1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11 PHẢN ỨNG OXI hóa – KHỬ

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ BÀI 11: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Mục tiêu  Kiến thức + Phát biểu định nghĩa chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử, phản ứng oxi hóa – khử + Trình bày phương pháp lập phương trình oxi hóa – khử phương pháp thăng electron  Kĩ + Xác định số oxi hóa, cân phương trình hóa học, phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với phản ứng hóa học khác + Giải tốn phản ứng oxi hóa – khử Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Sự oxi hóa – khử a Sự oxi hóa nhường electron, tăng số oxi hóa Người ta cịn gọi oxi hóa q trình oxi hóa Ví dụ: Mg  Mg 2  2e b Sự khử thu electron, giảm số oxi hóa Người ta cịn gọi khử q trình khử Ví dụ: Cu 2  2e  Cu Nhận xét: Sự oxi hóa khử hai q trình có chất trái ngược xảy đồng thời phản ứng Đó phản ứng oxi hóa – khử Chất oxi hóa – chất khử a Chất oxi hóa chất thu electron, chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Chất oxi hóa cịn gọi chất bị khử b Chất khử chất nhường electron, chất chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng Chất khử cịn gọi chất bị oxi hóa Nhận xét: Trong phản ứng oxi hóa – khử có chất khử chất oxi hóa tham gia 2 2 Ví dụ: Mg  Cu O4  Mg SO4  Cu Ion đồng nhận electron, chất oxi hóa (số oxi hóa giảm từ +2 0) Nguyên tử magie nhường electron, chất khử (số oxi hóa tăng từ lên +2) 0 Ví dụ: H  Cl2  2HCl Số oxi hóa H tăng từ lên +1  H chất khử Số oxi hóa Cl2 giảm từ xuống -1  Cl2 chất oxi hóa Phản ứng oxi hóa – khử Là phản ứng hóa học có chuyển electron chất phản ứng Nếu dựa vào thay đổi số oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa ngun tố Ví dụ: Sự cho – nhận electron: 2e 2 2 Mg  Cu SO4  Mg SO4  Cu Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử Một phương pháp cân phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron Trang Phương pháp dựa nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường phải tổng số electron mà chất oxi hóa nhận Ví dụ: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau: Fe2O3  CO  Fe  CO2 Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi 3 2 4 Ta có: Fe2 O3  C O  Fe C O2 Bước 2: Viết trình oxi hóa q trình khử, cân trình Quá trình cho – nhận electron: 2 4 C  C  2e (q trình oxi hóa) 3 Fe 3e  Fe (quá trình khử) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron chất khử nhường tổng số electron mà chất oxi hóa nhận 2 4 3 | C  C  2e 3 2 | Fe 3e  Fe Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng Hoàn thành phương trình phản ứng Phương trình hóa học: Fe2O3  3CO  2Fe  3CO2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Quá trình oxi hóa NHƯỜNG ELECTRON (sự oxi hóa) Số oxi hóa tăng Chất khử PHƯƠNG TRÌNH (Chất bị oxi hóa) OXI HĨA - KHỬ - Có thay đổi số Q trình khử oxi hóa số ngun tử - Có chuyển NHẬN ELECTRON (sự khử) Số oxi hóa giảm Chất oxi há (Chất bị khử) electron chất phản ứng Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Các câu hỏi lí thuyết Kiểu hỏi 1: Nhận biết q trình, vai trị chất Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2-) thực A Nhận thêm hai electron (q trình oxi hóa) B Nhường hai electron (quá trình khử) C Nhận thêm hai electron (quá trình khử) D Nhường hai electron (q trình oxi hóa) Hướng dẫn giải Q trình oxi hóa chất làm cho nguyên tử chất nhường electron hay làm tăng số oxi hóa ngun tử chất Q trình khử chất làm cho nguyên tử chất nhận electron hay làm giảm số oxi hóa nguyên tử chất Ta thấy số oxi hóa S giảm: S  2e  S 2 ( trình khử)  Chọn C Chú ý: Chất: Khử cho – O nhận Q trình, sự, bị: Ngược lại Ví dụ 2: Trong phản ứng: Cl2  2KBr  Br2  2KCl , Cl2 đóng vai trị A Là chất oxi hóa B Là chất khử C Khơng bị oxi hóa, khơng bị khử D Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Hướng dẫn giải Chất oxi hóa chất nhận electron chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng Chất khử chất nhường electron chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng Ta thấy số oxi hóa Cl giảm Cl2  2e  2Cl   Chọn A Kiểu hỏi 2: Dự đốn tính chất oxi hóa - khử Phương pháp giải Chất chứa nguyên tố có số oxi hóa cao có tính oxi hóa Chất chứa ngun tố có số oxi hóa thấp có tính khử Chất chứa ngun tố có số oxi hóa trung gian vừa chứa nguyên tố có số oxi hóa cao nhất, vừa chứa ngun tố có số oxi hóa thấp vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Trang Ví dụ: Xác định tính chất ion chất sau: Fe3 , Fe, Fe2 , HCl Hướng dẫn giải Ta thấy sắt có ba số oxi hóa 0, +2, +3, đó: Fe3 có số oxi hóa +3 (cao nhất) nên có tính oxi hóa Fe có số oxi hóa (thấp nhất) nên có tính khử Fe2 có số oxi hóa +2 (trung gian)  Fe2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử HCl chứa H  có số oxi hóa cao (có tính oxi hóa) Cl  có số oxi hóa thấp (có tính khử)  HCl vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Chất ion sau có tính khử tính oxi hóa? A C C Al 3 B F2 D Na Hướng dẫn giải F có độ âm điện lớn (chỉ nhận electron) F2 có tính oxi hóa  Loại B Al 3 (nhơm có số oxi hóa cao nhất) nên có tính oxi hóa  Loại C Na (có số oxi hóa thấp nhất) nên có tính khử  Loại D Cacbon có số oxi hóa -4, 0, +2, +4 C có số oxi hóa trung gian nên vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử  Chọn A Ví dụ 2: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử hợp chất A Na2 SO4 B SO2 C H S D H SO Hướng dẫn giải Trong Na2 SO4 H SO4 , lưu huỳnh có số oxi hóa cao (+6) nên có tính oxi hóa  Loại A, D Trong H S , lưu huỳnh có số oxi hóa thấp (-2) nên có tính khử  Loại C Lưu huỳnh SO2 có số trung gian (+4) nên vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử  Chọn B Kiểu hỏi 3: Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? A 2NaOH  Cl2  NaCl  NaClO  H 2O t B CaCO3   CaO  CO2 t C 2KClO3   KCl  3O2 D Fe  2HCl  FeCl2  H Trang Hướng dẫn giải Ta có: 1 1 2NaOH  Cl2  NaCl  NaCl O  H 2O 2 4 2 4 t CaC O3   CaO  C O2 5 2 1 t K Cl O3   K Cl  O 1 2 Fe H Cl  FeCl2  H Nhận xét: Phản ứng B khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố  Phản ứng B khơng phải phản ứng oxi hóa – khử  Chọn B Chú ý 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử ln có đồng thời q trình tăng số oxi hóa q trình giảm số oxi hóa nên thấy có thay đổi số oxi hóa ngun tố chắn phản ứng oxi hóa – khử Chú ý 2: Nếu phương trình hóa học có xuất đơn chất ln phản ứng oxi hóa – khử Ví dụ 2: Cho phản ứng sau: t a) C  O2   CO2 b) CaO  H 2O  Ca(OH )2 t c) 2KNO3   KNO2  O2 o t d) Fe(OH )3   Fe2O3  3H 2O o e) Zn  2HCl  ZnCl2  H f) Na2CO3  CaCl2  2NaCl  CaCO3 Số phản ứng oxi hóa – khử A B C D Hướng dẫn giải Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố 4 2 a) C  O2  C O2 2 2 1 2 2 2 1 b) Ca O H O  Ca( O H )2 1 5 2 1 3 2 t c) K N O3   K N O2  O2 3 2 1 o 3 2 1 2 t d) Fe(O H )3   Fe2 O3  H O 1 1 o 2 1 e) Zn H Cl  ZnCl2  H Trang 1 f) 4 2 2 1 1 1 2 4 2 Na2 C O3  CaCl  NaCl  CaC O3 Nhận xét: Phản ứng a, c, e, có thay đổi số oxi hóa nguyên tố  Phản ứng a, c, e phản ứng oxi hóa – khử  Chọn C Ví dụ 1: Cho phản ứng sau đây: (a) FeS  2HCl  FeCl2  H2 S (b) 2KI  H2O  O3  2KOH  I  O2 (c) 2H2 S  SO2  3S  2H 2O t (d) 2KClO3   KCl  3O2 o (e) CaO  CO2  CaCO3 Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử A B C D Hướng dẫn giải Có ba phản ứng (b), (c), (d) phản ứng oxi – khử 1 2 0 2K I  H O  O3  2K O H  I  O2 2 4 2H S  S O2  S  2H 2O 5 2 1 t K Cl O3   K Cl  O o  Chọn B Kiểu hỏi 4: Cân phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thằng electron Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau: MnO2  HCl  MnCl2  Cl2  H 2O Hướng dẫn giải 4 1 2 Bước 1: MnO2  H Cl  MnCl2  Cl  H 2O Bước 2: Quá trình cho – nhận electron: 2Cl 1  Cl2  2e Mn4  2e  Mn2 Bước 3: Tìm hệ số: 1 | 2Cl 1  Cl2  2e 1 | Mn4  2e  Mn2 Bước 4: Phương trình hóa học: Trang MnO2  4HCl  MnCl2  Cl2  2H 2O Chú ý: Trong phản ứng có phân tử HCl tham gia ứng có phân tử HCl chất khử (tạo Cl2 ), phân tử HCl cịn lại chất tạo mơi trường o t Ví dụ 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg  H2 SO4(đặc)   MgSO4  S  H2O Hệ số H SO4 (số nguyên, tối giản) A B C D Hướng dẫn giải 6 2 o t  Mg SO4  S  H 2O Bước 1: Mg H SO 4(đặc)  Bước 2: Q trình cho – nhận electron 2 Mg  Mg  2e 6 S  6e  S Bước 3: Tìm hệ số: 2 3 | Mg  Mg  2e 6 1 | S  6e  S Bước 4: Phương trình hóa học: o t 3Mg  4H2 SO4(đặc)   3MgSO4  S  4H2O Vậy hệ số H SO4  Chọn B Ví dụ 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al  HNO3  Al ( NO3 )3  NH4 NO3  H2O Hệ số H 2O (số nguyên, tối giản) A 15 B C 13 D 12 Hướng dẫn giải 5 3 3 Bước 1: Al  H N O3  Al ( NO3 )3  N H NO3  H 2O Bước 2: Quá trình cho – nhận electron: 3 Al  Al  3e 5 3 N  8e  N Bước 3: Tìm hệ số: 3 8 | Al  Al  3e 5 3 3 | N  8e  N Trang Bước 4: Phương trình hóa học: Al  30HNO3  Al ( NO3 )3  3NH4 NO3  9H 2O Vậy hệ số H 2O  Chọn B Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? t A 2HgO   2Hg  O2 t B CaCO3   CaO  CO2 t C Al (OH )3   Al2O3  3H 2O t D NaHCO3   Na2CO3  CO2  H 2O o o o o Câu 2: NH3 khơng đóng vai trị chất khử phản ứng xt ,t A NH3  5O2   NO  6H 2O t B NH3  3CuO   3Cu  N2  3H 2O C NH3  Cl2  N2  6HCl D NH3  H2O MnSO4  MnO2  ( NH )2 SO4 o o Câu 3: Cho phản ứng hóa học: Br2  5Cl2  6H 2O  2HBrO3  10HCl Phát biểu sau đúng? A Br2 chất oxi hóa, Cl2 chất khử B Br2 chất oxi hóa, H 2O chất khử C Br2 chất khử, Cl2 chất oxi hóa D Cl2 chất oxi hóa, H 2O chất khử Câu 4: Phản ứng sau phản úng oxi hóa – khử? A HNO  NaOH  NaNO3  H2O B N2O5  H 2O  2HNO3 C 2HNO3  3H2 S  3S  2NO  4H 2O t D Fe(OH )3   Fe2O3  3H 2O o Câu 5: Trong phản ứng: 3NO2  H2O  2HNO3  NO NO2 đóng vai trị A chất oxi hóa B chất oxi hóa, đồng thời chất khử C chất khử D không chất oxi hóa, khơng chất khử Câu 6: Cho phản ứng: Zn  CuCl2  ZnCl2  Cu Trong phản ứng này, mol Cu 2 A nhận mol electron B nhận mol electron C nhường mol electron D nhường mol electron Câu 7: Trong phản ứng: Cl2  2KBr  Br2  2KCl Nguyên tố clo A bị oxi hóa B bị khử C khơng bị oxi hóa, khơng bị khử D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Câu 8: Trong phản ứng: 2Fe(OH )3  Fe2O3  3H2O Nguyên tố sắt A bị oxi hóa B bị khử C khơng bị oxi hóa, khơng bị khử D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Câu 9: Cho phương trình hóa học sau: 3Cl2  6KOH  KClO3  5KCl  3H 2O Cl2 đóng vai trị A chất oxi hóa B khơng phải chất oxi hóa, khơng phải chất khử C chất khử D vừa chất oxi hóa, vừa chất khử Trang Câu 10: Cho phản ứng: 3K2 MnO4  2H2O  2KMnO4  MnO2  4KOH Nguyên tố mangan K2 MnO4 có số oxi hóa A tăng B giảm C vừa tăng, vừa giảm D không thay đổi Câu 11: Trong phản ứng đây, phản ứng phản ứng oxi hóa – khử? A CaCO3  H2O  CO2  Ca(HCO3 )2 B P2O 3H2O  2H3 PO4 C 2SO2  O2  2SO3 D BaO  H 2O  Ba(OH )2 Câu 12: Phản ứng phân hủy phản ứng oxi hóa – khử? A 2KMnO4  K2 MnO4  MnO2  O2 B 2Fe(OH )3  Fe2O3  3H2O C 4KClO3  3KClO4  KCl D 2KClO3  2KCl  3O2 t Câu 13: Cho phản ứng hóa học: Cr  O2   Cr2O3 Trong phản ứng xảy o A oxi hóa Cr khử O2 B khử Cr oxi hóa O2 C oxi hóa Cr oxi hóa O2 D khử Cr khử O2 Câu 14: Lưu huỳnh đóng vai trị chất oxi hóa phản ứng t A S  O2   SO2 t B S  Na   Na2 S o o t C S  2H2 SO4(đặc)   3SO2  2H2O t D S  6HNO3(đặc)   H2 SO4  6NO2  2H2O Câu 15: Cho phương trình phản ứng sau: Zn  HNO3  Zn( NO3 )2  NO  2H 2O Nếu hệ số HNO3 tổng hệ số Zn NO A B C D Câu 16: Cho phản ứng: aFe  bHNO3  cFe( NO3 )3  dNO  eH 2O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên đơn giản Tổng (a+b) A B C D Câu 17: Cho phương trình hóa học: aFe  bH SO4  cFe(SO4 )3  dSO2  eH 2O Tỉ lệ a : b A : B 1: C : D : Câu 18: Cho phản ứng: SO2  KMnO4  H2O  K2 SO4  MnSO4  H2 SO4 Trong phương trình hóa học hệ số KMnO4 hệ số SO2 A B C D Câu 19: Cho phương trình phản ứng: aAl  bHNO3  cAl ( NO3 )3  dNO  eH 2O Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 20: Cho phản ứng sau: FeO  HNO  Fe( NO3 )3  NO  H 2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ só HNO3 A B C D 10 Câu 21: cho phản ứng sau: (1) 4HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  2H 2O (2) 2HCl  Fe  FeCl2  H Trang 10 (3) 14HCl  K2Cr2O7  2KCl  2CrCl3  3Cl2  7H 2O (4) 6HCl  Al  AlCl3  3H2 (5) 16HCl  2KMnO4  2KCl  2MnCl2  5Cl2  8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa A B C D Câu 22: Cho phản ứng sau (a) 4HCl  PbO2  PbCl2  2H 2O (b) HCl  NH4 HCO3  NH 4Cl  CO2  H 2O (c) 2HCl  2HNO3  NO2  Cl2  2H 2O (d) 2HCl  Zn  ZnCl2  H Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D Câu 23: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? t A CaCO3   CaO  CO2 t B 2KClO3   KCl  3O2 C 2NaOH  Cl2  NaCl  NaClO  H 2O t D 4Fe(OH )2  O2   2Fe2O3  4H 2O o o o Bài tập nâng cao