1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử lý vi phạm hành chính tron lĩn vực quản lý rừng , bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

90 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 903,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NGÂN HÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN (TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH) LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NGÂN HÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN (TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH) LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC C u n n n Luật hành Mã số 60.38.20 N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc: PGS.TS NGUYỄN CỬU VIỆT TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 Lời cam oan -Tác giả xin cam đoan ý tưởng, nội dung trình bày Luận văn kiến thức thân Tác giả thu thập trình học tập, tham khảo, nghiên cứu tài liệu; kết phân tích, tổng hợp báo cáo tổng kết quan Nhà nước có thẩm quyền kinh nghiệm thân qua thực tiễn công tác hướng dẫn, gợi ý PGS TS Nguyễn Cửu Việt Những nội dung tác giả khác trích dẫn, ghi theo quy định Người cam đoan Trần Thị Ngân Hà MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN 1.1 Vi p ạm n c ín tron lĩn vực quản lý rừn , bảo vệ rừn v quản lý lâm sản 1.1.1 Khái niệm quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản vai trị 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 1.1.3 Các dấu hiệu pháp lý yếu tố cấu thành vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 13 1.1.4 Các loại vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 17 1.2 Xử lý vi p ạm n c ín tron lĩn vực quản lý rừn , bảo vệ rừn v quản lý lâm sản 19 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 19 1.2.2 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 21 1.2.3 Hình thức xử phạt, biện pháp ngăn chặn, biện pháp khắc phục hậu áp dụng vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 23 1.2.4 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 28 1.2.5 Thủ tục xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 32 1.2.6 Thời hiệu, thời hạn xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 37 1.3 Mục íc xử lý vi p ạm n c ín tron lĩn vực quản lý rừn , bảo vệ rừn v quản lý lâm sản 41 1.3.1 Mục đích răn đe, giáo dục 41 1.3.2 Mục đích trừng phạt 42 1.3.3 Mục đích khơi phục lại trật tự pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 43 Kết luận C ƣơn 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN (TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH) 45 2.1 T ực trạn vi p ạm n c ín tron lĩn vực quản lý rừn , bảo vệ rừn v quản lý lâm sản (từ t ực tiễn tỉn Tâ Nin ) 45 2.1.1 Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tỉnh Tây Ninh 45 2.1.2 Những hành vi vi phạm pháp luật phổ biến lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tỉnh Tây Ninh 50 2.1.3 Nguyên nhân tình trạng vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản qua thực tiễn tỉnh Tây Ninh 52 2.2 T ực trạn p áp luật xử lý vi p ạm n c ín tron lĩn vực quản lý rừn , bảo vệ rừn v quản lý lâm sản v t ực trạn xử lý tr n ịa b n tỉn Tâ Nin 54 2.2.1 Khái quát trình phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 54 2.2.2 Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tỉnh Tây Ninh 56 2.2.3 Nhận xét, đánh giá chung pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản thực trạng thực 64 2.3 Các iải p áp o n t iện qu ịn xử lý vi p ạm n c ín tron lĩn vực quản lý rừn , bảo vệ rừn v quản lý lâm sản 69 2.3.1 Các giải pháp cụ thể 69 2.3.2 Các giải pháp chung 71 Kết luận c ƣơn 76 KẾT LUẬN 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tín cấp t iết ề t i Xử lý vi phạm hành biện pháp để trì trật tự quản lý nhà nước, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng khơng nằm ngồi ý nghĩa đó, góp phần đảm bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, sản vật, hệ động, thực vật có nguy tuyệt chủng (gần tuyệt chủng Tê giác Java Việt Nam)1 cảnh quan xinh đẹp từ rừng xanh Trong năm gần đây, vào mùa mưa trận lũ quét xảy liên tục miền Trung, sạt lở núi tỉnh vùng cao miền Bắc, mùa nắng thường xuyên thiếu điện lượng nước đổ từ thượng nguồn hồ thủy điện lượng nước để xả đồng để cứu hạn nhỏ giọt ảnh hưởng nhiều đến nơng nghiệp Đó hệ lụy việc phá rừng xảy tràn lan khơng có kiểm sốt Ở tỉnh Tây Ninh tỉnh có rừng nước, tình hình vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản diễn ngày nghiêm trọng, mức độ nguy hiểm ngày cao Diện tích rừng nước ta nói chung tỉnh Tây Ninh nói riêng ngày bị thu hẹp cách đáng lo ngại, phần nạn “lâm tặc” phá rừng lấy gỗ quý, làm giàu bất chính, phần hiểu biết người dân địa phương phá rừng lấy đất trồng trọt, săn bắt cạn kiệt loài động, thực vật hoang dã phục vụ cho nhu cầu cá nhân Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn “Xử lý vi p ạm n c ín tron lĩn vực quản lý rừn , bảo vệ rừn v quản lý lâm sản” yêu cầu cấp thiết nhằm đề giải pháp cấp bách hạn chế vi phạm, góp phần đảm bảo cho pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng thực cách nghiêm minh, nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, nên tác giả chọn đề tài làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tìn ìn n i n cứu ề t i Http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/462059/Viet-Nam-da-mat-con-te-giac-cuoi-cung.html Từ có Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Nghị định 99/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản hội thảo chuyên đề lĩnh vực này, nên tác giả mạnh dạn chọn đề tài để nghiên cứu tìm hiểu chun sâu, góp phần hồn thiện chế pháp lý công tác xử lý vi phạm, đảm bảo cho pháp luật thực cách nghiêm minh, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Có thể kể số cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài: - Sách “Phục hồi hệ sinh thái rừng thối hóa – tổng quan kết nghiên cứu phát triển rừng Việt Nam” (2007) nhóm tác giả Trần Văn Con (chủ biên) Tác phẩm nghiên cứu vấn đề hệ sinh thái rừng, phục hồi rừng nghèo giá trị rừng đời sống - Sách “Vai trò cộng đồng quản lý rừng đa mục đích Dự án thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng” (2008) tác giả Trần Văn Con nghiên cứu giá trị thiết thực mà rừng mang lại cho người trách nhiệm cộng đồng việc tham gia quản lý rừng - Sách “Những vấn đề thực tiễn xây dựng, quản lý phát triển rừng phòng hộ Việt Nam” (2009) tác giả Võ Đại Hải, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ hành cơng “Quản lý nhà nước Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2000-2005” Hà Công Tuấn, luận văn đề cập đến số vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng, từ đưa kiến nghị công tác quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Từ tác phẩm cho thấy đề tài luận văn không trùng lặp P ạm vi n i n cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn: - Các quy định pháp luật hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản từ thời điểm năm 2009 đến tháng 10 năm 2011; - Tình hình vi vi phạm hành việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh Mục íc v n iệm vụ n i n cứu ề t i Đề tài có mục đích, sở phân tích vấn đề lý luận – pháp lý, thực trạng pháp luật thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật thực tiễn thực pháp luật vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm: - Tìm hiểu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; - Thực trạng pháp luật tình hình xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; - Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Ý n ĩa t ực tiễn luận văn Ý nghĩa thực tiễn luận văn thể qua điểm sau: - Đây cơng trình khoa học nghiên cứu xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tỉnh Tây Ninh sở pháp luật hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Đây cơng trình khoa học cấp độ luận văn thạc sĩ nêu lên khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Luận văn đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho sinh viên luật, sinh viên hành giảng viên tham gia giảng dạy chuyên ngành luật, hành chính, bồi dưỡng cán công chức chuyên môn lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Chương 2: Thực trạng pháp luật, thực trạng thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản giải pháp hoàn thiện (từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh) 70 sản xử lý theo quy định điểm a khoản Điều (xử lý động vật hoang dã tịch thu theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn)” Đây kẻ hở nghiêm trọng, theo quy định đối tượng vi phạm vào rừng khai thác lâm sản, sau mang khỏi rừng báo cho lực lượng kiểm lâm bắt giữ, bị xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật sau đối tượng vi phạm tự nguyện nộp lại tiền giá trị lâm sản tịch thu (theo giá UBND tỉnh) giao lại số lâm sản bị tịch thu đương nhiên số lâm sản hợp thức hóa, có hóa đơn giấy tờ đầy đủ để chứng minh nguồn gốc lâm sản hợp pháp Đối tượng vi phạm lợi dụng kẽ hở pháp luật ngang nhiên vào rừng khai thác lâm sản “giúp sức lực lượng kiểm lâm” thủ tục theo quy định pháp luật hợp thức hóa tất lâm sản khai thác, quy định cần phải nhanh chóng hủy bỏ, thay quy định khác cho phù hợp 3) Mức phạt tiền mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi theo quy định Pháp lệnh Nghị định 99/2009/NĐ-CP, nhiên mức phạt tiền nhiều hành vi Nghị định quy định mức thấp mức cao có chênh lệch cao chưa hợp lý Ví dụ: khoản Điều 19 Nghị định 99/2009/NĐ-CP quy định vận chuyển lâm sản trái pháp luật “phạt tiền từ 500.000 đồng đến 10.000.000 đồng vận chuyển lâm sản trái pháp luật ” vi phạm điểm a: “động vật rừng phận chúng khơng thuộc lồi nguy cấp, quý, có giá trị 7.000.000 đồng” Như vậy, người vận chuyển số lượng động vật rừng dù kg hay 10 kg định giá 7.000.000 đồng mức phạt (nếu khơng có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ) Do cần thiết phải quy định khoảng cách mức thấp mức cao gần để tạo công định cho đối tượng vi phạm 4) Hiện nay, việc xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản lực lượng kiểm lâm thực triệt để, mảng quản lý rừng bảo vệ rừng Còn mảng quản lý lâm sản, mảng mà nhiều ngành quản lý như: công an, quản lý thị trường dẫn đến hành vi có nhiều văn hướng dẫn thi hành nên có nhiều mức phạt khác Tại khoản Điều 26 Nghị định 99/2009/NĐ-CP xác định 71 thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định “ Khi phát hành vi vi phạm hành phải lập biên theo quy định thời hạn ngày kể từ ngày lập biên phải chuyển giao hồ sơ, tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành cho quan Kiểm lâm cấp xử phạt ” Tuy nhiên thực tế áp dụng pháp luật, có vụ việc giao cho lực lượng kiểm lâm xử lý theo thẩm quyền, mà quan phát vi phạm hành quan áp dụng quy định Nghị định ngành quan để xử lý, (Quản lý thị trường xử phạt gian lận thương mại, công an xử phạt tội bn lậu ), mức phạt tiền theo Nghị định 99/2009/NĐ-CP cao nhiều so với Nghị định xử phạt vi phạm hành ngành khác Như vậy, hành vi thấy có nhiều chế tài xử phạt với mức tiền phạt khác Ví dụ: hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật lực lượng kiểm lâm xử phạt theo quy định Điều 19 Nghị định 99/2009/NĐ-CP với mức phạt cao 500.000.000 đồng, cịn lực lượng Quản lý thị trường xử phạt theo Điều 11 Nghị định 107/2008.NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại với mức phạt cao 35.000.000 đồng thấp nhiều so với Nghị định 99/2009/NĐ-CP Vì cần thiết phải quy định thống Nghị định xử phạt vi phạm hành để việc xử phạt với lĩnh vực nó, bãi bỏ quy định trùng lắp để việc xử phạt không bị chồng chéo nhiều lĩnh vực 5) Tại Điều 24 Luật bảo vệ phát triển rừng có quy định sách giao rừng Nhà nước cho Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế, lực lượng vũ trang nhân dân, hộ gia đình, cá nhân sinh sống để quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Tuy nhiên, quy định hành nhiều điểm chưa rõ, khả thi thực tiễn, chưa kích thích chủ rừng hộ nhận khốn đầu tư bảo vệ phát triển rừng; thực tế cho thấy, phần lớn người làm rừng chưa thể đảm bảo sống chủ yếu nghề rừng Do vậy, cần sớm sửa đổi, bổ sung sách quyền hưởng lợi nghĩa vụ trách nhiệm ràng buộc chủ rừng cho phù hợp với thực tiễn 2.3.2 Các giải pháp chung 72 Hệ thống pháp luật có thống hoạt động thực pháp luật có đồng hệ thống pháp luật hoạt động thực pháp luật phát huy hiệu quả; bên cạnh phải bảo đảm thống hệ thống pháp luật hoạt động thực pháp luật Do đó, bên cạnh giải pháp cụ thể đây, kiến nghị giải pháp chung đồng sau đây: 1) Hiện việc xử lý vi phạm hành nói chung quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, văn pháp luật dạng Pháp lệnh chưa tương xứng với tầm quan trọng quản lý Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội xử lý vi phạm biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội, cần thiết phải ban hành Luật xử lý vi phạm hành để thay Pháp lệnh 2) Theo Thông tư liên tịch số 22/2007/TTLT-BNV-BNN ngày 27 tháng năm 2007 liên hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kiểm lâm địa phương Công văn số 2827/BNN ngày 25 tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ Đội Kiểm lâm động phịng cháy, chữa cháy rừng Đội Kiểm lâm động đổi tên thành Đội Kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng nên Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 cần sửa đổi tên gọi Đội kiểm lâm động thành Đội kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng cho với chức nhiệm vụ theo quy định Chính phủ 3) Căn vào trạng tài nguyên rừng có địa phương, cần xây dựng văn hạn chế khai thác nguồn giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác nguồn bị cạn kiệt; song song với việc khai thác, tiến hành hóa áp dụng khoa học, cơng nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài nguyên bên rừng, xây dựng mơ hình sản phẩm để thay nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên từ rừng tự nhiên (gỗ; thực vật, động vật hoang dã ) nguồn tài nguyên dần bị cạn kiệt khó có khả phục hồi 4) Căn vào thực trạng quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản nhiều năm vừa qua q trình thực cơng tác bảo vệ phát triển rừng nảy sinh nhiều bất cập việc thực nhiệm vụ quan, ban, ngành, nhiệm vụ chung toàn dân, toàn quân nên cần thiết 73 phải phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước ngành, UBND cấp công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Thiết lập chế, xây dựng quy chế phối hợp, tổ chức quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu tránh việc xử lý vi phạm chồng chéo nhiều văn hành vi vi phạm, tốt quy chế phải luật hóa 5) Xây dựng quy chế phối hợp với tỉnh Vương quốc Campuchia có đường biên giới giáp với tỉnh Tây Ninh kiểm soát lâm sản, động vật rừng xuất, nhập khẩu, cảnh vào Việt Nam qua cửa tỉnh Tây Ninh (hiện tỉnh Tây Ninh ký kết với tỉnh Kampongcham), khơng có vào quyền địa phương hai nước khó hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật hành dọc theo biên giới hai nước cho dù lực lượng Kiểm lâm có tăng thêm số lượng36 6) Kiện tồn máy quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản: - Năng lực trình độ lực lượng kiểm lâm địa bàn chưa tương xứng với nhiệm vụ quản lý rừng bảo vệ rừng, thiếu yếu trình độ chun mơn chưa đáp ứng với u cầu cơng việc kiểm tra, kiểm sốt lâm sản Vì vậy, năm 2009 lực lượng kiểm lâm có nhiều thay đổi, Chính phủ kiện tồn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thành lập Tổng cục lâm nghiệp sở xếp lại quan quản lý lâm nghiệp, theo Cục Kiểm lâm trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp Số lượng đầu mối cán công chức Cục kiểm lâm giảm Các tỉnh trước khơng có kiểm lâm thành lập Chi cục kiểm lâm, đến thời điểm 2011 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tổ chức kiểm lâm Tuy nhiên, lực lượng kiểm lâm cần đổi nhằm bám sát nhiệm vụ quy định Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, đảm bảo chấp hành pháp luật việc quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Cần bố trí kiểm lâm địa bàn 36 Http://laodong.com.vn/Tin-tuc/Nhuc-nhoi-nan-pha-rung-va-chong-kiem-lam/34622 74 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở cơng tác quản lý lâm nghiệp nói chung, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu hành vi vi phạm; bước tăng biên chế cho lực lượng kiểm lâm - Công tác đấu tranh, phòng chống hành vi vi phạm diễn ngày phức tạp, hành vi chống người thi hành công vụ diễn ngày nhiều, máu cơng chức kiểm lâm đổ, chí có người hy sinh chế độ thương binh, liệt sĩ chưa quan tâm mức Do đó, cần thiết phải ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sĩ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ phải rõ ràng để trấn áp lâm tặc Kiên xử lý cán bộ, công chức có hành vi tham ơ, nhũng nhiễu Tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa phương với - Thời gian gần đây, tình trạng phá rừng, chiếm đất, lấy gỗ lâm sản trái pháp luật diễn phức tạp tính chất vi phạm mức độ thiệt hại số địa phương nước (nhất tỉnh miền Trung Tây nguyên); hành vi chống người thi hành công vụ diễn gay gắt, công nhiên, gây xúc xã hội (như hành vi bắt cóc kiểm lâm tống tiền lâm tặc, xảy Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình) Để xảy tình trạng cho thấy lực lượng kiểm lâm trang bị vũ khí, cơng cụ hỗ trợ chưa đủ mạnh để trấn áp, cần thiết phải thành lập Cảnh sát lâm nghiệp (giống thành lập Cảnh sát môi trường sát nhập lực lượng Kiểm lâm vào lực lượng Cảnh sát môi trường) để đủ sức mạnh trấn áp đối tượng vi phạm rừng tài nguyên qúy đất nước, thời gian tái tạo lâu 7) Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến rừng vụ vi phạm quản lý rừng , bảo vệ rừng quản lý lâm sản 8) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Công 75 tác tuyên truyền, giáo dục hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản chưa quan tâm sâu rộng cộng đồng dân cư Tuy biết bảo vệ mơi trường rừng bảo vệ phổi chúng ta, rừng tạo khoảng xanh cần thiết làm môi trường hơn, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường rừng chưa nâng cao Do cần: - Tăng cường trách nhiệm lực lượng kiểm lâm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng quy định khoản Điều 80 Luật bảo vệ phát triển rừng văn khác có liên quan - Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến địa bàn xã có rừng, thơng tin cấp độ dự báo cháy rừng, điểm nóng vận chuyển, mua bán lâm sản trái pháp luật, phối hợp với quan báo, đài truyền hình địa phương thực công tác tuyên truyền nhằm đạt hiệu tốt Việc tun truyền, phổ biến thơng qua thấy nơi tổ chức thực tốt cơng tác ý thức chấp hành pháp luật quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản người dân nơi tốt - Thực trạng đất lâm nghiệp bị bao, lấn chiếm sử dụng khơng mục đích tên địa bàn tỉnh diễn từ nhiều năm gây trở ngại lớn cho việc thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh, UBND tỉnh Tây Ninh ban hành Quyết định 875/QĐ-UBND nhằm giải triệt để hành vi Đây chủ trương đắn phù hợp với tình hình thực tế nên cần tăng cường tuyên truyền chủ trương để người dân tự nguyện chặt phá bỏ trồng khơng mục đích, chuyển sang trồng rừng 9) Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ cho đồng bào dân tộc sống gần rừng gặp khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo, chương trình định canh, định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật 76 Kết luận c ƣơn Trong Chương II Luận văn phân tích tình hình diễn biến phức tạp vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, công tác quản lý mặt quan quản lý chuyên ngành nhiều bất cập, văn pháp luật chưa đồng nên lợi dụng quản lý lỏng lẻo đối tượng thực nhiều hành vi vi phạm với hành vi vi phạm phổ biến như: vi phạm quy định Nhà nước phòng cháy, chữa cháy rừng; phá rừng trái pháp luật; lấn, chiếm rừng trái pháp luật; khai thác rừng trái phép; vận chuyển, mua bán trái phép lâm sản Từ phân tích trên, Luận văn đánh giá nguyên nhân tình hình vi phạm Nội dung chủ yếu Chương II nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực trạng thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, làm rõ thực trạng quy định thẩm quyền xử phạt, thực trạng áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp ngăn chặn biện pháp khắc phục hậu quả, thủ tục xử lý vi phạm hành Qua Luận văn đánh giá thực tiễn xử lý vi phạm ưu điểm tồn hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Trên sở đánh giá cụ thể tình hình vi phạm hành thực trạng pháp luật, thực trạng thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, tác giả đưa giải pháp sau: - Tăng thẩm quyền xử phạt lực lượng Kiểm lâm - Xây dựng quy chế phối hợp với quan, ban, ngành địa phương - Quy định rõ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chủ rừng - Xây dựng lực lượng Kiểm lâm thành lực lượng Cảnh sát lâm nghiệp - Kiện toàn máy quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giải pháp đồng khác 77 Các kiến nghị có ý nghĩa quan trọng hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản nói chung bảo đảm đồng văn liên quan với văn lĩnh vực xem xét, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 78 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, hàng loạt vụ vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản ngày gia tăng; diễn phức tạp, hành vi vi phạm phát với mức độ thiệt hại ngày cao số địa phương, đối tượng vi phạm sẵn sàng đối phó với lực lượng kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng thủ đoạn; có hành vi chống người thi hành công vụ diễn gay gắt, công nhiên, gây xúc cho người xả hội Nhất cánh rừng nguyên sinh Tây Nguyên, Bắc Trung Tây Bắc bộ, làm cho cơng tác rừng khó khăn, chế tài Nhà nước chưa đủ mạnh để răn đe đối tượng vi phạm Đây tình hình chung cơng tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản nước, ảnh hưởng phần đến công tác giữ rừng Tây Ninh, trước tình hình quan có thẩm quyền tỉnh Tây Ninh thể tâm giữ cánh rừng đặc dụng nguyên sinh rừng phòng hộ đầu nguồn hàng loạt biện pháp hành chính, kiên xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm văn quản lý nhà nước quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, văn phát huy hiệu lực, góp phần tích cực cơng tác bảo vệ phát triển rừng nói chung công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản nói riêng Tuy nhiên, qua trình thực tiễn áp dụng pháp luật xuất nhiều vướng mắc, bất cập pháp luật việc xử lý hành vi vi phạm Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản” hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cần thiết tình hình nay, mà công tác bảo vệ phát triển rừng ngày quan tâm cấp quyền toàn thể nhân dân Trong Luận văn Tác giả cố gắng làm sáng tỏ vấn đề sở lý luận - pháp lý xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề Qua ngiên cứu đề tài rút kiến nghị sau: Thứ nhất, hồn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản: Nhanh chóng ban hành Luật 79 xử lý vi phạm hành bên cạnh cần hệ thống lại hành vi vi phạm để tránh tượng văn khác quy định hành vi vi phạm pháp luật quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản quy định không thống Thứ hai, cần xem xét thành lập lực lượng Cảnh sát lâm nghiệp để trang bị trang thiết bị, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ để đấu tranh có hiệu hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng để nâng cao hiểu biết nhân dân tác hại hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, hiểu biết cơng tác xử lý vi phạm hành nói chung cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản nói riêng Luận văn nghiên cứu từ thực tiễn công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Tây Ninh so sánh tình hình vi phạm số tỉnh giáp ranh, chưa thể toàn diện, đầy đủ, chưa nghiên cứu nội dung cụ thể khác phạm vi nghiên cứu chưa mở rộng phạm vi nước Tuy nhiên, với việc đề xuất số giải pháp, tác giả hy vọng mang đến cho người quan tâm lĩnh vực nhìn tồn diện hoạt động xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, góp phần nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành Tây Ninh nói riêng nước nói chung, nhằm tăng cường pháp chế ngăn ngừa hành vi vi phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Dan mục văn p áp luật: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02 tháng năm 2002 Ủy ban Thường vụ Quốc hội xử lý vi phạm hành Pháp lệnh số 31/2007/UBTVQH11 ngày 08 tháng năm 2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 ngày 02 tháng năm 2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 10 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2006 Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, 11 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 12 Nghị định số 70/2006/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2006 quy định việc quản lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành 13.Nghị định số 22/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 70/2006/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2006 quy định việc quản lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành 14.Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2005 quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành 15 Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại 16 Nghị định 119/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2006 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Kiểm lâm 17 Thông tư số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn áp dụng Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao ban hành 18 Thông tư số 57/2007/TT-BNN ngày 13 tháng năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 99/2006/TT-BNN ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ 19 Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16 tháng năm 2003 tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng 20 Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc rà soát, quy hoạch loại rừng 21 Chỉ thị số 25/2011/CT-BNN-TCLN việc tăng cường biện pháp cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô năm 2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành 22 Chỉ thị số 1865/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ 23 Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN ngày 10 tháng 10 năm 2005 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành Quy định kiểm tra, kiểm soát lâm sản 24 Quyết định số 17/QĐ-UBND ngày 06 tháng năm 2007 việc ban hành quy hoạch loại rừng địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn năm 20062010 25 Quyết định số 875/2009/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh giải tình trạng bao, lấn chiếm sử dụng đất lâm nghiệp khơng mục đích địa bàn tỉnh II Dan mục t i liệu t am k ảo bằn tiến Việt 26 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 27 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hình Việt Nam tập1, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 29 Ngô Tử Liễn (1991), “Một số ý kiến phân định tội phạm vi phạm hành chính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 3) 30 Trương Thị Phương Lan (2011), “Hoàn thiện pháp luật biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 20) 31 Vũ Thư, “Chế tài hành chính: lý luận thực tiễn”, luận văn phó tiến sĩ Luật học mã số 50505, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật- Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia 32 Nguyễn Cảnh Hợp (2009), “Những vấn đề lý luận Luật Hành chính”, Bài giảng chuyên đề sau đại học 33 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Cửu Việt (2009), “Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 1) 35 Trần Văn Con (2006), “Quan niệm Lâm nghiệp quản lý rừng bền vững Việt Nam”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Tiến Dũng (2005), “Bảo vệ rừng: thực trạng giải pháp”, Bài giảng Đại học Lâm nghiệp 37.Võ Đại Hải (2009), Những vấn đề thực tiễn xây dựng, quản lý phát triển rừng phòng hộ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Vũ Tấn Phương (2009), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 39 Ngô Đình Quế (2008), Ảnh hưởng mơi trường rừng đến ngành lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp Đối tác, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Báo Tây Ninh số 3252 ngày 31 tháng 10 năm 2011, viết “Nhức nhối nạn phá rừng” 42 Chiến lược phát triển Lâm nghiệp quốc gia 2006-2020 43.Các website: - Http://tuoitre.vn - Http://laodong.com.vn - www.kiemlam.org.vn - www.fsiv.org.vn - Http://Ea.gov.vn Các Báo cáo ịa p ƣơn : 44 Báo cáo số 67/BC-CCKL ngày 20 tháng 12 năm 2010 tình hình sử dụng biên chế giao lực lượng Kiểm lâm đến tháng 12 năm 2010 45 Báo cáo số 53/BC-CCKL ngày 30 tháng năm 2011 Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh, “Báo cáo tổng kết năm (2006-2010) 06 tháng đầu năm 2011 công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng” 46 Báo cáo số 89/BC-KLV3, ngày 22 tháng năm 2011 tháng đầu năm 2011 Kiểm lâm Vùng Kết thực công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 tỉnh phía Nam 47 Báo cáo số 90/BC-KLV3, ngày 18 tháng 11 năm 2010 Kiểm lâm Vùng Kết thực công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 tỉnh phía Nam 48 Báo cáo số 95/BC-KLV3, ngày 15 tháng 11 năm 2009 Kiểm lâm Vùng Kết thực công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 tỉnh phía Nam 49 Báo cáo số 250/BC-UBND ngày 15 tháng năm 2010, báo cáo sơ kết năm (2009-2010) thực Quyết định 875/QĐ-UBND giải tình trạng bao, lấn chiếm sử dụng đất lâm nghiệp khơng mục đích ... thể vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Khách thể vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản quan hệ xã hội quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm. .. luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 1.1.3.4 Mặt chủ quan vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Xác định lỗi lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý. .. phạm hành chính? ?? 1.1.2.2 Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản dạng vi phạm hành chính, có điểm

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w