Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN CẢNH GIẢM THỜI HẠN VÀ MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN CẢNH GIẢM THỜI HẠN VÀ MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hình Sự, Mã số 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Hưng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.1 Một số khái niệm hình phạt chấp hành hình phạt 1.1.1 Hình phạt 1.1.2 Chấp hành hình phạt 1.1.3 Miễn, giảm chấp hành hình phạt 1.1.4 Đối tượng thi hành hình phạt 1.2 Miễn, giảm chấp hành hình phạt tiêu chí đánh giá kết trình cải tạo 1.2.1 Miễn chấp hành hình phạt 1.2.2 Giảm thời hạn chấp hành hình phạt 1.3 Miễn, giảm hình phạt thi hành án hình theo pháp luật số nƣớc 1.3.1 Miễn, giảm hình phạt theo pháp luật thi hành án hình Hoa Kỳ 1.3.2 Miễn, giảm hình phạt theo pháp luật thi hành án hình Trung Quốc CHƢƠNG 2: MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật thi hành án hình 2.1.1 Giai đoạn trước có Bộ luật tố tụng hình năm 1988 2.1.2 Giai đoạn từ có Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đến có Luật thi hành án hình năm 2010 2.2 Các quy định pháp luật hành miễn, giảm chấp hành hình phạt 2.2.1 Thẩm quyền miễn, giảm chấp hành hình phạt 2.2.2 Thủ tục xét miễn, giảm thi hành án 2.2.3 Mức giảm thời hạn chấp hành hình phạt 2.2.4 Cơ chế giám sát việc miễn, giảm chấp hành hình phạt CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 3.1 Tổng quan thực trạng thi hành án hình Việt Nam 3.2 Thực tiễn miễn, giảm chấp hành hình phạt trình thi hành án hình Việt Nam 3.2.1 Thực trạng công tác miễn chấp hành hình phạt 3.2.2 Thực trạng cơng tác giảm mức hình phạt tuyên 3.2.3 Thực trạng rút ngắn thời gian thử thách án treo 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu công tác miễn, giảm chấp hành hình phạt thi hành án hình Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật thủ tục xét miễn, giảm hình phạt Tịa án 3.3.2 Nâng cao chế giám sát đối tượng xét miễn, giảm hình phạt trình thi hành án 3.3.3 Cơ chế quản lý Tòa án cấp cấp cơng tác miễn, giảm hình phạt thi hành án KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xét xử nhiệm vụ trọng tâm ngành Tịa án, xét xử nhằm đem lại cơng xã hội, bảo vệ pháp luật, chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Đảng Bác Hồ chọn, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm cách bất hợp pháp Xét xử công bằng, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội yêu cầu thiếu nhiệm vụ ngành Tòa án mà Đảng nhân dân giao phó Bên cạnh Tịa án ban hành án pháp luật cơng tác thi hành án kịp thời, đắn thiếu thực tế Vì án có đắn đến đâu khơng thi hành giữ nghiêm kỷ cương phép nước, đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Thi hành án buộc người bị kết phải chấp hành hình phạt tun án có hiệu lực pháp luật nhằm cải tạo, giáo dục người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội Việc chấp hành hình phạt khơng phải lúc buộc người phạm tội chấp hành đầy đủ hình phạt tuyên án, định Tòa án mà cần dựa cải tạo người chấp hành án mục đích đạt hình phạt; cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Từ thực việc giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt cho người bị kết có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Hiện pháp luật thi hành án hình nước ta quy định công tác xét miễn, giảm thi hành án chưa thật đầy đủ, thiếu chế nhiều bất cập thực tiễn áp dụng Việc miễn, giảm chấp hành hình phạt cho người bị kết án quy định pháp luật hình sự, pháp luật thi hành án hình sự, để quy định áp dụng thực tế cần phải có hệ thống pháp luật tố tụng hình quy định xét giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt thi hành án hồn thiện Hiện nay, việc quy định thẩm quyền xét miễn, giảm thuộc Tịa án khơng quy định Tịa án có quyền xác minh trường hợp đối tượng xét miễn, giảm mà chủ yếu dựa kết đề nghị Viện kiểm sát quan thi hành án Thêm vào đó, pháp luật hành quy định không chặt chẽ thành phần Hội đồng xét miễn, giảm người bị kết án; việc tổ chức thi hành định miễn, giảm Tòa án Bộ luật tố tụng hình hành không quy định,…Viện kiểm sát quan Nhà nước giao chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tư pháp có việc kiểm sát việc đề nghị xét miễn, giảm chấp hành hình phạt thi hành án cho người bị kết án quan thi hành án hình Tịa án, việc thực chức cịn nhiều hạn chế làm cho cơng tác đề nghị xét miễn, giảm chưa thật đạt hiệu mong muốn Pháp luật hành quy định nhiều quan có chức thi hành án hình quy định trách nhiệm theo dõi, xém xét đề nghị để Tòa án xét miễn, giảm cho người bị kết án chưa chặt chẽ làm cho cơng tác xét giảm án có nhiều hạn chế Việc xét giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt cịn mang nặng tính hình thức chưa thực đem lại tính cơng người cải tạo tốt với người chưa cải tạo tốt xem thường pháp luật Luật thi hành án hình ban hành có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 góp phần làm cho cơng tác thi hành án hình cụ thể hóa, có quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt quy định chặt chẽ cịn có nhiều vấn đề chưa luật hóa cỏn có nhiều cách hiểu khác trình vận dụng thực tiễn Từ làm cho cơng tác miễn, giảm chấp hành hình phạt tun gặp khơng khó khăn khơng trường hợp làm ý nghĩa thực sách khoan hồng Nhà nước người bị kết án Với nêu trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu pháp luật thi hành án hình hành miễn, giảm chấp hành hình phạt thực tiễn áp dụng cần thiết nhằm hoàn thiện lý luận vấn đề miễn, giảm hiểu cách thống pháp luật thi hành án hình nói chung miễn, giảm chấp hành hình phạt nói riêng Từ đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật hành miễn, giảm chấp hành phạt tuyên để thực tốt sách nhân đạo Nhà nước thể đầy đủ chất ưu việt Nhà nước xã hội chủ nghĩa Vì tác giả định lựa chọn đề tài “giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt thi hành án hình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cho Tổng quan tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề xét miễn, giảm chấp hành hình phạt thi hành án có số viết mang tính chất khơng tồn diện đăng tờ báo, tạp chí Các viết tập vào số khía cạnh “miễn chấp hành hình phạt tù thiếu sót cần khắc phục” tác giả Đỗ Văn Chỉnh Tạp chí Tịa án nhân dân số 05 năm 1998; khóa luận cử nhân tác giả Đồn Nhựt Huy với đề tài “miễn, giảm trách nhiệm hình chấp hành án theo pháp luật hình Việt Nam Lý luận thực tiễn”; “chế định miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam” tác giả Hồng Hải đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 03 năm 1998; “về mức xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù” Lê Văn Hưng, Tạp chí Tịa án nhân dân số 02 năm 2000; “trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự” Lê Thị Sơn, Tạp chí luật học năm 1997,…Tất cơng trình nghiên cứu đa phần dựa quy định Bộ luật hình 1985 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 qua lần sửa đổi năm 1990, năm 1992, năm 2000 Từ có Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật tố tụng hình 2003 đời đặc biệt Luật thi hành án hình ban hành, có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện thủ tục xét miễn, giảm chấp hành hình phạt tuyên trình thi hành án theo pháp luật thi hành án hình nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài cách có hệ thống sở lý luận sẵn có, quy định pháp luật qua pháp luật hành để thấy tính ưu việt quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt đạt hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Đồng thời, từ nghiên cứu bất cập quy định pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt thi hành án thực tiễn áp dụng Từ cần có quan điểm đắn để phát triển ưu điểm công tác khắc phục khó khăn, thiếu sót cách hoàn thiện quy định pháp luật để nhằm đem lại hiệu mặt kinh tế cho Nhà nước, xã hội Bên cạnh thực sách khoan hồng Nhà nước đối tượng hưởng để đưa vào xã hội người có ích, hạn chế tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng phức tạp Việc nghiên cứu đề tài cịn nhằm đóng góp phần nhỏ bé sở lý luận công tác miễn, giảm án cung cấp cho người đọc thấy tranh tương đối toàn diện thực tế công tác 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng kết lý luận thực tiễn qua viết trước báo cáo tổng kết ngành Tịa án nhân dân cơng tác xét miễn, giảm chấp hành hình phạt thi hành án nhằm có nhìn tồn diện cơng tác - Nghiên cứu quy định Luật thi hành án hình sự; pháp luật tố tụng hình pháp luật hình hành xét giảm thời hạn chấp hành án miễn chấp hành hình phạt - Phân tích đánh giá việc áp dụng pháp luật cơng tác xét miễn, giảm chấp hành hình phạt trình chấp hành án người bị kết án nhằm thấy tính hiệu cơng tác cải tạo, giáo dục người bị kết án Từ phân tích đánh giá thực tiễn cơng tác phát tính bất cập, thiếu sót quy định pháp luật - So sánh đối chiếu cách quy định pháp luật thi hành án hành với quy định pháp luật thi hành hình qua nhằm thấy vận động tiến lên hay thục lùi pháp luật thi hành án hình - Tiến hành khảo sát để có sở phân tích, đánh giá cơng tác xét giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt trình chấp hành án số Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp tỉnh nước thông qua số liệu xét miễn, giảm từ năm 2006 đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề miễn, giảm chấp hành án người bị kết án theo pháp luật thi hành án pháp luật tố tụng hình hành quy định pháp luật liên quan Luận văn nghiên cứu thực tiễn việc xét giảm thời hạn chấp hành án miễn chấp hành hình phạt hình phạt hình phạt bổ sung sở kiến nghị giải pháp hoàn thiện phù hợp với tiến trình phát triển xã hội tình hình đấu tranh phòng chống tội phạm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài tác giả tập trung nghiên cứu lý luận giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt thi hành án hình sự; nghiên cứu sâu rộng quy định Luật thi hành án hình Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thủ tục xét miễn, giảm; phù hợp pháp luật việc xét miễn, giảm vướng mắc thực tiễn công tác Bên cạnh thấy vận động, phát triển quy định xét miễn, giảm chấp hành hình phạt trình chấp hành án, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật trước có Luật thi hành án hình Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có hiệu luật pháp luật Tiếp theo luận văn nghiên cứu số quy định pháp luật hình miễn, giảm trách nhiệm hình quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bồ sung năm 2009 để thấy vướng mắc pháp luật hình việc vận dụng pháp luật, để kiến nghị giải pháp hồn thiện có sở vững chắc; nghiên cứu pháp luật thi hành án hình nước ta Về phần số liệu minh họa thực tiễn chứng minh luận văn, tác giả thu thập số Tòa án nhân dân cấp huyện cấp tỉnh gia đoạn từ năm 2006 – năm 2011 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lênin phương pháp khác phân tích phương pháp so sánh thống kê, khảo sát thực tế Ý nghĩa nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn cơng trình tương đối đầy đủ sâu mặt lý luận nhằm thấy tầm quan trọng công tác giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt trình thi hành án hình theo pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình hành Cơng trình nghiên cứu cịn cung cấp thêm mặt lý luận việc xây dựng quy định pháp luật tố tụng hình sự; pháp luật thi hành xét miễn, giảm chấp hành hình phạt cho người bị kết án trình cải cách tư pháp, giải vướng mắc mặt lý luận quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục xét miễn, giảm chấp hành án Luận văn trở thành tài liệu phục vụ cho việc học, nghiên cứu, giảng dạy pháp luật tố tụng hình nói chung miễn, giảm chấp hành hình phạt thi hành án nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Xét giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt công tác thường xuyên nhiệm vụ thiếu Tịa án nhằm kịp thời động viên, khích lệ người bị kết án có q trình cải tạo, giáo dục tốt Bên cạnh động viên người chấp hành án chưa xét miễn, giảm Công tác xét miễn, giảm thực tốt góp phần lớn đời sống xã hội, tạo công hội cho tất người bị kết án có điều kiện để sửa chữa sai lầm mình, giảm chi phí Nhà nước Cơng trình nghiên cứu “giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt thi hành án hình Việt Nam” có ý nghĩa lớn lao mặt thực tiễn Nó giúp cho người áp dụng pháp luật thấy thiếu sót pháp luật tố tụng hình pháp luật thi hành án hình việc quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt cho người bị kết án, giúp cho cán trực tiếp làm công tác cán chuyên ngành pháp luật Thẩm phán, Thư ký, Kiểm sát viên thấy ý nghĩa, hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần: Phần mở đầu Phần nội dung gồm có ba chương Chương 1: Nhận thức chung miễn, giảm chấp hành hình phạt thi hành án hình Chương 2: Miễn, giảm chấp hành hình phạt theo pháp luật thi hành án hình hành Việt Nam Chương 3: Thực tiễn miễn, giảm chấp hành hình phạt số kiện nghị nâng cao hiệu công tác miễn, giảm chấp hành hình phạt thi hành án hình Việt Nam Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo định đặc xá Chủ tịch nước vận dụng chặt chẽ, kịp thời nhằm đảm bảo hoạt động đặc xá đối tượng, thực tốt sách nhân đạo Nhà nước ta 3.2.3 Thực trạng rút ngắn thời gian thử thách án treo “Bộ luật hình quy định chế định án treo biểu cụ thể phương châm “trừng trị kết hợp với giáo dục” tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa sách hình Nhà nước ta, khơng buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội”61 Thực tiễn xét xử, Tịa án cấp vận dụng hình phạt tù cho hưởng án treo chiếm tỷ lệ tương đối cao, xét thấy không cần thiết phải cách ly người bị kết án khỏi xã hội trình cải tạo Theo số liệu thống kê địa bàn tỉnh Long An từ năm 2006 đến 06 tháng năm 2011 tỷ lệ Tịa án cấp huyện, cấp tỉnh áp dụng án chiếm khoảng 30% Cụ thể xem bảng thống kê bên dưới: Số người bị kết án tù cho hưởng án treo kéo theo công tác thi hành án họ Theo quy định Bộ luật tố tụng hình Luật thi hành án hình hành việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo thuộc phần lớn quyền xã, phường, thị trấn (gọi tắt cấp xã) nơi cư trú người bị kết án Từ việc xét rút ngắn thời gian thử thách đối người chấp hành án treo chủ yếu dựa sở đề nghị cấp xã Cơ sở pháp luật để quyền cấp xã thi hành án treo Luật thi hành án hình hành Nghị định 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ “quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo” Tuy nhiên, “nhiều cấp xã phường, thị trấn chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm tầm quan trọng công tác quản lý, giáo dục, cải tạo người bị kết án tù hưởng án treo, cải tạo không giam giữ địa phương Việc tổ chức tập huấn triển khai thực Nghị định số 60, 61 chưa quán triệt đầy đủ, chưa thống nhất, thiếu cụ thể ngành chức Nhiều xã, phường, thị trấn không nắm nội dung Nghị định, thực chức năng, nhiệm vụ vướng mắc, lúng túng”62 Mặt khác, Nghị định 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ quy định “thời gian thử thách tính từ ngày quan, tổ chức giám sát, giáo dục người nhận định thi hành án trích lục án” mâu thuẫn với cách tính thời gian thử thách mà Tòa án tuyên án làm ảnh hưởng đến cách tính thời gian rút ngắn thời hạn thử thách Khoản Điều 60 BLHS 1999 quy định thời gian thử thách từ năm đến năm năm Nhưng mức giảm thời gian thử thách Luật thi hành án hình hành, BLTTHS 2003, Nghị định 61 không quy định cụ thể Việc “khơng quy định 61 Đồn Đức Lương (1996), “Án treo thực tiển áp dụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân (5), tr Vũ Đức Chấp (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (10), tr 20, 21 62 72 mức giảm dễ tùy tiện việc giảm dẫn đến việc làm ý nghĩa án treo vi phạm pháp luật”63 Cho đến nay, khơng có văn pháp luật tầm Nghị định trở lên quy định thành phần xét rút ngắn thời gian thử thành gồm tham gia Viện kiểm sát cấp tham gia vào việc xem xét rút ngắn thời gian thử thành từ thời điểm mà pháp luật quy định “Tịa án có thẩm quyền phải mở phiên họp xét rút ngắn thời gian thử thách thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát phải cử Kiểm sát viên tham gia phiên họp”64 Một nguyên nhân không nhỏ khác góp phần làm cho cơng tác rút ngắn thời gian thử thách án treo xảy người bị kết án không quân tâm đến việc rút ngắn thời gian thử thách, không quan tâm đến quyền lợi đáng nên họ khơng tích cực thực thủ tục cần thiết để thời gian thử thách ngắn Vì nhiều người bị kết án cho hưởng án treo nghĩ rằng, việc chấp hành án treo hay không không khác biệt, thực tế họ chấp hành án quyền địa phương hay quan thi hành án cấp huyện quan tâm hay kiểm sốt chặt chẽ Từ đó, người chấp hành án không cần thiết thực thủ tục để rút ngắn thời gian chấp hành án treo Hơn nữa, ý thức chủ quan người thi hành án, chủ yếu ngại khơi lại chuyện cũ phải đưa lấy ý kiến bình xét tổ dân cư ban ấp Vì vậy, nhiều đối tượng để quyền công dân đầy đủ Xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan làm cho công tác rút ngắn thời gian thử thách án treo không diễn thực tế Theo khảo sát tác giả Luận văn 180 xã, phường, thị trấn tỉnh Long An khơng có quyền địa phương đề nghị rút ngăn thời gian thử thách cho người chấp hành án treo Và vậy, theo báo cáo thống kê 14 Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh Long An khơng có Tòa án cấp huyện tiến hành xem xét rút ngăn thời gian thử thách từ năm 2006 đến Từ thực tế trên, để việc rút ngắn thời gian thử thách án treo pháp luật cần quy định rõ trách nhiệm quyền xã, phường, thị trấn báo cáo thường xuyên theo định kỳ số lượng người chấp hành án treo, kèm theo đánh giá tự cải tạo người bị kết án quan thi hành án hình cấp huyện Cơ quan thi hành án hình cấp huyện có trách nhiệm xem xét, đủ điều kiện đề nghị trực tiếp Tòa án cấp huyện xem xét rút ngắn thời gian thử thách cho người chấp hành án Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định cụ thể trình tự, thủ tục; thành phần xét giảm mức giảm 63 Đỗ Văn Chỉnh (2001), “Cần sớm quy định hướng dẫn trình tự, thủ tục rút ngắn thời gian thử thách án treo”, Tạp chí Tòa án nhân dân (07), tr 24 64 Khoản Điều 66 Luật thi hành án hình 73 cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi công tác rút ngắn thời gian thử thách án treo 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu công tác miễn, giảm chấp hành hình phạt thi hành án hình Việt Nam Qua trình nghiên cứu hoạt động miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tuyên thi hành án hình nỗi lên nhiều bất cập từ quy định pháp luật thực tiễn Tuy nhiên, phạm vi hạn hẹp Luận văn, tác giả nêu hai kiến nghị nhằm khắc phục bất cập pháp luật nâng cao hiệu công tác Từ đó, làm cho cơng tác miễn, giảm thực đem lại công cho người bị kết án, thực tốt sách nhân đạo Nhà nước ta người lầm lỗi Hai kiến nghị bao gồm hồn thiện pháp luật thủ tục miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Tịa án nâng cao hiệu cơng tác miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt cấm cư trú, quản chế 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật thủ tục miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Tịa án 3.3.1.1 Thành phần tham gia phiên họp xét miễn, giảm Luật thi hành án hình hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 khơng quy định cụ thể thành phần xét miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tun Tịa án cấp huyện tỉnh Bên cạnh đó, pháp luật không quy định thống thẩm quyền xem xét định hình thức miễn, giảm người bị kết án Qua nghiên cứu pháp luật miễn, giảm, ta thấy thành phần Hội đồng xét miễn, giảm quy định Nghị số 01-HĐTP ngày 18/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao “hướng dẫn việc áp dụng Điều 44 Bộ luật hình sự” với nội dụng “Thủ tục xét giảm thời gian thử thách cho người hưởng án treo quy định khoản Điều 238 Bộ Luật Tố tụng hình sau: "Một thành viên Tịa án trình bày vấn đề cần xem xét, đại diện Viện kiểm soát phát biểu ý kiến, Tòa án định chấp nhận bác đề nghị rút ngắn thời gian thử thách" Hội đồng xét giảm thời gian thử thách cho người hưởng án treo gồm Thẩm phán hai Thẩm phán Hội thẩm nhân dân” Và thành phần Hội đồng xét giảm nhắc lại mục 22 Phần II Công văn 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 Tòa án nhân dân Tối cao việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ Đây văn luật hướng dẫn việc rút ngắn thời gian thử thách án treo Tuy nhiên, thực tiễn Tòa án địa phương áp dụng hai văn để thành lập Hội đồng xét miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tuyên Thiết nghĩ, miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt thực chất làm thay đổi mức độ chấp hành 74 hình phạt tun, hiểu cách thơng thường làm thay đổi án có hiệu lực pháp luật Tòa án Khi ban hành án, Tịa án vào tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội, đối chiếu với quy định pháp luật hình sự, tuân thủ tất trình tự thủ tục theo quy định pháp luật tố tụng Vì vậy, muốn làm miễn, giảm mức độ nghiêm khắc án cần có quy định chặt chẽ trình tự xét miễn, giảm nói chung thành phần Hội đồng xét miễn, giảm nói riêng Với sở lý luận thực tiễn nói trên, tác giả đề xuất thời gian tới nhà làm luật nên luật hóa quy định thành phần Hội đồng xét miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tuyên bao gồm 03 Thẩm phán kể cấp tỉnh cấp huyện Bởi lẽ, thực trạng biên chế Tòa án nay, thời gian tới Tòa án tổ chức theo khu vực, khu vực có từ 03 Thẩm phán sơ cấp trở lên nên quy định có khả thực Trường trường hợp đặc biệt, Tịa án cấp huyện khơng đủ Thẩm phán để tiến hành thành lập Hội đồng xét miễn, giảm Tịa án cấp có quyền rút lên để thành lập Hội đồng quy định xem xét định Hơn nữa, xét xử, ban hành án, Tịa án ln ln tiến hành với thành phần 03 người (gồm 03 Thẩm phán Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân) Vậy, muốn thay đổi án (đã có hiệu lực pháp luật) Tịa án địi hỏi tính chất chặt chẽ, nghiêm túc việc làm nên cần có 03 Thẩm phán xem xét không phân biệt án sơ thẩm có hiệu lực hay án phúc thẩm, tất án có hiệu lực thi hành Tòa án Việc quy định chặt chẽ thành phần Hội đồng xét miễn, giảm làm cho việc xét miễn, giảm thuận lợi hơn, góp phần nâng cao hoạt động miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tuyên lên bước Bên cạnh việc quy định thành phần Hội đồng xét miễn, giảm pháp luật cần quy định Thư ký tham gia phiên họp Qua xem xét tất quy định pháp luật thi hành án hình sự, pháp luật tố tụng, gần nhà làm luật lãng quên quy định Thư ký tham gia phiên họp xét miễn, giảm Thư ký phiên họp chiếm vị trí quan trọng hoạt động chuẩn bị thủ tục cần thiết để tiến hành mở phiên họp xét miễn, giảm Đồng thời, Thư ký người ghi lại toàn diễn biến phiên họp hoàn tất cơng việc cịn lại sau Hội đồng xét miễn, giảm định đánh máy định, tống đạt định cho cá nhân, tổ chức liên quan, hồn tất hồ sơ để chuyển lưu trữ,…Do đó, song song với việc luật hóa thành phần Hội đồng xét miễn, giảm việc quy định Thư ký tham gia phiên họp xét miễn, giảm cẩn thiết khơng thể thiếu quy trình chung tố tụng 3.3.1.2 Trình tự phiên họp 75 Các quy định Luật thi hành án hình hành pháp luật tố tụng nước ta quy định, tiến hành xem xét miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt thời gian định Tịa án phải tiến hành mở phiên họp để xét miễn, giảm có tham gia đại diện Viện kiểm sát cấp Luật khơng quy định trình tự phiên họp tiến hành thực tế Vì thế, việc quy định trình tự phiên họp để áp dụng thống nước cần thiết Theo đó, tác giả Luận văn đề xuất trình tự phiên họp có bước sau: - Bước một, Thẩm phán phân công làm chủ tọa phiên họp tuyên bố lý mở phiên họp, trình bày rõ vấn đề cần giải phiên họp - Bước hai, Thư ký phiên họp báo cáo với thành viên tham gia phiên họp công tác chuẩn bị xét miễn, giảm thời hạn chấp hành án hình phạt - Bước ba, Chủ tọa thông qua lý để xem xét miễn, giảm người bị kết án đề nghị miễn, giảm - Bước bốn, đại diện Viện kiểm sát cấp phát biểu ý kiến việc miễn, giảm trường hợp đề nghị miễn, giảm - Bước năm, Hội đồng thảo luận định (có thể thảo luận cơng khai thảo luận kín) Trường hợp thảo luận cơng khai ý kiến Viện kiểm sát khơng mang tính chất định Với bước nêu làm cho việc xem xét miễn, giảm Tòa án nghiêm minh, thuận lợi có tính chất nghiêm túc định vấn đề miễn, giảm tránh tùy tiện thực tiễn 3.3.2 Nâng cao hiệu công tác miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt cấm cư trú, quản chế “Các hình phạt bổ sung quy định nhiều tội danh, tồn Bộ luật hình có tới 175/262 tội có hình phạt bổ sung Nhưng thực tế, việc xét miễn, giảm thời hạn chấp hình phạt bổ sung trường hợp bình thường đặc biệt người bị kết án quan có thẩm quyền u cầu, Tịa án có thẩm quyền chưa đáp ứng được”65 Sở dĩ có bất cập pháp luật thi hành án hình hành quy định việc miễn, giảm chấp hành hình phạt nói chung miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt cấm cư trú, quản chế nói riêng cịn nhiều thiếu sót Chẳng hạn, qua nghiên cứu tồn Chương VI Luật thi hành án hình phần thi hành hình phạt cấm cư trú, quản chế, nhà làm luật không quy định việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt bổ sung cấm cư trú quản chế Đây không hợp lý so với hình phạt khác khơng cơng với người bị kết án Hình phạt cấm cư trú quản chế hình phạt có tính chất miễn, giảm phân tích phần chung 65 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/DetailNews.asp?ID=1411 76 Luận văn Vì vậy, pháp luật cần quy định giảm thời hạn chấp hành hình phạt người chấp hành án kết cải tạo tốt Như vậy, pháp luật cân phân biệt việc miễn giảm thời hạn chấp hành hai hình phạt Các quy định giảm cẩn quy định cụ thể mức giảm tương xứng với trình chấp hành hình phạt người chấp hành án Đối với quy định miễn áp dụng cho người bị kết án chưa chấp hành hình phạt cấm cư trú quản chế Có phù hợp thống với quy định khác pháp luật miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tuyên Vì thế, khoản Điều 86 khoản Điều 95 Luật thi hành án hình “… Tịa án cấp xét miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú lại” không phù hợp với lý luận thực tiễn Thực chất hình thức giảm thời hạn chấp hành hình phạt cấm cư trú quản chế, người bị kết án chấp hành hai hình phạt thời gian định, lại thời gian so với án tuyên có đủ sở Tòa án giảm hết thời hạn cho họ Bên cạnh bất cập từ pháp luật làm cho hoạt động miễn, giảm hình phạt cấm cư trú, quản chế khơng phát triển quản lý, theo dõi, giám sát quyền địa phương hai hình phạt làm cho việc thực quy định miễn, giảm khơng mang tính khả thi Do đó, cần quy định 03 tháng lần Ủy ban nhân dân cấp xã thực báo cáo trình chấp hành hình phạt quan thi hành án hình cấp huyện để tập hợp, xây dựng hồ sơ thi hành án Khi người chấp hành án chấp hành đủ thời hạn giảm theo quy định quan thi hành án cấp huyện có trách nhiệm xem xét kết thi hành án từ Ủy ban cấp xã báo cáo trước để đề nghị khơng đề nghị Tịa án xem xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt cấm cư trú quản chế Bên cạnh đó, quan thi hành án cấp huyện có quyền kiểm tra thường kỳ đột xuất việc chấp hành án người bị kết án nhằm khẳng định kết báo cáo Ủy ban Với cách làm Ủy ban nhân dân cấp xã phải trách nhiệm việc quản lý, giáo dục người chấp hành hình phạt bổ sung Từ đó, việc thực thi quy định pháp luật miễn, giảm chấp hành hình phạt cấm cư trú quản chế tốt hơn, đảm bảo thực tốt sách nhân đạo Nhà nước ta thời kỳ 77 KẾT LUẬN Các quy định miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tun xuất sớm pháp luật hình thi hành án hình nước ta Nó có ý nghĩa quan trọng đấu tranh phịng chống tội phạm thể sách nhân đạo Nhà nước ta người bị kết án Trong Luật thi hành án hình hành quy định không quy định thành phần hay chương riêng thể tương đối đầy đủ chế định thi hành án thi hành hình phạt tù, thi hành hình phạt quản chế, cấm cư trú kể việc thi hành khơng phải hình phạt án treo Qua nghiên cứu toàn chế định miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt ta thấy pháp luật thi hành án hình nói chung chế định miễn, giảm nói riêng ngày phát triển tiến lên với phát triển đất nước Bên cạnh tiến chế định miễn, giảm, đem lại điều kiện thuận lợi cho người bị kết án trình chấp hành án, chế định cịn có nhiều thiếu sót bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn áp dụng trình bày phần Luận văn Vì vậy, cần nhà làm luật nước ta quan tâm việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật thi hành án hình sự, pháp luật hình sự, tố tụng hình thời gian tới để tạo nên thể thống nhất, đảm bảo quyền lợi đáng người bị kết án trình thi hành án Đồng thời, giữ nghiêm việc chấp hành án có hiệu lực Tịa án, đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt quy định pháp luật hình chủ yếu pháp luật thi hành án hình hành Song song với pháp luật tố tụng, hình thức đưa pháp luật nội dung vào thực tiễn Vì vậy, pháp luật nội dung có quy định đầy đủ hình thức miễn, giảm trình thi hành án pháp luật tố tụng hình cịn nhiều bất cập làm hạn chế phần đáng kể thực thi chế định miễn, giảm thực tiễn Chính thế, nghiên cứu chế định miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt theo Luật thi hành án hình hành tác giả Luận văn tiến hành phân tích, dẫn chiếu sang quy định pháp luật tố tụng, làm sáng tỏ đánh giá tính khả thi việc áp dụng quy định miễn, giảm vào thực tế Từ đó, tác giả Luận văn đưa hai kiến nghị mong bạn đọc, nhà làm luật tham khảo vận dụng trình nghiên cứu thời gian tới thể quy định pháp luật sửa đổi, bổ sung chế định miễn, giảm ngày hoàn thiện, đầy đủ Với hành lang pháp lý chặt chẽ, quan áp dụng pháp luật dễ dàng, thuận lợi hơn, đem lại quyền, lợi ích đáng cho người bị kết án mà pháp luật dành cho họ có trình cải tạo tốt, tâm làm lại từ đầu, phấn đầu trở thành người có ích cho xã hội 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1/ Luật thi hành án hình năm 2010 2/ Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993 3/ Bộ luật hình năm 1999 4/ Luật sử đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2009 5/ Bộ luật tố tụng hình năm 2003 6/ Luật số 39-LCT/HĐNN ngày 30/6/19990 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình 7/ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình ngày 22/12/1992 8/ Luật số 20/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình 9/ Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999 10/ Nghị định 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ 11/ Nghị định 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội 12/ Nghị định 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế 13/ Nghị định 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo 14/ Nghị số 01/HĐTP/NQ ngày 19/4/1989 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định Bộ luật hình 15/ Nghị số 01/HĐTP ngày 18/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn việc áp dụng Điều 44 Bộ luật hình 16/ Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999 17/ Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt 79 18/ Thơng tư liên tịch số 02/2006/TTLT-BCA-BQP-BYT-TANDTC-VKSNDTC ngày 18/5/2006 Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật tạm đình chấp hành hình phạt tù người chấp hành hình phạt bị bệnh nặng 19/ Thơng tư liên tịch số 02/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA-BTC ngày 17/6/2005 Tịa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài hướng dẫn việc miễn, giảm thi hành án khoản tiền phạt, án phí 20/ Thơng tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 05/7/2000 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài hướng dẫn Điều Bộ luật hình năm 1999 Mục Nghị 32/1999/QH10 ngày 21/-12/1999 Quốc hội 21/ Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BQP-BCA ngày 20/10/2008 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Tòa án nhân dân Tối cao, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quan hệ phối hợp số hoạt điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình quan tiến hành tố tụng quân đội quân đội 22/ Thông tư liên ngành số 04-TTLN ngày 15/8/1989 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp giảm thời hạn chấp hành án phạt tù 23/ Thông tư liên ngành số 05/TTLN-BNV-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 26/12/1986 Bộ Nội vụ, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp giảm thời hạn miễn chấp hành án phạt chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp tư pháp 24/ Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 30/6/1993 Tòa án nhân dân Tối cao, Bộ Nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao hướng dẫn thực số quy định Pháp lệnh thi hành án phạt tù 25/ Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 01/8/1986 Bộ Nội vụ, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao việc xòa án 26/ Sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10/1945 Chủ tịch nước 27/ Săc lệnh số 21/SL ngày 01/10/1953 Chủ tịch nước 28/ Thông tư số 01-TAND/TT ngày 16/4/1988 Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn bổ sung án treo theo Điều 44 Bộ luật hình 29/ Thông tư số 54/2010/TT-BCA ngày 10/12/2010 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định 97/2006/NĐ-CP ngày 15/9/2006 Nghị 80 định số 15/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 quy định việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo thủ tục hình 30/ Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1979 31/ Các nguyên tắc liên bang tố tụng hình Hoa Kỳ B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2007 ngành Tịa án nhân dân, tr 2/ Tài liệu Hội nghị triển khai cơng tác năm 2001 ngành Tịa án nhân dân, tr 3/ Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành Tòa án nhân dân, tr 4/ Đỗ Văn Chỉnh (2001), “Cần sớm quy định hướng dẫn trình tự, thủ tục rút ngắn thời gian thử thách án treo”, Tạp chí Tịa án nhân dân (07), tr 24 5/ Vũ Đức Chấp (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (10), tr 20, 21 6/ Vũ Đức Chấp (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (10), tr 19 7/ Vũ Đức Chấp (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (10), tr 19 8/ Vũ Đức Chấp (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (10), tr 21 9/ Lê Cảm (2005), “Về mục đích hình phạt hệ thống hình phạt”, Tạp chí kiểm sát (17), tr 27 10/ Trương Việt Dũng (2004), “Nâng cao hiệu công tác thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt tù cho hưởng án treo”, Tạp chí Tịa án nhân dân (11), tr 23 11/ Trần Văn Dũng (2008), “Chế định án treo luật hình Cộng hịa Pháp góc độ so sánh với chế định án treo luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân (20), tr 13 12/ Diệp Thế Dinh (2010), “Về thời điểm bắt đầu tính thời gian cải tạo không giam giữ, vướng mắc đề xuất”, Tạp chí Tịa án nhân dân (23), tr 22 13/ Diệp Thế Dinh (2010), “Về thời điểm bắt đầu tính thời gian cải tạo không giam giữ, vướng mắc đề xuất”, Tạp chí Tịa án nhân dân (23), tr 21 14/ Trần Văn Độ (1995), “Một số vấn đề hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí Tịa án nhân dân (9), tr 81 15/ Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Một số vấn đề nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sát thi hành hình phạt cảo tạo khơng giam giữ thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo”, Tạp chí Kiểm sát (01), tr 18 16/ Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Một số vấn đề nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát thi hành hình phạt cảo tạo khơng giam giữ thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo”, Tạp chí Kiểm sát (01), tr 18 17/ Đào Hợi (2005), “Kỹ hoạt động kiểm sát thi hành án hình sự”, Tạp chí kiểm sát (10), tr 17 18/ Đoàn Đức Lương (1996), “Án treo thực tiển áp dụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân (5), tr 19/ Nguyễn Đình Lộc (1999), Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nxb Cơng an nhân dân, thành phố Hồ Chí Minh, tr 106 20/ Nguyễn Thị Tuyết - Nguyễn Thanh Loan (2010), “Cần thống cách tính thời hạn chấp hành hình phạt tù bị án “tù chung thân” sau giảm án lần đầu”, Tạp chí Tịa án nhân dân (16), tr 45, 46 17/ Nguyễn Hoài Nam (2009), “Thực tiễn cơng tác thi hành án hình sự, số vướng mắc kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân (21), tr 22 18/ Nguyễn Hoài Nam (2009), “Thực tiễn cơng tác thi hành án hình sự, số vướng mắc kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân (21), tr 18 19/ Bùi Thị Tú Oanh (2010), “Một số vấn đề rút từ công tác kiểm sát hoạt động đặc xá tha tù trước thời hạn năm 2010”, Tạp chí Kiểm sát (21), tr 18 20/ Nguyễn Hải Phùng (2007), “Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung quy định “giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù” quy định Thơng tư số 04-89/TTLN”, Tạp chí Kiểm sát (17), tr 45 21/ Đinh Văn Quế (1994), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, in lần thứ hai có sửa đổi, bổ sung, Nxb phố Hồ Chí Minh, tr 22/ Phùng Tiến Quân (2010), “Bàn việc sửa đổi số quy định Bộ luật hình hình phạt chình việc xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù”, Tạp chí Kiểm sát (22), tr 32 23/ Trịnh Quốc Toản (2009), “Thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung”, Tạp chí Tịa án nhân dân (23), tr 26 24/ Phạm Bá Thát (2011), “Một số suy nghĩ Nghị định 61/2000/NĐ-CP thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo”, Tạp chí Tịa án nhân dân (3), tr 11 25/ Trần Thị Quang Vinh (2008), Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, tr 343 26/ http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/DetailNews.asp?ID=1411 82 PHỤ LỤC Bảng 1: Năm Tổng số bị cáo bị xét xử tuyên hình phạt Số bị cáo bị phạt cải tạo không giam giữ Tỷ lệ % 2006 1.438 18 1,25% 2007 1.557 17 1,09% 2008 1.516 29 1,91% 2009 1.896 15 0,79% 2010 1.550 29 1,87% 06 tháng 2011 693 16 2,31% Bảng 2: Năm Tổng số bị cáo bị xét xử tuyên hình phạt Số bị cáo bị phạt tù Tỷ lệ % 2006 1.438 848 58,97% 2007 1.557 945 60,69% 2008 1.516 818 53,95% 2009 1.896 991 52,26% 2010 1.550 835 53,87% 06 tháng 2011 693 417 60,17% Bảng 3: Năm Tổng số bị cáo bị xét xử tuyên hình phạt Số bị cáo bị phạt tù Tỷ lệ % 2006 1.596 1.240 77,69% 2007 1.308 981 75% 2008 1.502 1.104 73,50% 2009 1.373 1.052 76,62% 2010 1.319 1.023 77,55% 2011 1.422 1.176 82,70% Bảng 4: Năm Tổng số bị cáo định thi hành án phạt tù Số ngƣời bị kết án đƣợc miễn chấp hành hình phạt tù Hết thời hiệu thi hành án 2006 9.612 11 17 83 2007 9.582 2008 10.224 2009 10.651 22 2010 8.733 34 Tính đến 7/2011 4.562 Bảng 5: Năm Số bị cáo bị phạt tù Số bị cáo bị phạt cải tạo không giam giữ Tỷ lệ % 2006 850 18 2007 949 17 2008 820 29 2009 991 15 2010 835 29 tháng 2011 417 16 Bảng 6: thành phố Hồ Chí Minh Năm Số bị cáo bị kết án Số bị cáo bị phạt tù Tỷ lệ % 2006 10.748 9.602 89 2007 10.836 9.582 88 2008 11.454 10.224 89 2009 11.738 10.651 91 2010 9.553 8.733 91 tháng 2011 5.006 4.562 91 Bảng 7: tỉnh An Giang Năm Số bị cáo bị kết án Số bị cáo bị phạt tù Tỷ lệ % 2006 1.596 1.240 78 2007 1.308 981 75 2008 1.502 1.104 74 2009 1.373 1.052 77 2010 1.319 1.023 78 2011 1.422 1.176 83 84 Bảng 8: tỉnh Long An Năm Số bị cáo bị kết án Số bị cáo bị phạt tù Tỷ lệ % 2006 1.577 850 54 2007 1.782 949 53 2008 1.683 820 49 2009 1.896 991 52 2010 1.550 835 54 tháng 2011 693 417 60 Bảng 9: Mức giảm (tháng)/ năm 2006 10 11 12 90 221 382 157 54 33 24 13 14 15 16 17 18 24 2007 15 387 108 287 50 28 36 14 2008 64 359 114 238 28 10 23 21 2009 63 196 75 119 21 26 10 2010 38 225 59 163 30 26 19 3 2011 101 200 44 158 29 Bảng 10: Năm Số người bị kết án đặc xá 2006 59.335 2007 8.018 2008 9.185 2009 95.429 2010 35.000 2011 10.244 85 Bảng 11: tỉnh Long An Năm Tổng số ngƣời bị kết án Số ngƣời bị kết án tù nhƣng cho hƣởng án treo Tỷ lệ % 2006 1.577 521 33,46 2007 1.782 551 30,92 2008 1.683 576 34,22 2009 1.896 536 28,27 2010 1.550 476 30,71 tháng 2011 693 147 22,21 86 ... TÁC MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 3.1 Tổng quan thực trạng thi hành án hình Việt Nam 3.2 Thực tiễn miễn, giảm chấp hành hình phạt trình thi hành án hình Việt. .. hành; miễn chấp hành hình phạt; giảm thời hạn chấp hành hình phạt; rút ngắn thời hạn chấp hành án 1.2.1 Miễn chấp hành hình phạt 1.2.1.1 Miễn chấp hành án án, định Tòa án hết thời hiệu thi hành. .. CHUNG VỀ MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.1 Một số khái niệm hình phạt chấp hành hình phạt 1.1.1 Hình phạt 1.1.2 Chấp hành hình phạt 1.1.3 Miễn, giảm chấp hành hình phạt