyền động điều chỉnh tốc độ Trong trường hợp 28 này, thường dùng hệ truyền động F-Đ, T-Đ hệ truyền động với động KĐB cấp nguồn từ biến tần Hình 2.1 biểu diễn hệ truyền động cấu nâng hạ dùng hệ F-Đ Đây hệ truyền động F-Đ có máy điện khuếch đại trung gian (MĐKĐ), chức tổng hợp khuếch đại tín hiệu điều khiển Hệ truyền động sử dụng phổ biến cho cầu trục xí nghiệp luyện kim, nhà máy lắp ráp sữa chữa Động truyền động cấu nâng – hạ Đ cấp từ nguồn máy phát F Kích từ cho máy phát F cuộn CKTF cấp từ máy điện khuếch đại từ trường ngang MĐKĐ Máy MĐKĐ có cuộn kích từ: - Cuộn chủ đạo CCĐ(9) cấp từ nguồn bên qua cầu tiếp điểm N,H (8) N,H(10) nhằm đảo chiều dòng chủ đảo nghĩa định chiều quay (nâng hạ) cho động cơ, với điện trở hạn chế R6 - Cuộn phản hồi âm điện áp CFA(6) đấu song song với phần ứng động cơ, gồm chức năng: • Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi sức từ động sinh cuộn CFA biến trở R4(6) trường hợp làm việc tốc độ thấp, tiếp điểm công tắc tơ gia tốc G(5) kín, sức từ động sinh cuộn CFA lớn làm giảm sức điện động tổng máy điện khuếch đại, kết điện áp máy phát F giảm dần đến tốc độ động giảm • Khi dừng máy, cuộn CFA (6) nối vào phần ứng động qua hai tiếp điểm thường kín N, H(7) điện trở hạn chế R5(7) Do chiều cuộn CFA ngược chiều với dòng cuộn CCĐ, giúp dừng nhanh động truyền động - Cuộn phản hồi âm dịng có ngắt CFD(2) hạn chế dòng mở máy đảo chiều Khi động chưa bị tải Iư < Ing, dòng ngắt Ing = (2,25 ÷ 2,5)Iđm, điện áp rơi điện trở shun nhỏ điện áp so sánh URsh < Uss Trong đó: URsh = Iư.Rsh (tỉ lệ với dịng điện phần ứng); Uss đặt R2 R3 Khi van V1 V2 khố, dịng qua cuộn dây CFĐ(2) bé (qua R1) Ngược lại, dòng điện động lớn giá trị Ing làm cho van V1 V2 thông (tuỳ theo cực tính dịng điện) sinh dịng CFA lớn làm giảm sức từ động máy điện khuếch đại hạn chế momen động Để nâng cao chất lượng hệ truyền động có cuộn ổn định CÔĐ Thực chất cuộn phản hồi mềm điện áp máy điện khuếch đại 29 Hình 2.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển cầu trục dùng F-Đ Cuộn dây sơ cấp biến áp vi phân BA nối với đầu MĐKĐ, cuộn thứ cấp nối với cuộn dây CÔĐ Nguyên lý hoạt động sau: Khi điện áp phát MĐKĐ ổn định, dịng cuộn CƠĐ khơng; điện áp phát 30 máy điện khuếch đại thay đổi, cuộn thứ cấp biến áp xuất sức điện động cảm ứng, làm cho dịng cuộn CƠĐ khác 0, chiều dịng cuộn CƠĐ chiều với dịng cuộn CCĐ điện áp phát giảm ngược chiều với cuộn CCĐ điện áp phát tăng, tác dụng dòng chạy cuộn CCĐ làm cho điện áp phát MĐKĐ ổn định Điều khiển hệ truyền động khống chế huy kiểu cam KC, có hai vị trí nâng hạ hàng Đầu tiên khống chế KC đặt vào giữa, đủ điện áp cấp RĐA(13) tác động đóng RĐA(14) để trì RĐA(14,15) đóng cấp điện cho dịng 15 đến 22 Quay khống chế KC sang phải, N(15) có điện, hàng nâng lên với tốc độ thấp vị trí 1, tốc độ cao vị trí lúc có thêm G(17) có điện làm tiếp điểm G(5) mở để giảm phản hồi âm áp Tương tự muốn hạ hàng, quay khống chế KC sang trái, H(16) có điện, hạ chậm KC vị trí 1, hạ nhanh vị trí Khi khởi động, cần phải tăng mơmen (để dễ đưa hàng khỏi vị trí ban đầu), ta tăng dịng kích từ động cách nối tắt điện trở R7(12) nối tiếp với cuộn CKĐ trì thời gian rơle thời gian RTh1 RTh2 tuỳ chế độ nâng hạ Trong sơ đồ điều khiển có khâu bảo vệ sau: -Bảo vệ dòng rơle dòng điện cực đại RDC -Bảo vệ điện áp bằng rơle điện áp cao KĐA -Bảo vệ điện áp “không” rơle điện áp RĐA -Bảo vệ từ thông rơle dịng điện RTT Họ đặc tính hệ truyền động biểu diễn hình 2.2 31 Hình 2.2 Đặc tính hệ truyền động hệ F- Đ Trong đường đặc tính ứng với vị trí khống chế KC đường đặc tính tương ứng với vị trí khống chế KC KẾT LUẬN 32 Sau thời gian thực báo cáo chun đề, phân tích, tìm hiểu trên, em nắm bắt thêm trang bị điện cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động (hệ F-Đ) dây chuyền sản xuất.Do cịn nhiều hạn chế kiến thức nên khơng tránh khỏi sai sót làm Em mong nhận góp ý bạn thầy để em hoàn thiện hiểu biết thân Em chân thành cảm ơn thầy môn trang bị điện 1, đặc biệt Thầy Chu Đức Toàn trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Hồi, Trang bị điện – điện tử thiết bị công nghiệp dùng chung - Nxb Giáo dục 1996 Bùi Quốc Khánh, Hồng Xn Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục cần trục - Nxb Khoa học Kỹ thuật 2006 Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện Kỹ thuật 2004 34 , Nxb Thống kê 2001 ... từ hình trịn HÌNH 2.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển cầu trục dùng F-Đ HÌNH 2.2 Đặc tính hệ truyền động hệ F- Đ ĐỀ BÀI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Phân tích sơ đồ điều cầu trục dùng hệ F-Đ LỜI MỞ ĐẦU Trong... điện cầu trục Chế độ làm việc cầu trục xác định từ yêu cầu q trình cơng nghệ, chức cầu trục dây chuyền sản xuất Cấu tạo kết cấu cầu trục đa dạng Khi thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển hệ thống... từ dư lớn thiết kế mạch điều khiển cầu trục từ cần ý đến bảo vệ áp cho cuộn dây nam châm điện cắt điện khử từ dư dỡ hàng 27 Chương 2: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ ĐIỀU CẦU TRỤC DÙNG HỆ F-Đ 2.1 Đặc điểm truyền

Ngày đăng: 23/02/2022, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w