Chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại

93 6 0
Chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HOA CHẾ TÀI HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HOA KHÓA: 36 MSSV:1155010113 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Hoa – sinh viên Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Khoa Luật Thƣơng mại, Khóa 36 (2011 – 2015), tác giả Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật – Chuyên ngành Luật Thƣơng mại – Đề tài: “Chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại” đƣợc trình bày tài liệu Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2015 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ HOA LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật chun ngành Luật Thƣơng mại với đề tài “Chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại”, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô giảng viên Khoa Luật Thƣơng mại, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng – ngƣời đóng góp phần lớn vai trò định hƣớng sửa chữa thiếu sót giúp tác giả hồn thành Khóa luận Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực NGUYỄN THỊ HOA DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT CISG Công ƣớc Liên Hợp Quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) PLHĐKT 1989 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 LTM 1997 Luật Thƣơng mại (Luật số 58/L-CTN) ngày 10/5/1997 PECL Bộ Nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu 2002 (The Principles of European Contract Law 2002) PICC Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thƣơng mại quốc tế 2004 (The Principles of International Commercial Contract 2004) BLDS 2005 Bộ luật dân (Bộ luật 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 LTM 2005 Luật Thƣơng mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CĂN CỨ ÁP DỤNG CỦA CHẾ TÀI HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI .6 1.1 Khái niệm, đặc điểm chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Khái quát chung chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại 1.1.2 Phân loại chế tài .9 1.1.3 Khái niệm chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại 12 1.2 Căn áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại 14 1.2.1 Điều kiện hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận 14 1.2.2 Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 16 1.2.3 Không thực chế tài buộc thực hợp đồng 22 1.2.4 Vi phạm hợp đồng trước thời hạn 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG THỦ TỤC ÁP DỤNG VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA CHẾ TÀI HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 29 2.1 Thủ tục áp dụng 29 2.1.1 Tính bắt buộc thủ tục thơng báo 29 2.1.2 Cách thức thông báo .32 2.2 Hậu pháp lý 35 2.2.1 Hiệu lực hợp đồng 35 2.2.2 Nghĩa vụ hoàn trả 37 2.2.3 Bồi thường thiệt hại 41 2.3 Mối quan hệ chế tài hủy bỏ hợp đồng với chế tài, biện pháp khác .43 2.3.1 Tạm ngừng thực hợp đồng 43 2.3.2 Phạt vi phạm, phạt cọc 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh quan hệ thƣơng mại ngày đƣợc mở rộng việc giao kết, thực hợp đồng thƣơng mại ngày phổ biến nhằm đạt đƣợc lợi ích bên Song, nào, chủ thể nhận đƣợc lợi ích mà mong muốn Vi phạm hợp đồng điều khó tránh khỏi Do đó, cần có biện pháp để ràng buộc bên phải thực nghĩa vụ khắc phục hậu hành vi vi phạm hợp đồng gây Vì thế, chế tài thƣơng mại chế định thiếu Luật Thƣơng mại 2005 (LTM 2005) quy định loại chế tài sau: buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm, buộc bồi thƣờng thiệt hại, tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng biện pháp khác bên thoả thuận Có thể thấy, so với Luật Thƣơng mại 1997 (LTM 1997), LTM 2005 quy định thêm hai loại chế tài mới: tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng; đồng thời, khác với pháp luật nhiều nƣớc, LTM 2005 không coi phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại hai hình thức loại chế tài – chế tài trách nhiệm vi phạm hợp đồng1 Việc áp dụng chế tài phụ thuộc nhiều vào ý chí bên bị vi phạm sở quy định pháp luật Mỗi chế tài có cứ, thủ tục hậu pháp lý khác Nếu nhƣ chế tài buộc thực hợp đồng loại chế tài có chức đảm bảo cho hợp đồng đƣợc thực theo thỏa thuận, phù hợp với mục tiêu hợp đồng2, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng đem lại cho bên quyền tạm dừng việc thực nghĩa vụ để cân bằng, bảo vệ lợi ích mình; chế tài phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại chế tài mặt vật chất, bù đắp tổn thất vật chất cho bên bị vi phạm Khi áp dụng chế tài trên, hợp đồng cịn hiệu lực Tuy nhiên, đình thực nhƣ hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng chấm dứt hiệu lực nhƣng thời điểm chấm dứt hiệu lực hoàn toàn khác biệt Theo LTM 2005, hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại chế tài nghiêm khắc hậu pháp lý vô nặng nề khiến nhiều thƣơng nhân tỏ e ngại, yếu tố dẫn đến “khai tử” doanh nghiệp Chế tài hủy bỏ hợp đồng LTM 2005 khắc phục đƣợc nhiều khoảng trống Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 (PLHĐKT 1989), LTM 1997 có nhiều ƣu điểm vƣợt trội nhƣng cịn tồn nhiều bất cập khiến quan giải tranh chấp gặp phải khó khăn việc viện dẫn quy định pháp luật Cụ thể, LTM 2005 chƣa làm rõ Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dƣơng Anh Sơn (2007), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, tr 50 Trƣờng đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức, tr 417 vấn đề nhƣ: tiêu chí xác định vi phạm bản; nội dung, hình thức thỏa thuận điều kiện hủy bỏ hợp đồng; tính bắt buộc thủ tục thông báo hủy bỏ hợp đồng; hậu pháp lý việc hủy đồng hợp đồng có ảnh hƣởng nhƣ đến hoa lợi, lợi tức có phát sinh; khả kết hợp chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại với chế tài phạt vi phạm, phạt cọc,… Hiện tại, nhiều quan điểm khác việc hiểu nhƣ áp dụng nhƣ cho với tinh thần pháp luật bối cảnh LTM 2005 chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung Vì vậy, việc nghiên cứu chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại việc cần thiết nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để đƣa kiến nghị cho việc hồn thiện pháp luật thƣơng mại tƣơng lai Đó lý mà tác giả chọn đề tài: “Chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có viết tạp chí, luận văn, khóa luận đề cập vấn đề hủy bỏ hợp đồng góc độ khác nhƣ: Thứ nhất, tác giả bàn vấn đề hủy bỏ hợp đồng dân nói chung theo quy định Bộ luật dân sự, hạn chế đƣa kiến nghị hoàn thiện quy định hủy bỏ hợp đồng Bộ luật dân Đó là: Đỗ Văn Đại (2004), “Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm Bộ luật dân Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03, tr 59; Đỗ Văn Đại (2009), “Vấn đề hủy bỏ hợp đồng có vi phạm Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 01, tr 29-34; Nguyễn Nhật Thanh (2010), Hủy bỏ hợp dồng vi phạm trình thực hiện, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Ngô Thị Minh Loan (2014), Hủy bỏ hợp đồng bị vi phạm Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Thứ hai, có tác giả lại tập trung trình bày điều chỉnh vi phạm hợp đồng chƣa đến thời hạn thực nghĩa vụ hệ thống pháp luật khác cần thiết điều chỉnh loại vi phạm pháp luật Việt Nam Đây vấn đề có liên quan đến hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại mà pháp luật Việt Nam chƣa đề cập rõ ràng Có thể kể đến cơng trình sau: Dƣơng Anh Sơn (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chƣa đến thời hạn thực nghĩa vụ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 04, tr 51 - 55, 69; Phạm Thị Trong (2006), Vi phạm hợp đồng chưa đến hạn thực nghĩa vụ - Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Thứ ba, số cơng trình, chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại đƣợc trình bày nhƣ khía cạnh nhỏ để tác giả tập trung nghiên cứu chế tài thƣơng mại nói chung Các tác giả nêu khái quát chế tài hủy bỏ hợp đồng mà chƣa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nhƣ Điển hình nhƣ: Trần Thị Phƣơng Thảo (2006), Chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 41-44; Nguyễn Thị Hồng Tiến (2007), Chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 41-46; Nguyễn Thị Khế (2008), “Một số ý kiến liên quan đến vấn đề chế tài thƣơng mại theo Luật Thƣơng mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01, tr 43-46 Thứ tƣ, phạm vi Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; luận văn, khóa luận dƣới vào tìm hiểu chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại mức độ cụ thể, chi tiết hơn: Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Việt Hà năm 2010 với tên “Chế tài đình hợp đồng hủy bỏ hợp đồng hoạt động thương mại” nghiên cứu mối quan hệ chế tài hủy bỏ thực hợp đồng loại chế tài khác nhƣng trình bày mức độ khái quát, không liên hệ thực tiễn; cứ, thủ tục, hậu áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng Trên sở đó, tác giả đƣa kiến nghị nhƣ: LTM 2005 cần có quy định nhằm xác định rõ phạm vi áp dụng chế định chế tài thƣơng mại tất hợp đồng phát sinh hoạt động thƣơng mại, kể hợp đồng đƣợc Bộ luật dân điều chỉnh; xây dựng tiêu chí để xác định vi phạm bản; pháp điển hóa quy định vi phạm hợp đồng trƣớc thời hạn; kiến nghị hồn thiện mặt thuật ngữ Bùi Thị Bích Sơn, “Tuyên bố hủy hợp đồng hậu pháp lý việc hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên 1980 Luật Thương mại 2005” năm 2011, trình bày khái niệm, cứ, thủ tục, hậu pháp lý hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa nhƣng chủ yếu phạm vi quy định Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế so sánh với pháp luật thƣơng mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học “Chế tài hủy bỏ hợp đồng Luật Thương mại 2005” Võ Văn Đạt năm 2014 tập trung vào vấn đề: hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận bên, tiêu chí xác định vi phạm bản, thủ tục thơng báo hủy bỏ hợp đồng có bắt buộc hay không, trùng lắp chế tài LTM 2005 Bộ luật dân 2005 (BLDS 2005), vấn đề hồn trả lợi ích nhận, bảo vệ quyền lợi ngƣời thứ ba tình, mối quan hệ chế tài hủy bỏ hợp đồng chế tài phạt vi phạm Nhìn chung, ba cơng trình đƣợc bất cập quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng chế tài cứ, thủ tục thông báo, hậu pháp lý đồng thời đƣa kiến nghị hồn thiện có giá trị cao Nhƣ vậy, thấy, tất cơng trình nghiên cứu đạt đƣợc kết định, góp phần làm rõ chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại Tuy nhiên có vấn đề tác giả chƣa sâu tìm hiểu nhƣ có đƣợc kết hợp đồng thời phạt cọc phạt vi phạm hủy bỏ hợp đồng hay không; việc xử lý hoa lợi, lợi tức hợp đồng thƣơng mại bị hủy bỏ số vấn đề tồn nhiều quan điểm khác Trong phạm vi Khóa luận mình, tác giả nghiên cứu chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại khái niệm, đặc điểm, cứ, thủ tục hậu pháp lý khía cạnh pháp lý thực tiễn Trong đó, có sử dụng vụ việc thực tế, đồng thời so sánh với quy định BLDS 2005, Công ƣớc Liên Hợp Quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Bộ Nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu 2002 (PECL), Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thƣơng mại quốc tế 2004 (PICC) Bên cạnh đó, tác giả cịn vào tìm hiểu vấn đề phát sinh giải hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại mà chƣa đƣợc đề cập số công trình trƣớc việc xử lý hoa lợi, lợi tức; khả kết hợp phạt vi phạm phạt cọc hủy bỏ hợp đồng Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích bất cập quy định pháp luật Đó trƣờng hợp pháp luật quy định không rõ dẫn đến nhiều cách hiểu, pháp luật chƣa quy định mà xét thấy cần thiết Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu cịn đề cập đến vƣớng mắc áp dụng chế tài thực tế Từ vấn đề nghiên cứu, tác giả đƣa quan điểm số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại LTM 2005 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Tác giả khơng tìm hiểu khía cạnh chế tài nói chung, khơng sâu tìm hiểu chế tài khác nhƣ bồi thƣờng thiệt hại, buộc thực hợp đồng, tạm ngừng thực hợp đồng… mà tập trung vào chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại Việc nghiên cứu bồi thƣờng thiệt hại, buộc thực hợp đồng, tạm ngừng 4 ... đặc điểm chế tài hủy bỏ hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Khái quát chung chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại 1.1.2 Phân loại chế tài .9 1.1.3 Khái niệm chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại ... quan đến vấn đề chế tài thương mại theo Luật Thương mại? ?? thỏa thuận hủy bỏ hợp đồng hợp đồng; không cần quy định hủy bỏ hợp đồng hình thức chế tài có hình thức chế tài đình thực hợp đồng cho nội... kiện hủy bỏ hợp đồng; tính bắt buộc thủ tục thơng báo hủy bỏ hợp đồng; hậu pháp lý việc hủy đồng hợp đồng có ảnh hƣởng nhƣ đến hoa lợi, lợi tức có phát sinh; khả kết hợp chế tài hủy bỏ hợp đồng

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:54

Mục lục

    CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CĂN CỨ ÁP DỤNG CỦA CHẾ TÀI HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI --------

    1.1 Khái niệm, đặc điểm của chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại

    1.1.1 Khái quát chung về chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại

    1.1.2 Phân loại chế tài

    1.1.3 Khái niệm chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại

    1.2 Căn cứ áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại

    1.2.1 Điều kiện hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận

    1.2.2 Vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng

    1.2.3 Không thực hiện chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng

    1.2.4 Vi phạm hợp đồng trước thời hạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan