Khám nghiệm hiện trường trong tố tụng hình sự việt nam

89 6 0
Khám nghiệm hiện trường trong tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  LÊ SƠN ĐƠNG KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Thanh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Văn Thanh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Sơn Đông MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung trƣờng khám nghiệm trƣờng Tố tụng hình 1.1.1 Nhận thức trường 1.1.2 Nhận thức khám nghiệm trường 14 1.2 Lịch sử khám nghiệm trƣờng luật Tố tụng hình Việt Nam 28 1.2.1 Trước có Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 28 1.2.2 Khám nghiệm trường theo Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 29 1.2.3 Khám nghiệm trường theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 30 1.3 Khám nghiệm trƣờng pháp luật Tố tụng hình số nƣớc giới 32 1.3.1 Quy định khám nghiệm trường Bộ luật Tố tụng hình Liên Bang Nga 32 1.3.2 Quy định khám nghiệm trường Luật Tố tụng hình Nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 36 CHƢƠNG II KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2003 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 39 2.1 Cơ sở pháp lý khám nghiệm trƣờng theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam mối quan hệ phối hợp lực lƣợng khám nghiệm trƣờng 39 2.1.1 Cơ sở pháp lý khám nghiệm trường theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam 39 2.1.2 Chủ thể tham gia khám nghiệm trường 42 2.1.3 Mối quan hệ phối hợp lực lượng khám nghiệm trường 44 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp khám nghiệm trƣờng Tố tụng hình Việt Nam 45 2.3 Đánh giá nhận xét luật thực định thực tiễn áp dụng 56 CHƢƠNG III PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 62 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện, nâng cao hiệu khám nghiệm trƣờng Tố tụng hình Việt Nam 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu khám nghiệm trƣờng Tố tụng hình Việt Nam 64 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Tố tụng hình 64 3.2.2 Giải pháp tăng cường quan hệ phối hợp nâng cao nhận thức Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 68 3.2.3 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo khám nghiệm trường 70 3.2.4 Phát huy biện pháp khoa học kỹ thuật phục vụ khám nghiệm trường 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nước ta tiến hành cơng đổi sâu sắc tồn diện tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cùng với phát triển, thay đổi mạnh mẽ mặt kinh tế xã hội đất nước tình hình diễn biến hành vi vi phạm pháp luật, loại tai-tệ nạn xã hội, đặc biệt loại tội phạm có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp số lượng lẫn phương thức thủ đoạn ngày đa dạng, tinh vi, xảo quyệt Việc tội phạm sử dụng thành tựu khoa học tiên tiến giới vào hành vi phạm tội địi hỏi cơng tác điều tra, khám phá tội phạm cần đổi phương tiện cách thức điều tra Ngày nay, đóng vai trị quan trọng việc điều tra chứng minh hành vi phạm tội chứng thu trường vụ án Hiện trường nơi lưu giữ nguồn chứng vật chất quan trọng vụ việc mang tính hình Mỗi hành vi thực gây tác động lên giới vật chất xung quanh Do đó, dù muốn hay khơng hành vi phạm tội thực để lại trường dấu vết Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán nhận thức rõ tầm quan trọng việc chứng minh chứng thu trường có giá trị cao việc chứng minh tội phạm người phạm tội Khám nghiệm trường hoạt động điều tra nhằm phát xem xét, ghi nhận dấu vết tội phạm, vật chứng làm sáng tỏ tình tiết vụ án Việc phân tích, đánh giá dấu vết, vật chứng thu từ trường vụ án, nhận định đối tượng gây án thông qua thủ đoạn gây án, nhận định diễn biến vụ án, sở quan trọng giúp cho quan điều tra xác định hướng trình điều tra vụ án, giúp điều tra viên xây dựng giả thiết điều tra sát thực tế diễn biến vụ án xảy ra, lựa chọn chiến thuật, biện pháp điều tra đạt hiệu cao Tuy nhiên, có thực trạng khám nghiệm trường có vai trị lớn q trình điều tra giải vụ án công tác thực tiễn hoạt động khám nghiệm trường bộc lộ nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Thực trạng nhiều nguyên nhân gây như: việc nhận thức tầm quan trọng công tác khám nghiệm trường chưa cao, công tác khám nghiệm trường chưa quan tâm mức, pháp luật quy định khám nghiệm trường chưa hoàn thiện, nhiều bất cập, chồng chéo nhau, phối hợp lực lượng khám nghiệm trường chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ,… Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn công tác khám nghiệm trường nhằm đưa đề xuất để góp phần định hướng hồn thiện quy định pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khám nghiệm trường tố tụng hình Việt Nam cần thiết Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Khám nghiệm trường Tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ luật học hoàn toàn mang tính cấp thiết phù hợp với thực tiễn Tình hình nghiên cứu Khám nghiệm trường nhiều nhà khoa học nước giới quan tâm Ở nước ta, việc nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hồn thiện, nâng cao hiệu cơng tác khám nghiệm trường có đề tài nghiên cứu tác giả sau: - Nguyễn Văn Hà: “Công tác thu thập, nghiên cứu đánh giá dấu vết hình trường vụ trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà NộiThực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quả” luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, năm 2003 - Lê Hải Âu: “Tổ chức hoạt động khám nghiệm trường có người chết chưa rõ nguyên nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, năm 2003 - Tạ Quang Thanh: “Khám nghiệm trường vụ trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Thái Bình, thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quả” luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, năm 2005 - Trương Công Khoa: “Hoạt động khám nghiệm trường Tố tụng hình Việt Nam (Từ thực tiễn vụ án tai nạn giao thông đường bộ)” luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 Các đề tài nghiên cứu hoạt động khám nghiệm trường nêu chủ yếu nghiên cứu góc độ khoa học điều tra hình sự, chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện hoạt động khám nghiệm trường góc độ khoa học tố tụng hình Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện đề tài “Khám nghiệm trường Tố tụng hình Việt Nam” cần thiết phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu, xác định làm rõ vấn đề có tính lý luận chung cơng tác khám nghiệm trường Đánh giá thực trạng làm rõ nguyên nhân tồn tại, bất cập q trình thực hiện, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động khám nghiệm trường Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động khám nghiệm trường Tố tụng hình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: toàn hoạt động khám nghiệm trường từ năm 2007 đến năm 2011 - Phương pháp nghiên cứu: đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận phép vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền Chiến lược cải cách tư pháp Thể phương pháp nghiên cứu cụ thể như: hệ thống hóa, tổng hợp tài liệu, thống kê hình sự, phân tích, so sánh, tham khảo chuyên gia… Kết cấu đề tài Đề tài gồm có: - Phần mở đầu: Tính cấp thiết đề tài; tình hình nghiên cứu đề tài; mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu; phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài; ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài cấu đề tài - Phần nội dung có ba chương: + Chương 1: Những vấn đề lý luận khám nghiệm trường Tố tụng hình Việt Nam + Chương 2: Khám nghiệm trường Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003 thực tiễn áp dụng + Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu khám nghiệm trường Tố tụng hình Việt Nam - Kết luận Ngồi cịn số vấn đề khác: lời cam đoan, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung trƣờng khám nghiệm trƣờng Tố tụng hình 1.1.1 Nhận thức trường 1.1.1.1 Khái niệm trường Trong Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, năm 2010 thì: “Hiện trường nơi xảy việc hay hoạt động”1 Đây khái niệm có tính khái qt chung cho tất loại trường, thân khái niệm không phân định, rõ mặt thời gian việc hay hoạt động đã, xảy ra, khơng rõ tính chất việc hay hoạt động xảy Nhưng khái niệm thuộc tính trường Hiện trường, trước hết phải “nơi” Thuật ngữ “nơi” hiểu tồn địa điểm định khơng gian Và rõ trường việc hay hoạt động xảy phải tồn địa điểm định khơng gian tất nhiên phải có khoảng thời gian định để việc hay hoạt động xảy Bởi vật, tượng, q trình,… giới khách quan khơng thể vận động, tồn ngồi khơng gian thời gian Phải có việc hay hoạt động xảy ra: Sự việc hay hoạt động xảy nêu khái niệm hiểu việc hay hoạt động xảy mang tính Điều có nghĩa việc, tượng,… xảy thực khách quan, phải có trường Chính thế, thuật ngữ “hiện trường” sử dụng cách rộng rãi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội để địa điểm, không gian, thời Thái Xuân Đệ (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 352 gian diễn việc hay hoạt động, nơi thi công cầu, đường hay nơi tổ chức mít tinh,… Khái niệm trường khoa học hình có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho rằng, trường nơi chứa đựng thông tin tội phạm Theo quan điểm này, trường khái niệm rộng, lẽ tính “thơng tin” hàm chứa nhiều nội dung khác nhau, mang thơng tin tội phạm trường giới hạn không gian trường, khơng giới hạn, khơng định vị trường tổ chức khám nghiệm trường để thu thập dấu vết hình sự, tiến hành khám nghiệm gặp nhiều khó khăn Quan điểm trường rộng, lại giới hạn hai từ “tội phạm” Tội phạm gì? Theo Điều Bộ luật hình đề cập rõ khái niệm này, thực tế có vụ, việc xảy sau khởi tố vụ án tiến hành khám nghiệm trường, có vụ việc xảy chưa thể xác định có hay khơng có việc phạm tội mà phải thông qua hoạt động khám nghiệm trường có kết luận được, khẳng định tất trường khám nghiệm phải mang thơng tin tội phạm chưa thật xác, khơng mang tính khái qt trường nói chung Theo Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam thì: “Hiện trường nơi diễn việc hay hoạt động thực tế”2 Với khái niệm này, không xác định đâu trường chủ đạo, đâu trường để tiến hành khám nghiệm trường để thu thập dấu vết, vật chứng, việc “diễn ra” chuỗi hành vi khác nhau, kéo dài khoảng thời gian khác tồn không gian khác Khái niệm chưa việc cụ thể Tại khoản Điều 150 Bộ luật Tố tụng hình có quy định: “Điều tra viên tiến hành khám nghiệm nơi xảy ra, nơi phát tội phạm, nhằm phát dấu vết tội phạm, vật chứng làm sáng tỏ tình tiết có ý nghĩa vụ án” Nơi xảy tội phạm nơi mà người phạm tội trực tiếp Viện Chiến lược Khoa học Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 573 71 lực lượng, phương tiện, biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cơng tác khám nghiệm trường - Tập trung lãnh đạo, đạo củng cố, kiện toàn tổ chức, lực lượng phương tiện kỹ thuật phục vụ khám nghiệm trường Điều động, tăng cường đủ lực lượng đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình lực chun mơn cho lực lượng khám nghiệm trường, đẩy nhanh việc thành lập Đội Kỹ thuật hình Cơng an cấp huyện theo Quyết định số 994/2008/QĐ-BCA ngày 30/7/2008 việc thành lập đội (hoặc tổ) Kỹ thuật hình Công an cấp huyện; trang bị đủ bước đại phương tiện kỹ thuật hình phục vụ công tác khám nghiệm trường; lãnh đạo, đạo công an cấp tỉnh Công an cấp huyện tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn quần chúng nhân dân Công an cấp sở làm tốt công tác bảo vệ trường, muốn tạo điều kiện cho cơng tác khám nghiệm trường vụ, việc hình đạt hiệu trước hết trường, dấu vết, vật chứng trường cần phải bảo vệ nguyên vẹn - Tăng cường tiêu đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật hình Học viện, Trường Đại học, Trường Trung học Công an nhân dân nhằm đáp ứng nhu cầu cán làm công tác khám nghiệm trường địa phương Viện Khoa học hình Bộ Cơng an cần tăng cường mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao công tác khám nghiệm trường cho công an đơn vị địa phương Các Học viện, Trường Công an nhân dân cần phối hợp với Viện Khoa học hình Bộ Cơng an ban ngành có liên quan nghiên cứu, kiện toàn chiến thuật phương pháp khám nghiệm trường nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình - Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra cấp tỉnh trực tiếp lãnh đạo, đạo phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, phương tiện, biện pháp nhằm nâng cao hiệu khám nghiệm trường vụ việc cụ thể Phịng kỹ thuật hình Cơng an cấp tỉnh lãnh đạo, đạo chuyên môn nghiệp vụ khám nghiệm trường, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ khám nghiệm trường cho cán làm công tác khám nghiệm trường Công an cấp huyện 72 - Định kỳ hàng năm tiếp tục sơ kết, tổng kết để đánh giá mặt làm được, mặt chưa làm được, tồn cần khắc phục, để công tác lãnh đạo, đạo ngày sâu sát hiệu 3.2.4 Phát huy biện pháp khoa học kỹ thuật phục vụ khám nghiệm trường Khám nghiệm trường hoạt động quan điều tra trường, trình sử dụng phương tiện kỹ thuật, áp dụng biện pháp, phương pháp chiến thuật cách thích hợp vào việc nghiêm cứu phát hiện, ghi nhận, thu lượm bảo quản dấu vết, vật chứng tin tức tài liệu có liên quan trường nhằm xác định thật khách quan vụ án thủ phạm Để công tác khám nghiệm trường đạt hiệu cao nhất, điều kiện cần thiết phải trang bị đầy đủ phương tiện chuyên dùng Khoa học kỹ thuật ngày phát triển, đối tượng phạm tội lợi dụng thành tựu khoa học kỹ thuật phạm tội ngày nhiều, phương thức hoạt động che giấu tội phạm ngày tinh vi, khơng coi trọng biện pháp khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thực tế điều tra hình Do phương tiện trang thiết bị kỹ thuật phải đủ ngày đại đáp ứng yêu cầu phát thu lượm bảo quản dấu vết hình phục vụ hoạt động điều tra phịng ngừa tội phạm Tuy nhiên, thực tế phương tiện trang thiết bị trang bị cho lực lượng khám nghiệm trường vừa thiếu vừa lạc hậu, số phương tiện chuyên dùng cũ, hư hỏng Tình trạng thiếu phương tiện kỹ thuật phương tiện kỹ thuật lạc hậu, chất lượng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu công tác khám nghiệm trường Do đó, để khắc phục tình trạng này, cần phải tập trung làm tốt số nội dung sau: - Viện Khoa học hình Bộ Công an cần tiếp tục thực “Đề án đại hóa cơng tác kỹ thuật hình đến năm 2020” Theo đó, cần tăng cường trang bị đồng phương tiện kỹ thuật đại nhằm nâng cao lực tồn diện cơng tác kỹ thuật hình sự, lực lượng kỹ thuật hình cấp 73 huyện phải trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật cần thiết phục vụ cho khám nghiệm trường Việc trang bị phương tiện kỹ thuật mới, đại cần gắn liền với việc đào tạo, huấn luyện cho cán làm công tác khám nghiệm trường nhằm khai thác hết khả năng, tác dụng phương tiện kỹ thuật trang bị - Lực lượng khám nghiệm trường rà soát, nghiên cứu, xác định nhu cầu trang bị phương tiện kỹ thuật phương tiện chuyên dùng cho công tác khám nghiệm trường phương tiện kỹ thuật cải tiến có tác dụng phục vụ hiệu cho công tác khám nghiệm trường để đề xuất mua trang bị đủ cho lực lượng khám nghiệm trường đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đồng thời cần phải động viên phát huy tính cực sáng tạo cán khám nghiệm trường việc nghiên cứu cải tiến phương tiện trang bị nhằm phát huy hết tác dụng phương tiện kỹ thuật có phục vụ công tác khám nghiệm trường cách có hiệu Từng bước trang bị bổ sung thiết bị kỹ thuật đại chuyên dùng cho khám nghiệm trường để nâng cao hiệu khám nghiệm trường 74 K T LUẬN Khám nghiệm trường hoạt động điều tra trường theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, đồng thời hoạt động nghiệp vụ ngành Cơng an Khám nghiệm trường có ý nghĩa quan trọng công tác điều tra, khám phá xử lý tội phạm Kết khám nghiệm trường sở để xác định tính chất việc có tính hình xảy có phải tội phạm hay khơng phải tội phạm, sở để khởi tố vụ án, khởi tố bị can tiến hành biện pháp tố tụng hình tiếp theo, kết khám nghiệm trường sở để làm sáng tỏ tình tiết có ý nghĩa vụ việc xảy ra, chứng minh vấn đề nêu kết luận điều tra quan điều tra, kết khám nghiệm trường dùng làm chứng chứng minh tội phạm người phạm tội truy tố xét xử Do vậy, thiếu sót khám nghiệm trường thường dẫn đến khó khăn cho công tác điều tra Trong thực tế, vụ việc hình (kể vụ án từ đầu rõ đối tượng) mà coi nhẹ, bỏ qua việc khám nghiệm trường khám nghiệm trường qua loa đại khái, bỏ sót dấu vết, hồ sơ tài liệu cẩu thả không quy định, thường vụ án gặp khó khăn việc xác lập chứng cứ, điều tra kéo dài dẫn đến bế tắc, không chứng minh tội phạm đối tượng phạm tội Trong phạm vi đề tài, sở nghiên cứu vấn đề lý luận bất cập hoạt động thực tiễn, chúng tơi trình bày quan điểm tập trung vấn đề sau: Làm rõ vấn đề có tính lý luận chung trường khám nghiệm trường, ý nghĩa cơng tác điều tra, xử lý phịng chống tội phạm Trên sở tiếp cận, nghiên cứu quy định pháp luật quan điểm khác nhà khoa học trường vụ việc có tính hình sự, khám nghiệm trường, tác giả mạnh dạn đưa khái niệm khám nghiệm trường Nêu lên bất cập, hạn chế từ quy định luật thực định thực tiễn công tác khám nghiệm trường 75 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện số quy định pháp luật nâng cao hiệu khám nghiệm trường Tố tụng hình Việt Nam Tóm lại, nghiên cứu “Khám nghiệm trường Tố tụng hình Việt Nam” vấn đề có ý nghĩa việc góp phần hoàn chỉnh lý luận khắc phục hạn chế, bất cập thực tiễn khám nghiệm trường Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng nghiên cứu, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn thân có hạn, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý nhà khoa học đồng nghiệp quan tâm đến đề tài nghiên cứu luận văn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Nghị Đảng: Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội * Văn pháp luật: Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Bộ luật Hình năm 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Bộ luật Tố tụng hình năm 1988, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 (số 23/2004/PL-UBTVQH, ngày 20/8/2004), Hà Nội Bộ Công an (2001), Chỉ thị 02/2001/CT-BCA(C11), ngày 6/2/2001 Bộ trưởng Bộ Công an công tác khám nghiệm trường, Hà Nội Bộ Công an (2001), Quyết định 57/2001/QĐ-BCA(C11), ngày 6/2/2001 Bộ trưởng Bộ Công an phân công lực lượng công an công tác khám nghiệm trường, Hà Nội Bộ Công an (2006), Quyết định số 768/2006/QĐ-BCA(C11), ngày 20/06/2006 Bộ trưởng Bộ Công an, Hà Nội 10 Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát (2006), Bộ luật Tố tụng hình Liên Bang Nga (bản dịch), Hà Nội 11 Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát (2006), Luật Tố tụng hình Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (bản dịch), Hà Nội * Báo cáo, kỷ yếu: 12 Phòng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2007, Long An 13 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, Long An 14 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, Long An 15 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Long An 16 Phịng Kỹ thuật hình Công an tỉnh Long An (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011, Long An 17 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An (2012), Kỷ yếu lực lượng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An, Long An 18 Phân viện Khoa học hình Bộ Cơng an (2007), Báo cáo tình hình cơng tác lực lượng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh, thành phố phía Nam năm 2007, Tp Hồ Chí Minh 19 Phân viện Khoa học hình Bộ Cơng an (2008), Báo cáo tình hình cơng tác lực lượng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh, thành phố phía Nam năm 2008, Tp Hồ Chí Minh 20 Phân viện Khoa học hình Bộ Cơng an (2009), Báo cáo tình hình cơng tác lực lượng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh, thành phố phía Nam năm 2009, Tp Hồ Chí Minh 21 Phân viện Khoa học hình Bộ Cơng an (2010), Báo cáo tình hình cơng tác lực lượng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh, thành phố phía Nam năm 2010, Tp Hồ Chí Minh 22 Phân viện Khoa học hình Bộ Cơng an (2011), Báo cáo tình hình cơng tác lực lượng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh, thành phố phía Nam năm 2011, Tp Hồ Chí Minh 23 Viện Khoa học hình Bộ Công an (2007), Báo cáo tổng kết công tác Kỹ thuật hình năm 2007, Hà Nội 24 Viện Khoa học hình Bộ Cơng an (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác Kỹ thuật hình năm 2008, Hà Nội 25 Viện Khoa học hình Bộ Cơng an (2009), Báo cáo tổng kết công tác Kỹ thuật hình năm 2009, Hà Nội 26 Viện Khoa học hình Bộ Cơng an (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác Kỹ thuật hình năm 2010, Hà Nội 27 Viện Khoa học hình Bộ Cơng an (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác Kỹ thuật hình năm 2011, Hà Nội 28 Viện Khoa học hình Bộ Công an (2012), Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống lực lượng Kỹ thuật hình sự, Hà Nội 29 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Long An (2010), Báo cáo sơ kết chuyên đề nâng cao chất lượng công tác khám nghiệm trường-khám nghiệm tử thi Tố tụng hình sự, Long An * Sách, tạp chí, luận văn thạc sỹ: 30 Nguyễn Ngọc Anh (2007), Đổi tổ chức hoạt động quan điều tra công an nhân dân theo tiến trình cải cách tư pháp, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Lê Hải Âu (2003), Tổ chức hoạt động khám nghiệm trường có người chết chưa rõ nguyên nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 32 Bộ Công an (1997), Kỹ thuật khám nghiệm trường điều tra tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 33 Qch Cơng Chính (2010), “Biện pháp nâng cao hiệu công tác khám nghiệm trường công an cấp huyện”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (10) 34 Lê Tấn Cường (2010), “Đôi điều rút qua công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường Viện kiểm sát nhân dân huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Kiểm sát, (23) 35 Thái Xuân Đệ (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Trần Hòa (1992), Sổ tay Bảo vệ khám nghiệm trường, Viện Khoa học hình - Bộ Nội vụ, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Hà (2003), Công tác thu thập, nghiên cứu đánh giá dấu vết hình trường vụ trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội-Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quả, luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), “Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 150 Bộ luật Tố tụng hình khám nghiệm trường”, Tạp chí Kiểm sát, (19) 39 Lê Quốc Huy (2010), “Xây dựng phẩm chất cần thiết cho cán khám nghiệm trường hoạt động điều tra”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trật tự xã hội, (03) 40 Trương Công Khoa (2006), Hoạt động khám nghiệm trường Tố tụng hình Việt Nam (Từ thực tiễn vụ án tai nạn giao thông đường bộ), luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 41 Ngơ Tiến Quý (2007), Bảo vệ khám nghiệm trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Ngô Tiến Quý (2007), “Phát huy vai trò lực lượng kỹ thuật hình cơng tác khám nghiệm trường, điều tra tội phạm”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (8) 43 Ngô Tiến Quý (2007), “Công tác khám nghiệm trường kinh nghiệm qua phối hợp điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (2) 44 Trần Đại Quang (2008), Một số vấn đề công tác bảo vệ an ninh trật tự tình hình mới, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Nguyễn Phú Quảng (2011), “Một số vấn đề bất cập công tác khám nghiệm trường giải pháp khắc phục”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (7) 46 Tạ Quang Thanh (2005), Khám nghiệm trường vụ trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Thái Bình, thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quả, luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Khoa học điều tra hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Khổng Minh Tuấn-Ngô Sỹ Hiển-Phạm Xuân Thủy (2007), Kỹ thuật điều tra hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Quang Thành (2010), “Nâng cao chất lượng công tác kiểm sát khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi để giải tốt vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (13) 50 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 51 Hồng Trung Thực - Đỗ Thị Phương Thanh (2012), “Thẩm quyền điều tra Cơ quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (1) 52 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 53 Viện Chiến lược Khoa học Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC: 01 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÔNG TÁC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 30/11/2007 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An Số TT Loại vụ việc Số lượng Tình trạng trường Khơng Được bảo vệ bảo vệ Cơ quan yêu cầu An ninh Cảnh sát CQ khác Cấp khám nghiệm Huyện Tỉnh Kết khám nghiệm Thu dấu vết Sự cố kỹ thuật Cháy, nổ 6 4 Tai nạn giao thông 669 514 155 669 465 204 651 669 Tai nạn khác 3 3 3 Cố ý gây thương tích 3 3 Giết người 25 21 25 25 25 25 Chết chưa rõ nguyên nhân 117 67 50 117 115 97 117 Tự tử 2 2 2 Cưỡng dâm; hiếp dâm 2 2 2 Cướp tài sản 8 Trộm tài sản 106 74 32 106 89 17 85 106 Thực nghiệm điều tra 11 11 10 11 Dựng lại trường Các loại trường khác 5 Tổng 957 705 252 954 570 387 886 957 Ghi chú: 1= Xác định thời gian 2= Xác định tính chất 3= Xác định đối tượng Nguồn: Báo cáo công tác năm 2007 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An 10 11 12 13 14 664 24 30 45 11 787 Không thu dấu vết Ghi PHỤ LỤC: 02 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÔNG TÁC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 30/11/2008 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An Số TT Loại vụ việc Số lượng Tình trạng trường Khơng Được bảo vệ bảo vệ Cơ quan yêu cầu An ninh Cảnh sát CQ khác Cấp khám nghiệm Huyện Tỉnh Kết khám nghiệm Thu dấu vết Sự cố kỹ thuật 2 1 Cháy, nổ 24 16 24 11 13 20 24 Tai nạn giao thông 421 357 64 421 220 201 418 421 Tai nạn khác 3 3 3 Cố ý gây thương tích 14 14 14 14 Giết người 21 21 21 21 21 21 Chết chưa rõ nguyên nhân 111 54 57 111 11 100 63 111 Tự tử 3 3 3 Cưỡng dâm; hiếp dâm 5 5 Cướp tài sản 21 10 11 21 18 17 21 Trộm tài sản 104 89 15 104 91 13 58 104 Thực nghiệm điều tra 17 17 14 10 24 Dựng lại trường 2 2 Các loại trường khác 27 21 27 27 14 27 Tổng 775 601 174 772 407 368 627 775 Ghi chú: 1= Xác định thời gian 2= Xác định tính chất 3= Xác định đối tượng Nguồn: Báo cáo cơng tác năm 2008 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An 10 11 12 13 14 22 410 11 20 66 556 Không thu dấu vết Ghi PHỤ LỤC: 03 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÔNG TÁC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 30/11/2009 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An Số TT Loại vụ việc Số lượng Tình trạng trường Không Được bảo vệ bảo vệ Cơ quan yêu cầu An ninh Cảnh sát CQ khác Cấp khám nghiệm Huyện Tỉnh Kết khám nghiệm Thu dấu vết Sự cố kỹ thuật 3 2 Cháy, nổ 13 13 11 13 Tai nạn giao thông 273 266 273 100 173 271 273 Tai nạn khác 7 7 Cố ý gây thương tích 13 11 13 13 13 13 Giết người 25 18 25 25 24 25 Chết chưa rõ nguyên nhân 94 44 50 94 86 88 94 Tự tử 1 1 1 Cưỡng dâm; hiếp dâm 3 3 Cướp tài sản 17 17 17 11 11 17 Trộm tài sản 141 106 35 141 129 12 132 141 Thực nghiệm điều tra 2 2 Dựng lại trường Các loại trường khác 18 18 18 14 18 Tổng 610 473 137 610 288 322 564 610 Ghi chú: 1= Xác định thời gian 2= Xác định tính chất 3= Xác định đối tượng Nguồn: Báo cáo công tác năm 2009 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An 10 11 12 13 14 270 12 24 65 388 Không thu dấu vết Ghi PHỤ LỤC: 04 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÔNG TÁC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG Từ ngày 01/12/2009 đến ngày 30/11/2010 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An Số TT Loại vụ việc Số lượng Tình trạng trường Khơng Được bảo vệ bảo vệ Cơ quan yêu cầu An ninh Cảnh sát CQ khác Cấp khám nghiệm Huyện Tỉnh Kết khám nghiệm Thu dấu vết Sự cố kỹ thuật 1 1 1 Cháy, nổ 14 10 14 11 14 Tai nạn giao thông 251 228 23 251 55 196 233 251 Tai nạn khác 10 10 10 10 Cố ý gây thương tích 22 22 22 22 22 22 Giết người 19 17 19 19 17 19 Chết chưa rõ nguyên nhân 119 77 42 119 119 112 119 Tự tử 1 1 1 Cưỡng dâm; hiếp dâm 7 7 Cướp tài sản 10 10 10 10 Trộm tài sản 67 40 27 67 61 62 67 Thực nghiệm điều tra 3 3 Dựng lại trường Các loại trường khác 19 12 19 19 12 19 Tổng 543 392 151 543 176 367 491 543 Ghi chú: 1= Xác định thời gian 2= Xác định tính chất 3= Xác định đối tượng Nguồn: Báo cáo công tác năm 2010 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An 10 11 12 13 14 250 20 19 35 345 Không thu dấu vết Ghi PHỤ LỤC: 05 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÔNG TÁC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 30/11/2011 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An Số TT Loại vụ việc Số lượng Tình trạng trường Khơng Được bảo vệ bảo vệ Cơ quan yêu cầu An ninh Cảnh sát CQ khác Cấp khám nghiệm Huyện Tỉnh Kết khám nghiệm Thu dấu vết Sự cố kỹ thuật 1 1 1 Cháy, nổ 11 11 11 11 11 Tai nạn giao thông 278 178 100 278 83 195 256 278 Tai nạn khác 18 12 18 11 12 18 Cố ý gây thương tích 25 11 14 25 25 23 25 Giết người 35 17 18 35 35 32 35 Chết chưa rõ nguyên nhân 123 72 51 123 32 91 111 123 Tự tử 2 2 2 Cưỡng dâm; hiếp dâm Cướp tài sản 2 1 Trộm tài sản 89 47 42 89 68 21 80 89 Thực nghiệm điều tra 6 6 Dựng lại trường Các loại trường khác 17 11 17 17 11 17 Tổng 607 363 244 607 233 374 537 607 Ghi chú: 1= Xác định thời gian 2= Xác định tính chất 3= Xác định đối tượng Nguồn: Báo cáo công tác năm 2011 Phịng Kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An 10 11 12 13 14 277 25 31 44 391 Không thu dấu vết Ghi ... định khám nghiệm trường pháp luật Tố tụng hình số nước giới Qua có so sánh quy định khám nghiệm trường nước với quy định khám nghiệm trường Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam 39 Chƣơng KHÁM NGHIỆM HIỆN... sử khám nghiệm trƣờng luật Tố tụng hình Việt Nam 28 1.2.1 Trước có Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 28 1.2.2 Khám nghiệm trường theo Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 29 1.2.3 Khám nghiệm trường. .. KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung trƣờng khám nghiệm trƣờng Tố tụng hình 1.1.1 Nhận thức trường 1.1.2 Nhận thức khám nghiệm trường

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:00

Mục lục

    5. NỘI DUNG LUẬN VĂN

    6. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan