Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro tại công ty TNHH VACO

140 50 0
Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro tại công ty TNHH VACO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH1.1. Trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán tài chính1.1.1. Trọng yếu trong kiểm toán tài chínhTheo Từ điển Kinh tế Kinh doanh Anh – Việt: “Trọng yếu là một phạm trù dùng để chỉ những thông tin có ý nghĩa đủ để cần có sự thể hiện riêng biệt trong nghiệp vụ kế toán. Viện Kiểm toán Anh và xứ Wales giải thích: một sự việc được coi là trọng yếu nếu việc không bị tiết lộ, trình bày sai hay bỏ qua nó có thể làm cho người kiểm toán đi đến một nhận xét, kết luận lệch lạc”(13, 669). Như vậy, “trọng yếu” trước hết là một “phạm trù” cần phải được nhận thức trong quá trình ra quyết định. Thông tin được coi là “trọng yếu” khi thông tin đó phải có “ý nghĩa đủ để cần có sự thể hiện riêng biệt trong nghiệp vụ kế toán”. Nếu không có “sự thể hiện riêng biệt trong nghiệp vụ kế toán” hoặc thông tin “không được tiết lộ, trình bày hay bỏ qua” sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của người sử dụng thông tin. Như vậy, yếu tố cơ bản để đánh giá một thông tin là “trọng yếu” khi thông tin đó phải là cơ sở, nền tảng trong quá trình ra quyết định, hay nói cách khác thông tin đó phải là thông tin then chốt, chủ yếu.Từ điển Thuật ngữ Kế toán – Kiểm toán Anh – Việt ghi: “Trọng yếu là một phạm trù dùng để chỉ vai trò then chốt của các thông tin mà nếu bỏ qua hoặc hiểu sai nó có thể gây ảnh hưởng đối với quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu thường được xem xét cả về mặt định tính và định lượng của sai phạm”(4, 203). Khái niệm này đã chỉ ra quá trình đánh giá tính trọng yếu cần phải được xem xét toàn diện trên cả “mặt định lượng và định tính của sai phạm”, tức là xem xét cả về quy mô và bản chất của sai phạm đó.Trong kế toán, “trọng yếu” là 1 trong 12 nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận. Nguyên tắc này chỉ rõ: “Trong quá trình xem xét, đánh giá báo cáo tài chính chỉ nên chú trọng đến những vấn đề mang tính trọng yếu, quyết định bản chất và nội dung của sự vật, không quan tâm tới các yếu tố có ít tác dụng trong báo cáo tài chính”(1, 32). Cách tiếp cận của Nguyên tắc này đã cho thấy bản chất của “trọng yếu”. Khi thông tin quyết định “bản chất và nội dung của sự vật” thay đổi thì “bản chất và nội dung của sự vật” đó sẽ thay đổi, do vậy quyết định của người sử dụng thông tin cũng thay đổi.Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính”, tại Mục 07 quy định về tính “đảm bảo hợp lý” như sau: “Là trong một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên đưa ra một mức độ đảm bảo cao nhưng không phải là tuyệt đối. Có nghĩa là báo cáo tài chính đã được kiểm toán không còn chứa đựng những sai sót trọng yếu so với ý kiến của kiểm toán viên trong báo cáo tài chính”(6, 15). Như vậy “trọng yếu” được đánh giá như một ngưỡng để xác định kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải chịu trách nhiệm trước những sai phạm còn tồn tại trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán nếu sai phạm đó vượt qua một “mức” đã được xác định. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các sai phạm còn tồn tại trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán nếu sai phạm đó không mang tính trọng yếu.Trong lĩnh vực kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng, thuật ngữ “trọng yếu” được nhắc đến một cách thường xuyên trong suốt cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, mỗi tổ chức, công ty kiểm toán lại khái niệm về “trọng yếu” theo nhiều cách khác nhau:Văn bản Số 2 của Hội đồng Chuẩn mực Kế toán tài chính Mỹ (FASB 2): “Trọng yếu được định nghĩa là mức độ lớn của điều bị bỏ sót hay sai phạm của thông tin kế toán do các tình huống xung quanh, có khả năng làm cho sự phán xét của một người hiểu biết dựa trên thông tin đó có thể bị thay đổi hoặc bị ảnh hưởng bởi điều bị bỏ sót”(3, 175). Căn cứ vào khái niệm này có thể nhận định cơ sở để đánh giá “trọng yếu” là “mức độ lớn của điều bị bỏ sót hay sai phạm của thông tin kế toán” nhưng “mức độ lớn” đó phải đủ làm thay đổi “sự phán xét của một người hiểu biết dựa trên thông tin đó”. Khái niệm này đã hàm ý rằng “mức độ lớn của điều bị bỏ sót hay sai phạm của thông tin kế toán” không cố định, tức là “trọng yếu” phải được xem xét trên cả mặt chất lượng, số lượng và tromg mối quan hệ với “các tình huống xung quanh”. Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế Số 320 và Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 320 – “Tính trọng yếu trong kiểm toán” định nghĩa như sau: “Thông tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó có thể ảnh hưởng tới quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các khoản mục hay sai sót được đánh giá theo bối cảnh cụ thể tạo ra việc bỏ sót hoặc sai sót đó. Vì thế tính trọng yếu là một ngưỡng hoặc một điểm định tính cơ bản của một thông tin hữu ích cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính”(8, 12). Định nghĩa này đã chỉ ra sự phụ thuộc của tính trọng yếu vào bản chất của các khoản mục và cũng đã đề cập một phần tới mối quan hệ về mặt số lượng giữa tính trọng yếu với độ lớn của điều bị bỏ sót. Nguyên tắc Kiểm toán Quốc tế Số 25, Mục 05 quy định: “Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ, bản chất của sai phạm (kể cả bỏ sót) thông tin tài chính hoặc đơn lẻ hoặc tổng cộng, mà trong bối cảnh cụ thể nếu ta dựa vào thông tin này để xét đoán thì không chính xác hoặc là sẽ đưa ra kết luận sai lầm”(9, 246). So với cách định nghĩa của Hội đồng Chuẩn mực Kế toán tài chính Mỹ (FASB 2), “trọng yếu” trong Nguyên tắc này được định nghĩa một cách rõ ràng hơn, thể hiện được sự xem xét trên cả mặt số lượng và chất lượng của vấn đề.Qua tất cả các cách định nghĩa trên có thể thấy tính “trọng yếu” là một phạm trù để đánh giá vai trò then chốt của thông tin tài chính trong bối cảnh cụ thể. Nếu thiếu thông tin hoặc thông tin đó không chính xác thì sẽ gây ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người sử dụng thông tin tài chính. Để đánh giá tính trọng yếu phải xem xét trên cả hai mặt: quy mô hay tầm cỡ (mặt lượng) và vị trí hay tính hệ trọng (mặt chất) của thông tin tài chính.Trong mỗi cuộc kiểm toán, xác định tính trọng yếu là công việc cần thiết và quan trọng của kiểm toán viên. Việc xác định này nhằm mục đích trợ giúp kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm toán, thiết kế phương pháp kiểm toán và đưa ra ý kiến kiểm toán phù hợp khi cuộc kiểm toán kết thúc.Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế Số 320 và Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 320 – “Tính trọng yếu trong kiểm toán”, Mục 10 quy định: “Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét đến các nhân tố có thể làm phát sinh những sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính”(6, 13).Nguyên tắc Kiểm toán Quốc tế Số 25, Mục 08: “Vấn đề trọng yếu được kiểm toán viên quan tâm, xem xét khi: Xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các phương pháp kiểm toán. Đánh giá ảnh hưởng của những sai phạm đối với việc tính toán, phân loại các tài khoản. Xác định tính hợp lý của việc trình bày và sự thể hiện xác đáng trong các thông tin tài chính”(9, 247).Khái niệm trọng yếu đã khẳng định trọng yếu cần phải được xác định trên hai mặt định tính và định lượng. Vì vậy tính trọng yếu được biểu hiện trên hai phương diện như sau:Thứ nhất, Tính trọng yếu biểu hiện qua quy mô của khoản mục, nghiệp vụ:Quy mô của một sai phạm trên khoản mục, nghiệp vụ là một nhân tố quan trọng để xác định tính trọng yếu của sai sót. Trong lĩnh vực kiểm toán, kiểm toán viên luôn mong muốn có một chỉ dẫn ban hành để định hướng rõ, cụ thể về mặt lượng đối với tính trọng yếu. Tuy nhiên, do việc xác định tính trọng yếu mang tính chủ quan, óc xét đoán nghề nghiệp cao nên khó có thể ấn định con số cụ thể về tầm cỡ cho khoản mục cốt yếu của đối tượng kiểm toán nhất là khi có yếu tố tiềm ẩn. Xét theo sự ảnh hưởng của các khoản mục, nghiệp vụ đối với việc đưa ra ý kiến đánh giá của kiểm toán viên, có hai mức độ khác nhau về quy mô của khoản mục, nghiệp vụ tác động đến việc xác định tính trọng yếu:Một là, Một khoản mục, nghiệp vụ sai phạm với quy mô nhỏ không ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính thì được coi là không trọng yếu.Hai là, Một khoản mục, nghiệp vụ sai phạm với quy mô lớn, ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người sử dụng thông tin trên báo cáo tái chính thì được coi là trọng yếu.Kiểm toán viên khi xem xét vấn đề quy mô của đối tượng kiểm toán thường quan tâm tới quy mô tương đối hơn quy mô tuyệt đối. Quy mô tương đối là mối quan hệ tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với một số gốc. Số gốc thường khác nhau trong từng hoàn cảnh cụ thể. Nếu sử dụng báo cáo kết quả kinh doanh, số gốc thường được dùng là thu nhập trước thuế. Nếu sử dụng bảng cân đối kế toán, số gốc có thể là tổng tài sản, tài sản lưu động hoặc tổng các khoản phải thu, phải trả…Trong số các chỉ tiêu được sử dụng làm số gốc, chỉ tiêu thu nhập trước thuế là chỉ tiêu quan trọng nhất vì nó là khoản mục thông tin then chốt với người sử dụng báo cáo tài chính trong việc ra quyết định của mình.Bên cạnh việc xem xét quy mô tương đối, kiểm toán viên cũng sử dụng quy mô tuyệt đối để xác định tính trọng yếu. Quy mô tuyệt đối là số thể hiện mức độ quan trọng của khoản mục, nghiệp vụ mà không cần nhắc thêm bất kỳ một yếu tố nào khác. Khi kiểm toán viên cho rằng con số 1.000.000USD là lớn thì nó luôn là trọng yếu mà không cần xem xét một yếu tố nào khác. Tuy nhiên, quy mô tuyệt đối không phải là số cố định đối tất cả các khoản mục, nghiệp vụ, các khách hàng kiểm toán. Quy mô 1.000.000USD có thể coi là trọng yếu đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhưng không thể coi là chắc chắn trọng yếu đối với một công ty như Microsoft của Mỹ. Vì vậy quy mô tuyệt đối không phải là một cơ sở chắc chắn để đánh giá tính trọng yếu.Khi xem xét về quy mô của tính trọng yếu, kiểm toán viên cần phải chú ý không chỉ quy mô tuyệt đối hay tương đối mà còn phải cân nhắc cả sự ảnh hưởng luỹ kế của khoản mục, nghiệp vụ đang được kiểm toán. Chẳng hạn, có nhiều sai phạm khi xem xét một cách cô lập thì không đủ để coi là trọng yếu vì có quy mô nhỏ. Song nếu kiểm toán viên cộng dồn tất cả các sai phạm sẽ phát hiện thấy sự liên quan và tính hệ thống của sai phạm và khi đó phát hiện tính trọng yếu của chúng.Khi xác định tính trọng yếu trên phương diện quy mô của khoản mục, nghiệp vụ, để đạt được hiệu quả cao nhất kiểm toán viên cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau:Một là, Quy mô trọng yếu phải được xác định tuỳ thuộc đối tượng cụ thể (các báo cáo tài chính, tài liệu kế toán hay thực trạng tài chính), khách thể kiểm toán (khách hàng trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại hay sự nghiệp) và kiểm toán viên cần có sự hiểu biết về tài chính, kế toán, lĩnh vực hoạt động của khách thể kiểm toán.Hai là, Quy mô của khoản mục, nghiệp vụ không chỉ xét về quy mô tuyệt đối mà phải đặt trong mối quan hệ tương đối với toàn bộ đối tượng kiểm toán. Ba là, Quy mô trọng yếu phụ thuộc vào từng mục tiêu cụ thể của cuộc kiểm toán. Cùng một quy mô, một số tiền có thể trọng yếu đối với mục tiêu kiểm toán này nhưng không trọng yếu đối với mục tiêu kiểm toán khác. Chẳng hạn, đối với mục tiêu quyền và nghĩa vụ, kiểm toán viên luôn xác định một sự sai phạm không quá lớn của khách hàng trong việc kê khai và nộp thuế cho Nhà nước là trọng yếu.Thứ hai, Tính trọng yếu biểu hiện qua bản chất của khoản mục, nghiệp vụ:Xác định tính trọng yếu trên phương diện quy mô của khoản mục, nghiệp vụ là cần thiết nhưng chưa đủ, kiểm toán viên phải xem xét trên cả phương diện bản chất của khoản mục, nghiệp vụ đó. Theo Nguyên tắc Kiểm toán Quốc tế Số 25, Mục 07 quy định: “Kiểm toán viên xem lại cả về mặt định tính và định lượng những sai sót mà mình quan tâm. Vì xét về định tính, các

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Kiểm tốn độc lập đời yêu cầu phát triển khách quan kinh tế thị trường Chất lượng kiểm tốn khơng mối quan tâm cơng ty kiểm tốn, khách hàng kiểm toán người sử dụng báo cáo tài mà cịn chiến lược kinh doanh bền vững, chiến lược cạnh tranh công ty Trong việc nâng cao chất lượng kiểm toán, đánh giá trọng yếu rủi ro vấn đề quan tâm hàng đầu trực tiếp liên quan đến việc lập kế hoạch kiểm toán Đánh giá tốt trọng yếu rủi ro nhằm đảm bảo chất lượng kiểm toán kiểm soát chất lượng kiểm toán, đem lại niềm tin cho người sử dụng thông tin báo cáo tài kiểm tốn Nghị định 105/2004/NĐ-CP Chính phủ đời đánh giá “cánh cửa mở” cho thị trường kiểm toán độc lập Việt Nam phát triển Tuy nhiên, công ty kiểm tốn muốn khẳng định thương hiệu khơng cịn cách khác phải tự nâng cao chất lượng kiểm tốn Trong bối cảnh đó, Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam (VACO) ln đánh giá cơng ty kiểm tốn độc lập hàng đầu Việt Nam Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng kiểm tốn nói chung đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài nói riêng phải đặc biệt quan tâm Xuất phát từ nguyên nhân trên, thân em sau trình thực tập VACO lựa chọn Đề tài: “Hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài Cơng ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn (VACO) thực hiện” để làm Luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm toán báo cáo tài chính, em thấy mối liên hệ lý luận với thực tiễn, từ hình thành kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán VACO Nội dung Đề tài Ngoài Lời mở đầu Kết luận, Luận văn em chia thành chương: Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Chương 1: Lý luận chung quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài Chương 2: Thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực Chương 3: Một số ý kiến nhằm hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài Cơng ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm tốn tài chính, Luận văn tốt nghiệp em vận dụng phương pháp biện chứng vật, phương pháp tư khoa học, phương pháp toán học, phương pháp diễn giải quy nạp kết hợp với phương pháp dùng bảng biểu, sơ đồ Đồng thời em vận dụng phương pháp so sánh để đưa nhận xét xác đáng thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn VACO coi sở để đưa đề xuất, kiến nghị mình… Đóng góp Đề tài - Hệ thống hố sở lý luận thực tiễn quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm tốn tài - Mơ tả thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài VACO - Hình thành kiến nghị để hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro VACO Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn trực tiếp kiểm toán viên Nguyễn Minh Hiền kiểm tốn viên VACO Em xin chân thành cảm ơn GS TS Nguyễn Quang Quynh tận tình hướng dẫn em hồn thành Luận văn Do giới hạn thời gian nhận thức, Luận văn em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo thầy giáo kiểm tốn viên để Luận văn em hoàn thiện Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH 1.1 Trọng yếu rủi ro kiểm toán tài 1.1.1 Trọng yếu kiểm tốn tài Theo Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh – Việt: “Trọng yếu phạm trù dùng để thơng tin có ý nghĩa đủ để cần có thể riêng biệt nghiệp vụ kế toán Viện Kiểm tốn Anh xứ Wales giải thích: việc coi trọng yếu việc không bị tiết lộ, trình bày sai hay bỏ qua làm cho người kiểm toán đến nhận xét, kết luận lệch lạc” (13, 669) Như vậy, “trọng yếu” trước hết “phạm trù” cần phải nhận thức q trình định Thơng tin coi “trọng yếu” thơng tin phải có “ý nghĩa đủ để cần có thể riêng biệt nghiệp vụ kế tốn” Nếu khơng có “sự thể riêng biệt nghiệp vụ kế toán” thơng tin “khơng tiết lộ, trình bày hay bỏ qua” làm ảnh hưởng trực tiếp đến định người sử dụng thông tin Như vậy, yếu tố để đánh giá thông tin “trọng yếu” thơng tin phải sở, tảng q trình định, hay nói cách khác thơng tin phải thơng tin then chốt, chủ yếu Từ điển Thuật ngữ Kế toán – Kiểm toán Anh – Việt ghi: “Trọng yếu phạm trù dùng để vai trò then chốt thông tin mà bỏ qua hiểu sai gây ảnh hưởng định người sử dụng báo cáo tài Tính trọng yếu thường xem xét mặt định tính định lượng sai phạm”(4, 203) Khái niệm q trình đánh giá tính trọng yếu cần phải xem xét toàn diện “mặt định lượng định tính sai phạm”, tức xem xét quy mô chất sai phạm Trong kế tốn, “trọng yếu” 12 nguyên tắc kế toán chung thừa nhận Nguyên tắc rõ: “Trong trình xem xét, đánh giá báo cáo Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục tài nên trọng đến vấn đề mang tính trọng yếu, định chất nội dung vật, khơng quan tâm tới yếu tố có tác dụng báo cáo tài chính”(1, 32) Cách tiếp cận Nguyên tắc cho thấy chất “trọng yếu” Khi thông tin định “bản chất nội dung vật” thay đổi “bản chất nội dung vật” thay đổi, định người sử dụng thông tin thay đổi Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 200 - “Mục tiêu nguyên tắc chi phối kiểm tốn báo cáo tài chính”, Mục 07 quy định tính “đảm bảo hợp lý” sau: “Là kiểm toán, kiểm toán viên đưa mức độ đảm bảo cao tuyệt đối Có nghĩa báo cáo tài kiểm tốn khơng cịn chứa đựng sai sót trọng yếu so với ý kiến kiểm tốn viên báo cáo tài chính”(6, 15) Như “trọng yếu” đánh ngưỡng để xác định kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải chịu trách nhiệm trước sai phạm tồn báo cáo tài kiểm tốn sai phạm vượt qua “mức” xác định Kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn khơng phải chịu trách nhiệm toàn sai phạm cịn tồn báo cáo tài kiểm tốn sai phạm khơng mang tính trọng yếu Trong lĩnh vực kiểm tốn nói chung kiểm tốn tài nói riêng, thuật ngữ “trọng yếu” nhắc đến cách thường xuyên suốt kiểm tốn Tuy nhiên, tổ chức, cơng ty kiểm toán lại khái niệm “trọng yếu” theo nhiều cách khác nhau: Văn Số Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn tài Mỹ (FASB 2): “Trọng yếu định nghĩa mức độ lớn điều bị bỏ sót hay sai phạm thơng tin kế tốn tình xung quanh, có khả làm cho phán xét người hiểu biết dựa thơng tin bị thay đổi bị ảnh hưởng điều bị bỏ sót”(3, 175) Căn vào khái niệm nhận định sở để đánh giá “trọng yếu” “mức độ lớn điều bị bỏ sót hay sai Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục phạm thơng tin kế tốn” “mức độ lớn” phải đủ làm thay đổi “sự phán xét người hiểu biết dựa thơng tin đó” Khái niệm hàm ý “mức độ lớn điều bị bỏ sót hay sai phạm thơng tin kế tốn” khơng cố định, tức “trọng yếu” phải xem xét mặt chất lượng, số lượng tromg mối quan hệ với “các tình xung quanh” Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế Số 320 Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam Số 320 – “Tính trọng yếu kiểm tốn” định nghĩa sau: “Thơng tin trọng yếu việc bỏ sót sai sót thơng tin ảnh hưởng tới định kinh tế người sử dụng báo cáo tài Tính trọng yếu phụ thuộc vào mức độ quan trọng khoản mục hay sai sót đánh giá theo bối cảnh cụ thể tạo việc bỏ sót sai sót Vì tính trọng yếu ngưỡng điểm định tính thơng tin hữu ích cần phải có Tính trọng yếu thơng tin phải xem xét phương diện định lượng định tính”(8, 12) Định nghĩa phụ thuộc tính trọng yếu vào chất khoản mục đề cập phần tới mối quan hệ mặt số lượng tính trọng yếu với độ lớn điều bị bỏ sót Nguyên tắc Kiểm toán Quốc tế Số 25, Mục 05 quy định: “Trọng yếu khái niệm tầm cỡ, chất sai phạm (kể bỏ sót) thơng tin tài đơn lẻ tổng cộng, mà bối cảnh cụ thể ta dựa vào thông tin để xét đốn khơng xác đưa kết luận sai lầm”(9, 246) So với cách định nghĩa Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn tài Mỹ (FASB 2), “trọng yếu” Nguyên tắc định nghĩa cách rõ ràng hơn, thể xem xét mặt số lượng chất lượng vấn đề Qua tất cách định nghĩa thấy tính “trọng yếu” phạm trù để đánh giá vai trò then chốt thơng tin tài bối cảnh cụ thể Nếu thiếu thơng tin thơng tin khơng xác gây ảnh hưởng đến việc định người sử dụng thơng tin tài Để đánh Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục giá tính trọng yếu phải xem xét hai mặt: quy mô hay tầm cỡ (mặt lượng) vị trí hay tính hệ trọng (mặt chất) thơng tin tài Trong kiểm tốn, xác định tính trọng yếu cơng việc cần thiết quan trọng kiểm toán viên Việc xác định nhằm mục đích trợ giúp kiểm tốn viên lập kế hoạch kiểm toán, thiết kế phương pháp kiểm toán đưa ý kiến kiểm toán phù hợp kiểm toán kết thúc Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế Số 320 Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 320 – “Tính trọng yếu kiểm tốn”, Mục 10 quy định: “Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm tốn viên phải xem xét đến nhân tố làm phát sinh sai sót trọng yếu báo cáo tài chính”(6, 13) Ngun tắc Kiểm tốn Quốc tế Số 25, Mục 08: “Vấn đề trọng yếu kiểm toán viên quan tâm, xem xét khi: - Xác định nội dung, thời gian phạm vi phương pháp kiểm toán - Đánh giá ảnh hưởng sai phạm việc tính tốn, phân loại tài khoản - Xác định tính hợp lý việc trình bày thể xác đáng thơng tin tài chính”(9, 247) Khái niệm trọng yếu khẳng định trọng yếu cần phải xác định hai mặt định tính định lượng Vì tính trọng yếu biểu hai phương diện sau: Thứ nhất, Tính trọng yếu biểu qua quy mô khoản mục, nghiệp vụ: Quy mô sai phạm khoản mục, nghiệp vụ nhân tố quan trọng để xác định tính trọng yếu sai sót Trong lĩnh vực kiểm tốn, kiểm tốn viên ln mong muốn có dẫn ban hành để định hướng rõ, cụ thể mặt lượng tính trọng yếu Tuy nhiên, việc xác định tính trọng yếu mang tính chủ quan, óc xét đốn nghề nghiệp cao nên khó ấn định số cụ thể tầm cỡ cho khoản mục cốt yếu đối tượng kiểm tốn có yếu tố tiềm ẩn Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Xét theo ảnh hưởng khoản mục, nghiệp vụ việc đưa ý kiến đánh giá kiểm toán viên, có hai mức độ khác quy mơ khoản mục, nghiệp vụ tác động đến việc xác định tính trọng yếu: Một là, Một khoản mục, nghiệp vụ sai phạm với quy mô nhỏ không ảnh hưởng đến việc định người sử dụng thông tin báo cáo tài coi không trọng yếu Hai là, Một khoản mục, nghiệp vụ sai phạm với quy mô lớn, ảnh hưởng đến việc định người sử dụng thông tin báo cáo tái coi trọng yếu Kiểm tốn viên xem xét vấn đề quy mơ đối tượng kiểm toán thường quan tâm tới quy mô tương đối quy mô tuyệt đối Quy mô tương đối mối quan hệ tương quan đối tượng cần đánh giá với số gốc Số gốc thường khác hoàn cảnh cụ thể Nếu sử dụng báo cáo kết kinh doanh, số gốc thường dùng thu nhập trước thuế Nếu sử dụng bảng cân đối kế tốn, số gốc tổng tài sản, tài sản lưu động tổng khoản phải thu, phải trả…Trong số tiêu sử dụng làm số gốc, tiêu thu nhập trước thuế tiêu quan trọng khoản mục thông tin then chốt với người sử dụng báo cáo tài việc định Bên cạnh việc xem xét quy mơ tương đối, kiểm tốn viên sử dụng quy mơ tuyệt đối để xác định tính trọng yếu Quy mơ tuyệt đối số thể mức độ quan trọng khoản mục, nghiệp vụ mà không cần nhắc thêm yếu tố khác Khi kiểm toán viên cho số 1.000.000USD lớn ln trọng yếu mà không cần xem xét yếu tố khác Tuy nhiên, quy mô tuyệt đối số cố định đối tất khoản mục, nghiệp vụ, khách hàng kiểm tốn Quy mơ 1.000.000USD coi trọng yếu doanh nghiệp Việt Nam coi Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục chắn trọng yếu công ty Microsoft Mỹ Vì quy mơ tuyệt đối sở chắn để đánh giá tính trọng yếu Khi xem xét quy mơ tính trọng yếu, kiểm tốn viên cần phải ý không quy mô tuyệt đối hay tương đối mà phải cân nhắc ảnh hưởng luỹ kế khoản mục, nghiệp vụ kiểm tốn Chẳng hạn, có nhiều sai phạm xem xét cách lập khơng đủ để coi trọng yếu có quy mơ nhỏ Song kiểm toán viên cộng dồn tất sai phạm phát thấy liên quan tính hệ thống sai phạm phát tính trọng yếu chúng Khi xác định tính trọng yếu phương diện quy mô khoản mục, nghiệp vụ, để đạt hiệu cao kiểm toán viên cần quán triệt nguyên tắc sau: Một là, Quy mô trọng yếu phải xác định tuỳ thuộc đối tượng cụ thể (các báo cáo tài chính, tài liệu kế tốn hay thực trạng tài chính), khách thể kiểm tốn (khách hàng lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại hay nghiệp) kiểm toán viên cần có hiểu biết tài chính, kế tốn, lĩnh vực hoạt động khách thể kiểm toán Hai là, Quy mô khoản mục, nghiệp vụ không xét quy mô tuyệt đối mà phải đặt mối quan hệ tương toàn đối tượng kiểm tốn Ba là, Quy mơ trọng yếu phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể kiểm toán Cùng quy mơ, số tiền trọng yếu mục tiêu kiểm tốn khơng trọng yếu mục tiêu kiểm toán khác Chẳng hạn, mục tiêu quyền nghĩa vụ, kiểm tốn viên ln xác định sai phạm khơng lớn khách hàng việc kê khai nộp thuế cho Nhà nước trọng yếu Thứ hai, Tính trọng yếu biểu qua chất khoản mục, nghiệp vụ: Xác định tính trọng yếu phương diện quy mô khoản mục, nghiệp vụ cần thiết chưa đủ, kiểm toán viên phải xem xét Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục phương diện chất khoản mục, nghiệp vụ Theo Ngun tắc Kiểm tốn Quốc tế Số 25, Mục 07 quy định: “Kiểm toán viên xem lại mặt định tính định lượng sai sót mà quan tâm Vì xét định tính, sai phạm làm nảy sinh vấn đề liên quan khác Kiểm toán viên cần tỉnh táo đề phòng sai phạm dù nhỏ có tính dây chuyền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến báo cáo tài Ví dụ khoản tốn không hợp pháp khoản mục tương đối quan trọng coi sai lầm nghiêm trọng sai phạm có tính dây chuyền dẫn đến sai phạm công nợ, lỗ, tài sản doanh thu Một ví dụ khác sai phạm mang tính định tính: mơ tả khơng đắn, khơng xác đáng chế độ kế tốn dẫn đến việc người sử dụng thơng tin tài hiểu sai chất vấn đề”(9, 247) Như vậy, việc xác định tính trọng yếu mang lại hiệu kiểm toán viên vào đặc điểm, đặc thù doanh nghiệp, chất khoản mục nghiệp vụ Khái niệm trọng yếu thân gắn với tính hệ trọng vấn đề xem xét Đánh giá tính trọng yếu mối quan hệ với chất khoản mục, nghiệp vụ thường xảy hai trường hợp: Một là, Các nghiệp vụ thường xảy sai sót hệ trọng, bao gồm: - Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót quy mơ lớn có chênh lệch lớn so với kỳ trước với đối chiếu (dự toán, kế hoạch ) Để phát sai sót địi hỏi kết kỳ trước đối chiếu phải xác định cách hợp lý, chuẩn xác - Các nghiệp vụ vi phạm ngun tắc kế tốn pháp lý nói chung Tuy nhiên vi phạm phải xuất phát từ nguyên nhân không lỗi cố ý Nếu vi phạm bắt nguồn từ việc cố ý hành động phải bị coi gian lận khơng phải sai sót mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng - Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót lặp lại nhiều lần Ví dụ, khoản mục doanh thu khoản mục thường hay xảy sai sót thời điểm ghi nhận doanh thu Đặc biệt doanh thu hàng xuất việc sai sót Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục thời điểm ghi nhận doanh thu tạo khoản chênh lệch quy đổi VNĐ tỷ giá ngoại tệ ln thay đổi Quy mơ sai sót khơng đủ lớn lặp lại nhiều lần nên ảnh hưởng cộng dồn hay luỹ kế phải đánh giá nghiêm trọng - Các khoản mục, nghiệp vụ có ảnh hưởng trọng yếu đến kỳ sau Khoản mục chi phí trả trước dài hạn ví dụ điển hình cho trường hợp Nếu có sai sót việc ghi nhận giá trị khoản mục q trình phân bổ chi phí khơng ảnh hưởng đến kỳ kinh doanh mà ảnh hưởng đến kỳ kinh doanh - Các khoản mục, nghiệp vụ đầu mối hậu liên quan đến nhiều khoản mục, nghiệp vụ khác Khi có sai sót xảy khoản mục đầu mối gây phản ứng dây chuyền dẫn đến sai sót khoản mục khác, sai sót phải bị đánh giá trọng yếu Chẳng hạn có sai sót khoản mục chi phí sản xuất dẫn đến sai sót khoản mục hàng tồn kho, khoản mục giá vốn hàng bán từ dẫn đến sai sót khoản mục lợi nhuận Mặt khác, sai sót khoản mục lợi nhuận thường bị đánh giá nghiêm trọng liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước Do sai sót khoản mục chi phí sản xuất xác định trọng yếu Hai là, Các khoản mục, nghiệp vụ chứa đựng khả gian lận cao: - Các nghiệp vụ đấu thầu giao thầu, giao dịch không hợp pháp Các giao dịch không hợp pháp bị pháp luật ngăn cấm Tuy nhiên số trường hợp, giao dịch thực cố ý gian lận chủ thể Khi gian lận đặc biệt nghiêm trọng Trong thực tế nghiệp vụ đấu thầu giao thầu thường xuyên có gian lận có móc ngoặc chủ đầu tư quan định thầu với bên nhận thầu nhằm thu lợi bất chính, gian lận phải ý xem xét q trình kiểm tốn, đặc biệt kiểm tốn cơng trình xây dựng Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục thèng Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam đà dần hoàn thiện để phụ vụ cho phát triển thị trờng kiểm toán Việt Nam - Đặc biệt, Nghị định 105/2004/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30/3/2004 thực cánh cửa mở thúc đẩy kiểm toán độc lập Việt Nam phát triển Việc ban hành Nghị định đà chứng tỏ Nhà nớc quan tâm tạo ®iỊu kiƯn cho kiĨm to¸n ®éc lËp ViƯt Nam ph¸t triển đáp ứng kịp nhu cầu kinh tế đợc coi phát triển sinh động thứ hai thÕ giíi chØ sau Trung Qc” Tuy nhiªn chóng ta thấy rằng, khung hành lang pháp lý cho kiểm toán độc lập nớc ta cha thực hoàn thiện Cơ sở hoạt động cho kiểm toán độc lập Quyết định, Nghị định, Th«ng t híng dÉn, Chn mùc, chóng ta cha cã Luật kiểm toán độc lập Hơn hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam cha đồng bộ, chủ yếu dựa vào Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế Mặc dù điều giúp dễ vận hành theo thông lệ quốc tế trình hội nhập nhng có hạn chế nhiều không phù hợp với thực tế Việt Nam kinh tế nớc ta cách xa kinh tế phát triển giới Vì vậy, để tạo điều kiện cho kiểm toán độc lập Việt Nam phát triển nữa, Nhà nớc nên thực biện pháp sau: - Xây dựng ban hành khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động kiểm toán độc lập, đặc biệt Luật kiểm toán độc lập hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Trong sở xây dựng Chuẩn mực Kiểm toán không chØ dùa vµo Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Chn mùc KiĨm to¸n quốc tế mà phải dựa vào điều kiện kinh tÕ ViƯt Nam ®Ĩ viƯc vËn dơng Chn mùc mang tính phù hợp cao - Bộ Tài nên tăng cêng viƯc tỉ chøc c¸c líp häc båi dìng nghiƯp vụ cho kiểm toán viên nói chung kiểm toán viên độc lập nói riêng Trong quan hệ hợp tác trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với hÃng kiểm toán lớn giới nên đợc coi trọng - Bộ Tài nên ban hành văn pháp lý Thông t hớng dẫn cho doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu Thứ hai, Kiến nghị với hội nghề nghiệp nớc phát triển giới, héi nghỊ nghiƯp cã vai trß hÕt søc quan träng Đó quan ban hành hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán, cấp chứng hành nghề kiểm toán viên Đồng thời hội nghề nghiệp quan bảo v quyền lợi hội phát triển cho công ty kiểm toán kiểm toán viên độc lập Tuy nhiên hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam cha thực có vai trò quan trọng tầm ảnh sâu sắc đến phát triển thị trờng kiểm toán Việt Nam Gần đây, vào tháng 4/2005 Hội Kiểm toán viên hành nghề (VACPA) đợc thành lập, trực thuộc Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Để hội nghề nghiệp thực giữ vai trò chủ yếu phát triển kiểm toán độc lập, cần phải thực giải pháp sau: V Th Huy Kim toỏn 44 Ket-noi.com din n cụng ngh, giỏo dc - Hoạch định chiến lợc xây dựng phát triển hội thực trở thành tổ chức nghề nghiệp theo lộ trình phù hợp với chiến lợc hội nhập Trong nhấn mạnh mặt: + Thành lập uỷ ban chuyên môn nh uỷ ban chuẩn mực kiểm toán, uỷ ban kiểm tra chất lợng, uỷ ban kỷ luật để giúp hội quản lý nghề nghiệp kế toán, kiểm toán + Thành lập trờng trung tâm đào tạo để thực đào tạo chuyên gia kế toán, kiểm toán - Tăng cờng lực hiệu hoạt động hội đồng quốc gia kế toán, kiểm toán Cần có máy cán chuyên trách, thiÕt lËp vµ më réng mèi quan hƯ qc tÕ Các ban t vấn kế toán kiểm toán cần có chế độ chơng làm việc thờng xuyên, chủ động t vấn với Chính phủ Bộ Tài việc phát triển nghề nghiệp dịch vụ kÕ to¸n, kiĨm to¸n ë ViƯt Nam + Cã chiÕn lợc để phát triển số lợng công ty kiểm toán dới nhiều hình thức sở hữu khác Cổ phần hoá công ty kiểm toán thuộc sở hữu Nhà nớc, trì số doanh nghiệp nhà nớc lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán miễn công ty có uy tín kinh doanh hiệu Tuy nhiên, lâu dài không tồn doanh nghiệp nhà nớc lĩnh vực + Khuyến khích công ty kiểm toán nớc liên doanh với công ty kiểm toán Việt Nam + Cho phép công ty kiểm toán nớc tham gia với t cách thành viên công ty kiểm toán đa quốc gia, V Th Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dc hÃng kiểm toán danh tiếng giới Nếu theo hình thức này, công ty thành viên thực sách đào tạo, tuyển dụng đợc hỗ trợ kỹ thuật kiểm toán t vấn theo yêu cầu công ty mẹ Đổi lại, công ty đa quốc gia (công ty mẹ) đợc hởng kết từ hoạt động trợ giúp dới hình thức phí hội viên Loại hình liên kết làm làm trầm trọng tình bất lợi cạnh tranh công ty kiểm toán nớc tăng thêm lệ thuộc vào công ty kiểm toán nớc Tuy nhiên, loại hình liên kết chiếm u tơng lai nh tất yếu trình hội nhập - Về hoạt động: + Mở rộng đa dạng hoá dịch vụ phơng thức cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán Trong điều kiện Việt Nam cần ý số loại hình dịch vụ sau đây: Dịch vụ kế toán cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh Dịch vụ xem xét báo cáo tài cho doanh nghiệp cha có máy kiểm toán nội khả tài hạn hẹp thuê kiểm toán báo cáo tài Dịch vụ t vấn thuế cho doanh nghiệp Dịch vụ xúc tiến thơng mại tìm kiếm, khai thác thị trờng + Các công ty kiểm toán chi nhánh văn phòng cần tích cực xây dựng nh áp dụng hệ thống kiểm so¸t Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cụng ngh, giỏo dc chất lợng dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trờng cạnh tranh có hiệu thị trờng nớc nh nớc Thứ ba, Kiến nghị với Công ty kiểm toán Việt Nam VACO nên nghiên cứu để hoàn thiện việc thiết kế quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán theo tiêu chuẩn Deloitte nhng phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Trớc đây, liên doanh thực chuyển giao công nghệ, VACO đà tổ chức nghiên cứu phạm vi toàn công ty để hoàn thiện Hệ thống Kiểm toán AS/2 cho phù hợp với kinh tế Việt Nam Vì hoàn cảnh nay, VACO hoàn toàn tổ chức nghiên cứu tơng tự việc xây dựng hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán doanh nghiệp Việt Nam Vừa qua, Deloitte đà thức phiên (Version) IAA 2006, theo quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội kiểm toán báo cáo tài bắt buộc phải thực kiểm toán, không kể quy mô khách hàng Do thấy việc nghiên cứu hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội chiến lợc nhằm tăng sức cạnh tranh VACO trình hội nhập Mặc dù VACO công ty kiểm toán độc lập lớn Việt Nam, nhng VACO thành viên Deloitte, cha cung cấp dịch vụ nớc Vì để hội nhập cách chủ động, VACO nên hoàn thiện phơng diện: đào tạo nhân lực, kiểm soát chất lợng, V Th Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dc đa dạng hoá dịch vụ để cung cấp đợc dịch vụ công ty thị trờng giới Có nh khẳng định đợc vị chất lợng dịch vụ trình hội nhập hoàn toàn KT LUN Chất lợng kiểm toán vấn đề có tính chất sống công ty kiểm toán tiến trình héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi Sù c¹nh tranh chất lợng buộc công ty tuân thủ theo Chuẩn mực Kiểm toán mà phải tự thiết kế phơng pháp quy trình đạt hiệu cao Nằm xu ®ã, viƯc hƯ thèng Chn mùc KiĨm to¸n ViƯt Nam ngµy cµng hoµn thiƯn cïng víi sù thµnh lËp Héi Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) năm 2005 hớng để đảm bảo công ty kiểm toán có hành lang pháp lý với tổ chức nghề nghiệp đỡ đầu trình phát triển Các công ty kiểm toán Việt Nam đứng trớc nhiều thời thách thức lớn Sự cạnh tranh đòi hỏi công ty phải nâng cao chất lợng dịch vụ để không rơi vào tình cảnh tự thua sân nhµ” ViƯt Nam thùc hiƯn héi nhËp hoµn toµn, công ty kiểm toán nớc đợc phép vào Việt Nam mà không vớng phải trở ngại Để theo kịp tiến trình đó, công ty kiểm toán phải tự xây dựng hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán nhằm nâng cao chất lợng kiểm toán, theo kịp phát triển doanh nghiệp khách hàng Có thể thÊy Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Ket-noi.com diễn đàn cụng ngh, giỏo dc rằng, việc hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm toán tài nhân tố góp phần nâng cao chất lợng dịch vụ, tăng khả cạnh tranh công ty kiểm toán Việt Nam, có VACO Vì việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm toán tài chiến lợc đợc quan tâm hàng đầu công ty kiểm toán Tại VACO, theo IAA 2006, việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội rủi ro kiểm soát phải đợc tiến hành kiểm toán báo cáo tài doanh nghiệp có quy mô lớn hay nhỏ, nghĩa kiểm toán viên không đặt rủi ro kiểm soát mức cao Yêu cầu cho thấy hớng hoàn thiện VACO tập trung vào đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán khách hàng hoàn toàn đắn Trong Luận văn tốt nghiệp em đà hệ thống hoá số vấn đề lý luận quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm toán tài Bên cạnh đó, Luận văn giới thiệu tổng quan Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) với việc mô tả phân tích thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán mà VACO thực theo phơng pháp tiêu chuẩn Deloitte toàn cầu Qua đó, Luận văn em đà đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm toán tài công ty kiĨm to¸n ViƯt Nam (VACO) Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục §Ĩ hoàn thành Luận văn này, em đà nhận đợc giúp đỡ tận tình GS.TS Nguyễn Quang Quynh, Phó Giám đốc Công ty Kiểm toán Việt Nam ACCA CPA Phạm Hoài Nam kiểm toán viên Công ty Kiểm toán Việt Nam Nhng hạn chế mặt thời gian, nhận thức phơng pháp nghiên cứu, Luận văn em khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô kiểm toán viên Công ty Kiểm toán Việt Nam để Luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2006 Sinh viên thực Vị ThÞ Huy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết hạch tốn kế tốn/PGS.TS Nguyễn Minh Phương/ NXB.Tài chính/Hà Nội - 2003 Giáo trình Kiểm tốn tài chính/ GS.TS Nguyễn Quang Quynh/ NXB Tài – 2001 Kiểm toán Alvin A.Arens/ NXB Thống kê – 1996 Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Từ điển Thuật ngữ Kế toán – Kiểm toán Anh – Việt/ TS Thịnh Văn Vinh, Đỗ Đức Quốc Trị/ NXB Thống kê - 2002 Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Hệ thống Kiểm toán AS/2 - VACO Iinternational Audit Approach 2005/ Deloitte Touche Tohmatsu Iinternational Audit Approach 2006/ Deloitte Touche Tohmatsu Những Nguyên tắc Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế 10 Tài liệu nội VACO 11 Tạp chí kế tốn 2005, 2006 12 Tạp chí kiểm tốn 2005, 2006 13 Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh – Việt/ NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 2000 14 Từ điển Kinh tế - Tài - Kế toán Anh – Pháp – Việt/ NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội - 2001 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Ma trận rủi ro phát Bảng 1.2: Mối liên hệ loại rủi ro với số lượng chứng kiểm toán Bảng 1.3: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty A Bảng 1.4: Bảng phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho phận Bảng 1.5: Bảng kết ước tính sai sót tổng hợp khoản mục Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Bảng 1.6: Vận dụng trọng yếu rủi ro kiểm tốn tài Sơ đồ 1.1: Trình tự đánh giá trọng yếu kiểm tốn tài Sơ đồ 1.2: Trình tự phân tích rủi ro tiềm tàng từ “đỉnh đến đáy” Bảng 2.1: Tỷ trọng loại hình dịch vụ theo doanh thu Bảng 2.2: Kết phát triển khách hàng từ năm 2003 đến 2005 Bảng 2.3: Cơ cấu doanh thu theo loại hình khách hàng Bảng 2.4: Hội đồng quản trị Công ty X Bảng 2.5: Ban Giám đốc Kế toán trưởng Cơng ty X Bảng 2.6: Bản cam kết tính độc lập Bảng 2.7: Bảng câu hỏi tính độc lập kiểm toán viên Bảng 2.8: Bảng phê duyệt tiếp tục thực hợp đồng kiểm toán Bảng 2.9: Bảng phê duyệt thực hợp đồng kiểm toán Bảng 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro tiềm tàng khách hàng Bảng 2.11: Bảng tìm hiểu hệ thống kế tốn kiểm tốn viên hai Công ty X Y Bảng 2.12: Bảng phân loại mức độ áp dụng máy tính Công ty X Bảng 2.13: Bảng phân loại mức độ áp dụng máy tính Cơng ty Y Bảng 2.14: Bảng đánh giá thủ tục kiểm soát dối với Cơng ty X Y Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Bảng 2.15: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội Công ty X Công ty Y kiểm toán viên VACO thực Bảng 2.16: Hướng dẫn ước lượng mức trọng yếu Deloitte Touche Tohmatsu Bảng 2.17: Hướng dẫn đánh giá trọng yếu theo tiêu doanh thu Bảng 2.18: Bảng giá trị trọng yếu chi tiết Công ty X Y Bảng 2.19: Hướng dẫn tính giá trị chênh lệch chấp nhận Deloitte Touche Tohmatsu Bảng 2.20: Bảng giá trị độ tin cậy Deloitte Touche Tohmatsu Bảng 2.21: Ma trận kiểm tra định hướng Bảng 2.22: Bảng phân tích sơ Bảng cân đối kế tốn Cơng ty X Bảng 2.23: Bảng phân tích Báo cáo kết kinh doanh Công ty X Bảng 2.24: Bảng câu hỏi đánh giá kiểm soát khoản mục Công ty X Bảng 2.25: Bảng đánh giá rủi ro phát khoản mục Công ty X Bảng 2.26: Kế hoạch kiểm toán chi tiết khoản mục khoản phải thu Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức kinh doanh VACO Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức máy VACO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Vũ Thị Huy ACCA Association of Chartered Certified Accountant CPA Certificated Public Accountant CR Controled Risk DAR Designed Audit Risk DR Detected Risk DTT Deloitte Touche Tohmatsu FDI Foreign Detected Investment IAA International Audit Approach Kiểm toán 44 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục IR Inhenent Risk 10 ISD International Service Division 11 MP Monetary Precision 12 PM Planning Material 13 PRO Project 14 SOE State Organized Enterprise 15 USD United State Dollar 16 VAT Value Added Tax DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BKH Bộ Kế hoạch Đầu tư BTC Bộ Tài CĐKT Chế độ kế tốn CP Chính phủ GP Giấy phép NĐ Nghị định QĐ Quyết định QLDA Quản lý dự án TCCB Tổ chức cán 10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 11 UBNN Ủy ban nhà nước 12 VNĐ Việt Nam đồng Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH 1.1 Trọng yếu rủi ro kiểm tốn tài 1.1.1 Trọng yếu kiểm tốn tài 1.1.2 Rủi ro kiểm toán kiểm toán tài 13 1.1.3 Mối quan hệ trọng yếu rủi ro kiểm toán tài 28 1.2 Quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài 30 1.2.1.Quy trình đánh giá trọng yếu kiểm tốn tài 30 1.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài .41 1.2.2.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng 41 1.2.2.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát 45 1.2.2.3 Đánh giá rủi ro phát 50 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN DO CƠNG TY KIỂM TỐN VIỆT NAM TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰC HIỆN 53 2.1 Đặc điểm Công ty Kiểm toán Việt Nam với vấn đề đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài .53 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty .53 2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động Công ty .55 2.1.3 Khái quát Hệ thống Kiểm toán Audit System (AS/2) .61 2.2 Quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam 62 2.2.1 Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn báo cáo tài 62 Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục 2.2.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán báo cáo tài 73 2.2.2.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng báo cáo tài 73 2.2.2.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát báo cáo tài .75 2.2.2.3 Đánh giá rủi ro phát báo cáo tài 91 2.2.3 Xác định mức độ trọng yếu .92 2.2.4 Đánh giá rủi ro kiểm toán số dư khoản mục loại hình nghiệp vụ 99 2.2.4.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng số dư khoản mục loại hình nghiệp vụ 99 2.2.4.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát số dư khoản mục loại hình nghiệp vụ 106 2.2.4.3 Đánh giá rủi ro phát số dư khoản mục loại hình nghiệp vụ 110 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH DO CƠNG TY KIỂM TỐN VIỆT NAM TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰC HIỆN .113 3.1 Tính tất yếu phải hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài Cơng ty 113 3.2 Ngun tắc hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn Cơng ty 117 3.3 Giải pháp hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn Cơng ty 120 3.3.1 Nâng cao hiệu sử dụng lưu đồ đánh giá rủi ro kiểm soát .120 3.3.2 Sử dụng tư liệu chuyên gia 121 3.3.3 Đánh giá xác đáng độ tin cậy kiểm soát kiểm tra chi tiết .124 3.4 Những kiến nghị nhằm thực giải pháp hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm toán tài Cơng ty 125 Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục KẾT LUẬN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 ... tiễn quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài - Mơ tả thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài VACO - Hình thành kiến nghị để hồn thiện quy trình đánh. .. diễn đàn công nghệ, giáo dục Chương 1: Lý luận chung quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài Chương 2: Thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn Cơng ty Kiểm tốn... Kiểm toán viên vào rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát đánh giá sơ khoản mục Tính trọng yếu tỷ lệ thuận với rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát Khi đánh giá sơ rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm sốt khoản

Ngày đăng: 22/02/2022, 00:22

Mục lục

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

    1.1. Trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán tài chính

    1.1.1. Trọng yếu trong kiểm toán tài chính

    1.1.2. Rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính

    1.1.3. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán tài chính

    1.2. Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính

    1.2.1.Quy trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán tài chính

    1.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính

    1.2.2.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng

    1.2.2.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan