1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích đề minh họa định tính 2021

22 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2021 Phần TƯ DUY ĐỊNH TÍNH – NGỮ VĂN 50 câu – 60 phút PHẦN A: NHẬN XÉT VỀ CẤU TRÚC So với cấu trúc đề năm 2015, 2016, đề minh họa năm 2021, phần Tư định tính có điều chỉnh, bổ sung theo hai chiều hướng: Một tăng cường việc đọc hiểu kiến thức liên quan đến tác phẩm Ngữ văn học chương trình SGK Ngữ văn 11,12 Hai là, tăng câu hỏi yêu cầu học sinh phải có khả tư phân tích vấn đề Cụ thể: Đề minh họa năm 2015, 2016 tập trung dạng với nhóm câu hỏi: - Trắc nghiệm đọc hiểu: Bao gồm ngữ liệu đọc hiểu ngữ liệu SGK ngữ liệu ngồi SGK Mỗi ngữ liệu có câu hỏi nhỏ - Trắc nghiệm ngắn: + Xác định từ/cụm từ sai ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic, phong cách + Xác định đối tượng khơng nhóm: từ, tác giả, tác phẩm + Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống Đề minh họa năm 2021 giữ nhóm câu hỏi nói trên, nhiên có điều chỉnh, bổ sung phương diện cấu trúc tổng thể phận cấu thành: Về cấu trúc tổng thể, có thêm nhóm câu hỏi trắc nghiệm (ngữ liệu dài) câu hỏi lấy ngữ liệu trích đoạn văn xi thơ chương trình SGK Ngữ văn 11,12 (phạm vi chủ yếu) Sách giáo khoa (chiếm khoảng 2-3 câu/15 câu) Dạng câu hỏi này, ngữ liệu dài người đề yêu cầu học sinh trả lời ý liên quan đến phương diện nội dung nghệ thuật đoạn trích Về phương diện phận, đề có điều chỉnh cụ thể sau: tỉ lệ câu hỏi chọn tác giả, tác phẩm không nhóm giảm; câu hỏi chọn từ có cấu tạo khơng nhóm (có đề minh họa 2014,2015) khơng cịn đề minh họa 2021 Bên cạnh tỉ lệ câu hỏi phân bổ Nhìn chung, điều chỉnh, bổ sung đề minh họa, phần Tư Định tính mơn Ngữ văn, kì thi Đánh giá lực năm 2021 Đại học Quốc gia Hà Nội vừa cho thấy tính kế thừa vừa thể đổi trong việc xây dựng ngân hàng câu hỏi phục vụ cho kì thi Đánh giá lực nhằm hướng đến kì thi chất lượng, hiệu quả, phục vụ tốt cho công tác tuyển sinh Nhà trường đơn vị có liên quan Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn PHẦN B: PHÂN TÍCH ĐÁP ÁN – RÚT KINH NGHIỆM Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: (1) “Con sóng lịng sâu (2) Con sóng mặt nước (3) Ơi sóng nhớ bờ (4) Ngày đêm khơng ngủ (5) Lịng em nhớ đến anh (6) Cả mơ thức” < Xuân Quỳnh, Sóng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014> Câu 51: Trong câu (3), cụm từ “con sóng” thể biện pháp tu từ nghệ thuật nào? A Ẩn dụ B Nhân hóa C Hoán dụ D So sánh Phân biệt ẩn dụ hoán dụ: + Ẩn dụ lấy A B sở A B có nét tương đồng (giống nhau) Ẩn dụ chuyển nghĩa tạm thời Nghĩa trường hợp A B, trường hợp khác A lại C Ví dụ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời (2) lăng đỏ => (A) mặt trời (2) ẩn dụ Bác Hồ (B) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời (2) mẹ em nằm lưng => (A) mặt trời (2) ẩn dụ em bé – đứa (C) + Hoán dụ: Lấy A B sở A B có nét tương cận (liên quan) Giếng nước gốc đa nhớ người lính => Giếng nước gốc đa hốn dụ làng q đặc điểm thường thấy làng quê (liên quan – tương cận) + Nhân hóa: ++ Lấy đặc điểm người để tả vật ++ Lấy tên gọi dành cho người gọi vật + + Xưng hô với vật người => Cần phân biệt rõ biện pháp tu từ Trong đề có nhiều câu hỏi liên quan Xem tài liệu “Các biện pháp tu từ tiếng Việt” mà thầy gửi Câu 52: Những câu thơ cho biết tác giả nhấn mạnh nỗi nhớ tình yêu từ phương diện thời gian? Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn A Câu 4, B Câu 2, C Câu 1, D Câu 2, Câu 53: Những câu thơ đoạn thơ cho biết tác giả nhấn mạnh nỗi nhớ tình u từ phương diện khơng gian? A Câu 5, B Câu 4, C Câu 4, D Câu 1, => Câu 51, 52 hiểu nội dung khổ thơ phát Cách hỏi áp dụng với thơ => Đọc kĩ lại phần phân tích thầy lớp Câu 54: Chủ đề bật đoạn trích gì? A Nỗi nhớ tình yêu B Niềm tin tình yêu C Nỗi buồn tình yêu D Niềm vui tình yêu => Với thơ hay hỏi chủ đề đoạn, với văn xi hỏi nội dung Câu dựa vào kiến thức tảng lớp Câu 55: Cụm từ “con sóng” lặp lại lần đoạn thơ nhấn mạnh nội dung gì? A Nỗi nhớ đắm say, buồn bã B Nỗi nhớ đằm thắm, thiết tha C Nỗi nhớ cuồng nhiệt, sôi D Nỗi nhớ mông lung, vô định => Với câu cần nắm đặc điểm tâm hồn người phụ nữ thơ “Sóng” (vừa hồn nhiên trực cảm, vừa dự cảm, lo âu) kết hợp với việc phân tích ý tứ, từ ngữ khổ thơ xác định đáp án Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: “Giữa dân tộc, khơng thể tự hào văn hóa ta đồ sộ, có cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có đặc sắc bật Ở số dân tộc, tôn giáo, trường phái triết học, ngành khoa học, âm nhạc, hội họa, phát triển cao, ảnh hưởng phổ biến lâu dài đến Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn tồn văn hóa, thành đặc sắc văn hóa dân tộc đó, thành thiên hướng văn hóa dân tộc Ở ta, thần thoại khơng phong phú - có thời gian hứng thú lưu truyền? Tôn giáo hay triết học không phát triển Người Việt Nam khơng có tâm lí kiền thành (cung kính, thành khẩn), cuồng tín tơn giáo, mà không say mê tra nh biện triết học Các tôn giáo có mặt, thường biến thành lối thờ cúng, quan tâm đến giáo lí Khơng có ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học (các mơn bề ngồi giống khoa học, khoa học) phát triển đến thành có truyền thống Âm nhạc, hội họa, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩ (khéo léo đến cực đỉnh) Trong ngành nghệ thuật, phát triển thơ ca Hầu người có thể, có dịp làm dăm ba câu thơ Nhưng số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm khơng có.” => Chú ý văn nhật dụng (khái niệm “nhật dụng” để phân biệt với văn nghệ thuật (là tác phẩm thơ, văn xuôi) Câu 56: Theo tác giả đoạn trích, người Việt Nam có “sở trường” ngành nghệ thuật nào? A Âm nhạc B Kiến trúc C Thơ ca D Hội họa => Câu thuộc dạng nhận biết Đọc kĩ ngữ liệu phát Câu 57: Phong cách ngơn ngữ đoạn trích gì? A Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật (văn thơ, truyện, kí, kịch, tiểu thuyết) B Phong cách ngơn ngữ luận (nhật dụng bàn vấn trị - xã hội đó) C Phong cách ngơn ngữ hành (Rất => Vì khơng biết hỏi tiếp theo) D Phong cách ngơn ngữ khoa học (thuật ngữ khoa học) => Đọc kĩ tài liệu “Lí thuyết đọc hiểu” thầy gửi để phân biệt phong cách ngôn ngữ với thao tác lập luận, cách thức lập luận (hay cịn gọi cách trình bày) phương thức biểu đạt Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn Câu 58: Theo lập luận tác giả, văn hóa Việt Nam thể rõ đặc điểm A Khơng có lĩnh vực bị cấm đốn (khơng nhắc đến) B Khơng có lĩnh vực phát triển đến đỉnh cao (ý bao quát) C Khơng có lĩnh vực bị kỳ thị (khơng nhắc đến) D Khơng có tơn giáo phát triển đến đỉnh cao (ý nhỏ) => Đây dạng câu thông hiểu Cần bao quát ý ngữ liệu trả lời xác Câu 59: Đoạn trích bàn vấn đề gì? (thực chất hỏi chủ đề) A Văn hóa Việt Nam B Kiến trúc Việt Nam C Khoa học Việt Nam D Tôn giáo Việt Nam => Đáp án thường rơi vào ý bao quát Tuy nhiên cần đọc kĩ ngữ liệu để xác định cho Chú ý từ khóa câu chủ đề Câu 60: Thao tác lập luận đoạn trích gì? A Giải thích (làm rõ khái niệm, thuật ngữ, đối tượng) B Phân tích (chia nhỏ vấn đề để xem xét) C Chứng minh (lấy dẫn chứng) D Bình luận (nhận xét, đánh giá mang tính chủ quan) Lưu ý: Hỏi thao thi TN lời thao tác => Đọc kĩ tài liệu “Lí thuyết đọc hiểu” thầy gửi để phân biệt thao tác lập luận Trong tài liệu có ví dụ minh họa Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 61 đến 65: Các lồi động vật sống nước có chiến thuật tự vệ khác Trong rặng san hơ vùng biển nhiệt đới, có lồi cá ngồi trái bóng Bình thường, chúng to bàn tay người Nhưng thể chúng có túi khí nhỏ, gặp kẻ thù, nháy mắt, túi khí phình to trái bóng Lúc này, thể tích tồn thân chúng tăng lên gấp 20 lần, đủ để cá lớn khơng nuốt Cịn cá gai có bề ngồi giống với cá thường, có điều, ngồi da chúng có nhiều gai nhọn Khi bị cơng, cá gai nhanh chóng hớp vài ngụm khơng khí nước vào bụng, chúng phồng to gai nhọn lúc dựng đứng lên tua tủa lơng nhím đủ để kẻ thù phải e ngại, lùi bước Một số loài động vật khác cịn học "phép phân thân" Điển hình số Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn lồi hải sâm lồi cua Khi bị cơng, hải sâm nhanh chóng đẩy tồn phần nội tạng vừa dài vừa dính khỏi thể, thân chúng nhờ vào lực phản hồi để bắn xa, trốn thoát Sau bị quan nội tạng, tính mạng chúng khơng bị nguy hiểm Chỉ sau 50 ngày, chúng lại tái sinh quan nội tạng Loài cua vậy, gặp nguy hiểm, chúng nhanh chóng tự ngắt chân để đánh lừa mồi bảo toàn mạng sống Những quan sau lại tái sinh => Đây câu hỏi phải đầu tư nhiều thời gian Câu 61: Theo đoạn trích, ý sau KHƠNG nói đến cách thức để tự vệ số loài động vật sống nước? A Bắn xa để trốn B Những gai nhọn dựng đứng lên tua tủa C Đánh lừa mồi (đây mục đích khơng phải cách thức) D Làm cho thể tích thể to lên => Đây câu nhận biết Chú ý đọc kĩ ngữ liệu Câu 62: Ý sau KHƠNG nói đến đoạn trích? A Cá gai có nhiều gai nhọn ngồi da cịn cá thường khơng có B Hải sâm sống sau bị nội tạng C Nhờ lực phản hồi nước , gai nhọn cá dựng đứng lên tua tủa D Sau cua bị chân, chân mọc lại => Câu mức độ thơng hiểu Đáp án C nghe có vẽ giống nhắc đến đoạn trích thực chất ý đoạn trích ngược lại Với câu chọn đáp án trước Dùng phương pháp loại trừ để xem xét đáp án sai Câu 63: Đoạn trích trình bày theo quy tắc nào? A quy nạp (câu khái quát cuối) B diễn dịch ( câu chủ đề đầu) C tổng - phân - hợp (câu chủ đề đầu – câu khái quát cuối) D tổng hợp (sai) E Móc xích (ý nối tiếp ý việc nhắc lại từ khóa câu trước F Song hành (các ý trình bày song song Ko có câu chủ đề, khơng có câu khái qt) Lưu ý: Móc xích, song hành thi + Phân biệt câu khái quát câu chủ đề Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn ++ Chủ đề đứng đầu câu nêu bao quát vấn đề ++ Khái quát đứng cuối vừa bao quát lại vấn đề vừa phát triển, mở rộng => “Trình bày theo cách nào” giống “cách thức lập luận” hay “cách trình bày” Cứ tìm xem có câu chủ đề (ở đầu), câu khái qt (ở cuối) khơng Đọc lại “Lí thuyết đọc hiểu” Câu 64: Từ “lúc này” (gạch chân, in đậm) đoạn trích dùng khoảng thời gian nào? A Lúc túi khí nhỏ cá phình to B Lúc thể cá tăng lên gấp 20 lần C Lúc cá bắt đầu gặp kẻ thù D Lúc túi khí cá phình to Câu 65: Từ “chúng” (gạch chân, in đậm) đoạn trích dùng để nói lồi nào? A Hải sâm B Cá thường C Cua D Hải sâm cua => Câu 64,65 mức độ nhận biết dễ nhầm lẫn Cần đọc kĩ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 66 đến 70: Cũng giống nhiều đô thị giới, Thăng Long - Hà Nội luôn điểm đến hấp dẫn nhiều luồng di cư Luồng thứ bao gồm thành phần tinh hoa đất nước Họ người có lực, học vấn vốn liếng, tuyển dụng tự tìm đến chốn kinh kỳ để phát triển thi thố với đời Luồng thứ hai người dân khổ từ vùng nông thôn , lao dịch, thuế má, thất bát, dịch bệnh bóc lột, bị đẩy đến tình trạng bần Họ đổ Thăng Long tìm hội thay đổi đời tạo nên khu cư trú tồi tàn người lao động vùng ngoại ô Luồng di cư thứ ba người nước đủ thành phần sắc tộc chủng tộc, từ thương nhân, nhà truyền giáo, nhà ngoại giao người lao động nghèo hèn Họ di chuyển vào thành phố lớn để tìm kiếm hội phát triển nghiệp đơn giản để tìm kế sinh nhai Bên cạnh luồng di cư đến thành phố, có luồng di cư khỏi thành phố dù tự nguyện hay cưỡng Đặc biệt, chiến tranh binh lửa, xung đột cướp bóc đẫm máu thường Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn nguyên nhân làm cho số lượng cư dân khu vực đô thị giảm nhanh chóng Chính sách nhà nước thời kỳ khuyến khích ngăn chặn luồng di dân vào thành phố làm cho dân số khu vực đô thị thay đổi thất thường Tuy nhiên, tượng bật biến động dân số khu vực thị dịng di cư Câu 66: Ý đoạn trích gì? A Di cư tượng bật biến động dân số Thăng Long - Hà Nội B Thăng Long - Hà Nội ln ln điểm đến hấp dẫn C Có ba luồng di cư vào đô thị Thăng Long - Hà Nội D Thăng Long - Hà Nội giống nhiều đô thị giới => Cần đọc kĩ câu đầu câu cuối để tìm đáp án bao quát Câu 67: Theo đoạn trích, nguyên nhân làm cho dân số Hà Nội có chiều hướng biến động khơng bình thường? A Q trình di cư đến Hà Nội c người lao động bần B Việc di cư lưu trú Hà Nội cho thành phần tinh hoa đất nước C Chính sách di cư nhà nước thời kỳ D Sự di cư đến Hà Nội nhữ ng người đa sắc tộc, đa chủng tộc => Dạn câu nhận biết Ý có ngữ liệu Đọc kĩ phát đáp án Câu 68: Theo đoạn trích, luồng di cư đối tượng tạo nên đặc trưng riêng mặt cư trú? (Thông hiểu) A người di cư khỏi thành p hố B tầng lớp tinh hoa C người nông thôn D tầng lớp lao động => Đây câu thơng hiểu Cần có tư phân tích xác định đáp án Câu 69: Theo đoạn trích, luồng di cư đối tượng đa dạng thành phần? A người dân khổ từ vùng nơng thơn B người nước ngồi C người nông dân Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn D thành phần tinh hoa đất nước => Tương tự câu 68 Câu 70: Từ "tinh hoa" (in đậm, gạch chân) đoạn trích gần nghĩa với từ ngữ nào? A học giỏi B giàu có C thơng minh D tài giỏi => Cần lưu ý đến từ có nghĩa bao quát Câu 71: Xác định từ/ cụm từ SAI ngữ pháp/ ngữ nghĩa/ logic/ phong cách Những thói quen tốt, cho dù nhỏ song thiết lập cho trẻ nhân cá ch đẹp tâm hồn nhạy cảm A nhạy cảm B thói quen C cho dù D thiết lập => Chú ý đến động từ , tình từ câu có gạch chân từ loại Câu 72: Xác định từ/ cụm từ SAI ngữ pháp/ ngữ nghĩa/ logic/ phong cách Trong trình hình thành phát triển mỹ thuật Việt Nam, họa sĩ, nhà điêu khắc trân trọng, nâng niu đẹp thiên phú người phụ nữ đưa chúng lên tầm cao hơn, vẻ đẹp nết - cốt lõi tâm hồn, đức hạnh người phụ nữ Việt Nam A cốt lõi B đẹp C chúng D đức hạnh => Chú ý đên logic câu từ có tính chất thay xem nghĩa có bao hàm với từ thay không Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn Câu 73: Xác định từ/ cụm từ SAI ngữ pháp/ ngữ nghĩa/ logic/ phong cách Ai đặt chân đến Việt Nam dù lần chắn bị thu hút vẻ đẹp choáng ngợp cảnh sắc non nước văn hóa lâu đời giàu sắc dân tộc A chống ngợp B lần thơi C bị thu hút D => Chú ý câu tìm lỗi sai có 1câu sai phong cách Câu 74: Xác định từ/ cụm từ SAI ngữ pháp/ ngữ nghĩa/ logic/ phong cách Dù viết phong tục hay người, tác phẩm Kim Lân, ta thấy thấp thoáng sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời, thật chất phác mà thơng thái, hóm hỉnh A chất phác B u đời C thông thái (kiến thức sâu rộng >< điều kiện khó khăn, học hành người nơng dân nghèo) D thiếu thốn => Dễ nhận nét nghĩa từ “thông thái” rộng, lớn, không phù hợp để đặc điểm người nông dân Câu 75: Xác định từ/ cụm từ SAI ngữ pháp/ ngữ nghĩa/logic/ phong cách Đọc thơ Chiều tối, khơng cảm nhận dịng suy tư riêng tư Người, mà hiểu sâu sắc dòng tâm trạng Nguyễn Ái Quốc bước lưu chuyển vũ trụ, sống A Người B Nguyễn Ái Quốc (“Chiều tối” thuộc “Nhật kí tù” sáng tác giai đoạn 1942 – 1943, lúc Bác lấy tên Hồ Chí Minh C D dòng suy tư Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn => Nguyễn Ái Quốc tên gọi Bác thời gian tìm đường cứu nước Giai đoạn nước tên gọi Hồ Chí Minh => Khi thấy đáp án có tên riêng người phải lưu ý đến đáp án (Vì thường tên riêng khơng sai nên đưa vào đáp án, tên Bác khơng dám viết sai) Câu 76: Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A nhút nhát B e dè C dè dặt (tỏ thận trọng, tự hạn chế mức độ thấp hành động, thấy cần phải cân nhắc ) D rụt rè => Dạn chọn từ không nhóm nghĩa thường chọn từ gần nghĩ, gần âm tiếng Việt => Cần có “Từ điển tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên) để dành thời gian tra cứu thêm Câu 77: Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A B C D xanh rì đỏ ối vàng nhạt tím ngắt => Về mặt từ loại, đáp án tính từ Về mặt cấu tạo đáp án từ ghép phân loại màu sắc => ý mức độ màu sắc từ ghép phân loại Câu 78: Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A Bóp nát B Vo trịn C Cắt cụt D Đập tan => Cả đáp án cụm động từ => ý nét nghĩa mà cụm động từ diễn tả Cụ thể với câu kết quả/hậu tác động động từ => Lưu ý chung: Câu hỏi tìm từ khơng nhóm nghĩa tập trung chủ yếu tính từ động từ (thường từ ghép phân loại => yếu tố phân biệt nghĩa nằm yếu tố phụ) Câu 79: Tác phẩm KHÔNG thể loại với tác phẩm cịn lại A Chí Phèo B Hai đứa trẻ Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn C Chữ người tử tù D Số đỏ => Loại câu khơng khó Chỉ cần nhớ số tác phẩm thuộc thể loại quen thuộc kí, kịch, tùy bút trích đoạn tiểu thuyết, trường ca làm tốt Chú ý: - Nếu đáp án tác phẩm thơ có “Đất nước” chọn “Đất nước” (trường ca) - Kí: Ai đặt tên cho dịng song; Người lái đị sơng Đà - Kịch: Hồn Trương Ba, da hang thịt; Vĩnh biệt Cửu trùng đài - Tiểu thuyết: Số đỏ - Kí: phóng sự, bút kí, tùy bút, tản văn Câu 80: Nhà thơ KHÔNG thuộc phong trào thơ giai đoạn 1932 1945? A Tản Đà (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) B Xuân Diệu C Huy Cận D Hàn Mặc Tử => Thầy hướng dẫn khóa học => làm bảng thống kê tác giả giai đoạn Chú ý thêm số tác giả nhắc đến khái quát Câu 81: Chọn từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu Vịng tuần hồn nước tồn vận động nước trạng thái khác mặt đất, lịng đất bầu khí Trái Đất A nhờ/ B theo/ C dưới/ D qua/ => Đặt vế vào thầy dạy Sau đặt vế Chú ý phân tích logic ý nghĩa từ đặt vào vế câu đứng sau Câu 82: Chọn từ/ cụm từ thích hợp đ ể điền vào chỗ trống câu Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn hai loại khay khay lan chân cao, khay trà thời Nguyễn số loại tạo dáng đặc biệt theo kiểu khối hình học uốn nắn lại cho mềm mại, mơ hình hoa thực vật, tạo nên giao hòa người với thiên nhiên A B C D Cùng với/ Ngoài/ Bên cạnh/ để (từ đứng sau dấu hiệu rõ nhất) Trừ/ => Đặt vế vào thầy dạy Sau đặt vế Chú ý phân tích logic ý nghĩa từ đặt vào vế câu đứng sau Câu 83: Chọn từ/ cụm từ thích hợp đ ể điền vào chỗ trống câu Trong điều kiện thành phố , quan sát nhóm cư dân lối sống họ diện mạo văn hóa thành phố mà ta hình dung _ _ tổng thể A nhân tố cấu thành/ hệ thống B yếu tố cấu thành/ cấu trúc (Từ “cấu trúc” thường xuyên từ “tổng thế”) C thành tố/ cấu trúc D phận cấu thành/ hệ thống => Sau từ “những” trước cụm danh từ (diện mại văn hóa) phải có động từ/cụm động từ Câu 84: Chọn từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây? sông Hương sống nửa đời gái Di-gan phóng khống man dại A Giữa lịng Trường Sơn B Giữa dòng Trường Sơn C Giữa rừng Trường Sơn D Trong rừng Trường Sơn => Câu túy kiểm tra kiến thức Sách giáo khoa nên vận dụng tư logic Câu 85: Chọn từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây? Xét mặt thể loại văn học, nước ta có truyền thống lâu đời A phóng (Đầu TK 20 xuất hiện): Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố B tùy bút: (Đầu kỉ 20 xuất hiện) Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn C thơ ca D kịch nói (Đầu kỉ 20 xuất hiện): Vũ Đình Long, Lưu Quang Vũ => Tương tự câu 84: kiểm tra kiến thức SGK (Xem lại “Khái quát ” – văn học sử để ghi nhớ) Chú ý nội dung nói đời xuất thể loại Bên cạnh mở rộng để nói đặc trưng thể loại => Xem thêm “Từ điển thuật ngữ văn học” thầy gửi Câu 86: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ Ơng trời nhiều chơi ác, đem đày ải khiết vào đống cặn bã Và người có tâm điền (lòng người) tốt thẳng thắn, lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt Ngục quan lấy làm nghĩ ngợi câu nói ban chiều thầy thơ lại: “Có lẽ lão bát này, người Có lẽ, mình, chọn nhầm nghề Một kẻ biết kí nh mến khí phách, kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn khơng phải kẻ xấu vơ tình Ta muốn biệt đãi ơng Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực ngày cuối lại, sợ tên bát phẩm thơ lại đem cáo giác với quan khó mà n Để mai ta dị ý tứ lần n ữa xem liệu…” Nét bật nghệ thuật đoạn trích gì? A Từ ngữ lựa chọn giàu tính tạo hình B Lựa chọn tình tiêu biểu C Lựa chọn kiện, tình tiết tiêu biểu D Phân tích tâm lý sắc sảo => Xem nội dung bao quát đoạn nói suy đáp án => Đoạn nói tâm lí quản ngục đêm tiếp nhận Huấn Cao đến trại giam => toàn đoạn văn làm bật tài phân tích tâm lí tác giả Câu 87: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Bạn bước vào rạp chiếu bóng với vài người bạn […] Có điều thần bí diễn Bạn có ấn tượng tuồng thấy hình ảnh chuyển động, song ảo ảnh Hình ảnh chuyển động liên tục mà bạn trơng thấy bao gồm hàng ngàn ảnh tĩnh có tên gọi khn hình, chúng khác ít, chiếu lên ảnh chuỗi tiếp nối nhanh Mắt bỏ qua Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn quãng cách mà hìn thấy ánh sáng liên tục từ chuỗi hình ảnh tĩnh […] Vậy khiến phim chuyển động? Chẳng đưa câu trả lời đầy đủ Nhiều người suy đốn có hiệu “sự đeo bám dai dẳng thị giác” theo chiều hướng hình ảnh lưu lại ngắn ngủi mắt Tuy nhiên, nguyên nhân chính, thấy nhịe nhoẹt rối mắt ảnh bất động, lộ sáng nhiều lần hành động trôi chảy Hiện thời nhà nghiên cứu tin có hai q trình tâm lí tham dự vào chuyển động phim ảnh: Sự hội tụ ánh sáng cực hạn chuyển động rõ rệt” Phong cách ngơn ngữ đoạn trích gì? A B C D Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngơn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ luận => Đọc kĩ lại LÍ THUYẾT ĐỌC HIỂU mà thầy gửi Trong có đầy đủ lí thuyết phong cách ngơn ngữ, thao tác lập luận, phương thức biểu đạt ví dụ minh họa để phân biệt Câu 88: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng… < Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng), N gữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014> Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn Tác giả viết hoa từ Đất Nước với dụng ý gì? (Bác/ Người) A B C D Thể thái độ trang trọng Thể thái độ thân mật Thể thái độ chân thành Thể thái độ với tên riêng => Các từ viết hoa mà không theo quy tắc tả tiếng Việt dùng với ý nghĩa đặc biệt Thường ý nghĩa tích cực, thể thái độ trân trọng Câu 89: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mưa đổ bụi êm êm bến vắng, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Quán tranh đứng im lìm vắn g lặng Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời Ngồi bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; Mấy cánh bướm rập rờn trơi trước gió, Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa, Biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng câu thơ sau: “Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa”? A Ẩn dụ B So sánh C Hốn dụ D Nhân hóa Lưu ý: Anh Thơ nhà Thơ (xếp giai đoạn: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Thế Lữ, Vũ Đình Liên,…) Câu 90: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Cúng mẹ cơm nước xong, chị em, cháu thu xếp đồ đạc dời nhà Chị Chiến đứng sân, kéo khăn cổ xuống, xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, dang thân người to nịch củ a nhấc bổng đầu bàn thờ má lên Việt ghé vào đầu Nào, đưa má sang tạm bên nhà , chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đế n chừng nước nhà độc lập lại đưa má Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thấy lịng rõ Cịn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai." Đoạn trích thể tính cách bật nhân vật chị Chiến? A Dũng cảm, bất khuất, không sợ hi sinh B Yêu thương, nhường nhịn, tình cảm C Đảm đang, tháo vát, chu đáo D Dịu dàng, duyên dáng, ý tứ Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn Câu 91: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ g ả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai d ịng nước mắt… Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được… Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho con… May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó, chẳng may ơng giời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết được." Đoạn trích thể thái độ nhân vật bà cụ Tứ với “người vợ nhặt”? A Phê phán, trách móc B Chia sẻ, thông cảm C Lạc quan, tin tưởng D Bất lực, buông xuôi => Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ, Chiếc thuyền xa giá trị nhân đạo bật đồng cảm, chia sẻ tin tưởng, khẳng định giá trị tốt đẹp người Trong trường hợp khơng có tín hiệu nói lạc quan, tin tưởng chọn B Câu 92: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắn g rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗn g, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành xum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường trán g Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn n gực lớn ra, che chở cho làng…” Hình tượng xà nu đoạn trích biểu tượng cho điều A Nỗi đau thương người Tây Nguyên B Tình yêu thương người Tây Nguyên Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn C Sức sống bất diệt người Tây Nguyên D Sức sống bất diệt xà nu => Câu đọc vội ngữ liệu chọn D Đọc kĩ nhận C Từ khóa “biểu tượng” Lưu ý: Khi đề hỏi A biểu tượng/ẩn dụ cho => Đáp án A Câu 93: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Hùng vĩ Sơng Đà khơng phải có thác đá Mà cịn cảnh đá bờ sơng, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Có chỗ vách đá thành chẹt lịng Sông Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ " Bút pháp nghệ thuật bật c tác giả đoạn trích A Chọn chi tiết, hình ảnh ấn tượng B Tạo tình độc đáo C Tạo hình, dựng cảnh ấn tượng D Sử dụng từ ngữ độc đáo Câu 94: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?" Hình ảnh “giàn giầu”, “hàng cau” sử dụng đoạn trích có liên hệ (thể hiện) với nội dung đây? A Sự tích trầu cau tình yêu người Việt B Tục ăn trầu xưa người Việt C Hình ảnh làng quê người Việt D Sự say đắm tình yêu người Việt Câu 95: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn thuyền phải sống cho sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó! - Lần khn mặt xấu xí mụ chợ t ửng sáng lên nụ cười - vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa t huận, vui vẻ.” Đoạn trích nhân vật tác phẩm kể lại? A Nhân vật chánh án Đẩu B Nhân vật người đàn bà thuyền chài C Nhân vật người đàn ông thu yền chài D Nhân vật nghệ sĩ Phùng Câu 96: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi … Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa … Những kỉ niệm kháng chiến đoạn thơ kỉ niệm ai? A B C D Của người dân Việt Bắc Của người cán cách mạn g xuôi Của bà mẹ Việt Bắc Của gái Việt Bắc Lưu ý: “Mình (1) lại nhớ (2)” => “mình” (2) người mà người lại Câu 97: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn “Hồn Trương Ba: (sau lát) Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo nhữ ng điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ơng tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu!” Giọng điệu chủ đạo tồn đoạn trích gì? A B C D Phân tích, chứng minh Phân tích, miêu tả Suy tư, triết lí Suy tư, cảm phục Câu 98: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: "Chắc trừ ra!" Khơng lên tiếng Tức thật! Ờ! Th ế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng khơng điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nơng nỗi này? " Cách kể đoạn trích có tác dụng gì? A Gây kịch tính, căng thẳng Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn B Gây cảm xúc căm giận C Tạo chia sẻ, thông cảm D Tạo thái độ mỉa mai Lưu ý: Chỉ có “Số đỏ” có sắc thái phê phám (mỉa mai, căm giận) Câu 99: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Thế mà 80 năm nay, bọn thự c dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta Hành độn g chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trườ ng học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ng hệ thuật câu văn: "Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu"? A Liệt kê B Hoán dụ C So sánh D Ẩn dụ Câu 100: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Dạy anh biết "yêu em từ thuở nôi" Biết quý công cầm vàng ngà y lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu” Chủ đề bật bao trùm đoạn thơ gì? Tài liệu thuộc quyền GR: Luyện thi đánh giá lực 2021 (https://www.facebook.com/groups/3767161700036084) TS Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU biên soạn A Tư tưởng Đất Nước - Nhân dân B Tư tưởng Đất Nước - Chống giặc ngoại xâm C Tư tưởng Đất Nước - Nghĩa tình D Tư tưởng Đất Nước - Tình yêu ... Chú ý từ khóa câu chủ đề Câu 60: Thao tác lập luận đoạn trích gì? A Giải thích (làm rõ khái niệm, thuật ngữ, đối tượng) B Phân tích (chia nhỏ vấn đề để xem xét) C Chứng minh (lấy dẫn chứng) D... tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014> Giọng điệu chủ đạo toàn đoạn trích gì? A B C D Phân tích, chứng minh Phân tích, miêu tả Suy tư, triết lí Suy tư, cảm phục Câu 98: Đọc đoạn trích sau trả lời... => Đọc kĩ lại phần phân tích thầy lớp Câu 54: Chủ đề bật đoạn trích gì? A Nỗi nhớ tình yêu B Niềm tin tình yêu C Nỗi buồn tình yêu D Niềm vui tình yêu => Với thơ hay hỏi chủ đề đoạn, với văn xi

Ngày đăng: 20/02/2022, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w