Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education CHUYÊN ĐỀ : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÂN BẰNG HÓA HỌC A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Tốc độ phản ứng: Định nghĩa: Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian ΔC => C: độ biến thiên nồng độ (mol/l), t: độ biến thiên thời gian (s), x: hệ số v= x Δt tỉ lượng Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng: + Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Xét phản ứng: mA + nB → pC + qD Biểu thức vận tốc: v = k [A]m[B]n k: số tỉ lệ (hằng số vận tốc) [A], [B]: nồng độ mol chất A B + Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng + Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng Thông thường tăng nhiệt độ lên 100C tốc độ phản ứng tăng từ 2-3 lần v2 = v1 T2 −T1 10 : hệ số nhiệt độ (cho biết tốc độ phản ứng tăng lên lần nhiệt độ tăng lên 100C) + Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng + Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc II Cân hóa học: a Phản ứng thuận nghịch: Phản ứng xảy đồng thời theo hai chiều ngược điều kiện b Cân hóa học: Trạng thái phản ứng thuận nghịch mà vận tốc phản ứng thuận vận tốc phản ứng nghịch Lưu ý: Cân hóa học cân động phản ứng thuận phản ứng nghịch xảy với vận tốc nên nồng độ chất hệ không cịn thay đổi c Ngun lí chuyển dịch cân (Le Chatelier): “Cân phản ứng thuận nghịch chuyển dời theo chiều chống lại thay đổi điều kiện bên (về nồng độ, nhiệt độ, áp suất) Thay đổi Chuyển dời theo chiều Nồng độ Tăng [A] Giảm [A] Giảm [A] Tăng [A] Áp suất Tăng áp suất Giảm số phân tử khí Hạ áp suất Tăng số phân tử khí Nhiệt độ Tăng nhiệt độ Thu nhiệt Hạ nhiệt độ Phát nhiệt Lưu ý: Chất xúc tác không làm dịch chuyển cân bằng, làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân Khóa học đánh giá lực-kiểm tra tư Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I Tốc độ phản ứng Câu 1: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất 0,024 mol/l Sau 10 giây xảy phản ứng, nồng độ chất 0,022 mol/l Tốc độ phản ứng trường hợp A 0,0003 mol/l.s B 0,00025 mol/l.s C 0,00015 mol/l.s D 0,0002 mol/l.s Câu 2: Cho phản ứng: X + Y Z Nồng độ ban đầu X 0,12 mol/l; Y 0,1 mol/l Sau 10 phút, nồng độ Y giảm xuống 0,078 mol/l Nồng độ lại (mol/l) chất X A 0,042 B 0,098 C 0,02 D 0,034 Câu 3: Cho phản ứng X + Y Z Nồng độ ban đầu chất X 0,1 mol/l, chất Y 0,8 mol/l Sau 10 phút, nồng độ Y giảm 20% so với nồng độ ban đầu Tốc độ trung bình phản ứng A 0,16 mol/l.phút B 0,016 mol/l.phút C 1,6 mol/l.phút D 0,106 mol/l.phút Câu 4: Xét phản ứng phân hủy N2O5 dung môi CCl4 45oC: N O5 ⎯⎯ → N O4 + O2 Ban đầu nồng độ N2O5 2,33M, sau 184 giây nồng độ N2O5 2,08M Tốc độ trung bình phản ứng tính theo N2O5 A 6,80.10-4 mol/(l.s) B 1,36.10-3 mol/(l.s) C 6,80.10-3 mol/(l.s) D 2,72.10-3 mol/(l.s) Câu 5: Thực phản ứng sau bình kín: H (k) + Br2 (k) → 2HBr (k) Lúc đầu nồng độ Br2 0,072 mol/l Sau phút, nồng độ Br2 lại 0,048 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 khoảng thời gian A 4.10−4 mol/(l.s) B 8.10−4 mol/(l.s) C 2.10−4 mol/(l.s) D 6.10−4 mol/(l.s) Câu 6: Cho phương trình hóa học phản ứng: X + 2Y → Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ chất X 0,01 mol/l Sau 20 giây, nồng độ chất X 0,008 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất X khoảng thời gian A 4,0.10-4 mol/(l.s) B 7,5.10-4 mol/(l.s) C 1,0.10-4 mol/(l.s) D 5,0.10-4 mol/(l.s) Câu 7: Ở 30oC, phân hủy H2O2 xảy theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2 Dựa vào bảng số liệu sau, tính tốc độ trung bình phản ứng khoảng 120 giây Thời gian, s 60 120 240 Nồng độ H2O2, 0,3033 0,2610 0,2330 0,2058 mol/l A 2,929.10−4 mol.(l.s)−1 B 5,858.10−4 mol.(l.s)−1 C 4,667.10−4 mol.(l.s)−1 D 2,333.10−4 mol.(l.s)−1 Câu 8: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 3,36 ml khí O2 (đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 1,0.10-3 mol/(l.s) B 2,5.10-4 mol/(l.s) C 5,0.10-4 mol/(l.s) D 5,0.10-5 mol/(l.s) Câu 9: Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hố học: N (k ) + 3H (k ) NH (k ) Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ N2 nhiệt độ phản ứng) tốc độ phản ứng tăng lên lần? A lần B lần C lần Khóa học đánh giá lực-kiểm tra tư D 16lần Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education Câu 10: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên lần nâng nhiệt độ từ 250C lên 750? (2 gọi hệ số nhiệt độ) A 32 lần B lần C lần D 16lần Câu 11: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 30oC) tăng lên 81 lần cần thực hiệt nhiệt độ nào? A 40oC B 500C C 600C D 700C Câu 12: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Hỏi tốc độ phản ứng giảm lần nhiệt nhiệt độ giảm từ 700C xuống 40 lần? A 32 lần B 64 lần C lần D 16 lần Câu 13: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng A Nồng độ chất khí tăng lên B Nồng độ chất khí giảm xuống C Chuyển động chất khí tăng lên D Nồng độ chất khí khơng thay đổi Câu 14: Dùng khơng khí nén thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ, áp suất B Diện tích tiếp xúc C Nồng độ D Xúc tác Câu 15: Thực thí nghiệm theo hình vẽ sau: 10 ml dd H2SO4 0,1M 10ml dd Na2S2O 0,1M 10 ml dd H2SO4 0,1M Thí nghiệm Ở thí nghiệm có kết tủa xuất trước? A TN1 có kết tủa xuất trước B TN2 có kết tủa xuất trước C Kết tủa xuất đồng thời D Khơng có kết tủa xuất Câu 16: Thực thí nghiệm hình vẽ sau: Ở thí nghiệm có kết tủa xuất trước? A TN2 có kết tủa xuất trước B TN1 có kết tủa xuất trước C Kết tủa xuất đồng thời D Khơng có kết tủa xuất Khóa học đánh giá lực-kiểm tra tư 10ml dd Na 2S2O3 0,05M Thí nghiệm Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education Câu 17: Cho mẫu BaSO3 có khối lượng cốc chứa 50 ml dung dịch HCl 0,1M hình sau: dung dịch HCl 0,1M BaSO3 dạng khối Cốc Cốc BaSO3 dạng bột Ở cốc mẫu BaSO3 tan nhanh hơn? A Cốc tan nhanh B Cốc tan nhanh C Tốc độ tan cốc D BaSO3 tan nhanh nên không quan sát Câu 18: Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phóng lớn axetilen A cháy khơng khí B cháy khí oxi nguyên chất C cháy hỗn hợp khí oxi khí nitơ D cháy hỗn hợp khí oxi khí cacbonic Câu 19: So sá nh tó c đọ phả n ứng sau (thực hiẹ n ở cù ng nhiẹ t đọ , khối lượng Zn sử dụng nhau): Zn (bọ t) + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn (hạ t) + dung dịch CuSO4 1M (2) Ké t quả thu được là: A (1) lớn (2) B (2) lớn (1) C D ban đầu nhau, sau (2) lớn (1) Câu 20: So sá nh tó c đọ phả n ứng sau (thực hiẹ n ở cù ng nhiẹ t đọ , thà nh phà n Zn nhau): Zn + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn + dung dịch CuSO4 2M (2) Ké t quả thu được là: A (1) lớn (2) B (2) lớn (1) C D ban đầu nhau, sau (2) lớn (1) Câu 21: So sá nh tó c đọ phả n ứng sau : Zn (hạ t) + dung dịch CuSO4 1M ở 25oC (1) o Zn (hạ t) + dung dịch CuSO4 1M ở 60 C (2) Ké t quả thu được là: A (1) lớn (2) B (2) lớn (1) C D ban đầu nhau, sau (1) lớn (2) Câu 22: Cho gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M nhiệt độ thường (25oC) Trường hợp tốc độ phản ứng không đổi? A Thay gam kẽm viên gam kẽm bột B Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M C Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC D Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu Câu 23: Khi cho lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng lớn dùng nhôm dạng sau đây? A Dạng viên nhỏ B Dạng bột mịn C Dạng mỏng D Dạng nhơm dây Khóa học đánh giá lực-kiểm tra tư Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education Câu 24: Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín để ủ rượu (ancol)? A Chất xúc tác B áp suất C Nồng độ D Nhiệt độ Câu 25: Cho ba mẫu đá vơi (100% CaCO3) có khối lượng: mẫu dạng khối, mẫu dạng viên nhỏ, mẫu dạng bột mịn vào ba cốc đựng thể tích dung dịch HCl (dư, nồng độ, điều kiện thường) Thời gian để đá vôi tan hết ba cốc tương ứng t1, t2, t3 giây So sánh sau đúng? A t t t1 B t1 t t D t t1 t C t1 = t = t Câu 26: Trong gia đình, nồi áp suất sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn Lí sau sai giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất? A Tăng áp suất nhiệt độ lên thức ăn B Giảm hao phí lượng C Giảm thời gian nấu ăn D Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn gia vị o MnO2 , t Câu 27: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) ⎯⎯⎯⎯ → 2KCl (r) + 3O2 (k) Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A Kích thước tinh thể KClO3 B Áp suất C Chất xúc tác D Nhiệt độ Câu 28: Người ta đã sử dụ ng nhiẹ t đọ củ a phả n ứng đó t chá y than đá đẻ nung vôi, biẹ n phá p kỹ thuạ t nà o sau không được sử dụ ng đẻ tăng tó c đọ phả n ứng nung vôi? A Đạ p nhỏ đá vôi với kích thước khoả ng 10 cm B Tăng nhiẹ t đọ phả n ứng lên khoả ng 900oC C Tăng nò ng đọ khí cacbonic D Thỏ i không khí né n và o lò nung vôi Câu 29: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo nhanh dùng A axit clohiđric đặc đun nhẹ hỗn hợp B axit clohiđric đặc làm lạnh hỗn hợp C axit clohiđric loãng đun nhẹ hỗn hợp D axit clohiđric loãng làm lạnh hỗn hợp Câu 30: Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M Thay đổi yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ lượng nhỏ dung dịch CuSO4 (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đơi (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt (4) Pha loãng dung dịch HCl nước cất lên thể tích gấp đơi Có cách thay đổi tốc độ phản ứng? A B C D 2+ Câu 31: Trong nước ngầm thường có ion Fe dạng muối sắt(II) hiđrocacbonat sắt(II) hiđroxit Nước sinh hoạt có chứa Fe2+ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người Để loại bỏ Fe2+, phương pháp đơn giản, rẻ tiền, nguời ta dùng oxi khơng khí oxi hố Fe 2+ thành hợp chất Fe3+ (có độ tan nước nhỏ) lọc để thu nước Để tăng tốc độ phản ứng oxi hoá Fe2+ người ta sử dụng biện pháp kĩ thuật sau đây? A Dùng giàn mưa B Thêm chất oxi hóa mạnh H2O2 C Thêm chất oxi hóa mạnh O3 D Thêm chất khử mạnh Al Khóa học đánh giá lực-kiểm tra tư Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education Câu 32: Cho phát biểu sau: (a) Sự cháy diễn nhanh mạnh viên than tổ ong ép với hàng lỗ rỗng (b) Khi cần ủ bếp than, người ta mở nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy than chậm lại (c) Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn nhanh có mặt vanađi (V) oxit (V2O5) (d) Đá vôi đập nhỏ, chín nhanh nung đá vơi dạng cục lớn (e) Thức ăn nhanh chín nấu nồi áp suất Số phát biểu A B C D Câu 33: Cho giải pháp sau: (a) Rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn ) để ủ rượu (b) Dùng quạt thông gió bễ lị rèn (c) Nén hỗn hợp khí nitơ hiđro áp suất cao để tổng hợp amoniac (d) Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét thạch cao nhiệt độ cao để sản xuất clinke, công nghiệp sản xuất xi măng (e) Dùng phương pháp ngược dòng, sản xuất axit sunfuric Hơi SO3 từ lên, dung dịch axit H2SO4 đặc từ đỉnh tháp hấp thụ xuống Có giải pháp làm tăng tốc độ phản ứng? A B C D Câu 34: Trong phịng thí nghiệm, để tăng tốc độ số phản ứng hố học, ngồi biện pháp tăng nồng độ, nhiệt độ, người ta dùng máy khuấy Cho phát biểu tác dụng máy khuấy: (a) Tăng nồng độ chất phản ứng (b) Tăng tốc độ khuếch tán chất phản ứng (c) Tăng nhiệt độ phản ứng (d) Giảm nồng độ chất sản phẩm (e) Tăng khả tiếp xúc chất phản ứng Số phát biểu A B C D Câu 35: Gần đây, thám hiểm Nam cực, nhà khoa học tìm thấy đồ hộp đoàn thám hiểm trước để lại Mặc dù qua hàng trăm năm, thức ăn đồ hộp tình trạng tốt, ăn Cho giải thích sau: (a) Mơi trường Nam Cực chưa bị ô nhiễm (b) Nhiệt độ thấp làm chậm tốc độ phản ứng phân huỷ thức ăn (c) Nhiệt độ thấp ức chế hoạt động vi sinh vật (d) Thức ăn chứa hộp kín nên khơng bị phân huỷ (e) Thức ăn có chất bảo quản nên vi sinh vật khơng phân huỷ Số giải thích A B C D Câu 36: Trong vịng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình Trái đất tăng thêm 0,60C Nguyên nhân tượng tăng nồng độ khí cacbon đioxit (CO2) khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính Tương tự hiệu ứng giữ ấm cho thực vật nhà kính trồng rau mùa đơng vùng ơn đới Mặc dù lượng khí CO2 cơng nghiệp thải hàng năm lớn, tăng nhanh, nồng độ chất khí khí tăng chậm? Cho giải thích sau: Khóa học đánh giá lực-kiểm tra tư Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education (a) Do quang hợp xanh làm giảm CO2 tăng O2 (b) Do chuyển dịch cân CaCO3 Ca(HCO3)2 đại dương (c) Do CO2 hoạt động hóa học mạnh nên chuyển hố thành chất khác (d) Do CO2 bền, dễ phân huỷ thành C O2 (e) Do CO2 tan vào nước biển, sống, suối,… A B C D Câu 37: Trong số biện pháp sau đây: (a) Dùng vỏ chăn ướt trùm lên đám cháy (b) Dùng nước để dập tắt đám cháy (c) Dùng cát để dập tắt đám cháy (d) Dùng bình cứu hoả để dập tắt đám cháy (e) Gọi điện báo cho lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy Có biện pháp dùng để dập tắt đám cháy thông thường, nhỏ, bùng phát? A B C D II Bài tập trắc nghiệm cân hóa học Câu 1: Phản ứng thuận nghịch phản ứng A điều kiện, xảy theo hai chiều trái ngược B có phương trình hố học biểu diễn mũi tên chiều C điều kiện, xảy theo chiều định D xảy hoàn toàn Câu 2: Mối quan hệ tốc độ phản ứng thuận vt tốc độ phản ứng nghịch trạng thái cân biểu diễn nào? A v t = 2v n B v t = C v t = 0,5v n D v t = = Câu 3: Đối với phản ứng thuận nghịch, trạng thái cân bằng, A nồng độ chất hỗn hợp phản ứng không thay đổi B nồng độ chất hỗn hợp phản ứng liên tục thay đổi C phản ứng hố học xảy hồn tồn D tốc độ phản ứng hoá học xảy chậm dần Câu 4: Sự dịch chuyển cân hoá học di chuyển từ trạng thái cân hoá học sang trạng thái cân hoá học A không cần tác động yếu tố từ bên lên cân B tác động yếu tố bên tác động lên cân C tác động yếu tố từ bên lên cân D cân hóa học tác động lên yếu tố bên Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học là: A nồng độ, nhiệt độ chất xúc tác B nồng độ, áp suất diện tích bề mặt C nồng độ, nhiệt độ áp suất D áp suất, nhiệt độ chất xúc tác Khóa học đánh giá lực-kiểm tra tư Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education Câu 6: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hố học khơng bị chuyển dịch khi: A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2 C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe Câu 7: Cho cân hoá học: (1) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (3) 2SO2 (k) + O2 (k) (2) H2 (k) + I2 (k) 2SO3 (k) (4) 2NO2 (k) 2HI (k) N2O4 (k) Khi thay đổi áp suất, cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) Câu 8: Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: D (1), (2), (4) 2N2 (k) + 6H2O (h) H < 4NH3 (k) + 3O2 (k) Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng nhiệt độ C Tăng áp suất B Thêm chất xúc tác D Loại bỏ nước Câu 9: Cho phương trình hố học: N2 (k) + O2 (k) 2NO (k) H > Hãy cho biết cặp yếu tố sau ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hoá học trên? A Nhiệt độ nồng độ B Áp suất nồng độ C Nồng độ chất xúc tác D Chất xúc tác nhiệt độ Câu 10: Hệ cân sau thực bình kín: CO ( k ) + H2 O ( k ) CO2 ( k ) + H2 ( k ) H Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm khí H2 vào hệ C cho chất xúc tác vào hệ Câu 11: Cho cân bà ng hoá họ c: PCl5 (k) B tăng áp suất chung hệ D giảm nhiệt độ hệ PCl3 (k) + Cl2 (k) H Cân bà ng chuyẻ n dịch theo chiè u thuạ n A thêm PCl3 và o hẹ phả n ứng B tăng nhiẹ t đọ củ a hẹ phả n ứng C thêm Cl2 và o hẹ phả n ứng D tăng á p suá t củ a hẹ phả n ứng Câu 12: Cho cân hóa học: H2 (k) + I2 (k) Cân không bị chuyển dịch A giảm áp suất chung hệ C tăng nhiệt độ hệ Câu 13: Phản ứng : 2SO2 + O2 2HI (k); H > B giảm nồng độ HI D tăng nồng độ H2 2SO3 H < Khi giảm nhiệt độ giảm áp suất cân phản ứng chuyển dịch tương ứng là: A Thuận thuận B Thuận nghịch C Nghịch nghịch D Nghịch thuận Khóa học đánh giá lực-kiểm tra tư Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education Câu 14: Cho cân bằng: (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) 2NO (k) + O2 (k) (3) CO (k) + Cl2(k) (4) CaCO3 (r) 2NO2 (k) COCl2 (k) CaO (r) + CO2 (k) (5) 3Fe (r) + 4H2O (k) Fe3O4 (r) + 4H2 (k) Các cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất là: A (1), (4) B (1), (5) C (2), (3), (5) Câu 15: Cho cá c cân bà ng sau: (1) 2HI (k) (2) CaCO3 (r) D (2), (3) H2 (k) + I2 (k) CaO (r) + CO2 (k) (3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi tăng á p suá t củ a hẹ , só cân bà ng bị chuyẻ n dịch theo chiè u nghịch là A B C Câu 16: Cho cân sau bình kín: 2NO2 (màu nâu đỏ) D N2O4 (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: A ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt B ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt C ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt D ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt Câu 17: Cho phản ứng nung vôi: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ΔH > Để tăng hiệu suất phản ứng biện pháp sau khơng phù hợp? A Tăng nhiệt độ lị B Tăng áp suất lị C Đập nhỏ đá vơi D Giảm áp suất lò Câu 18: Cho cân hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); ΔH < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (2), (3), (4), (6) B (1), (2), (4) C (1), (2), (4), (5) D (2), (3), (5) Câu 19: Phản ứng tổng hợp NH3: N2 + 3H2 2NH3 ΔH < Cho số yếu tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác Các yếu tố làm tăng hiệu suất phản ứng nói là: A (2), (4) B (1), (3) C (2), (5) D (3), (5) Câu 20: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân sau: SO2 + H2O HSO3- + H+ Khi cho thêm NaOH cho thêm H2SO4 lỗng vào dung dịch cân chuyển dịch theo chiều tương ứng là: A Thuận thuận B Thuận nghịch C Nghịch thuận D Nghịch nghịch Khóa học đánh giá lực-kiểm tra tư Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education Câu 21: Phát biểu đúng? A Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vôi cách tăng nồng độ đá vơi B Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 (ΔH < 0) từ N2 H2 cách giảm nhiệt độ phản ứng C Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp HI (k) từ H2 (k) I2 (k) cách tăng áp suất D Mọi phản ứng tăng hiệu suất sử dụng xúc tác Câu 22: Cho hai hệ cân sau hai bình kín: C (r) + CO2 (k) 2CO (k); H = 172 kJ (I) CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k); H = – 41 kJ (II) Có điều kiện điều kiện sau làm cân chuyển dịch ngược chiều (giữ nguyên điều kiện khác)? (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (3) Tăng áp suất ; (4) Dùng chất xúc tác; (5) Thêm khí CO vào A B C D Câu 23: Cho cân bà ng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi tăng nhiẹ t đọ thì tỉ khó i củ a hõ n hợp khí so với H2 giả m Phá t biẻ u đú ng nó i vè cân bà ng nà y là : A Phả n ứng nghịch toả nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u thuạ n tăng nhiẹ t đọ B Phả n ứng thuạ n toả nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u nghịch tăng nhiẹ t đọ C Phả n ứng nghịch thu nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u thuạ n tăng nhiẹ t đọ D Phả n ứng thuạ n thu nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u nghịch tăng nhiẹ t đọ Câu 24: Cho cân bà ng hó a họ c sau: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k) Khi tăng nhiẹ t đọ củ a hẹ thì tỉ khó i củ a hõ n hợp so với H2 giả m Nhạ n xé t nà o sau là đúng? A Phả n ứng nghịch toả nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u thuạ n tăng nhiẹ t đọ B Phả n ứng thuạ n toả nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u nghịch tăng nhiẹ t đọ C Phả n ứng nghịch thu nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u thuạ n tăng nhiẹ t đọ D Phả n ứng thuạ n thu nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u nghịch tăng nhiẹ t đọ Câu 25: Trong bình kín có cân hóa học sau: 2NO2 (k) N2O4 (k) Tỉ khối hỗn hợp khí bình so với H2 nhiệt độ T1 27,6 nhiệt độ T2 34,5 Biết T1>T2 Phát biểu sau cân đúng? A Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt B Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung hệ cân giảm C Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung hệ cân tăng D Phản ứng nghịch phản ứng tỏa nhiệt Câu 26: Cho cân hóa học : nX (k) + mY (k) pZ (k) + qT (k) Ở 50oC, số mol chất Z x; Ở 100oC số mol chất Z y Biết x>y (n+m)>(p+q), kết luận sau đúng? A Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất hệ B Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất hệ C Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất hệ D Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất hệ Khóa học đánh giá lực-kiểm tra tư ... nồng độ chất hỗn hợp phản ứng không thay đổi B nồng độ chất hỗn hợp phản ứng liên tục thay đổi C phản ứng hoá học xảy hồn tồn D tốc độ phản ứng hố học xảy chậm dần Câu 4: Sự dịch chuyển cân hoá học. ..Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I Tốc độ phản ứng Câu 1: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất 0,024 mol/l Sau 10 giây xảy phản ứng, nồng độ chất 0,022 mol/l Tốc độ phản ứng trường... trạng thái cân hoá học sang trạng thái cân hoá học A không cần tác động yếu tố từ bên lên cân B tác động yếu tố bên tác động lên cân C tác động yếu tố từ bên lên cân D cân hóa học tác động lên