Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
859,79 KB
Nội dung
CHƯƠNG 9: SỰ ĐIỆN LI I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Tại dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được? A Do có di chuyển electron tạo thành dịng electron B Do ion dương có khả dẫn điện C Do axit, bazơ, muối có khả phân li ion dung dịch D Do phân tử chúng dẫn điện Hướng dẫn giải Trang Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện chúng có khả phân li ion - tiểu phần mang điện tích chuyển động tự → Chọn C Ví dụ 2: Dung dịch có pH > 7? A NaCl B NaOH C HNO3 D H2SO4 Hướng dẫn giải NaOH phân li hoàn tồn thành Na+ OH-, dung dịch có tính bazơ, pH > → Chọn B Ví dụ 3: Cho chất sau: CH3COOH, HClO, H3PO4 , NaOH, HgCl2 , NH4 NO3 , HClO4 , Zn(OH)2 , K2Cr2O7 , HNO3 , KMnO4 , Hl Số chất điện li mạnh A Hướng dẫn giải B C D Chất điện li mạnh H 2SO , HNO3 , HCl, HBr HClO3 , HClO , Chất điện li yếu HF, HClO, HClO2 , HCN, H2S, H3PO4 , Bazơ NaOH, KOH, Ba(OH)2 ,Ca(OH)2 Bazơ không tan Muối Hầu hết muối chất điện li mạnh Axit axit hữu (HCOOH, CH3COOH, ) → Có chất điện li mạnh là: NaOH, NH4 NO3 , HClO4 , K2Cr2O7 , HNO3 , KMnO4 , Hl → Chọn A Ví dụ 4: Cho phương trình điện li sau: NaCl Na Cl HClO H ClO KOH K OH HClO4 H ClO CH 3COOH CH 3COO - H HF H F Số phương trình điện li A B C Hướng dẫn giải NaCl, KOH, HclO4 chất điện li mạnh → Sử dụng mũi tên chiều HClO, CH3COOH HF chất điện li yếu → Sử dụng mũi tên hai chiều → Có phương trình điện li viết D KOH K OH HClO H ClO 4 CH 3COOH CH 3COO H → Chọn B Ví dụ 5: Thực nghiệm thí nghiệm hình vẽ sau: Dung dịch X Đèn sáng X dung dịch sau đây? Trang A Na 3PO4 ,0,01M B C2 H5OH 0,01M C CH3COOH,0,01M D H2SO4 ,0,01M Hướng dẫn giải Phương trình điện li Tổng nồng độ ion dung dịch 0,04M Na 3PO 3Na PO34 0, 01 0, 03 0, 01 C2H5OH không điện li CH3COOH CH3COO H 0, 01 0, 01 0, 01 H 2SO 2H SO 24 C M 0, 02 0,03M 0, 01 0, 02 0, 01 Nhận thấy Na 3PO4 phân li lượng ion nhiều nên làm cho đèn sáng → Chọn A Ví dụ 6: Cho phản ứng có phương trình hóa học sau: (a)NaOH HCl NaCl H 2O (b)Mg(OH) H 2SO MgSO 2H 2O (c)3KOH H 3PO K 3PO 3H 2O (d)Ba(OH) 2NH 4Cl BaCl 2NH 2H 2O Số phản ứng có phương trình ion rút gọn H+ + OH- → H2O A B C Hướng dẫn giải Phương trình ion rút gọn phản ứng: (a)H OH H 2O D (b)Mg(OH) 2H Mg 2 2H 2O (c)3OH H 3PO PO34 3H 3O (d)NH 4 OH NH H 2O Vậy có phương trình (a) có phương trình ion rút gọn H+ + OH- → H2O → Chọn D Ví dụ 7: Cặp chất sau tồn dung dịch? A NaCl Al NO3 3 B NaOH MgSO4 C K2CO3 HNO3 D NH4Cl KOH Hướng dẫn giải Cặp chất tồn dung dịch chúng khơng tác dụng với A khơng có phản ứng xảy B sai có phản ứng: Mg 2 2OH Mg(OH)2 C sai có phản ứng: 2H CO32 CO2 H 2O D sai có phản ứng: NH4 OH NH3 H 2O → Chọn A Ví dụ 8: Cho cặp chất: (a) Na2CO3, BaCl2; (b) NaCl Ba(NO3)2; (c) NaOH H2SO4; (d) K3PO4 AgNO3 Số cặp chất xảy phản ứng dung dịch thu kết tủa Trang A B Hướng dẫn giải Có hai cặp chất tạo kết tủa (a) (d) Phương trình phản ứng: (a)CO32 Ba 2 BaCO3 C D (d)3Ag PO34 Ag 3PO4 → Chọn C Dạng 2: pH dung dịch Ví dụ: Trộn V lít dung dịch NaOH 0,01M với V lít Phương pháp giải • Bài tốn xi: Xác định pH trộn dung dịch dung dịch HCl 0,03M 24 lít dung dịch Y Dung dịch Y có pH axit với dung dịch bazơ A B Hướng dẫn giải Bước 1: Tính tổng n H , n OHn H 0, 03V; n OH 0, 01Vmol Bước 2: Viết phương trình hóa học H+ + OH- → H2O Bước 3: Xác định chất dư Bước 4: Tính tổng thể tích dung dịch sau trộn Bước 5: Tính pH dung dịch pH lg H pOH 14 lg OH • Bài tốn ngược: Cho biết pH trước Phương trình hóa học: H OH H2O 0,03V 0,01V mol Vì n OH n H H dư: 0,03V - 0,01V = 0,02V mol Mặt khác: VY = 2V lít 0, 02V 0, 01V Ta có: H 2V → pH = → Chọn C Ví dụ: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào lít dung dịch HCl Có pH = 3,0 thu dung dịch Y có pH = 11,0 Giá trị a A 1,60 B 0,80 C 1,78 D 0,12 Hướng dẫn giải Dung dịch Y có pH = 11 →OH- dư Trong (a+8) lít dung dịch Y có Bước 1: Từ pH → Xác định axit, bazơ dự pH < → H+ dư pH > → OH- dư 3 3 Dung dịch Y có pH = 11 » OH dư Trong (a + 8) lít OH 10 M n OH- du 10 (a 8)mol dung dịch Y có: [OH-]=10-' Ban đầu: n H 8.103 mol; n OH 0, 01a mol M du = 10-2(a+8) mol Ban đầu: nH = 8.107 mol; n Ta có: 103 (a 8) 0,01a 8.103 H =0,0 la mol a 1,78 Bước 2: Tính n H , n OH- ban đầu → Chọn C Bước 3: Tính theo phương trình: nH+ dư = nH+ ban đầu – nOHnOH-dư = nOH- ban đầu - nH+ Bước 4: Tính theo yêu cầu đề Trang C Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho dung dịch sau sau: CH3COOH, HCl, KOH có nồng độ mol có giá trị pH tương ứng a, b, c Dãy xếp theo chiều tăng dần giá trị a, b, c A a b c B a c b C b a c D c b a Hướng dẫn giải Tính bazơ tăng dần theo thứ tự: HCl CH3COOH KOH → Dãy xếp theo thứ tự tăng dần pH là: b a c → Chọn C Ví dụ 2: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B C D Hướng dẫn giải n NaOH 0,01mol; n Ba(OH)2 0,01mol; n HCl 0,005mol; n H2SO4 0,015mol n H 0,035mol; n OH- 0,03mol H OH H2O Phản ứng: 0,03 ← 0,03 mol Dư: 0,005 mol Ta có: VX = 0,1 + 0,4 = 0,5 lít 0, 005 Suy ra: H 0, 01M 0,5 → pH = → Chọn B Ví dụ 3: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 có nồng độ xM, thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị m x A 0,5825 0,06 B 0,5565 0,06 C 0,5825 0,03 D 0,5565 0,03 Hướng dẫn giải Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 → OH- dư OH 102 M n OHdu 5.103 mol Dung dịch ban đầu có: n H 0,025; n OH 0,5x mol Ta có: nOH- dư = 0,5x – 0,025 mol → 0,5x - 0,025 = 5.103 x 0,06 Lại có: Ba 2 SO42 BaSO4 Trước phản ứng: 0,015 0,0025 mol Phản ứng: 0,0025 ← 0,0025 → 0,0025 mol mBaSo4 0, 0025.233 0,5825 gam → Chọn A Chú ý: Xét chất dư, chất hết Dạng 3: Bảo tồn điện tích phản ứng trao đổi ion dung dịch Ví dụ: Dung dịch X gồm 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol K+; 0,3 Phương pháp giải • Định luật bảo tồn điện tích mol Na+; 0,6 mol Cl- a mol SO 24 Tổng khối lượng Trang Bước 1: Bảo tồn điện tích n điện tích(+) = n muối dung dịch X A 169,5 gam B 119,1 gam C 111,9 gam D 90,3 gam Hướng dẫn giải Bảo toàn điện tích: 2n Mg2 n K n Na n Cl 2nSO2 điện tích(-) 2.0,6 0,3 0,3 0,6 2a a = 0,6 Ta có: mmuối mMg2 mK m Na mCl mSO2 Bước 2: Tính khối lượng muối mmuối = m ion tạo muối = 0,6.24 + 0,3.39 + 0,3.23 + 0,6.35,5 + 0,6.96 = 111,9 gam → Chọn C Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Một dung dịch chứa ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ ( 0,15 mol), NO- (0,1 mol) SO24 (x mol) Giá trị x A 0,050 B 0,075 Hướng dẫn giải Bảo tồn điện tích: 2n Mg2 n K n NO- 2n SO2 C.0,100 D 0,150 2.0,05 0,15 0,1 2x x 0,075 → Chọn B Ví dụ 2: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca 2 ;0,3mol Mg 2 ;0, 4mol Cl a mol HCO3 Đun nóng dung dịch X đến cạn thu lượng muối khan A 49,4 gam B 23,2 gam Hướng dẫn giải Bảo tồn điện tích: 2n Ca 2 2n Mg2 n Cl n HCO C 37,4 gam D 28,6 gam 2.0,1 2.0,3 0, a → a = 0,4 Phương trình hóa học: 2HCO3 t CO32 CO2 H2O 0,4 → 0,2 Sau đun nóng, muối gồm 0,1 mol Ca 2 ;0,3mol Mg 2 ;0, 4mol Cl- 0, 2mol CO32 mol Chú ý: Muối HCO3 , bị nhiệt phân Ta có: mmuối = mmg2 mCa 2 mCl- mCO2 = 0,1.40 + 0,3.24 + 0,4.35,5 + 0,2.60 = 37,4 gam → Chọn C Ví dụ 3: Dung dịch chứa ion: Fe2 (0,1mol); Al3 (0, 2mol);Cl (x mol) SO24 (y mol) Cô cạn dung dịch thu 46,9 gam muối khan Giá trị x y A 0,10 0,35 B 0,30 0,20 C 0,20 0,30 D 0,40 0,20 Trang Hướng dẫn giải Bảo tồn điện tích: 2n Fe2 3n Al3 n Cl 2nSO2 x 2y 0,1.2 0, 2.3 0,8(1) Lại có: mmuối = mFe2 mAl3 mCl- mSO2 = 0,1.56 + 0,2.27 + 35,5x + 96y = 46,9 → 35,5x + 96y = 35,9 (2) Từ (1) (2) có: x = 0,2; y = 0,3 → Chọn C Ví dụ 4: Cho 100 ml dung dịch X gồm: NH 4 , K , CO32 ,SO24 Chia dung dịch X làm hai phần Phần (1) cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 6,72 lít (đktc) khí NH3 43 gam kết tủa Phần (2) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít (đktc) khí CO2 Cơ cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 24,9 B 44,4 C 49,8 D 34,2 Hướng dẫn giải Phương trình hóa học: Phần (1): NH4 OH NH3 H2O Ba 2 CO32 BaCO3 Ba 2 SO 42 BaSO Phần (2): CO32 2H CO2 H2O Ta có: n NH3 (1) 0,3mol n NH (1) 0,3mol n CO2 (2) 0,1mol n CO2 (2) 0,1mol Vì hai phần nên phần chứa 0,3 mol NH 4 ;0,1mol CO32 Ta có: m mBaCO3 mBaSO4 → mBaSO4 = 43 - 0,1.197 = 23, gam → nSO2 n BaSO4 = 0,1 mol Bảo tồn điện tích: n K 2n CO2 2nSO2 n NH 0,1mol 3 Vậy dung dịch X chứa 0,2 mol K ;0,6mol NH4 ;0, 2mol SO42 ;0, 2mol CO32 → m = 0,2.39 + 0,6.18 + 0,2.96 + 0,2.60 = 49,8 gam → Chọn C Chú ý: Số mol ion dung dịch ban đầu gấp đôi số mol ion phần III BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài tập Câu 1: Chất sau muối trung hòa? A K2HPO4 B NaHSO4 C NaHCO3 D KCl Câu 2: Chất sau chất lưỡng tính? A Al(OH)3 B Ca(OH)2 C Al2 SO 3 Câu 3: Chất sau thuộc loại chất điện li mạnh? A NaCl B C2H5OH C H2O D NaOH D CH3COOH Câu 4: Natri florua (NaF) trường hợp sau không dẫn điện? A Dung dịch NaF nước Trang B NaF nóng chảy C NaF rắn, khan D Dung dịch tạo thành hòa tan số mol NaOH HF nước Câu 5: Trong số dung dịch có nồng độ 0,1M đây, dung dịch có giá trị pH nhỏ A Ba(OH)2 B H2SO4 C NaOH D HCl Câu 6: Cho phương trình điện li sau đây: (1)CaCl2 Ba 2 2Cl (2)Ca(OH) Ca 2OH (3)AlCl3 Al3 3Cl2 (4)Al2 SO 3 2Al3 3SO 42 Phương trình viết A (1) B (2) C (3) D (4) Câu 7: Trong số chất sau: H2S,Cl2 , H2SO3 , NaHCO3 ,C6H12O6 ,Ca(OH)2 , HF, NaClO Số chất điện li A B C Câu 8: Chất sau tác dụng với dung dịch HCl? A MgCl2 B BaCl2 C Al(OH)3 Câu 9: Chất sau tác dụng với KHCO3 ? A K2SO4 B KNO3 C HCl Câu 10: Cặp chất sau tồn dung dịch? A Ba(OH)2 H3PO4 B Al NO3 3 NH C NH 2 HPO KOH D D Al(NO3)2 D Al(OH)3 D Cu NO3 2 HNO Câu 11: Dãy gồm ion tồn dung dịch là: A Al3 , PO34 , Cl , Ba 2 B Ca 2 ,Cl , Na ,CO32 D Na , K , OH , HCO3 C K , Ba 2 ,OH ,Cl Câu 12: Cặp dung dịch sau phản ứng với tạo chất khí? A NH4Cl AgNO3 B NaOH H2SO4 C Ba(OH)2 NH4Cl D Na2CO3 KOH Câu 13: Cặp dụng dịch sau phản ứng với tạo kết tủa? A Na CO3 Ba HCO3 2 B KOH H2SO4 C CuSO4 HCl Câu 14: Cho D NaHCO3 HCl dung dịch Ba HCO3 2 vào dung dịch: CaCl2 , Ca NO3 2 , NaOH, Na 2CO3 , KHSO , Na 2SO , Ca(OH)2 , H2SO4 , HCl Số trường hợp tạo kết tủa A B C D Câu 15: Phản ứng sau có phương trình ion rút gọn H OH H2O ? A NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O C Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O Câu 16: Cho phản ứng sau: B Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O D Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O Trang (a)FeS 2HCl 2NaCl H 2S (b)Na 2S 2HCl 2NaCl H 2S (c)2AlCl3 3Na 2S 6H 2O 2Al(OH)3 3H 2S 6NaCl (d)KHSO KHS K 2SO H 2S (e)BaS H 2SO 4(l) BaSO H 2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2 2H H 2S A B C D Câu 17: Cho phản ứng hóa học: NaOH HCl NaCl H2O Phản ứng hóa học có phương trình ion thu gọn với phản ứng A NaOH NaHCO3 Na 2CO3 H2O B 2KOH FeCl2 Fe(OH)2 2KCl C KOH HNO2 KNO3 H2O D NaOH NH4Cl NaCl NH3 H2O Câu 18: Hòa tan m gam Na vào nước 100 ml dung dịch có pH = 13 Giá trị m A 0,23 B 2,30 C 3,45 D 0,46 2 Câu 19: Dung dịch X chứa 0,1 mol K ;0, 2mol Mg ;0,1mol Na ;0, 2mol Cl x mol NO3 Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 30,3 B 23,1 C 42.9 D 20,3 Câu 20: Biết 25oC số phân li bazơ NH3 1, 74,10 Bỏ qua điện li nước Giá trị pH dung dịch NH3 0,1M 25oC A 4,76 B 13,00 C 9,24 D 11,12 Câu 21: Để trung hòa 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần V ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 Giá trị V A 500 B 0,5 C 250 D 500 2 + Câu 22: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu ; 0, 2mol K ; a mol Cl b mol SO24 Cô cạn dung dịch thu 52,4 gam muối Giá trị a b A 0,40 0,15 B 0,20 0,25 C 0,10 0,30 D 0,50 0,10 Bài tập nâng cao Câu 23: Có hai dung dịch, dung dịch chứa hai cation hai anion không trùng ion sau: 0,3 mol K ;0, 2mol Mg 2 ,0,5mol NH 4 ;0, 4mol H ;0, 2mol Cl- ;0,15mol SO24 ;0,5mol NO3 0,3mol CO32 Một hai dung dịch chúa ion A K , Mg 2 ,SO42 , Cl B K , NH4 , CO32 , Cl C NH4 , H , NO3 ,SO42 D Mg 2 , H ,SO24 , Cl Câu 24: Dung dịch X gồm 0,01 mol Na + ;0, 02mol Ca 2 ;0, 02mol HCO 3 a mol anion X (bỏ qua điện li nước) lon X giá trị a A NO3 0,03 B Cl- 0,01 C CO32 0,03 D OH- 0,03 Câu 25: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na , x mol SO24 ;0,12mol Cl 0, 05mol NH4 Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến phản ứng xảy hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 7,190 B 7,020 C 7,875 D 7,705 Trang Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M H2SO4 0,5M, thấy thoát 5,6 lít H2 (đktc) dung dịch X Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào X để thu kết tủa có khối lượng lớn A 300 ml B 500 ml C 400 ml D 600 ml Câu 27: Trộn lẫn hai dung dịch H2SO4 0,1M HCl 0,3M với thể tích nhau, thu dung dịch X Lấy 450 ml X cho tác dụng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,15M KOH 0,05M, thu dung dịch có pH = Giá trị V A 0,225 B 0,155 C 0,450 D 0,650 Câu 28: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M Ba(OH)2 0,15M Dung dịch Y chứa hỗn hợp HS0, 0,5M HNO3 0,2M Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y, thu dung dịch Z có pH = Tỉ lệ V/V A 2,18 B 1,25 C 0,46 D 0,08 Câu 29: Hịa tan hồn tồn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4 tỉ lệ mol tương ứng : Trung hòa dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lượng muối thu A 13,17 gam B 18,46 gam C 12,78 gam D 14,62 gam Câu 30: Trộn dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với thể tích thu dung dịch X Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M, thu m gam kết tủa dung dịch Y có pH = x Giá trị x m A 2,33 B 6,99 C 2,23 D 2,165 Câu 31: Dung dịch X thu trộn thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với thể tích dung dịch HCl 0,2M Dung dịch Y chưa NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy để phản ứng xảy hoàn toàn, thu 200 ml dung dịch có pH = a m gam kết tủa Y Giá trị a m A 13 1,165 B 2,330 C 13 2,330 D 1,165 Câu 32: Dung dịch X chứa ion: Fe3 ,SO24 , NH4 , Cl- Chia dung dịch thành hai phần Phần (1) tác dụng với NaOH dư, đun nóng, 0,672 lít khí (đktc) 1,07 gam kết tủa Phần (2) tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Khối lượng muối khan thu cạn dung dịch X (Giả sử q trình cạn có nước bị bay hơi) A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam HƯỚNG DẪN GIẢI D A A C B D A C C 10 D 11 C 12 C 13 A 14 D 15 B 16 A 17 C 18 A 19 C 20 D 21 D 22 A 23 B 24 A 25 C 26 D 27 A 28 A 29 B 30 B 31 A 32 C Câu 7: Chất điện li chất tan nước phân li ion Axit, bazơ, muối chất điện li → Có chất điện li là: H2S,H2SO3 ,NaHCO3 ,Ca(OH)2 ,HF,NaClO Câu 10: Các chất tồn dung dịch chúng không phản ứng với → Cu(NO3)3 HNO3 tồn dung dịch Câu 11: Trang 10 Các chất tồn dung dịch chúng không phản ứng với A sai Ba2 PO34 Ba2 PO4 2 B sai Ca2 CO32 CaCO3 C D sai HCO3 OH CO32 H O Câu 12: Phương trình hóa học: NH4Cl AgNO3 AgCl NH4 NO3 2NaOH H2SO4 Na2SO4 2H2O Ba(OH)2 2NH4Cl BaCl2 2NH3 2H2O Na2 CO3 KOH Không phản ứng Câu 13: Phương trình hóa học: Na2 CO3 Ba HCO3 BaCO3 2NaHCO3 2KOH H2SO4 K2 SO4 2H2 O NaHCO3 HCl NaCl CO2 H2O CuSO4 HCl Không phản ứng Câu 14: Có trường hợp tạo kết tủa tác dụng với Ba(HCO3)2 là: NaOH,Na2CO3 ,KHSO4 ,Na2SO4 , Ca(OH)2 ,H2SO4 Câu 15: Phương trình ion rút gọn phản ứng: A HCO3 OH CO32 H O B H OH H O C H OH Ba2 SO24 H O BaSO D Cu(OH)2 2H Cu2 2H 2O Câu 16: Phương trình ion rút gọn phản ứng: (a) FeS 2H Fe2 H S (b) S2 2H H S (c) 2Al3 3S2 6H 2O 2Al(OH)3 3H 2S (d) H HS H S (e) S2 2H Ba2 SO24 H S BaSO → Có phương trình thỏa mãn (b) Câu 17: Phương trình ion rút gọn phản ứng cho: OH H H O A sai OH HCO3 CO32 H O Trang 11 B sai 2OH Fe2 Fe(OH)2 C D sai OH NH 4 NH3 H O Câu 18: Ta có: nOH 0,01 mol n Na n NaOH nOH 0,01mol m Na 0,01.23 0,23 gam Câu 19: Bảo tồn điện tích: nNO nK 2nMg2 nNa nCl 0,4 mol Ta có: mmuối nK 2nMg2 nNa nCl nNO 42,9gam Câu 20: NH OH Phương trình hóa học: NH3 H O Trước điện li: Điện li: Sau điện li: Ta có: 0,1 x 0,1- x →x x →x x M M M x2 1,74.105 x 1,31.103 M 0,1 x pOH log 1,31.103 2,88 pH 14 pOH 11,12 Câu 21: Ta có: pH 13 OH 0,1M n H n HCl V 100.1,825% 0,05 mol n OH n H 0,05 mol 36,5 0,05 0,5 lít 500 ml 0,1 Câu 22: Bảo tồn điện tích: 0,25.2 + 0,2 = a + 2b (1) Ta có: mnuối = 0,25.64 + 0,2.39 + 35,5a + 96b = 52,4 (2) Từ (1) (2) suy ra: a = 0,4; b = 0,15 Câu 23: A sai 2nMg2 nK nCr 2nSO2 B nNH nK nCr 2nCO2 C sai nNH nH 2nSO2 n NO 4 D sai 2nMg2 nH nCl 2nSO2 Câu 24: Bảo tồn điện tích: 2nCa2 nNa nHCO ma ma 0,03 Nếu m = → a = 0,015 → Loại C Nếu m = → a = 0,03 → Loại B D khơng thỏa mãn vì HCO3 OH- khơng tồn dung dịch Câu 25: nBa2 0,03 mol;nOH 0,06 mol Trang 12 Bảo tồn điện tích có: nNH nNa nCl 2nSO2 x 0,025 mol 4 Phương trình hóa học: Ba2 SO24 BaSO NH 4 OH NH H O 0,025 ← 0,025 mol 0,05 → 0,05 mol 2+ → Ba dư 0,005 mol; OH dư 0,01 mol Dung dịch Y gồm 0,12 mol Na+ ; 0,005 mol Ba2+; 0,01 mol OH- 0,12 mol Cl→ m = 0,12.23 +0,005.137 +0,01.17+0,12.35,5 = 7,875 gam Câu 26: nH bñ 0,6mol n H 0,25mol n H 2n H 0,5 mol n H dö 0,1 mol 2 Gọi số mol Al, Fe a b mol 27a 56b 8,3 a 0,1 1,5a b 0,25 b 0,1 nOH cần dùng nH dư 3nAl 2nFe 0,6 mol n NaOH 0,6 mol V 0,6 0,6lit 600 ml Câu 27: Ta có: nH 0,1125 mol; nOH 0,2Vmol Dung dịch sau phản ứng có pH nHdö 0,1(0,45 V) mol 0,1(V 0,45) 0,1125 0,2V V 0,225 Câu 28: Ta có: nOH 0,55Vmol; n H 1,2V mol Dung dịch sau phản ứng có pH n H du 103 V V mol 103 V V 1,2V 0,55V V 2,18 V Câu 29: n H 0,12mol n OH 2n H 0,24mol 2 Gọi n H SO x mol n HCl 4x mol n H 6x mol Ta có: 6x =0,24 → x = 0,04 mol nCl 0,16mol;nSO2 0,04mol Dung dịch sau phản ứng gồm 8,94 gam ba kim loại Na, K, Ba; 0,16 mol Cl- 0,04 mol SO24 m 8,94 0,16.35,5 0,04.96 18,46 gam Câu 30: n HCl 0,075 mol; n HNO 0,015 mol; n H SO 0,03 mol nH 0,15 mol;nBa2 0,05 mol;nOH 0,1 mol Phương trình hóa học: Ba2 SO24 BaSO4 H OH H O 0,1 ← 0,1 mol 0,03 ← 0,03 mol Trang 13 Ta có: m 0,03.233 6,99 gam;nHdö 0,15 0,1 0,05mol H 0,05 0,1 pH 0,3 0,2 Câu 31: Ta có: n HCl 0,01mol; n H SO 0,005mol n H 0,02mol nOH 0,04mol n OHdö 0,04 0,02 0,02mol OH 0,02 0,1 pOH pH 13 0,1 0,1 Ba2 SO24 BaSO4 0,005 ← 0,005 mol m 0,005.233 1,165 gam Câu 32: Phương trình hóa học: Phần (1): NH 4 OH NH H O Fe3 3OH Fe(OH)3 Phần (2): Ba2 SO24 BaSO4 nNH (1) 0,03mol nNH (1) 0,03mol n Fe(OH) (1) 0,01mol n Fe3 (1) 0,01mol nBaSO (2) 0,02mol nSO2 (2) 0,02mol Bảo tồn điện tích: nCl 3nFe3 nNH 2nSO2 0,02mol 4 Dung dịch X chứa 0,02 mol Fe3+ ; 0,06 mol NH 4 ; 0,04 mol SO24 ; 0,04 mol Cl→ m = 0,02.56 +0,06.18 +0.04.96 +0,04.35,5 = 7,46 gam Trang 14 ... 16 A 17 C 18 A 19 C 20 D 21 D 22 A 23 B 24 A 25 C 26 D 27 A 28 A 29 B 30 B 31 A 32 C Câu 7: Chất điện li chất tan nước phân li ion Axit, bazơ, muối chất điện li → Có chất điện li là: H2S,H2SO3... 1: Bảo tồn điện tích n điện tích(+) = n muối dung dịch X A 1 69, 5 gam B 1 19, 1 gam C 111 ,9 gam D 90 ,3 gam Hướng dẫn giải Bảo toàn điện tích: 2n Mg2 n K n Na n Cl 2nSO2 điện tích(-)... phương trình điện li A B C Hướng dẫn giải NaCl, KOH, HclO4 chất điện li mạnh → Sử dụng mũi tên chiều HClO, CH3COOH HF chất điện li yếu → Sử dụng mũi tên hai chiều → Có phương trình điện li viết D