1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về quyền biểu tình tại một số nước trên thế giới kinh nghiệm cho việt nam trong giai đoạn hiện nay

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chủ nhiệm đề tài: Th.S Nguyễn Thanh Minh TP HCM, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chủ nhiệm đề tài ( ký, họ tên) Th.S Nguyễn Thanh Minh TP HCM, tháng năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết phân tích đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thanh Minh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Nhận thức chung quyền biểu tình, hoạt động biểu tình, pháp luật biểu tình Việt Nam…………………………………………………….……tr 1.1.Khái niệm, ý nghĩa biểu tình………………………………………………tr1 1.1.1 Khái niệm biểu tình………………………………………………… …….tr1 1.1.2 Ý nghĩa biểu tình……………………………………………………… tr8 1.2 Phân biệt biểu tình số hoạt động khác……………………………….tr13 1.2.1.Biểu tình bạo động ……………………………………… …………….tr13 1.2.2.Biểu tình bạo loạn………………………………………… ………… tr14 1.2.3 Biểu tình ẩu đả………………………………………………………….tr15 1.2.4 Biểu tình khiếu nại, khiếu nại nhiều người, khiếu kiện Việt Nam…tr17 1.3.Khái niệm quyền biểu tình tr20 1.4.Mối quan hệ quyền biểu tình số quyền khác……………………tr23 1.4.1.Quyền biểu tình quyền tự ngơn luận………………………… …….tr24 1.4.2 Quyền biểu tình quyền tự hội họp………………………………… tr25 1.4.3.Quyền biểu tình quyền tự thông tin………………………………….tr28 1.5 Qui định pháp luật quyền biểu tình Việt Nam………………… tr30 1.5.1 Qui định quyền biểu tình giai đoạn từ 13/9/1945- trước 31/12/1959……………………………………………………………………… tr30 1.5.2 Qui định quyền biểu tình giai đoạn từ 31/12/1959 đến trước 18/12/1980……………………………………………………………………… tr32 1.5.3 Qui định quyền biểu tình giai đoạn từ 18/12/1980 đến trước Hiến pháp 1992 ban hành………………………………………………….tr33 1.5.4 Qui định quyền biểu tình từ Hiến pháp 1992 đời nay…tr34 Chương 2: So sánh pháp luật quyền biểu tình Campuchia, Trung Quốc, Anh, Mỹ, Đức, Nga với Việt Nam số kiến nghị cho việc xây dựng Luật biểu tình Việt Nam………………………… ……………………… ……tr38 2.1 Về khái niệm biểu tình………………………………………………… ….tr39 2.2 Về cho phép biểu tình………………………………………………tr40 2.3 Về nội dung thông báo, đơn xin phép biểu tình (hoặc thơng báo, đăng ký)……………………………………………………………………… ………tr43 2.4 Về thủ tục - thẩm quyền cho phép biểu tình……………………………… tr47 2.5 Về thời gian cho phép biểu tình……………………………… ……………tr50 2.6 Về địa điểm phép biểu tình…………………………………………….tr52 2.7.Về hành vi bị cấm biểu tình………………… ……………………….tr54 2.8.Về tuyến đường phép biểu tình, số lượng người tham gia tối đa tiếng ồn cho phép…………………………………………………………………………tr58 2.9.Về trường hợp đình chỉ, tạm đình chỉ, giải tán, cấm biểu tình……tr59 2.10.Về trách nhiệm, thẩm quyền quan đảm bảo an ninh, trật tự cho biểu tình………………………………………………………………………….tr64 2.11.Về việc xử lý vi phạm biểu tình…….……………………………… tr67 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Biểu tình hoạt động phổ biến giới kênh để Nhà nước hiểu ý chí người dân điều chỉnh qui định sách mà ban hành chưa hợp lý Hiện nay, quyền biểu tình ghi nhận Điều 69 Hiến pháp 1992 Điều 25 Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Tuy nhiên, nay, chưa có luật để triển khai điều Chính vậy, việc thực quyền người dân cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có chế để xác định rõ quyền nghĩa vụ trường hợp muốn biểu tình Bên cạnh đó, khơng có Luật biểu tình, quyền khó quản lý khơng có sở để giải trường hợp lợi