1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sa thải trong pháp luật lao động việt nam

87 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ PHẠM THỊ MINH TRANG SA THẢI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2012 - 2016 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ PHẠM THỊ MINH TRANG MSSV: 1253801010387 SA THẢI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật Dân Niên khóa: 2012 - 2016 Ngƣời hƣớng dẫn: HỒNG THỊ MINH TÂM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, khóa luận tốt nghiệp "Sa thải pháp luật lao động Việt Nam" kết nghiên cứu riêng thực hiện, hướng dẫn khoa học Cơ Hồng Thị Minh Tâm Mọi kết nghiên cứu cơng trình khoa học khác sử dụng khóa luận tốt nghiệp giữ nguyên ý tưởng trích dẫn cụ thể, rõ ràng, phù hợp theo quy định Tác giả xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Ngƣời thực Phạm Thị Minh Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Hiến pháp năm 2013 Nội dung đƣợc viết tắt Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc Hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua phiên họp ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ Luật Lao động năm 1994 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 1994; Luật số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật Lao động; Luật số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 BLLĐ năm 1994 Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động; Luật số 84/2007/QH11 ngày 01/4/2007 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động Bộ Luật Lao động năm 2012 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa BLLĐ năm 2012 Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 Nghị định 41/CP ngày 06 tháng năm 1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định 41/1995/CP Nghị định 33/2003/NĐ-CP Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 41/CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số Điều Bộ Luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 6 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Thông tư số 19/2003/TTBLĐTBXH Nghị định 05/2015/NĐ-CP Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Thơng tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất sủa đổi, bổ sung Nghị định số 33/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 02 tháng năm 2003 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao động Thông tư số 47/2015/TT- BLĐTBXH ngày 16 tháng 11 năm 2015 hướng dẫn thực số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị Định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao Động Thông tư 47/2015/TTBLĐTBXH KLLĐ Kỷ luật lao động 10 NLĐ Người lao động 11 NSDLĐ 12 NXB Người sử dụng lao động Nhà xuất SA THẢI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KỶ LUẬT SA THẢI 1.1 Khái quát kỷ luật lao động 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động 1.1.2 Đặc điểm kỷ luật lao động 1.1.3 Ý nghĩa kỷ luật lao động 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm hình thức kỷ luật sa thải 13 1.2.1 Khái niệm hình thức kỷ luật sa thải 13 1.2.2 Đặc điểm hình thức kỷ luật sa thải 16 1.3 Tác động việc xử lý kỷ luật sa thải quan hệ lao động 19 1.4 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật kỷ luật sa thải 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 23 CHƢƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KỶ LUẬT SA THẢI 2.1 Pháp luật kỷ luật sa thải số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam 24 2.1.1 Pháp luật kỷ luật sa thải Pháp 24 2.1.2 Pháp luật kỷ luật sa thải Hàn Quốc 26 2.1.2 Pháp luật kỷ luật sa thải Thái Lan 27 2.2 Quy định pháp luật lao động Việt Nam hành kỷ luật sa thải 28 2.2.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải 29 2.2.2 Căn xử lý kỷ luật sa thải 33 2.2.3 Thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải 39 2.2.4 Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 41 2.2.5 Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải 43 2.2.6 Hậu pháp lý việc xử lý kỷ luật sa thải 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 50 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải 51 3.1.1 Nhận xét chung 51 3.1.2 Căn xử lý kỷ luật sa thải 52 3.1.3 Thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải 55 3.1.4 Nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải 57 3.1.5 Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải 58 3.1.6 Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 59 3.2 Nguyên nhân tồn tại,vƣớng mắc thực tiễn xử lý kỷ luật sa thải 60 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải 63 3.3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kỷ luật sa thải 63 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 73 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập với kinh tế giới Do đó, đơn vị sản xuất, kinh doanh thành lập vào hoạt động ngày nhiều Như biết, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định thành bại đơn vị sử dụng lao động Do đó, ngồi u cầu trình độ tay nghề, người sử dụng lao động trọng tới ý thức tuân thủ kỷ luật lao động người lao động KLLĐ công cụ đảm bảo trì ổn định trật tự, nề nếp đơn vị sử dụng lao động, hoàn thành kế hoạch sản xuất, thực thi quyền điều hành, quản lý NSDLĐ Sa thải hình thức xử lý kỷ luật nặng mà NSDLĐ áp dụng với NLĐ họ vi phạm KLLĐ mức độ nghiêm trọng Sa thải NLĐ dẫn đến hậu quan hệ lao động chấm dứt, đồng nghĩa với việc NLĐ việc làm, thu nhập Sa thải không ảnh hưởng tới sống NLĐ mà người thân, gia đình họ Từ phía NSDLĐ gánh chịu khơng tác động xấu từ việc sa thải NLĐ, gây hoang mang tập thể NLĐ; làm tốn thời gian, công sức, tiền để tuyển dụng, đào tạo lại nhân viên mới; ảnh hưởng tới uy tín, hình ảnh doanh nghiệp rộng thế, cộng đồng xã hội bị ảnh hưởng kỷ luật sa thải Bởi ảnh hưởng lớn việc xử lý kỷ luật sa thải, từ ngày đầu xây dựng đất nước, quy định kỷ luật lao động đặc biệt kỷ luật sa thải Nhà Nước quan tâm, trọng Trải qua thời gian dài phát triển, kinh tế lên kéo theo quan hệ lao động thêm phong phú, đa dạng Các quy định kỷ luật sa thải theo có nhiều thay đổi ngày hoàn thiện Kế thừa quy định tiến Bộ Luật Lao động năm 1994, Bộ Luật Lao động năm 2012 đời công cụ pháp lý hiệu bảo vệ NLĐ, NSDLĐ, đồng thời tạo môi trường làm việc hiệu quả, ổn định Bộ Luật dành riêng Chương VIII để quy định KLLĐ trách nhiệm vật chất Với quy định rõ ràng KLLĐ đặc biệt kỷ luật sa thải tạo tảng cho kỷ luật sa thải thực thi sống Tuy nhiên, qua thời gian thi hành Bộ Luật Lao động, chế định kỷ luật lao động nói chung hình thức kỷ luật sa thải nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Một số quy định chưa thực phù hợp với thực tế xã hội, chưa cụ thể, rõ ràng Bên cạnh đó, quy định Bộ Luật với văn hướng dẫn chưa có thống Từ đó, gây khơng khó khăn việc áp dụng pháp luật Ngoài ra, lạm quyền NSDLĐ trình xử lý kỷ luật lao động hay phận NLĐ thiếu ý thức kỷ luật, vô tổ chức, tùy tiện góp phần làm cho thực trạng xử lý kỷ luật sa thải ngày gia tăng phức tạp Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành liên quan tới sa thải nhằm phát bất cập, hạn chế để sở nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật điều thực cần thiết Đồng thời, thời đại hội nhập nay, pháp luật nước ngày có xu hướng xích lại gần Do đó, tham khảo, học hỏi pháp luật nước ngồi để tìm giải pháp phù hợp với hồn cảnh nước việc làm tất yếu, cấp thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Sa thải pháp luật lao động Việt Nam" để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều đề tài nghiên cứu với quy mô khác vấn đề sa thải Việt Nam Đối với luận văn tốt nghiệp cao học, có cơng trình nghiên cứu tác giả như: "Kỷ luật lao động theo pháp luật lao động Việt Nam" (2004) tác giả Trì Thị Kim Châu, "Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước" (2007) tác giả Huỳnh Quốc Anh, "Giải tranh chấp xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải Tịa án; thực trạng giải pháp" (2011) tác giả Phạm Thị Minh Châu Các cơng trình nghiên cứu đưa nhìn khái quát kỷ luật sa thải, đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu quy định hình thức kỷ luật sa thải BLLĐ năm 1994 văn hướng dẫn thi hành có liên quan Luận văn tác giả Trì Thị Kim Châu cịn mang nặng tính lý thuyết, chưa có nhìn sát vào thực tiễn Luận văn tác giả Huỳnh Quốc Anh tập trung nghiên cứu địa bàn tỉnh Bình Phước chưa nguyên nhân dẫn đến thực trạng địa bàn tỉnh Luận văn tác giả Phạm Thị Minh Châu lại tập trung vấn đề giải tranh chấp xử lý kỷ luật sa thải Tịa án Đối với khóa luận tốt nghiệp cử nhân, có nhiều đề tài đề cập tới vấn đề sa thải như: "Pháp luật kỷ luật lao động doanh nghiệp" (2011) tác giả Hoàng Thị Thùy Linh, "Sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam" (2014) tác giả Lê Thị Nhung, "Sa thải theo quy định pháp luật lao động Việt Nam" (2015) tác giả Nguyễn Thị Hoài Yên Mặc dù luận văn Lê Thị Nhung Nguyễn Thị Hoài Yên đưa số tranh chấp kỷ luật sa thải thực tế có số vụ việc xảy lâu chưa phản ánh kịp thời tình hình xử lý kỷ luật xã hội Đồng thời, đề tài đưa đóng góp tích cực nhằm hồn thiện quy định pháp luật sa thải chưa thật đảm bảo cân quyền lợi NLĐ NSDLĐ, chưa khắc phục hết bất cập thực tế áp dụng pháp luật Ngoài ra, cịn có số viết tạp chí chun ngành như: "Những vấn đề cần lưu ý Tòa án xem xét tính hợp pháp định kỷ luật sa thải vụ án lao động" (2004) tác giả Nguyễn Xn Thu, "Góp ý hồn thiện quy định kỷ luật lao động số kiến nghị" (2010) tác giả Trần Hoàng Hải, "Một số vấn đề kỷ luật sa thải trái pháp luật theo quy định Bộ Luật Lao động" (2012) tác giả Nguyễn Huy Cường, "Thực trạng pháp luật quyền xử lý kỷ luật lao động người xử lý kỷ luật lao động số kiến nghị" (2014) tác giả Đỗ Thị Dung, "Về hậu pháp lý xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải" (2014) tác giả Trần Thị Thanh Hà Những viết tác giả phản ánh phần thực trạng áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải, đưa góp ý hoàn thiện khả thi, phù hợp với thực tế Tuy nhiên, viết chưa có phân tích chuyên sâu kỷ luật sa thải mà chủ yếu đề cập tới vấn đề kỷ luật sa thải Các đề tài nghiên cứu viết tác giả nói nguồn tư liệu vô quý giá cho tác giả q trình nghiên cứu Có thể nói việc nghiên cứu cách tập trung có hệ thống quy định pháp luật hình thức xử lý kỷ luật sa thải thực tiễn áp dụng quy định này, từ bất cập, vướng mắc đề xuất giải pháp hoàn thiện biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều thật cần thiết Trong đề tài nghiên cứu mình, tác giả phân tích cách có hệ thống, chun sâu quy định pháp luật Việt Nam kỷ luật sa thải, tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật, từ tìm bất cập, vướng mắc quy định pháp luật Kết hợp đồng thời việc học hỏi kinh nghiệm số quốc gia giới học kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng pháp luật để đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích khóa luận nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống 66 Theo quan điểm tác giả, sau hết thời gian "tạm hoãn" xử lý KLLĐ, thời hiệu xử lý kỷ luật cịn đủ 60 ngày NSDLĐ tiến hành xử lý kỷ luật ngay, thời hiệu cịn khơng đủ 60 ngày thời hiệu gia hạn thêm cho đủ 60 ngày Bởi vì, quy định "tạm hỗn" việc xử lý kỷ luật nhằm bảo vệ NLĐ Tuy nhiên, pháp luật cán cân công lý, vai trò bảo vệ NLĐ yếu mà pháp luật cịn có trách nhiệm đảm bảo cơng cho bên tham gia quan hệ lao động Không thể lợi ích bên mà làm ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp chủ thể khác Do đó, khơng thể bắt NSDLĐ phải tiến hành việc xử lý kỷ luật thời hiệu xử lý kỷ luật thời hiệu cịn nhiều hay Giả sử, trường hợp NLĐ có hành vi trộm cắp ngày 1/1/2015, thời hiệu xử lý kỷ luật tính từ 1/1/2015 tới 1/7/2015 Như vậy, NSDLĐ có quyền xử lý kỷ luật sa thải NLĐ thời gian tháng Ngày 1/3/2015, chờ kết điều tra nên NSDLĐ tiến hành kỷ luật sa thải NLĐ Tới ngày 1/6/2015, có kết điều tra, NSDLĐ tiến hành xử lý KLLĐ Như vậy, NSDLĐ tháng để xử lý kỷ luật NLĐ 30 ngày Điều khơng cơng với NSDLĐ • Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải Việc pháp luật quy định NSDLĐ phải thông báo ba lần tiến hành xử lý kỷ luật vắng mặt NLĐ theo tác giả không hợp lý Theo quy định pháp luật tố tụng Việt Nam, Điều 227 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự năm 2015 quy định Tịa án có nghĩa vụ triệu tập hợp lệ lần thứ hai, bị đơn hay người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mắt Tòa án quyền xét xử vắng mặt họ Do đó, thiết nghĩ việc quy định NSDLĐ phải tiến hành thông báo ba lần việc tổ chức họp xử lý kỷ luật gây khó khăn cho NSDLĐ Bởi nhiều trường hợp, NLĐ "khi có hành vi vi phạm kỷ luật thấy có khả không tiếp tục làm việc, họ thường bỏ quê mà không chờ tới bị xử lý"71 chí NLĐ làm giả hồ sơ, giấy tờ để vào cơng ty làm việc Do đó, NSDLĐ gặp khó khăn tìm địa thơng báo cho NLĐ Thêm vào đó, mục đích họp xử lý kỷ luật chứng minh lỗi NLĐ Do đó, việc NLĐ tham gia họp quyền mà pháp luật trao cho NLĐ để họ tự bảo vệ mình, chứng minh thân Do đó, NLĐ khơng tham gia họ phải tự gánh chịu trước lựa chọn Việc pháp luật quy định NSDLĐ có trách nhiệm thơng báo ba lần q nhiều, gây khó khăn cho NSDLĐ tiến hành sa thải NLĐ Có ý kiến cho Nghề Luật, Số 5, tr.70 71 Trần Thúy Lâm, tlđd (30), tr.53 67 rằng, NSDLĐ cần thông báo cho NLĐ hai lần, NLĐ không tới, NSDLĐ có quyền tiến hành xử lý kỷ luật72 Tác giả đồng ý với quan điểm này, không tạo tương thích với pháp luật tố tụng mà tạo điều kiện cho NSDLĐ thực quyền Đồng thời, pháp luật cần có quy định cụ thể thủ tục thông báo xử lý kỷ luật Cụ thể cách thức, phương tiện mà NSDLĐ thơng báo tham gia họp xử lý kỷ luật Theo quan điểm tác giả, trường hợp NSDLĐ xác định nơi cư trú xác NLĐ trường hợp NLĐ thay đổi địa điểm cư trú, sử dụng địa giả, q mà NSDLĐ khơng biết xác địa NSDLĐ gửi thơng báo xử lý kỷ luật thông qua phương tiện thông tin điện tử, qua số điện thoại mà NLĐ đăng ký với NSDLĐ cần thiết để báo tin Nhằm tránh trường hợp việc xử lý kỷ luật bị trì hỗn, NLĐ cố tình trốn tránh vi phạm KLLĐ Ngồi ra, mục đích việc tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động nói, nhằm chứng minh lỗi NLĐ công khai việc xử lý kỷ luật Đảm bảo cho việc xử lý khách quan, công Như vậy, trường hợp lỗi NLĐ chứng minh rõ ràng thông qua kết luận điều tra quan có thẩm quyền việc tổ chức họp mang tính hình thức, lãng phí thời gian Do đó, pháp luật nên cho phép NSDLĐ trực tiếp sa thải NLĐ hành vi NLĐ quan Nhà nước có thẩm quyền chứng minh • Hậu pháp lý việc xử lý kỷ luật sa thải Pháp luật cần có phân biệt hậu pháp lý việc sa thải trái pháp luật có khơng có Hiện nay, pháp luật chưa thể phân biệt vấn đề Khi NSDLĐ xử lý kỷ luật sa thải trái pháp luật, họ phải nhận NLĐ vào làm trở lại thực trách nhiệm bồi thường cho NLĐ Quy định không hợp lý bởi: Thứ nhất, với việc sa thải NLĐ trái pháp luật có cứ, tức NSDLĐ có để sa thải NLĐ có vi phạm mặt trình tự, thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật sa thải chưa thông báo đủ ba lần cho NLĐ đại diện tập thể lao động hay không lập biên xử lý kỷ luật mức độ lỗi NSDLĐ trường hợp nhẹ so với sa thải trái pháp luật khơng có Tuy nhiên, pháp luật lại đánh đồng hai vi phạm 72 Trần Thúy Lâm, tlđd (30), tr.53 68 Thứ hai, sa thải có sai phạm trình xử lý kỷ luật, NSDLĐ buộc phải nhận NLĐ vào làm trở lại Mối quan hệ lao động khơng dựa ý chí tự nguyện nên dễ phát sinh tranh chấp, mối quan hệ ln căng thẳng Do đó, q trình làm việc khơng thoải mái mà có e ngại từ hai bên, NSDLĐ họ tin tưởng với NLĐ Mục đích KLLĐ góp phần đảm bảo kỷ cương, trật tự nơi làm việc từ thúc đẩy suất làm việc tăng cao Như vậy, việc trì mối quan hệ tạm bợ không đảm bảo mục đích mà KLLĐ hướng tới Thứ ba, việc NLĐ vi phạm kỷ luật sai phạm NSDLĐ nên NLĐ tiếp tục nhận vào làm việc Không vậy, NSDLĐ khoản tiền bồi thường cho NLĐ Vậy không hợp lý, tạo tâm lý thiếu tôn trọng kỷ cương nề nếp cho NLĐ Do đó, theo quan điểm tác giả, NSDLĐ tiến hành xử lý kỷ luật sa thải trái pháp luật khơng có việc NSDLĐ gánh chịu trách nhiệm theo Điều 42 BLLĐ năm 2012 tương đối hợp lý, trường hợp có cứ, Tịa án hủy định xử lý kỷ luật trái pháp luật cho phép NSDLĐ tiến hành xử lý kỷ luật lại với NLĐ Có quan điểm cho việc tiến hành xử lý kỷ luật lại vi phạm nguyên tắc "mỗi hành vi vi phạm KLLĐ bị xử lý hình thức kỷ luật" Tác giả không đồng ý với quan điểm này, việc NSDLĐ tiến hành xử lý kỷ luật lại Tòa án tuyên hủy bỏ định sa thải cũ trái pháp luật Do NSDLĐ khơng xử lý hai hình thức kỷ luật với hành vi NLĐ Tuy nhiên, để tránh cổ súy cho việc NSDLĐ khơng đảm bảo trình tự, thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật, NSDLĐ đương nhiên phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý định, chắn, mức độ nhẹ so với việc vi phạm xử lý kỷ luật NLĐ Theo quan điểm tác giả, NSDLĐ vi phạm thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật NSDLĐ phải gánh chịu trách nhiệm vi phạm hành Một điều cần lưu ý NSDLĐ quyền tiến hành xử lý kỷ luật lại thời hiệu xử lý kỷ luật tính nào? Theo quan điểm tác giả, thời hiệu xử lý kỷ luật đủ 30 ngày NSDLĐ tiến hành xử lý kỷ luật thời gian lại Nếu thời hiệu xử lý cịn 30 ngày thời hiệu xử lý kỷ luật hết thời hiệu xử lý kỷ luật gia hạn không 30 ngày Lý tác giả chọn mốc 30 ngày NSDLĐ tiến hành việc xử lý kỷ luật sa thải NLĐ đó, NSDLĐ khơng cần thời gian để thu thập, tìm kiếm chứng 69 chứng minh lỗi NLĐ Đồng thời, thời gian 30 ngày đủ để NSDLĐ thực đầy đủ thủ tục xử lý kỷ luật sa thải Ngoài ra, đảm bảo trách nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật NSDLĐ Cuối cùng, tác giả cho pháp luật nên quy định NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải không hưởng bảo hiểm thất nghiệp Như phân tích, ý nghĩa bảo hiểm thất nghiệp nhằm hỗ trợ NLĐ thời gian "bị việc làm"73, chưa tìm việc làm Nguyên nhân việc việc lỗi NSDLĐ lý khách quan Tuy nhiên NLĐ bị việc sa thải xuất phát từ lỗi NLĐ, họ biết vi phạm nội quy lao động NSDLĐ ban hành Do đó, NLĐ tự đẩy vào nguy việc làm khơng phải "bị việc làm" Ngồi ra, việc cho NLĐ bị sa thải hưởng bảo hiểm thất nghiệp khơng khuyến khích NLĐ làm việc, nâng cao ý thức kỷ luật NLĐ So sánh NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải với NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vừa phải bồi thường nửa tháng tiền lương cho NSDLĐ vừa không hưởng bảo hiểm thất nghiệp Mặc dù so mức độ lỗi NLĐ bị sa thải có mức độ lỗi nặng hơn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho NSDLĐ hậu pháp lý từ việc bị sa thải lại nhẹ so với NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Do đó, tác giả kiến nghị pháp luật nên quy định không cho NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải hưởng bảo hiểm thất nghiệp Trên số kiến nghị hoàn thiện chế định kỷ luật sa thải nói riêng, KLLĐ nói chung Kỷ luật sa thải cần sửa đổi cho vừa bảo vệ NLĐ bên yếu vừa đảm bảo quyền lợi NSDLĐ việc thực vai trò quản lý Đây địi hỏi tất yếu, mang tính khách quan q trình xây dựng đất nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải Bên cạnh việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật hoàn thiện, phải quan tâm tới việc tổ chức thực nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Dưới đây, tác giả xin đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật sa thải • Nâng cao lực Cơ quan quản lý Nhà Nước có thẩm quyền Khoản Điều Luật Việc Làm số 38/2013/QH13 năm 2013 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16 tháng 11 năm 2013 có hiệu lực ngày 1/1/2015 73 70 Kỷ luật sa thải ảnh hưởng trực tiếp bên quan hệ lao động Tuy nhiên, quan hệ xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý Nhà nước Do đó, vai trị Nhà nước việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật có vị trí chủ chốt Nhằm nâng cao lực Cơ quan quản lý Nhà nước, tác giả xin đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao lực quan quản lý Nhà nước việc thẩm định hồ sơ đăng ký nội quy lao động Nội quy lao động văn đảm bảo sở pháp lý để NSDLĐ thực quyền quản lý Nội quy lao động chứa đựng quy định quyền, nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ phải đảm bảo tuân thủ Do đó, nội quy lao động có hợp pháp việc áp dụng vào thực tế đảm bảo tính đắn Hiện nay, với số lượng doanh nghiệp ngày tăng cao số lượng cán quản lý lại khơng đủ Do đó, địi hỏi lực quan Nhà nước phải ngày nâng cao, đội ngũ cán "vừa hồng vừa chuyên" dẫn dắt quan hệ lao động hướng Vì vậy, việc nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán làm công tác thẩm định nội quy lao động điều thật cần thiết Có vậy, chất lượng nội quy lao động nâng cao, hạn chế nội quy lao động trái với pháp luật Thứ hai, nâng cao hiệu giải tranh chấp Việc giải tranh chấp mang ý nghĩa quan trọng tác động tới ý thức NLĐ NSDLĐ việc áp dụng pháp luật KLLĐ đặc biệt kỷ luật sa thải Đồng thời, trình giải tranh chấp bước quan trọng đảm bảo pháp luật áp dụng cách đắn Trên thực tế, số lượng vụ việc giải Tòa án ngày tăng lên bên cạnh việc tranh chấp khơng giải Tịa án chiếm số lượng khơng nhỏ Do đó, việc đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán giải tranh chấp có ý nghĩa to lớn Đối với tranh chấp giải Tịa án chất lượng đội ngũ thẩm phán, thư ký, luật sư, kiểm sát viên cán tư pháp khác chiếm vị trí quan trọng Do đó, bên cạnh việc trang bị kiến thức pháp luật lao động, việc học hỏi thêm kỹ đặc thù trình giải tranh chấp khơng thể xem nhẹ Cịn tranh chấp khơng giải Tịa án vai trị hịa giải viên lại quan trọng Hòa giải viên cầu nối hai bên tranh chấp bên trung gian cần tìm hiểu rõ việc, có nhìn đắn để giúp hai bên tranh chấp giải mâu thuẫn Bên cạnh việc hiểu rõ luật 71 nội dung, hòa giải viên phải trang bị kỹ thương lượng, đàm phán để trình giải tranh chấp hiệu Vì vậy, bên cạnh việc tham gia lớp đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp đội ngũ cán phải tự trau dồi thân, học hỏi kinh nghiệm thực tế để giải tranh chấp đạt hiệu cao • Tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm KLLĐ Vấn đề nâng cao hiệu công tác kiểm tra, xử lý sai phạm KLLĐ giữ vai trị khơng phần quan trọng việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động Thực tốt cơng tác kiểm tra, tra có ý nghĩa quan trọng Thông qua công tác kiểm tra, quan Nhà nước phát kịp thời vi phạm việc thực pháp luật KLLĐ đồng thời kịp thời báo cáo với quan có thẩm quyền có sai phạm để xử lý, đảm bảo quan Nhà nước nắm tình hình đơn vị sử dụng lao động để có điều chỉnh cho phù hợp Do đó, đội ngũ cán cần tăng cường công tác kiểm tra, rà soát nội quy lao động, việc đăng ký nội quy lao động kiểm tra doanh nghiệp nội quy lao động hay vụ việc xử lý kỷ luật để phát vi phạm kịp thời Tuy nhiên, số lượng cán bộ, tra cịn so với số lượng doanh nghiệp địa bàn, đồng thời chất lượng cán bộ, tra viên cịn chưa cao nên thực tế, cơng tác kiểm tra, giám sát chưa đạt hiệu cao Vì vây, việc tăng cường thêm cán chất lương cán điều cần thiết Nhà nước cần tổ chức đào tào, huấn luyện nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, tra viên Thêm vào đó, để q trình tra, giám sát đạt hiệu quả, việc phối hợp với quan chức có thẩm quyền, tổ chức đại diện tập thể NLĐ cần đảm bảo nhằm việc quản lý đồng bộ, hiệu • Nâng cao vai trị Cơng đồn việc bảo vệ NLĐ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP ký kết, buộc doanh nghiệp phải đối mặt với quy định khắt khe việc sử dụng lao động quyền tự liên kết thương lượng Song song với Hiệp định TPP, cam kết lao động Việt Nam quy định Kế hoạch Việt Nam Hoa Kỳ Một nội dung Dự thảo Kế hoạch hành động Hoa Kỳ - Việt Nam đề cập tới "Đảm bảo quyền tự thành lập tổ chức đại diện cho NLĐ theo lựa chọn họ sở Tổ chức đại diện cho NLĐ đăng ký với Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam quan có thẩm quyền Nhà nước có 72 quyền ngang nhau"74 Quy định đặt thách thức lớn cho tổ chức đại diện tập thể lao động - Cơng đồn Trước đây, cơng đồn thành lập chưa phát huy vai trị việc bảo vệ NLĐ họ ngại va chạm, đối đầu với NSDLĐ Sự tồn cơng đồn cịn mang tính hình thức, đối phó Nếu tương lai, Kế hoạch hành động đưa vào thực thực tế, công đồn khơng thay đổi, làm để phát huy vai trị mà đáng phải thực NLĐ có quyền tự tham gia vào tổ chức khác để quyền lợi đảm bảo cách tốt Do đó, Cơng đồn cần tìm giải pháp để đưa hoạt động tổ chức hiệu Dưới đây, tác giả xin đưa số đề xuất sau: Thứ nhất, xây dựng cơng đồn độc lập với đơn vị sử dụng lao động, NLĐ tự nguyện lập nên Hiện nay, Cơng đồn cịn phụ thuộc nhiều vào NSDLĐ tài chính, nhân Do đó, việc Cơng đồn hoạt động hiệu quả, đảm bảo thực tốt trách nhiệm điều khó Để thực vấn đề này, cơng đồn cấp trực tiếp cơng đồn ngành phải gặp gỡ trực tiếp NLĐ để tìm hiểu mong muốn, nguyện vọng NLĐ Ban chấp hành cơng đồn phải NLĐ bầu Hoạt động cơng đồn khơng cần phụ thuộc vào NSDLĐ Đây biện pháp mang tính lộ trình, cần nghiên cứu thực tương lai Thứ hai, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn thông qua công tác giám sát việc chấp hành pháp luật lao động đơn vị sử dụng lao động Kịp thời thiếu sót, hạn chế trình áp dụng pháp luật tiến hành xử lý kỷ luật đơn vị Hay "nâng cao vai trò Ủy ban kiểm tra cơng đồn cấp việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị NLĐ, thực tốt vai trị tham mưu cho Liên đồn lao động cấp"75 Thứ ba, phát triển chất lượng cán cơng đồn Cán cơng đồn cần học tập nâng cao trình độ, hiểu biết pháp luật để bảo vệ tốt cho NLĐ đồng thời thực tốt vai trò giám sát việc áp dụng pháp luật đơn vị Xây dựng đội ngũ có tinh thần trách nhiệm, dám mạnh dạn đấu tranh quyền, lợi ích đáng NLĐ q trình làm việc hay bị xử lý kỷ luật Thứ tư, có phối hợp đồng cơng đồn cấp sở với cơng đồn cấp cơng đồn với NLĐ Chỉ có liên kết hoạt động có Phạm Trọng Nghĩa (2016), "Các cam kết lao động hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương - TPP", Nghiên cứu lập pháp, (Số 02 + 03), tr.50 75 Đinh Bá Trung (2007), tlđd (9), tr.74 74 73 thể đồng bộ, thống Cơng đồn cấp có trách nhiệm tổ chức huấn luyện, đào tạo nâng cao trình độ cán Cơng đồn, đưa đường lối, sách hoạt động đắn Cơng đồn phải có liên kết với NLĐ, cơng đồn tổ chức đại diện bảo vệ NLĐ họ phải nắm rõ tình hình NLĐ, nắm bắt mong muốn, nguyện vọng NLĐ • Nâng cao ý thức NLĐ việc tuân thủ KLLĐ NSDLĐ cần chủ động triển khai việc đưa KLLĐ tới gần NLĐ đính kèm nội quy lao động hợp đồng lao động để NLĐ nắm rõ nội quy bắt đầu quan hệ lao động Phối hợp với cơng đồn tổ chức buổi đối thoại tìm hiểu, trao đổi KLLĐ nơi làm việc Thêm vào đó, NSDLĐ thơng qua sách khen thưởng để tăng cường KLLĐ Nhà nước phải có sách tạo điều kiện cho NLĐ nâng cao trình độ tay nghề kiến thức pháp luật để có nhận thức đắn việc tuân thủ pháp luật KLLĐ Việc đưa kiến thức pháp luật trở thành môn học bắt buộc trường dạy nghề điều cần thiết Mặt khác, NLĐ phải tự rèn luyện, trao dồi thân, khơng nâng cao trình độ tay nghề mà việc rèn luyện ý thức chấp hành kỷ luật không phần quan trọng Hạn chế trường hợp NLĐ hành xử cảm tính, vơ tổ chức, chủ quan nóng vội KẾT LUẬN CHƢƠNG III Việc hài hịa, trì mối quan hệ phát sinh q trình lao động cần thiết khơng đảm bảo việc cân quyền lợi NLĐ NSDLĐ mà điều kiện tiên để Nhà nước thực cơng tác quản lý BLLĐ năm 2012 đời, trải qua thời gian áp dụng góp phần quan trọng việc điều chỉnh quan hệ lao động bộc lộ nhiều điểm hạn chế Đặc biệt vấn đề kỷ luật sa thải Với việc đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật lao động, cịn nhiều thiếu sót tất phản ánh trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả với mong muốn xây dựng chế định kỷ luật sa thải hồn thiện Song song đó, điều kiện nay, việc xây dựng chế định pháp luật hồn thiện việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thật cần thiết Việc nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động KLLĐ, nâng cao công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực lao động đồng thời nâng cao vai trò cơng đồn q trình xử lý kỷ luật cần tiến hành cách đồng bộ, chặt chẽ Có đem tới hiệu cao việc tăng cường KLLĐ nơi làm việc 74 KẾT LUẬN Sa thải hình thức kỷ luật nặng mà NSDLĐ áp dụng với NLĐ họ vi phạm nghiêm trọng nội quy lao động Sa thải có tác động nặng nề tới quan hệ lao động cộng đồng xã hội nên Nhà Nước có kiểm sốt chặt chẽ cứ, thẩm quyền, trình tự thủ tục xử lý kỷ luật sa thải Có thể thấy quy định kỷ luật sa thải pháp luật hành đáp ứng yêu cầu quản lý lao động kinh tế Tuy nhiên, phủ nhận quy định kỷ luật sa thải nhiều bất cập, vướng mắc, thiếu sót dẫn tới việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn, khơng đồng nhất, thiếu tính khả thi Hiện nay, tranh chấp kỷ luật sa thải có xu hướng gia tăng ngày phức tạp Do đó, việc khắc phục thiếu sót, vướng mắc pháp luật điều cần thiết Có vậy, NSDLĐ đảm bảo quyền quản lý mình, NLĐ tham gia quan hệ lao động đảm bảo quyền, lợi ích tốt Xây dựng chế định KLLĐ nói chung kỷ luật sa thải nói riêng phù hợp, hồn thiện góp phần giữ vững kỷ cương, trật tự nơi làm việc, nâng cao ý thức NLĐ, rèn luyện tác phong công nghiệp, có trách nhiệm Qua thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, xây dựng đất nước giàu mạnh, tiến bộ, hội nhập với quốc tế thời kỳ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc Hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua phiên họp ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ Luật Lao động năm 1994 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23 tháng năm 1994; Luật số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật Lao động; Luật số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động; Luật số 84/2007/QH11 ngày 01/4/2007 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động Bộ Luật Hình năm 1999 số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 Bộ Luật Lao động năm 2012 số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 Luật Việc Làm năm 2013 số 38/2013/QH13 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16 tháng 11 năm 2013 có hiệu lực ngày 1/1/2015 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự năm 2015 số 92/2015/QH13 Quốc Hội nước Cộng Hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2015 có hiệu lực ngày 1/7/2016 Bộ Luật Hình Sự năm 2015 số 100/2015/QH13 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, thơng qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 có hiệu lực ngày 1/7/2016 Nghị định 41/CP ngày 06 tháng năm 1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 41/CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số Điều Bộ Luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 10 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 11 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao động 12 Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất sủa đổi, bổ sung Nghị định số 33/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 02 tháng năm 2003 13 Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao - Bộ Cơng An - Tồ Án Nhân dân Tối cao - Bộ Tư Pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XVIII “Các tội phạm ma túy” Bộ luật Hình năm 1999 ngày 24 tháng 12 năm 2007 14 Thông tư số 47/2015/TT- BLĐTBXH ngày 16 tháng 11 năm 2015 hướng dẫn thực số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị Định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao Động B TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH 15 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng, NXB Cơng an nhân dân 16 Trường đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Lý Luận Nhà Nước Pháp luật, Lê Minh Tâm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Lao động, Trần Hoàng Hải, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội SÁCH CHUYÊN KHẢO 18 Engels (1971), Biện chứng tự nhiên, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Việt Nam, NXB Đà Nẵng 20 Nguyễn Hữu Quỳnh (chủ biên) (1999), Từ điển Luật Học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 21 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 22 Nguyễn Lân (2004), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 23 Tịa Lao động -Tịa án nhân dân tối cao (2006), 72 vụ tranh chấp lao động điển hình tóm tắt bình luận, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 V.I.Lê Nin (1962), Bàn cơng nghiệp hóa, NXB Sự thật, Hà Nội 25 V.I.Lê Nin, Tồn Tập, NXB Tiến Bộ, Matxcơva TẠP CHÍ 26 Đỗ Thị Dung (2014), "Thực trạng pháp luật quyền xử lý kỷ luật lao động người xử lý kỷ luật lao động số kiến nghị", Nghiên cứu lập pháp, (Số 02 - 03) 27 Nguyễn Hữu Chí (1998), "Một số vấn đề kỉ luật lao động Bộ Luật Lao động", Luật Học, (Số 2) 28 Nguyễn Xuân Thu (2004), "Những vấn đề cần lưu ý Tịa án xem xét tính hợp pháp định kỷ luật sa thải vụ án lao động", Tòa án nhân dân, (Số 17) 29 M.E.Banderet (1986), "Discipline at the Worlplace: A Comparative Study of Law and Practice-1 The Sources and Substance of Discipliplinary Law", International Labour Review, Số 125(3) 30 Phạm Trọng Nghĩa (2016), "Các cam kết lao động hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương - TPP", Nghiên cứu lập pháp, (Số 02+03) 31 Thiện Hòa (2003), "Giải tranh chấp kỷ luật sa thải vụ án lao động", Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 32 Trần Hồng Hải Đỗ Hải Hà (2010), "Góp ý hoàn thiện quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo dự thảo Bộ Luật Lao động", Khoa học pháp lý, (Số 4) 33 Trần Thị Thanh Hà (2014), "Về hậu pháp lý xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải", Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (Số 15) 34 Trần Thúy Lâm (2006), "Thực trạng pháp luật kỷ luật sa thải số kiến nghị", Nghiên cứu lập pháp, (Số 6) 35 Vũ Thị Thu Hiền, Bùi Quang Hiệp (2011), "Thời hiệu xử lý kỷ luật từ quy định pháp luật tới thực tiễn", Nghề Luật, (Số 5) LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN 36 Trì Thị Minh Châu (2004), Kỷ luật lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ, Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh 37 Huỳnh Quốc Anh (2007), Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải sa thải qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc Sỹ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 38 Đinh Bá Trung (2009), Pháp Luật KLLĐ qua thực tiễn áp dụng doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh 39 Phạm Thị Minh Châu (2011), Giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải Tòa án; Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc Sỹ, Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh 40 Lê Thị Nhung (2014), Sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thị Hoài Yên (2015), Sa thải theo qui định Pháp luật Lao động Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh WEBSITE: 42 http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-3062 43 http://www.koreanlaborlaw.com/basic-legal-requirements-for-dismissal-in-kore 44 45 46 47 a/ http://www.globalworkplaceinsider.com/2014/06/employees-rights-on-redundan cy-in-france/ http://xemtailieu.com/tai-lieu/trach-nhiem-ky-luat-trong-luat-lao-dong-viet-nam -luan-van-ths-luat-122948.html http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1414-nhung-p hac-thao-cua-vilenin-ve-dac-trung-cua-chu-nghia-xa-hoi.html http://www.satra.hochiminhcity.gov.vn/chi-tiet-tin/nen-chinh-tri-on- dinh-tao-cho-viet-nam-co-duoc-1-nen-hoa-binh-va-thinh-vuong-472 48 http://danhngon.nhadatso.com/tuyen-tap-nhung-danh-ngon-ve-quyen-luc-hay-n hat.html 49 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/89;jsessionid=48D5051 F3FD99EBF473F595CAC4227E1?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecy cle=0&p_p_state=normal&p_p_col_id=column-2&p_p_col_count=1&_EXT_A RTICLEVIEW_struts_action=%2Fext%2Farticleview%2Fview&_EXT_ARTIC LEVIEW_groupId=10217&_EXT_ARTICLEVIEW_articleId=258014&_EXT _ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_i=3&_EXT_ARTICL EVIEW_curValue=1&_EXT_ARTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2Fguest%2 F89 50 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_ca teid=1751909&article_details=1&item_id=20650477 BẢN ÁN: 51 Bản án số: 27/LĐ-ST Tòa án nhân dân Quận 11 Thành Phố Hồ Chí Minh, V/v: "Tranh chấp hình thức kỷ luật sa thải" 52 Bản án số: 01/2011/LĐ-Sơ Thẩm ngày 21/6/2011 TAND huyện Đức Linh, V/v: "Tranh chấp trường hợp xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải" 53 Bản án số: 721/2011/LĐ-PT Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, V/v "Sa thải" 54 Bản án số: 02/2012/LĐ-PT ngày 11/4/2012 TAND tỉnh Đồng Nai, V/v: "Tranh chấp hình thức kỷ luật sa thải" 55 Bản án số: 714/2012/LĐ-PT ngày 25-6-2012 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, V/v "Tranh chấp hình thức kỷ luật sa thải" 56 Bản án số: 19/2014/LĐPT ngày 26/9/2014 Tòa án Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai, V/v "Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải" 57 Bản án số: 07/2014/LĐ-PT Tòa án nhân dân Tỉnh Đồng Nai, V/v "Tranh chấp định Sa thải" PHỤ LỤC Bản án số: 19/2014/LĐPT ngày 26/9/2014 Tòa án Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai, V/v "Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải" Bản án số: 07/2014/LĐ-PT Tòa án nhân dân Tỉnh Đồng Nai, V/v "Tranh chấp định Sa thải" Bản án số: 721/2011/LĐ-PT Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, V/v "Sa thải" ... 2.1.1 Pháp luật kỷ luật sa thải Pháp 24 2.1.2 Pháp luật kỷ luật sa thải Hàn Quốc 26 2.1.2 Pháp luật kỷ luật sa thải Thái Lan 27 2.2 Quy định pháp luật lao động Việt Nam hành kỷ luật. .. nội dung Bộ Luật Lao Động Thông tư 47/2015/TTBLĐTBXH KLLĐ Kỷ luật lao động 10 NLĐ Người lao động 11 NSDLĐ 12 NXB Người sử dụng lao động Nhà xuất SA THẢI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM CHƢƠNG... hợp 2.1.3 Pháp luật kỷ luật sa thải Thái Lan Trong hệ thống pháp luật Lao động Thái Lan, quy định sa thải quy định chủ yếu Luật Bảo hộ người lao động (LPA) Luật Quan hệ lao động (LRA) Luật Bảo

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w