Câu 24: Cho dãy chất ion: Cl2 , F2 ,SO2 , Na  , Ca 2 , Fe2 , Al 3 , Mn 2 , S 2 , Cl  Số chất ion dãy có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 25: Cho dãy chất ion: Zn,S, FeO,SO2 , N2 , HCl , Cu 2 , Cl  Số chất ion có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 26: Cho phương trình phản ứng: aFeSO4  bK2Cr2O7  cH SO  dFe2 (SO4 )3  eK2 SO4  Cr2 (SO4 )3  gH 2O Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 27: Cho phương trình phản ứng: Mg  HNO3  Mg ( NO3 )2  NO  N2O  H 2O Nếu tỉ khối hỗn hợp NO N2O H 19,2 Tỉ lệ số phân tử bị khử bị oxi hóa A : 11 B : 15 C 11 : 28 D 38 : 15 Câu 28: Cho phản ứng: K2Cr O7  HCl  CrCl3  Cl2  KCl  H 2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 3/14 B 4/7 C 1/7 D 3/7 Câu 29: Cho phương trình hóa học: Fe3O4  HNO3  Fe( NO3 )3  N xOy  H 2O Sau cân phương trình hóa học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x – 9y B 46x – 18y C 45x – 18y D 23x – 9y Câu 30: Cho phản ứng: Na2 SO3  KMnO4  NaHSO4  Na2 SO4  MnSO4  K2 SO4  H 2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng Trang 11 A 47 B 27 C 31 D 23 Dạng 2: Bài tốn phản ứng oxi hóa – khử Bài tốn 1: Viết phương trình hóa học tính theo phương trình hóa học Phương pháp giải Bước 1: Quy đổi số liệu đề cho số mol Bước 2: Viết phương trình hóa học (bằng phương pháp thăng electron), xác định chất hết – dư Bước 3: Viết phương trình hóa học, đặt số mol theo phương trình hóa học theo quy tắc nhân chéo – chia ngang Bước 4: Xử lí tốn học, trả lời u cầu đề Ví dụ: Cho 20,52 gam Al tác dụng với 0,9 mol H SO4 a Chất phản ứng hết, chất dư sau phản ứng? Nếu dư dư gam? b Tính khối lượng Al2 (SO )3 thu sau phản ứng c Tính thể tích H2 (đktc) thu sau phản ứng Hướng dẫn giải Theo đề bài: n Al  20,52  0, 76 mol 27 a Phương trình hóa học: Al  3H2 SO  Al2 (SO4 )3  H2 0,76 Nhận thấy: 0,9 mol nAl 0, 76 nH SO4 0,9    2 3  H SO4 hết, Al dư, tính tốn theo số mol H SO4 Phương trình hóa học: Al  3H2 SO  Al2 (SO4 )3  H2 0,6  0,9  0,3  0,9 mol  Số mol Al dư = 0,76  0,6  0,16mol  Khối lượng Al dư = 0,16.27  4,32gam b Khối lượng Al2 (SO4 )3 thu bằng: 0,3.342  102,6gam c Thể tích H2 (đktc) thu dược bằng: 0,9.22,  20,16 lít Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Hịa tan hồn tồn 8,4 gam Fe dung dịch H SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V Trang 12 A 60 B 30 C 120 D 90 Hướng dẫn giải Theo đề bài: nFe  8,  0,15 mol 56 Phương trình hóa học: Fe  H2 SO4(loaõng )  FeSO4  H2  0,15  0,15 mol Dung dịch X gồm FeSO4 (0,15 mol) H SO4 dư tác dụng với dung dịch KMnO4 : 10FeSO4  2KMnO4  8H2 SO4  5Fe2 (SO4 )3  2MnSO4  K2 SO4  8H2O 0,15  0,03  V  VKMnO4  mol 0, 03  0, 06 lít = 60 ml 0,5  Chọn A Ví dụ 2: Cho 11 gam hỗn hợp A gồm Al Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu 8,96 lít khí (đktc) dung dịch B a Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp A b Cơ cạn dung dịch B thu gam muối khan? Hướng dẫn giải a Theo đề nH2  0, mol Gọi x, y số mol Al, Fe hỗn hợp A  27 x  56 y  11 (1) Phương trình hóa học: Al  HCl  AlCl3  3H  x  3x  x  1,5x mol Fe  2HCl  FeCl2  H  y  2y  y  y mol Theo phương trình: 1,5x  y  0, (2) Từ (1) (2), suy ra: x  0, ; y  0,1 Ta có: %mAl  27.0, 100%  49,1% 11  %mFe  100%  49,1%  50,9% b Muối khan gồm AlCl3 (0,2 mol) FeCl2 (0,1 mol)   mmuoái  133,5.0,2  127.0,1  39, gam Bài toán 2: Áp dụng phương pháp bảo toàn electron Phương pháp giải Trang 13 Nguyên tắc: Viết hai sơ đồ: Sơ đồ chất khử nhường e sơ đồ chất oxi hóa nhận e Chú ý: Chỉ quan tâm đến nguyên tố có thay đổi (Xác định số oxi hóa ban đầu cuối cùng, bỏ qua mức trung gian) Trong phản ứng oxi hóa – khử, định luật bảo tồn electron: ne trao đổi   ne cho   ne nhận ne trao đổi   số oxi hóa cao  số oxi hóa thấp  a.b Trong đó: a: Số lượng nguyên tử nguyên tố tham gia trao đổi electron b: Số mol chất Ví dụ: Hồ tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO lỗng, thu 10,08 lít khí (đktc) Phần trăm khối lượng Al X A 58,70% B 20,24% C 39,13% D 76,91% Hướng dẫn giải Gọi số mol Al Fe a b mol  27a  56b  13,8 (1)  3  1 Al Al (SO4 ) Sơ đồ phản ứng: X   H2 SO4(loaõng)   2  H2 Fe  0,45 mol  Fe SO4 Quá trình cho - nhận electron 0 Al  Al3  3e  a 2H  2e  H2 3a mol 0,9  0,45 mol Fe  Fe2  2e b  2b mol Bảo toàn electron: n echo   nenhaän  3a  2b  0,9 (2) Từ (1) (2) suy ra: a  0,2; b  0,15  %mA  27.0, 100%  39,13% 13,8  Chọn C Ví dụ mẫu Trang 14 Ví dụ 1: Hòa tan 9,6 gam đồng dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng thu V lít NO2 (đktc) Giá trị V A 6,72 B 2,24 C 3,36 D 4,48 Hướng dẫn giải Gọi số mol NO2 thu x mol Theo đề bài: n Cu  9,  0,15 mol 64 5 2 4 Sơ đồ phản ứng: Cu  H NO3  Cu(NO3 )2  NO2  H2O Quá trình cho – nhận electron 2 5 4 Cu  Cu  2e N  1e  N  0,3 x x 0,15 mol Bảo toàn electron: 0,3 = x  VNO2  22, 4.0,3  6, 72 lít  Chọn A Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn 24 gam hỗn hợp Cu Fe dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,2 mol NO 0,4 mol NO2 Số mol Fe Cu A 0,4 mol 0,1 mol B 0,1 mol 0,2 mol B 0,2 mol 0,3 mol D 0,2 mol 0,2 mol Hướng dẫn giải Gọi số mol Cu Fe x, y mol Theo đề bài: mCu  mFe  mhh  64x  56y  24 (1)  2  4 Cu  H N5 O3 Cu(NO3 ) 2 Sơ đồ phản ứng:    3  N O  N O2  H 2O Fe Fe(NO3 )3 Quá trình cho – nhận electron: 2 Cu  Cu  2e x  2x 3 Fe  Fe 3e y 5  3y 2 N  3e  N 0,6  0,2 mol 5 4 N  1e  N 0,4  0,4 mol Bảo toàn electron: 2x  3y  0,6  0,  2x  3y  (2) 64x  56y  24  x  0,  Từ (1) (2) ta có hệ phương trình:  2x  3y   y  0, Trang 15 Vậy số mol Fe Cu 0,2 mol 0,2 mol  Chọn D Ví dụ 3: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 dư, thấy thoát 0,56 lít NO (đktc) sản phẩm khử Giá trị m A 2,25 B 2,52 C 2,24 D 4,48 Hướng dẫn giải Gọi số mol Fe O2 a, b mol Sơ đồ phản ứng: 2 0 2 FeO, Fe2 O3   H N5 O3 3 to Fe  O2    Fe(NO )  NO   H2 O  3 a mol 0,025 mol Fe3O4 , Fedu  b mol gam X Bảo toàn khối lượng: 56a  32b  (1) Quá trình cho – nhận electron: Fe  Fe3  3e  a 3a mol O2  4e  2O2 b  4b mol N5  3e  N2 0,075  0,025 mol Bảo toàn electron: 3a  4b  0,075 (2) Từ (1) (2) suy ra: a  0,045 mol; b  0,015 mol  mFe  0,045.56  2,52 gam  Chọn B Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Cho 0,3 gam kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu 0,28 lít khí H2 (đktc) Kim loại A Ba B Ca C Mg D Sr Câu 2: Cho 5,1 gam hai kim loại Mg Al tác dụng với lượng dung dịch HCl, thu 5,6 lít khí H2 (đktc) Phần trăm theo khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 52,94% B 47,06% C 32,94% D 67,06% Câu 3: Hịa tan hồn tồn 0,756 gam kim loại M lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) M Trang 16 A Fe B Cu C Zn D Al Câu 4: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 16,8 B 8,4 C 5,6 D 3,2 Câu 5: Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 11,2 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Phần trăm khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu A 70,65% B 29,35% C 45,76% D 66,33% Bài tập nâng cao Câu 6: Hòa tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V A 80 B 40 C 20 D 60 Câu 7: Hịa tan hồn tồn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe x O y Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat Phần trăm khối lượng Cu X A 39,34% B 65,57% C 26,23% D 13,11% Câu 8: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh đun nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu đượchỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hoàn toàn X G cần vừa đủ V lít khí O (ở đktc) Giá trị V A 2,80 B 3,36 C 3,08 D 4,48 Câu 9: Để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp X có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe O3 Fe3O4 Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H2SO đậm đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Giá trị a A 56,0 B 11,2 C 22,4 D 25,3 Câu 10: Cho m gam Zn phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu Zn(NO3 )2 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối so với hiđro 21 Giá trị m A 26,0 B 13,0 C 6,5 D 19,5 Đáp án Dạng 1: Các câu hỏi lý thuyết 1–A 2–D 3–C 4-C 5–B 6–B 7–B 8–C 9–D 10 – C 11 – C 12 – B 13 – A 14 – B 15 – D 16 – D 17 – A 18 – A 19 – C 20 – D 21 – A 22 – A 23 – A 24 – B 25 – B 26 – C 27 – B 28 – D 29 – B 30 – B Dạng 2: Bài tốn phản ứng oxi hóa - khử 1–C 2–A 3–D 4–C 5–A 6–B 7–C 8–A 9–A 10 – D Câu 10: Gọi số mol NO NO2 x, y (mol) Trang 17  n hh  8,96  0, mol  x+y=0,4 (1) 22, Ta có: Mhh khí  21.2  42  m hh khí  0,4.42  16,8 gam  30x  46y  16,8 (2)  x  y  0,  x  0,1  Từ (1) (2) ta có hệ phương trình:  30x  46y  16,8  y  0,3 5 2 2 4  H NO3 Sơ đồ phản ứng: Zn  Zn(NO3 )2  N NO2  H2O Gọi số mol Zn phản ứng a mol Quá trình cho – nhận electron: 2 x  2a Zn  Zn  2e 5 2 N  3e  N 0,3  0,1 mol 5 4 N  1e  N 0,3  0,3 mol Bảo toàn electron: 2a  0,3  0,3  a  0,3  mZn  0,3.65  19,5 gam Trang 18 ... 1–A 2–D 3–C 4-C 5–B 6–B 7–B 8–C 9–D 10 – C 11 – C 12 – B 13 – A 14 – B 15 – D 16 – D 17 – A 18 – A 19 – C 20 – D 21 – A 22 – A 23 – A 24 – B 25 – B 26 – C 27 – B 28 – D 29 – B 30 – B Dạng 2: Bài. .. Cho phản ứng hóa học: Cr  O2   Cr2O3 Trong phản ứng xảy o A oxi hóa Cr khử O2 B khử Cr oxi hóa O2 C oxi hóa Cr oxi hóa O2 D khử Cr khử O2 Câu 14: Lưu huỳnh đóng vai trị chất oxi hóa phản. .. xét: Phản ứng B khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố  Phản ứng B khơng phải phản ứng oxi hóa – khử  Chọn B Chú ý 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử ln có đồng thời q trình tăng số oxi hóa q

Ngày đăng: 21/02/2022, 15:03

Xem thêm:

w