dụng hoạt động biểu tình để chống phá Nhà nước vin vào lý chưa có Luật biểu tình mà cho Nhà nước chưa thật dân chủ không tôn trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa Trên sở Hiến pháp qui định “tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân” qui định quyền biểu tình thực tế, buổi chất vấn 25/1/2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng1, đề xuất xây dựng Luật biểu tình nhằm đáp ứng u cầu cơng dân Nhà nước Nhằm đóng góp vào việc xác định vấn đề cần triển khai xây dựng Luật biểu tình, tác giả chọn đề tài “Pháp luật quyền biểu tình số nước giớiKinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn nay” nhằm đưa kiến nghị đóng góp cho việc xây dựng luật biểu tình Việt Nam 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1.Trong trường: + Đề tài: Quyền biểu tình – Lý luận thực tiễn tác giả Kim Từ Nga Võ Tấn Lộc + Đề tài: Quyền biểu tình cơng dân, lý luận thực tiễn tác giả Nguyễn Ngọc Linh + Về khái niệm biểu tình – Nhóm tác giả Nguyễn Thanh Minh, Kim Từ Nga, Võ Tấn Lộc Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 20 (228)/ Tháng 10/2012 Nguyệt Minh Xây dựng luật biểu tình để đảm bảo quyền tự dân chủ Web thư viện pháp luật Xem http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/1552/xay-dung-luat-bieu-tinh-de-dam-bao-quyen-tu-do-danchu 2.2 Ngoài trường: Trong thời gian gần đây, với xu hướng sửa đổi Hiến pháp liên quan đến quyền biểu tình, có nhiều báo đề cập đến quyền Có thể kể tên số báo sau: + Tranh luận nảy lửa Luật biểu tình2 + Thủ tướng: Luật biểu tình đảm bảo quyền tự do, dân chủ3 + Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc:Quyền biểu tình: tránh để luật “treo”, để Hiến pháp “treo”?4 + Luật biểu tình có tác dụng tích cực cho xã hội5… Tuy nhiên, mức độ đề cập dừng lại bước kiến nghị xây dựng Luật biểu tình Hai đề tài quyền biểu tình tác giả Kim Từ Nga, Võ Tấn Lộc Nguyễn Ngọc Linh có đề cập đến vấn đề thiếu thực tiễn pháp lý vấn đề biểu tình cịn chưa đầy đủ Ngồi ra, chưa có viết đăng tạp chí khoa học cơng trình nghiên cứu sâu tồn diện vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nhận thức: Đề tài nghiên cứu với mục đích: + Cung cấp nhận thức đúng, đầy đủ khái niệm biểu tình, phân biệt với số hoạt động khác bạo động, bạo loạn, ẩu đả, tụ tập gây náo loạn, khiếu nại, khiếu nại đông người, khiếu kiện… + Đưa khái niệm biểu tình Lê Nhung Tranh luận nảy lửa luật biểu tình Báo Vietnamnet 17/11/2011 Thủ tướng: Luật biểu tình đảm bảo quyền tự dân chủ Báo Vietnamnet ngày 25/11/2011 Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc:Quyền biểu tình: tránh để luật “treo”, để Hiến pháp “treo”? Theo báo Sài Gịn giải phóng ngày 17/11/2011 Tiến Dũng Luật biểu tình có tác dụng tích cực cho xã hội Theo web tin247.com ngày 17/11/2011 l + Xác định mối quan hệ quyền biểu tình với quyền tự ngôn luận, quyền tự hội họp, quyền tự thơng tin + Trình bày tồn qui định pháp luật quyền biểu tình Việt Nam Phần trình bày nhằm hệ thống hóa pháp luật biểu tình Việt Nam, đồng thời làm rõ nhận thức sai lầm số người Việt Nam chưa có qui định điều chỉnh hoạt động biểu tình + So sánh pháp luật biểu tình Campuchia, Trung Quốc, Anh, Mỹ, Đức, Nga với qui định hành hoạt động tự tụ tập Việt Nam thông tư 09 Nghị định 38 Từ đưa số nhận xét kiến nghị Đối với phần này, mặt hình thức, tác giả dùng bảng so sánh để trình bày 3.2 Mục tiêu hành động Đề tài đưa số kiến nghị để hoàn thiện chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền có phương thức thực thực tế đóng góp vào việc xây dựng Luật biểu tình Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quyền biểu tình Việt Nam số nước giới (Campuchia, Trung Quốc,Anh, Pháp, Mỹ, Đức) Trên thực tế, quyền biểu tình nước ghi nhận khác văn luật nước cụ thể hóa nội dung thiết thực nhằm bảo đảm quyền biểu tình người dân khái niệm biểu tình, cho phép biểu tình, nội dung thơng báo người dân với quyền, đơn xin phép biểu tình (hoặc thơng báo), thủ tục - thẩm quyền cho phép biểu tìn, thời gian, địa điểm, tuyến đường cho phép biểu, hành vi bị cấm biểu tình, tuyến đường phép biểu tình, số lượng người tối đa tham gia biểu tình, việc hạn chế tiếng ồn, trường hợp đình chỉ, tạm đình chỉ, giải tán, cấm biểu tình, trách nhiệm, thẩm quyền quan đảm bảo an ninh, trật tự cho biểu tình, việc xử lý vi phạm biểu tình… Do đó, để nghiên cứu quyền biểu tình, tác giả tìm hiểu qui định pháp luật quyền biểu tình số nước (Campuchia, Trung Quốc,Anh, Pháp, Mỹ, Đức) với qui định Việt Nam 4.2.Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, điều tra xã hội học…để làm rõ vấn đề đặt phần mục tiêu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung vào việc : + Xây dựng khái niệm biểu tình, quyền biểu tình, phân biệt biểu tình với hoạt động ẩu đả khác, tụ tập gây náo loạn, khiếu nại, khiếu nại đông người, khiếu kiện… + Xác định mối quan hệ quyền biểu tình với quyền tự ngơn luận, quyền tự hội họp, quyền tự thông tin + Trình bày tồn qui định pháp luật quyền biểu tình Việt Nam + So sánh pháp luật biểu tình Campuchia, Trung Quốc, Anh, Mỹ, Đức, Nga với qui định hành hoạt động tự tụ tập Việt Nam thông tư 09 Nghị định 38 Mỹ quốc gia có nhiều bang, đề tài tác giả để cập đến luật Geogia Bố cục đề tài Đề tài bao gồm chương Chương 1: Nhận thức chung quyền biểu tình, hoạt động biểu tình Chương 2: So sánh pháp luật quyền biểu tình Campuchia, Trung Quốc, Anh, Mỹ, Đức, Nga với Việt Nam số kiến nghị cho việc xây dựng Luật biểu tình Việt Nam KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài, sở tổng hợp tài liệu thu thập triển khai thống kê, phân tích số liệu điều tra xã hội học6 đề tài “Pháp luật quyền biểu tình số nước giới - Kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn nay”, tác giả đưa kết luận kiến nghị sau: Trong chương 1, tác giả làm rõ: 1.1/ Khái niệm biểu tình: Biểu tình hoạt động tụ họp tự nguyện từ 10 người trở lên, hành vi bất bạo lực nhằm bày tỏ thái độ phản đối công khai vấn đề trước Nhà nước, tổ chức, cá nhân nhằm địi hỏi quyền lợi cho mình, cho chủ thể khác cho xã hội 1.2/ Ý nghĩa biểu tình cơng dân Nhà nước -Ý nghĩa biểu tình cơng dân: Thứ nhất, biểu tình hình thức hợp lý để cơng dân bày tỏ kiến, phản ánh xúc nguyện vọng cho Nhà nước, góp phần xây dựng Nhà nước thúc đẩy tiến xã hội Thứ hai, biểu tình cách để nhân dân hạn chế lạm dụng quyền lực quan Nhà nước, phương tiện đắc lực để khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng - bệnh cố hữu máy quyền Khi Luật biểu tình ban hành, biểu tình công cụ quan trọng để người dân phản hành vi lạm dụng quyền lực cán cơng chức Nhà nước -Ý nghĩa biểu tình Nhà nước: Thứ nhất, biểu tình thể dân chủ Xin xem phụ lục 2: kết điều tra xã hội học d Ý kiến khác anh (chị): Số người chọn phương án d 23 người( chiếm tỷ lệ 3,09%) Quyền biểu tình khả công dân thực hành vi tập hợp đơng người, mang tính phi bạo lực, để bày tỏ thái độ phản đối công khai vấn đề trước Nhà nước, tổ chức cá nhân nhằm đòi hỏi quyền lợi cho thân, cho chủ thể khác cho xã hội Đây nhận định: a Đ Đúng Số người đồng ý phương án a 637 người ( chiếm tỷ lệ 83,81%) b Sai Số người đồng ý phương án b 111người ( chiếm tỷ lệ 14,6%) c.Ý kiến khác anh (chị): Có 12 người chọn ý c: chiếm 1,59% Quyền biểu tình ghi nhận Hiến pháp; đó, khơng cần có Luật biểu tình người dân thực quyền Đây nhận định: a úng Số người chọn phương án a 212người( chiếm tỷ lệ: 27,9%) b Sai Số người chọn phương án b 497 người ( chiếm tỷ lệ: 65,4%) c.Ý kiến khác anh (chị): 58 người chọn phương án c: chiếm tỷ lệ 7,6% Vai trị biểu tình hiểu sau: - Đối với Nhà nước: + Biểu tình thể dân chủ + Biểu tình giúp Nhà nước nắm bắt đượctâm tư nguyện vọng người dân Đ - Đối với người dân: + Biểu tình sở để người dân phản ánh xúc nguyện vọng cho Nhà nước + Biểu tình cách để nhân dân hạn chế lạm dụng quyền lực quan Nhà nước Đây nhận định: a Đúng Số người đồng ý phương án a 661người( chiếm tỷ lệ 87%) b Sai Số người đồng ý phương án b 92 người( chiếm tỷ lệ 12,1%) c.Ý kiến khác anh chị: người chọn ý c chiếm tỷ lệ 0,9% Anh (chị) cho biết cần thiết ban hành Luật biểu tình? a Cần thiết Số người chọn phương án a 441 người( chiếm tỷ lệ 58%) b Không cần thiết Số người chọn phương án b 60 người ( chiếm tỷ lệ 7.9%) c Rất cần thiết Số người chọn phương án c 259 người( chiếm tỷ lệ 34.1%) Anh (chị) cho biết có văn Nhà nước điều chỉnh hoạt động biểu tình hay khơng? a Có Số người chọn phương án a 169 người chiếm 22,3% b Không Số người chọn phương án b 591 người chiếm 77,7 % Khi xây dựng Luật biểu tình, cần phải có quy định hạn chế biểu tình số quan đầu não, số nơi trọng yếu quốc gia như: khu qn sự, tịa nhà Chính phủ, trụ sở Tòa án, nơi làm việc Quốc hội địa điểm khác mà việc biểu tình Đ bị lợi dụng để gây phương hại cho an ninh quốc gia, an toàn xã hội a Đồng ý Số người chọn phương án a 598 người( chiếm tỷ lệ 78,7%) b Không đồng ý Số người chọn phương án b 139người( chiếm tỷ lệ 18,2%) c Ý kiến khác anh (chị): 23 người chọn phương án c chiếm tỷ lệ 3,1% Khi xây dựng Luật biểu tình, để đảm bảo biểu tình diễn hịa bình, cần phải có chế tài phạt hành vi mang tính bạo lực ( ẩu đả, ném chai lọ…) nặng tương tự Luật Nga13 a Đồng ý Số người chọn phương án a 674 người (chiếm tỷ lệ 88,7 %) b Không đồng ý Số người chọn phương án b 71 người (chiếm tỷ lệ 9,3 %) c.Ý kiến khác anh ( chị): Số người chọn phương án c 15 người (chiếm tỷ lệ %) Khi xây dựng Luật biểu tình, cần có quy định rõ ràng trách nhiệm quan Nhà nước, cán công chức trường hợp: - Hạn chế biểu tình luật - Cấm biểu tình trái luật - Thiếu trách nhiệm việc đảm bảo thực quyền biểu tình người dân a.Đồng ý Số người chọn phương án a 667 người (chiếm tỷ lệ 87,8 %) b.Không đồng ý 13 Luật Nga quy định biểu tình khơng địa điểm đăng ký, ném đá chai lọ vào cảnh sát bị phạt nặng.Những người vi phạm bị phạt từ 10,000 đến 300,000 rúp, người tổ chức bị phạt tối đa 600,000 rúp (20,000 đơla).Mức phạt tiền tương đương lương trung bình năm Theo http://www.tinmoi.vn/luat-bieu-tinh-nga-dungchuan-chau-au-06925524.html Số người chọn phương án b 76 người (chiếm tỷ lệ 10 %) c.Ý kiến khác anh (chị): Số người chọn phương án c 17 người (chiếm tỷ lệ 2,2 %) 10 Khi muốn biểu tình, người dân phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền a.Đồng ý Số người chọn phương án a 406 người (chiếm tỷ lệ 53,4 %) b.Không đồng ý Số người chọn phương án b 311 người (chiếm tỷ lệ 41 %) c.Ý kiến khác anh (chị): Số người chọn phương án c 43 người (chiếm tỷ lệ 5,6 %) 11 Trong trình tổ chức biểu tình, để xảy bạo động bạo loạn, ẩu đả… người tổ chức phải chịu trách nhiệm a.Đồng ý Số người chọn phương án a 567 người ( chiếm tỷ lệ 74,6 %) b.Không đồng ý Số người chọn phương án b 141 người ( chiếm tỷ lệ 18,6 %) c.Ý kiến khác anh (chị): Số người chọn phương án c 52 người ( chiếm tỷ lệ 6,8 %) 12 Cuộc biểu tình bị giải tán hạn chế người có thẩm quyền trường hợp người tham gia có hành vi vi phạm quy định trật tự, an tồn xã hội (ví dụ gây rối loạn giao thông, sai tuyến đường…) a.Đồng ý Số người chọn phương án a 681 người ( chiếm tỷ lệ 89,6 %) bKhông đồng ý Số người chọn phương án b 68 người ( chiếm tỷ lệ %) c.Ý kiến khác anh (chị): Số người chọn phương án c 11 người ( chiếm tỷ lệ 1,4 %) Qua kết điều tra xã hội học, tác giả thu kết luận sau: 1/Về khái niệm biểu tình, đa số (81%) đồng ý kết :“Biểu tình hoạt động tụ họp tự nguyện từ 10 người trở lên, hành vi bất bạo lực nhằm bày tỏ thái độ phản đối cơng khai vấn đề trước Nhà nước, tổ chức, cá nhân nhằm đòi hỏi quyền lợi cho thân, cho chủ thể khác cho xã hội” 2/ 83,81% người đồng ý nhận định “ Quyền biểu tình khả cơng dân thực hành vi tập hợp đông người, mang tính phi bạo lực, để bày tỏ thái độ phản đối cơng khai vấn đề trước Nhà nước, tổ chức cá nhân nhằm đòi hỏi quyền lợi cho thân, cho chủ thể khác cho xã hội” 3/ 65,4% người cho rằng: Quyền biểu tình ghi nhận Hiến pháp Tuy nhiên, cần có Luật biểu tình người dân thực quyền 4/ 87% người hiểu vai trị biểu tình sau: - Đối với Nhà nước: + Biểu tình thể dân chủ + Biểu tình giúp Nhà nước nắm bắt đượctâm tư nguyện vọng người dân - Đối với người dân: + Biểu tình sở để người dân phản ánh xúc nguyện vọng cho Nhà nước + Biểu tình cách để nhân dân hạn chế lạm dụng quyền lực quan Nhà nước 5/ 58% cho cần thiết để ban hành Luật biểu tình 34,1% cho cần thiết để ban hành Luật biểu tình 7,9% cho không cần thiết để ban hành Luật biểu tình Như vậy, vấn đề có cần thiết ban hành luật biểu tình hay khơng cịn có nhiều ý kiến chưa quán Tuy nhiên 50% đồng ý cần thiết ban hành luật 6/ 77,7 % khơng biết có văn Nhà nước điều chỉnh hoạt động biểu tình 7/ 78,7% đồng ý quan điểm : Khi xây dựng Luật biểu tình, cần phải có quy định hạn chế biểu tình số quan đầu não, số nơi trọng yếu quốc gia như: khu qn sự, tịa nhà Chính phủ, trụ sở Tòa án, nơi làm việc Quốc hội địa điểm khác mà việc biểu tình bị lợi dụng để gây phương hại cho an ninh quốc gia, an toàn xã hội 8/ 88,7% đồng ý quan điểm: Khi xây dựng Luật biểu tình, để đảm bảo biểu tình diễn hịa bình, cần phải có chế tài phạt hành vi mang tính bạo lực ( ẩu đả, ném chai lọ…) nặng tương tự Luật Nga 9/ 87,8% đồng ý quan điểm : Khi xây dựng Luật biểu tình, cần có quy định rõ ràng trách nhiệm quan Nhà nước, cán công chức trường hợp: - Hạn chế biểu tình luật - Cấm biểu tình trái luật - Thiếu trách nhiệm việc đảm bảo thực quyền biểu tình người dân 10/ 53,4 % đồng ý quan điểm: Khi muốn biểu tình, người dân phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền 11/ 74,6% đồng ý quan điểm: Trong trình tổ chức biểu tình, để xảy bạo động bạo loạn, ẩu đả… người tổ chức phải chịu trách nhiệm 12/ 89,6% đồng ý quan điểm: Cuộc biểu tình bị giải tán hạn chế người có thẩm quyền trường hợp người tham gia có hành vi vi phạm quy định trật tự, an tồn xã hội (ví dụ gây rối loạn giao thông, sai tuyến đường…) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: Pháp luật quyền biểu tình số nước giới Kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn THỜI GIAN THỰC HIỆN:từ tháng 5/2012 đến tháng 5/2013 Gia hạn thời gian đến tháng 2/2014 THUỘC CHƯƠNG TRÌNH: 3.1 Nghiên cứu khoa học giáo viên cấp trường 3.2 Nghiên cứu khoa học Trung tâm đảm bảo quyền người tài trợ NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ NHIỆM VỤ CỤ THỂ: Số Họ tên Đơn vị công tác Điện thoại Nhiệm vụ giao Nguyễn Thanh Minh Khoa Luật Hành 0974923695 Chủ nhiệm thực đề tài Chữ ký CƠ QUAN PHỐI HỢP TRONG, NGOÀI NƯỚC VÀ NỘI DUNG PHỐI HỢP TỔNG HỢP TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: - Trong trường: + Đề tài: Quyền biểu tình – Lý luận thực tiễn tác giả Kim Từ Nga Võ Tấn Lộc + Đề tài: Quyền biểu tình công dân, lý luận thực tiễn tác giả Nguyễn Ngọc Linh + Về khái niệm biểu tình – Nhóm tác giả Nguyễn Thanh Minh, Kim Từ Nga, Võ Tấn Lộc Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 20 (228)/ Tháng 10/2012 -Ngoài trường: Trong thời gian gần đây, với xu hướng sửa đổi Hiến pháp liên quan đến quyền biểu tình, có nhiều báo đề cập đến quyền Có thể kể tên số báo sau: + Tranh luận nảy lửa Luật biểu tình14 + Thủ tướng: Luật biểu tình đảm bảo quyền tự do, dân chủ15 + Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc:Quyền biểu tình: tránh để luật “treo”, để Hiến pháp “treo”?16 + Luật biểu tình có tác dụng tích cực cho xã hội17… Tuy nhiên, mức độ đề cập dừng lại bước kiến nghị xây dựng Luật biểu tình Hai đề tài quyền biểu tình tác giả Kim Từ Nga, Võ Tấn Lộc Nguyễn Ngọc Linh có đề cập đến vấn đề thiếu thực tiễn pháp lý vấn đề biểu tình cịn chưa đầy đủ Ngồi ra, chưa có viết đăng tạp chí khoa học cơng trình nghiên cứu sâu tồn diện vấn đề 14 15 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/48799/tranh-luan-nay-lua-luat-bieu-tinh.html http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/49902/thu-tuong luat-bieu-tinh-dam-bao-quyen-tu-do dan-chu.html 16 http://www.sgtt.com.vn/Thoi-su/155788/Quyen-bieu-tinh-tranh-de-luat-%E2%80%9Ctreo%E2%80%9D-sao-de-Hienphap-%E2%80%9Ctreo%E2%80%9D.html 17 http://m.tin247.com/luat_bieu_tinh_se_co_tac_dung_tich_cuc_cho_xa_hoi-1-21863177.html MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: 7.1.Mục tiêu nhận thức: Đề tài nghiên cứu với mục đích: + Cung cấp nhận thức đúng, đầy đủ khái niệm biểu tình, phân biệt với số hoạt động khác bạo động, bạo loạn, ẩu đả, tụ tập gây náo loạn, khiếu nại, khiếu nại đông người, khiếu kiện… + Xác định hình thức biểu tình phổ biến Việt Nam giới + Xác định mối quan hệ quyền biểu tình với quyền tự ngôn luận, quyền tự hội họp, quyền tự thơng tin + Trình bày tồn qui định pháp luật quyền biểu tình Việt Nam Phần trình bày nhằm hệ thống hóa pháp luật biểu tình Việt Nam, đồng thời làm rõ nhận thức sai lầm số người Việt Nam chưa có qui định điều chỉnh hoạt động biểu tình + So sánh pháp luật biểu tình Campuchia, Trung Quốc, Anh, Mỹ, Đức, Nga với qui định hành hoạt động tự tụ tập Việt Nam thông tư 09 Nghị định 38 Từ đưa số nhận xét kiến nghị Đối với phần này, mặt hình thức, tác giả dùng bảng so sánh để trình bày 7.2 Mục tiêu hành động Đề tài đưa số kiến nghị để hoàn thiện chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền có phương thức thực thực tế đóng góp vào việc xây dựng Luật biểu tình TÍNH CẤP THIẾT: Biểu tình hoạt động phổ biến giới kênh để Nhà nước hiểu ý chí người dân điều qui định sách mà ban hành chưa hợp lý Hiện nay, quyền biểu tình ghi nhận Điều 69 Hiến pháp hành Điều 25 Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Tuy nhiên, nay, chưa có luật để triển khai điều Chính vậy, việc thực quyền người dân cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có chế để xác định rõ quyền nghĩa vụ trường hợp muốn biểu tình Bên cạnh đó, khơng có Luật biểu tình, quyền khó quản lý khơng có sở để giải trường hợp lợi dụng hoạt động biểu tình để chống phá Nhà nước vin vào lý chưa có Luật biểu tình mà cho Nhà nước chưa thật dân chủ không tôn trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa Trên sở Hiến pháp qui định “ tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân” qui định quyền biểu tình thực tế, buổi chất vấn 25/1/2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng18, đề xuất xây dựng Luật biểu tình nhằm đáp ứng yêu cầu cơng dân Nhà nước Nhằm đóng góp vào việc xác định vấn đề cần triển khai xây dựng Luật biểu tình, tác giả chọn đề tài “Pháp luật quyền biểu tình số nước giới Kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn nay” nhằm đưa kiến nghị đóng góp cho việc xây dựng luật biểu tình Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - So sánh, phân tích - Tổng hợp - Điều tra xã hội học… 10 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI “ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” 10.1 Nội dung nghiên cứu - Xác định khái niệm biểu tình - Phân biệt biểu tình hoạt động khác - Xác định mối quan hệ quyền biểu tình với quyền tự ngôn luận, quyền tự hội họp, quyền tự thơng tin - Tìm hiểu qui định pháp luật quyền biểu tình Việt Nam - So sánh pháp luật biểu tình Campuchia, Trung Quốc, Anh, Mỹ, Đức, Nga với qui định hành hoạt động tự tụ tập Việt Nam thông 18 http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/1552/xay-dung-luat-bieu-tinh-de-dam-bao-quyen-tu-dodan-chu tư 09 Nghị định 38 10.2 Đề cương chi tiết ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1: Nhận thức chung quyền biểu tình, hoạt động biểu tình, pháp luật biểu tình Việt Nam 1.1.Khái niệm, ý nghĩa biểu tình 1.1.1 Khái niệm biểu tình 1.1.2 Ý nghĩa biểu tình 1.2 Phân loại biểu tình 1.2.1 Căn vào hình thức biểu tình 1.2.2 Căn vào vấn đề mà người biểu tình quan tâm 1.2.3 Căn vào đối tượng người biểu tình hướng đến bảo vệ 1.3 Phân biệt biểu tình số hoạt động khác 1.3.1 Biểu tình bạo động 1.3.2 Biểu tình bạo loạn 1.3.3 Biểu tình ẩu đả 1.3.4 Biểu tình khiếu nại, khiếu nại nhiều người, khiếu kiện Việt Nam 1.4.Mối quan hệ quyền biểu tình số quyền khác 1.4.1.Quyền biểu tình quyền tự ngơn luận 1.4.2 Quyền biểu tình quyền tự hội họp 1.4.3.Quyền biểu tình quyền tự thông tin 1.5 Qui định pháp luật quyền biểu tình Việt Nam 1.5.1 Qui định quyền biểu tình giai đoạn từ 13/9/1945- trước 31/12/1959 1.5.2 Qui định quyền biểu tình giai đoạn từ 31/12/1959 đến trước 18/12/1980 1.5.3 Qui định quyền biểu tình giai đoạn từ 18/12/1980 đến trước Hiến pháp 1992 ban hành 1.5.4 Qui định quyền biểu tình từ Hiến pháp 1992 đời Chương 2: So sánh pháp luật quyền biểu tình Campuchia, Trung Quốc, Anh, Mỹ, Đức, Nga với Việt Nam số kiến nghị cho việc xây dựng Luật biểu tình Việt Nam 2.1 Về khái niệm biểu tình 2.2 Về cho phép biểu tình 2.3 Về nội dung thơng báo, đơn xin phép biểu tình (hoặc thơng báo) 2.4 Về thủ tục - thẩm quyền cho phép biểu tình 2.5 Về thời gian cho phép biểu tình 2.6 Về địa điểm phép biểu tình 2.7.Về hành vi bị cấm biểu tình 2.8.Về tuyến đường phép biểu tình 2.9 Về số lượng người tối đa tham gia biểu tình 2.10 Về việc hạn chế tiếng ồn 2.11.Về trường hợp đình chỉ, tạm đình chỉ, giải tán, cấm biểu 2.12.Về trách nhiệm, thẩm quyền quan đảm bảo an ninh, trật tự cho biểu tình 2.13.Về việc xử lý vi phạm biểu tình 11 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN: STT Các nội dung, công Sản phẩm Thời gian Người việc thực chủ yếu phải đạt (bắt đầu – kết thúc) - Tìm tài liệu - Thống kê quan điểm văn pháp luật có liên quan đến đề tài - Biên 1/12/2012thống kê 5/2013 quan điểm văn pháp luật có liên quan đến đề tài -Làm đề cương chi tiết - Đề cương chi tiết Danh mục tài 1/5/2012 liệu tham khảo 1/12/2012 - Phát phiếu điều tra xã để viết đề tài hội học đóng tài liệu thực - Ths Nguyễn Thanh Minh Ths Nguyễn Thanh Minh - Tổng hợp phiếu điều - Kết tra xã hội học phiếu điều tra xã hội học - Viết mục cụ - Bản thảo đề 6/2013 – thể tài 12/2013 Ths Nguyễn Thanh Minh - Rà sốt lại tồn đề - Đề tài hoàn 12/1013tài in ấn chỉnh 2/2014 Ths Nguyễn Thanh Minh - In ấn tài liệu - Sách chuyên Sau Ths Nguyễn khảo nghiệm thu Thanh Minh cấp trường xong 12 DỰ KIẾN SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Sản phẩm nghiên cứu tài liệu chuyên khảo dành cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, nhà lập pháp, nhà nghiên cứu lĩnh vực quyền người, quyền cơng dân… 13 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ THUYẾT MINH SỬ DỤNG Tổng kinh phí : 25.000.000( hai mươi lăm triệu) đó: - 25.000.000 nhà trường tài trợ Dự trù kinh phí mục chi: - Tài liệu nghiên cứu (mua, dịch, photo…):10.000.000 ( mười triệu) - Viết chuyên đề thực điều tra xã hội học: 9.750.000 ( chín triệu bảy trăm năm mươi ngàn) - In ấn: 1.500.000( Một triệu rưỡi) - Phí quản lý (5%):1.250.000 ( Một triệu hai trăm năm mươi ngàn)và thuế thu nhập cá nhân : 2.500.000( hai triệu rưỡi) Ngày tháng năm 2014 Chủ nhiệm đề tài Ngày tháng (Đơn vị) năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỔ SUNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 Tên đề tài: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Họ tên, học hàm, học vị chủ nhiệm đề tài: Ths.Nguyễn Thanh Minh Thời gian thực thuyết minh: năm ( từ tháng 5/2012 đến tháng 5/2013) Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Thay đổi tên đề tài: Không thay đổi Thay đổi nội dung, kết nghiên cứu: Tác giả phân biệt thêm biểu tình ẩu đả, tụ tập gây náo loạn, khiếu nại, khiếu nại đông người, khiếu kiện thay đổi cách tiếp cận nghiên cứu chương cách dùng bảng so sánh để giới thiệu luật số nước Campuchia, Trung Quốc, Anh, Mỹ, Đức, Nga theo vấn đề Thay đổi chủ nhiệm thành viên đề tài: Không thay đổi Thay đổi tiến độ, thời gian nghiên cứu: Gian hạn thời gian từ tháng 5/2013 đến tháng 2/2014 Mục đích gia hạn để nghiên cứu thêm số vấn đề liên quan đến biểu tình Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thanh Minh ... TÀI “ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY? ?? 10.1 Nội dung nghiên cứu - Xác định khái niệm biểu tình - Phân biệt biểu tình. .. LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN... tài ? ?Pháp luật quyền biểu tình số nước giới - Kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn nay? ??, tác giả đưa kết luận kiến nghị sau: Trong chương 1, tác giả làm rõ: 1.1/ Khái niệm biểu tình: Biểu tình

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN