1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo NGHIÊN cứu QUAN điểm xã hội về hôn NHÂN ĐỒNG GIỚI

44 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU: QUAN ĐIỂM XÃ HỘI VỀ HƠN NHÂN ĐỒNG GIỚI Nghiên cứu định tính thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm nghiên cứu: Đỗ Quỳnh Anh Chu Lan Anh, Đặng Thùy Dương Vương Khả Phong, Nguyễn Bảo Ngọc Bản quyền: Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Địa chỉ: Phòng 203, tòa nhà Lakeview D10, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: +8424 6273 7933 - Fax: +8424 6273 7936 Email: research@isee.org.vn Website: www.isee.org.vn/vi Quy định chép: Có thể chép, trích dẫn sách nhằm phục vụ hoạt động giáo dục hoặặ̣c mục đích phi thương mại khác mà khơng cần xin phép đơn vị giữ quyền Tuy nhiên cần ghi rõ nguồn tài liệu chép hay trích dẫn Lời cảm ơn Báo cáo đời trước hết nhờ sẵn lòng tham gia nghiên cứu tất người chia sẻ cởi mở cùù̀ng suy nghĩ, tâm tư họ Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn đến lịng nhiệt tình cùù̀ng thời gian mà họ dành cho chúng tơi Nhóm nghiên cứu gửi lời cảm ơn đến tình nguyện viên tham gia tích cực vào q trình tìm kiếm người cung cấp thơng tin cho nghiên cứu Họ đóng vai trị cầu nối quan trọng người trả lời vấn Chúng xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trường (iSEE) hết lịng giúp đỡ giới thiệu người tham gia vấn thử giai đoạn đầu nghiên cứu Xin cảm ơn bạn Hồng Thùù̀y Linh đóng vai trị điều phối viên trình tìm đối tượng tham gia nghiên cứu tiềm xếp lịch vấn Hà Nội Cuối cùù̀ng, nhóm xin gửi lời cảm ơn đặặ̣c biệt đến Cameron Tolle Thalia Zepatos từ tổ chức Freedom to Marry Global người đồng hành tận tâm, họ đóng góp ý kiến quý báu xuyên suốt trình thiết kế nghiên cứu, xây dựng công cụ kế hoạch phân tích liệu Nhóm xin gửi lời tri ân đến hỗ trợ tài từù̀ Equality Without Borders Nhóm nghiên cứu Hà Nội, tháng 12/2019 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đô Biểu đồ Giới độ tuổi người tham gia cung cấp thơng tin 10 Biểu đồ Tình trạng nhân người tham gia cung cấp thông tin 10 Biểu đồ Trình độ học vấn cao người tham gia cung cấp thông tin Biểu đồ Thái độ với hôn nhân đồng giới người trả lời vấn theo giới 12 Biểu đồ Thái độ với nhân đồng giới theo nhóm độ tuổi Bang Bảng Đặặ̣c điểm tuổi, trình độ học vấn tình trạng nhân người giới thiệu Bảng Lý giải việc kết lập gia đình quy luật tất yếu 18 Hình Hình Các giai đoạn thực chọn mẫu cho nghiên cứu Hình Hình minh họa phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Hình Các thành tố chủ chốt hôn nhân theo quan điểm người trả lời vấn theo tần suất 16 Hình Mối quan hệ quan niệm hôn nhân lo ngại việc hợp pháp hóa nhân đồng giới Hình Những yếu tố ảnh hưởng đến hình mẫu nhân gia đình lý tưởng Hơp Hộp Những lý ủng hộ hợp pháp hóa nhân đồng giới 21 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bang Hinh Hôp MỤC LỤC Giới thiệu Điểm luận tài liệu Câu hoi va phương pháp nghiên cứu 3.1 Câu hoi nghiên cưu 3.2 Phương pháp chọn mẫu 3.3 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 3.4 Đạo đức nghiên cứu 3.5 Hạn chế nghiên cứu Các đặặ̣c điểm nhân học 4.1 Đặặ̣c điểm nhân học người giới thiệu 4.2 Đặặ̣c điểm nhân học người tham gia cung cấp Quan điểm thái độ hợp pháp hóa nhân đồng giới 5.1 Xác định thái độ quan điểm hôn nhân đồng giới 5.2 Lý ủng hộ hợp pháp hóa nhân đồng giới 5.3 Lý phản đối hợp pháp hóa nhân đồng giới Những yếu tố tác động đến quan điểm thái độ người tham 6.1 Quan niệm trì nịi giống mục đích hôn nh 6.2 Những giá trị tảng văn hóa gia đình 6.3 Quy chuẩn hóa dị tính luyến hình mẫu gia đình 6.4 Nhân thưc vê môi quan giưa công dân va phap luât 6.5 Vai tro va tac đông cua giáo dục truyền thông Kết luận khuyến nghị 7.1 Kết luận 7.2 Những gợi ý xây dựng chiến lược PHỤ LỤC Giới thiệu Năm 2013, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) phối hợp cùù̀ng Viện Xã hội học Viện Chiến lược Chính sách y tế đê thực khảo sát xã hội quy mơ tồn quốc nhằm tìm hiểu quan điểm thái độ xã hội Việt Nam hôn nhân cùù̀ng giới với 5303 người vấn Báo cáo cho thấy 33.7% người tham gia khảo sát ủng hộ hợp pháp hóa nhân cùù̀ng giới 41.2% công nhận quyền chung sống vợ chồng người chung giới tính Ở thời điểm đó, kết nghiên cứu góp phần cung cấp thơng tin tảng q trình vận động sửa đổi Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, Quốc hội Việt Nam thông qua việc bỏ điều khoản “câm kêt hôn người cùù̀ng giới tính” (Lt Hơn nhân va Gia đinh năm 2000) va thay thê quy định “không thừù̀a nhận hôn nhân người cùù̀ng giới tính” (Điều 8, Khoản điều kiện kết hôn, Luât Hôn nhân va Gia đinh năm 2014) Sau năm kể từù̀ thay đổi nói trên, phong trào vận động quyền người LGBTIQ+ Việt Nam tiếp tục trưởng thành có nhiều tác động đến nhận thức xã hội diện quyền nhóm thiêu sơ tính dục va giơi Trước nhu cầu xây dựng chiến lược tiếp tục vận động Quốc hội Nhà nước Việt Nam sửa đổi luật giai đoạn tiếp theo, tổ chức nhà hoạt động xã hội cần có cập nhật thực trạng xã hội liên quan đến nhận thức thái độ người dân quyền kết bình đẳng cho người đồng giới Để có gợi mở sát với thực tế, Viện iSEE với đồng hành tổ chức Freedom to Marry Global tiến hành nghiên cứu với mục đích tìm hiểu luồng quan điểm đại chúng xung quanh vấn đề hợp pháp hôn nhân đồng giới từù̀ tháng đến tháng 11 năm 2019 Vì vậy, nghiên cứu định tính số lượng mẫu nhỏ không nhằm đối chiếu với Khảo sát Trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân giới (iSEE, 2013) mà chủ yếu phục vụ công tác xây dựng chiến lược nâng cao nhận thức xã hội cách hiệu Điểể̉m luận tài liệu • Quan niệm vai trò chức gia đình xã hội Việt Nam Nghiên cứu xã hội Việt Nam Bélanger Barbieri (2009) từù̀ thời thuộc địa thời điểm nghiên cứu nhấn mạnh thiết chế gia đình mạng lưới họ hàng đóng vai trị quan trọng sống cá nhân tảng cho toàn xã hội Cadière (1930) cho thiết chế tảng xã hội Việt Nam khơng phải trị hay kinh tế, mà gia đình Theo Nho giáo, trai cho có giá trị gái nối dõi dịng giống kế thừù̀a ngơi cha mẹ Nhiều nghiên cứu thực hành gia đình Việt Nam tiền xã hội chủ nghĩa (presocialist) thực tế có khoảng cách với hình mẫu gia đình Nho giáo truyền thống (Bui, 2003) Một số học giả quan sát thời kỳ thuộc địa nhận thấy có khoảng cách lý thuyết thực tiễn, cụ thể tham chiếu quyền lực phụ nữ gia đình, khác xa với hình mẫu hồn tồn phục tùù̀ng theo lý tưởng Nho giáo (Lustéguy, 1935), hoặặ̣c gái nhận thừù̀a kế dạng đất nông nghiệp tài sản khác (Papin, 2003), nhà khơng có trai gái thờ cúng tổ tiên nối dõi gia đình hình thức rể (Bélanger 1997; Papin 2003) Sau 1954, diễn ngôn Nhà nước, gia đình trở thành địa bàn biểu tương việc xây dựng quan hệ xã hội lý tưởng theo Marxism, móng quốc gia xã hội chủ nghĩa dành cho tất người (Pettus, 2003) Tập thể hóa đất nơng nghiệp cơng hữu hóa sản xuất gần loại bỏ sở hữu tư nhân đặặ̣t thách thức với tảng mơ hình tổ chức gia đình họ hàng (Malarney, 2002) Trong Đổi dường tác động đến số hành vi kết đôi kết hôn (việc tìm hiểu cặặ̣p đơi), thay đổi khác (như việc kiểm soát cha mẹ trình chọn người yêu) thực tế diễn trước Đổi kéo dài đến sau • Quan hệ đơồ̀ng tính xã hội độc tơn dị tính Theo nghiên cứu Phạm Quỳnh Phương (2016), Việt Nam quan hệ tình dục trước ngồi nhân hay tình dục đồng tính bị coi hành vi lệch lạc Điều đến từù̀ nhiều yếu tố: bối cảnh lịch sử, văn hóa diễn ngơn chủ chốt xã hội Theo tac gia, quan điểm “tự kết hôn” chủ yếu công vào khía cạnh đạo đức Nho giáo vốn thống trị văn hóa truyền thống, “cha mẹ đặặ̣t đâu ngồi đấy” Thanh niên nam nữ khẳng định có quyền tự tìm hiểu, lựa chọn bạn đời Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử trước đây, Nhà nước thông qua tổ chức đồn thể lại đóng vai trị thay cha mẹ kiểm sốt, chí tác thành nhân Nếu cá nhân vi phạm “điều cấm kỵ” tổ chức sẵn sàng can thiệp (Le, 2011) Nho giáo không coi trọng tình dục, trái lại, thường coi tai họa tiềm ẩn đạo đức Vì tình dục bị xem cần phải kiểm soát chặặ̣t chẽ coi hợp thức phục vụ mục đích tái sinh sản, cịn ngồi ra, phụ nữ bị coi “dâm đãng” quan hệ tình dục ngồi mục đích (Le, Nguyen, & Khuat, 2009) Quan điểm khắc kỷ tình dục thấm sâu vào văn hóa truyền thống vào quan điểm sách nhiều hệ nhà cầm quyền Hơn nữa, dường lịch sử đặặ̣c thùù̀ Việt Nam nửa kỷ qua tạo điều kiện để tinh thần Nho giáo tiếp tục thống trị dai dẳng “Sự khắc kỷ vốn cốt lõi Nho giáo phùù̀ hợp với điều kiện khắc nghiệt chiến tranh vệ quốc kéo dài công tái thiết đất nước gian khó Sự kiềm chế tình dục khiến địi hỏi việc hy sinh hạnh phúc cá nhân cho lợi ích cộng đồng trở nên hợp lý” (Le, Nguyen, & Khuat, 2009) Cung nghiên cưu cua minh, tac gia Pham Quynh Phương (2016) đa chi đưa dân chưng vê phong trào ba khoan (khoan yêu, khoan cưới, khoan sinh đẻ) cổ vũ, tình u sáng (khơng có tình dục) coi đắn Cũng từù̀ sở xã hội nên thời gian dài, quan điểm Nhà nước nhân – ngồi yêu cầu tính cá thể - mặặ̣c định ám quan hệ nhân – tình dục dị tính với mục đích sinh đẻ Theo Nguyễn cộng (2012), vai trò chức xã hội, việc kết đơi đồng tính nhìn nhận nguy đe dọa nhân dị tính “truyền thống”, với niềm tin người dị tính muốn biến thành đồng tính để tránh mâu thuẫn nhân dị tính Cặặ̣p đơi đồng tính bị cho khơng làm trịn chức gia đình sinh ni dạy Niềm tin trẻ cần bố mẹ để phát triển tồn diện cho thấy đồng tính bị chối bỏ Việt nam văn hóa trọng vai trò giới, thuyết nhị nguyên âm – dương, nối dõi dòng giống Quan điểm nối dõi tông đường cố hữu việc dạy giá trị gia đình Việt Nam nhấn mạnh vai trị việc sinh đẻ ni dạy (Horton, 2014; Pham, 2013) Các gia đình khơng có dị tính chịu xấu hổ chế nhạo cộng đồng khơng biết ni dạy cách, đứa trẻ buộc phải kết để giữ thể diện cho gia đình (Schuler cộng sự, 2006) Một nghiên cứu iSEE đồng tính nam Việt Nam có xu hướng chịu áp lực nhân dị tính nhiều đồng tính nữ kỳ vọng gia đình (Nguyen, Vu, & Pham, 2013) Điều giải thích tầm quan trọng việc nối dõi dịng giống (phụ hệ) đàn ơng coi người mang họ dịng máu gia đình Câu hỏi va phương pháp nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cưu Ơ phân giơi thiêu, chung đa đê câp vê muc đich thưc hiên cua nghiên cưu la nhăm tim hiêu quan điêm vê hơp phap hoa hôn nhân đông giơi thưc tê va đưa gơi y đê thưc hiên cac chiên dich vân đông xa hôi Theo ly thuyêt vê vân đông nguôn lưc (Edwards & McCarthy, 2014) thi cac phong trao xa hôi co co môt nhom nong côt hanh đông đê thuc sư tham gia cua cac nhom khac xa hôi va gây chu y vơi truyên thông, công chung Ban vê cach thưc tao thay đôi xa hôi, Bicchieri (2016) cho cân co sư xuât hiên cua tao hiêu ưng (trendsetter) đê lam hinh mâu cho xung quanh Tuy nhiên hiêu qua cua hiêu ưng phu thuôc vao ngương thay đôi (thresholds) cua từng ngươi, va chi công đông đat tơi điêm bùng phat (tipping point) thi hanh vi bi anh hương bơi cac chuân mưc xa hôi (social norms) mơi thay đôi Đê co thê từng bươc tao đươc hiêu qua vân đông xa hôi, nhom nghiên cưu hương đên đôi tương muc tiêu co ngương thay đôi thâp Cu thê trương hơp nay, chung muôn tâp trung vao co quan điêm trung lâp vê quyên kêt hôn binh đăng la phan đôi Câu hoi cua nghiên cưu la: - Cach thưc ma co quan điêm trung lâp vơi hơp phap hoa hôn nhân đông giơi đinh vi quan điêm cua minh? Tai ho tư nhân minh nhom trung lâp? - Nhưng yêu tô nao khiên ho ung hô va yêu tô nao khiên ho phan đôi hơp phap hoa hôn nhân đông giơi? Nhưng yêu tô đo đên từ nên tang va trai nghiêm vê văn hoa, xa hôi va chinh tri nao? 3.2 Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu thiết kế nhằm phản ánh ý kiến, quan điểm đa chiều xã hội liên quan đến việc hợp pháp hóa nhân đồng giới Để thu thập quan điểm từù̀ người cung cấp thông tin đa dạng giới, tuổi tác nghề nghiệp, nhóm nghiên cứu tiến hành lựa chọn phương pháp ‘bóng tuyết lăn’ (snow-ball sampling method) kết hợp với phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (non-probability sampling method) Cách thức chọn mẫu vấn tiến hành cụ thể theo giai đoạn sau: Hình Các giai đoạn thực chọn mẫu cho nghiên cứu • Giai đoạn 1: Tuyểể̉n chọn tập huấn cho người giới thiệu Nhóm nghiên cứu tiến hành đăng thơng tin tuyển tình nguyện viên làm người giới thiệu cho nghiên cứu website fanpage tuyển dụng chia sẻ hội việc làm cho niên từù̀ 14-21/8/2019 Từù̀ 32 hồ sơ đăng ký, điều phối viên nhóm nghiên cứu chọn ngẫu nhiên tình nguyện viên TP Hà Nội tình nguyện viên TP Hồ Chí Minh sinh viên sống học tập trường đại học khác địa bàn Các tình nguyện viên (sau gọi người giới thiệu) tham gia tập huấn giới thiệu nghiên cứu cách thức tìm người cung cấp thơng tin tiềm Sau tập huấn, người giới thiệu tiến hành tìm kiếm đối tượng cung cấp thơng tin tiềm hướng dẫn điều phối viên nhóm nghiên cứu Điều phối viên tạo biểu mẫu danh sách với cột trống để người giới thiệu điền thơng tin cá nhân (tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tình trạng nhân) người cung cấp thơng tin tiềm mà họ tìm Mỗi người giới thiệu sử dụng biểu mẫu riêng để đảm bảo bí mật thơng tin người có danh sách Đi kèm với biểu mẫu bảng hướng dẫn chi tiết bước tìm người cung cấp thơng tin lưu ý kèm • Giai đoạn 2: Người giới thiệu tìm kiếm người cung cấp thông tin tiềm Người giới thiệu (A) trao đổi với người mà họ quen biết (B1, B2, B3, v.v…) nghiên cứu đề nghị họ giới thiệu người bạn phùù̀ hợp đặặ̣c điểm nhân học (C1, C2, C3, C4, v.v…) mà người giới thiệu (A) tìm kiếm Việc tìm người cung cấp thơng tin dựa tảng phương pháp ‘bóng tuyết lăn’ bỏ qua lớp mạng lưới quan hệ cá nhân nhằm thúc đẩy đa dạng quan điểm người tham gia nghiên cứu Hình Hình minh họa phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Người giới thiệu liên hệ với người cung cấp thông tin tiềm để giới thiệu họ cộng tác cho nghiên cứu tìm hiểu quan điểm xã hội vấn đề liên quan tới chủ đề nhân gia đình mời người tham gia vấn Nếu người đồng ý tham gia nghiên cứu, người giới thiệu hỏi câu hỏi thăm dò quan điểm theo thứ tự sau: - Câu hỏi 1: Quan điểm anh/chị tượng bà mẹ đơn thân ủng hộ, trung lập hay phản đối? - Câu hỏi 2: Quan điểm anh/chị nhân đồng tính luyến ủng hộ, trung lập hay phản đối? - Câu hỏi 3: Quan điểm anh/chị tượng hai người chung sống với mà không đăng ký kết hôn ủng hộ, trung lập hay phản đối? Muc đich cua cac câu hoi thăm la đê nhăm xac đinh đươc đươc nhom đôi tương co quan điêm trung lâp vê hơp phap hoa hôn nhân đông giơi không tao tâm ly bi đinh hương chu đê cua đôi tương tiêm tham gia nghiên cưu Người giới thiệu sau điền tồn thơng tin người cung cấp thông tin tiềm câu trả lời họ với ba câu hỏi vào biểu mẫu người điều phối chia sẻ Trong trình thực bước này, điều phối viên liên tục theo dõi cập nhật danh sách từù̀ người giới thiệu để có hướng dẫn nhằm cân đối số lượng đặặ̣c điểm nhân học mà người giới thiệu cần tìm thêm • Giai đoạn 3: Điều phối viên lựa chọn người phỏể̉ng vấn Từù̀ danh sách mà người giới thiệu cung cấp, điều phối viên lọc người có quan điểm trung lập câu hỏi số đưa vào danh sách chung Từù̀ danh sách này, điều phối viên liên hệ trực tiếp với từù̀ng người để khảo sát thời gian địa điểm phùù̀ hợp mà họ tham gia vấn Những người có thời gian địa điểm gần xếp chung vào thảo luận nhóm Những người cịn lại chọn vấn cá nhân cách ngẫu nhiên với tiêu chí cân giới độ tuổi người chọn • Giai đoạn 4: Nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập thơng tin Nhóm nghiên cứu thực thảo luận nhóm vấn sâu theo danh sách lịch trình cuối cùù̀ng mà điều phối viên cung cấp 3.3 Phương pháp thu thập xử lý thông tin Nghiên cứu thực hai địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (từù̀ ngày 12-15/9/2019) thành phố Hà Nội (từù̀ ngày 10-30/10/2019) Tại địa bàn có hai buổi thảo luận nhóm thực hiện, thành phố Hồ Chí Minh có 11 vấn cá nhân thành phố Hà Nội có Những có thay đổi mà chưa mạnh mẽ đến mức vậy” (HN7 - Nữ, 23 tuổi) “Thực chưa có tuyên truyền nhiều chuyện đồng tính Cái chuyện mà mặt sinh học, mặt khoa học nào, […] tức thấy có tượng tượng bên ngồi thơi Chứ cịn tất cái, truyền thơng chưa có tun truyền nhiều Chỉ người hiểu biết nhiều người ta đọc nhiều, đọc nhiều đấy, cịn chưa đến cơng chúng xa Cơ nghĩ mà truyền thơng tiếp cận với số đông dân chúng, mà dân chúng vùng, kể vùng xa xôi người ta thấy chuyện lúc đưa vào luật ok” (HCM2 - Nữ) Kết luận khuyến nghị 7.1 Kết luận - Quá trình phân tích cho thấy, đặặ̣c điểm nhân học giới, tình trạng kết trình độ học vấn khơng có nhiều ý nghĩa liên hệ tới thái độ quan điểm người tham gia nghiên cứu Yếu tố độ tuổi có ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận với kênh truyền thơng, nhóm niên có nhiều hội tiếp xúc với thơng tin cả, người lớn tuổi, cuối cùù̀ng nhóm trung niên - Những lý người nghiêng phía ủng hộ quan tâm là: (1) bình đẳng quyền (2) hòa hợp, phát triển xã hội Trong người nghiêng phía phản đối lo ngại về: (1) giới trẻ bị ngộ nhận giới tính, (2) xung đột xã hội, (3) ảnh hưởng đến dân số - Tư nhị nguyên, chuẩn mực giới việc quy chuẩn hóa dị tính luyến hình mẫu gia đình yếu tố tạo thái độ kỳ thị định kiến với người LGBT Các cặặ̣p đôi đồng giới bị cho xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững khơng có khả sinh có chung huyết thống với hai người - Tâm lý việc lo, niềm tin vào hiệu lực thực thi pháp luật e ngại lên tiếng vấn đề xã hội yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả vận động tham gia người dân Việt Nam vào phong trào xã hội - Truyền thông giáo dục giới tính dục thực rải rác, cục với số nhóm đối tượng người trẻ đô thị nên không tạo hiệu việc nâng cao nhận thức xã hội người LGBT Những khn mẫu việc đồng tính ‘lựa chọn’ mang tính ‘trào lưu’ hoặặ̣c ‘bệnh’ lây lan cịn phổ biến tất nhóm độ tuổi khác xã hội Vì cần có chiến lược nâng cao nhận thức xã hội sâu rộng để làm bước đệm cho q trình vận động luật 7.2 • Những gợi ý xây dựng chiến lược Các hoạt động can thiệp - Cần xây dựng loại hình hoạt động đa dạng để pha bỏ cản trở tâm lý người có quan điểm trung lập, người cịn băn khoăn việc hợp pháp hóa nhân đồng giới Các hoạt động tuyên truyền giáo dục nhận thức cần tính đến nhóm đối tượng khác xã hội thay tập trung chủ yếu vào niên đô thị - Trong xã hội mà việc tham gia thảo luận vận động thay đổi vấn đề xã hội không thực hành cách rộng rãi thường xuyên, người thiết kế can thiệp cần khéo léo linh hoạt thúc đẩy tham gia nhóm đối tượng đích vào thảo luận xã hội mở trước kêu gọi họ tích cực lên tiếng ủng hộ • 26 Thơng điệp phương thức truyền tải Phân tích thành tố coi quan trọng hôn nhân hình mẫu gia đình lý tưởng cho thấy ‘tình u’ khơng phải giá trị quan trọng mà xếp sau yếu tố khác ‘sinh con’ (duy trì nịi giống), ‘trách nhiệm’, ‘sự bền lâu’ Điều gợi ý người xây dựng chiến lược cần lưu ý đến việc tạo thông điệp ‘Yêu yêu’ thực trước tác động tới thái độ quan điểm người Việt Nam - Tiếp tục thúc đẩy giá trị đa dạng động lực để xã hội phát triển hài hòa Người thực can thiệp cần tạo hình ảnh gia đình đa dạng để phá vỡ khuôn mẫu định kiến cặặ̣p đôi đồng giới Nhân vật câu chuyện nên mơ tả người có trách nhiệm với gia đình có cống hiến cho xã hội mong muốn xây dựng mái ấm hạnh phúc lâu dài - Cần đưa hình ảnh câu chuyện gia đình đa hệ đời thường hạnh phúc hài hịa xã hội khơng phải chống lại giá trị ‘truyền thống’ Người chia sẻ thông điệp nên người lớn tuổi và/hoặặ̣c người nam giới gia đình - Cần có chia sẻ chuyên gia người có chuyên mơn giới tính dục Song song với điều cần có thêm nghiên cứu phát triển trẻ em gia đình ‘phi truyền thống’ để tạo lòng tin xã hội 27 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hướng dẫn thảo luận nhóm HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM Mục tiêu thảo luận nhóm - Tìm hiểu giá trị cốt lõi người Việt Nam: dạy giá trị cho họ dạy - Hiểu định nghĩa HÔN NHÂN theo quan điểm người Việt Nam vai trị nhân xã hội - Tìm hiểu mối quan hệ lựa chọn cá nhân, trách nhiệm với gia đình, hài hịa xã hội ảnh hưởng yếu tố tới định kết hôn cá nhân - Người Việt Nam có suy nghĩ người đồng tính nam/nữ? Những khn mẫu người đồng tính nam/nữ cản trở họ ủng hộ hôn nhân đồng giới? - Nên truyền tải thông điệp dựa giá trị để thuyết phục người Việt Nam? Ai nên người truyền tải thơng điệp? - Xác định nhóm dễ thuyết phục xác định điểm chung họ (nếu có)? Chuẩn bị cho buổi thảo luận nhóm Đặặ̣t lịch hẹn Giới thiệu Khởi động Cấu trúc hướng dẫn phỏể̉ng vấn sâu Chủ đề thảo luận 28 Những giá trị người Việt Nam Câu hỏi Ghi Ý nghĩa hôn nhân xã hội Việt Nam 29 Hôn nhân cặặ̣p đôi đồng giới Những giá trị cách đối xử với cặặ̣p đôi LGBT 30 Thông điệp người truyền tải thông điệp Cảm ơn anh chị chia sẻ quan điểm mình, thơng tin q báu với nhóm nghiên cứu Sau buổi thảo luận ngày hôm nay, anh chị nghĩ người phù hợp đáng tin cậy để truyền tải chủ đề này? - Bản thân người đồng tính? Hay anh chị/bố mẹ/ơng bà họ? - Chuyên gia khoa học, bác sĩ hay nhà tâm lý học? - Người tiếng? Chính trị gia? Em muốn mời anh chị xem cho nhận xét đoạn video chủ đề này: -Video 1: Cặặ̣p đơi đồng tính nữ người Việt -Video 2: Người bà Đài Loan -Video 3: Người cha Đài Loan *Nhận phản hôồ̀i video tập trung vào câu hỏể̉i sau: Chi tiết khiến anh chị cảm thấy tích cực nhất? Điều khiến anh chị ngạc nhiên nhất? Chi tiết khiến anh chị thay đổi suy nghĩ cặặ̣p đôi đồng giới gia đình họ? Anh chị muốn biết thêm điều sau xem video? Phụ lục 2: Bảng hướng dẫn vấn sâu HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU - Giới thiệu nghiên cứu: Nghiên cứu tìm hiểu quan điểm xã hội ý nghĩa giá trị nhân gia đình xã hội đại - Sự tham gia người trả lời tự nguyện Danh tính thơng tin chia sẻ giữ bí mật, khơng cung cấp cho bên thứ Nếu trích dẫn báo cáo trích dẫn dạng ẩn danh (Ví dụ: anh Nguyễn Văn B, 29 tuổi, Hà Nội) - Các tài liệu thông tin thu sử dụng cho mục đích cho nghiên cứu, khơng nhằm mục đích truyền thơng hay thương mại - Xin phép sử dụng máy ghi âm trước bật (nhấn mạnh băng ghi âm ghi chép tay xóa sau nghiên cứu kết thúc) - Nhấn mạnh với người cấp tin: Phỏng vấn nhằm tìm hiểu quan điểm cá nhân, khơng có đánh giá việc câu trả lời hay sai 31 2-Các mối quan hệ giá trị sống 32 3- Quan điểm gia đình -Anh/chị định nghĩa gia đình? Tại anh chị lại có cách hiểu vậy? -Thế hình mẫu gia đình lý tưởng (mời cho ví dụ cụ thể)? Những kiểu gia đình khó có chấp nhận xã hội? Pháp luật? Tại sao? -Những giá trị gắn kết thành viên gia đình? -Có thiết phải có nhân để có gia đình hay khơng? Tại sao? -Những bà mẹ đơn thân cùù̀ng có phải gia đình khơng? Tại sao? Những người khơng kết mà cùù̀ng chung sống với có phải gia đình khơng? Tại sao? 33 4-Quan điểm nhân -Có lý khiến người định kết hơn? (hỏi gợi ý thêm tình u, trách nhiệm với gia đình, mong muốn có cái…) *Với người có gia đình: -Những lý khiến anh/chị định kết hôn? -Từù̀ trải nghiệm sống mình, anh/chị định nghĩa nhân? Cách hiểu anh/chị có phổ biến người xung quanh anh/chị hay không? -Theo anh/chị, cách hiểu nhân hệ có khác biệt với hệ bố mẹ/con khơng? Nếu có lại có khác biệt đó? -Cần giá trị để trì hôn nhân bền vững? (Cố gắng để người trả lời nêu giá trị) -Khơng kết hoặặ̣c chấm dứt nhân có bị coi bất hiếu với cha mẹ hay khơng? Tại sao?/ có ảnh hưởng đến mối quan hệ với bố mẹ khơng, sao? -Nếu nghĩ việc khơng kết hơn, lợi ích bất lợi việc gì? Với người bạn cùù̀ng lứa tuổi anh/chị, có người khơng muốn kết hơn? Tỉ lệ? -Hơn nhân có phải nghĩa vụ cá nhân hay không? Nghĩa vụ có tạo áp lực với cá nhân khơng? Nếu có có khác nam nữ không? Tại sao? -Thái độ xã hội người kết hơn, lập gia đình với người độc thân, không muốn kết hôn khác nào? Tại lại vậy? 34 5-Lựa chọn cá nhân: Trách nhiệm hay Tự -Anh/chị nghĩ việc sinh con? Đây trách nhiệm tự lựa chọn người? -Không muốn sinh hoặặ̣c khơng thể sinh có bị coi bất hiếu khơng? Có khác việc ‘khơng thể sinh’ ‘không muốn sinh’ không? Tại sao? - Tại việc sinh nối dõi lại quan trọng với nhiều người? (Trong nhân? Trong gia đình?) Kỳ vọng có nam nữ có khác khơng? Tại sao? -Trong vấn đề: (1) kết (2) sinh để trì dịng dõi vấn đề cá nhân tự lựa chọn, với vấn đề khơng? Tại sao? -Anh/chị có cho ví dụ người không muốn kết hôn, không muốn sinh có đe dọa đến hài hịa xã hội không? Xã hội nên tạo áp lực để họ phải tuân thủ trật tự xã hội hay nên để họ sống theo cách mà họ thấy thoải mái nhất? -Anh/chị cho xã hội coi trọng trách nhiệm cá nhân với gia đình, cộng đồng hay tự lựa chọn cá nhân hơn? Quan điểm vấn đề hệ có khác khơng? Tại sao? 35 6-Tình -Anh/chị nghĩ thái độ xã hội việc kết người đồng tính luyến nào? Tại sao? hôn nhân đồng giới 7-Cách xã hội -Anh/chị có quen biết với người đồng tính khơng? Nếu có họ ai, có đối xử với cặặ̣p đơi đồng tính luyến quan hệ nào? *Ở phần đầu vấn, anh/chị có nói đến giá trị x, y z Vậy nghĩ GIA ĐÌNH, ví dụ, có người đồng tính gái/con trai người thân anh/chị anh/chị cảm thấy nào? Nếu giả sử anh/chị có người đồng tính anh/chị muốn xã hội đối xử với nào? - Anh/chị có muốn sống đơn đời, hay anh/chị muốn có hội kết hơn? - Liệu xã hội có ổn định hài hịa - chấp nhận người đồng tính luyến thay phân biệt đối xử với họ? Với nhữn - Nếu cơng dân Việt Nam bình đẳng, người g có quyền hưởng ngườ giá trị Độc lập, Tự Hạnh phúc Việt Nam, i bạn cặặ̣p đồng tính luyến lại bị từù̀ chối quyền kết cùù̀ng hôn người mà họ yêu? lứa tuổi * Sau kết thúc phần phỏể̉ng vấn, mời người cung cấp tin xem video anh/ cho nhận xét: chị, có Cảm ơn anh/chị chia sẻ quan điểm mình, thông tin bao quý báu với nhóm nghiên cứu Trước kết thúc, em muốn mời anh/chị nhiê xem cho ý kiến nhận xét đoạn u 36 ngườ i có quan điểm đồng tình? Có bao nhiê u ngườ i khơn g đồng tình? video *Bật video lấy phản hôồ̀i trước chuyểể̉n sang video tiếp theo: -Video 1: Cặặ̣p đơi đồng tính nữ người Việt -Video 2: Người bà Đài Loan -Video 3: Người cha Đài Loan * Nhận phản hôồ̀i video tập trung vào câu hỏể̉i sau: - Điều khiến anh/chị ngạc nhiên nhất? - Những chi tiết gây cảm xúc mạnh với anh/chị? Điều khiến anh/chị muốn biết thêm sau xem video? - Có chi tiết khiến anh/chị thấy không thoải mái? Tại sao? *Sau xem xong videos: - Những video có khiến anh/chị cảm thấy đồng cảm với cặặ̣p đơi đồng tính hay khơng? - Chúng có khiến anh/chị cảm thấy muốn ủng hộ cặặ̣p đôi đồng tính khơng? Nếu có sao? Nếu khơng sao? Và anh/chị cần thêm thơng tin để thấy thuyết phục hơn? - Những người phùù̀ hợp để truyền tải thơng điệp: + Bản thân người đồng tính? Hay anh chị/bố mẹ/ông bà họ? + Chuyên gia khoa học, bác sĩ hay nhà tâm lý học? + Người tiếng? Chính trị gia? *Cảm ơn người cung cấp thông tin kết thúc vấn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bélanger, D (1997) Modes de cohabitation et liens intergénérationnels au Vietnam Cahiers québé-cois de démographie, 26(2), 215-245 Bélanger, D., & Barbieri, M (Eds.) (2009) Reconfiguring families in contemporary Vietnam Stanford University Press Bélanger, D., & Hong, K T (1996) Marriage and the family in urban North Vietnam, 1965-1993 Bicchieri, C (2016) Norms in the wild: How to diagnose, measure, and change social norms Oxford University Press Blanc, M E (2005) Social construction of male homosexualities in Vietnam Some keys to under-standing discrimination and implications for HIV prevention strategy International Social Sci-ence Journal, 57(186), 661-673 Bui, P T (2003) La famille Vietnamienne: Point de repère dans les tourmentes? Viet Nam contempo-rain Cadière, L (1930) La famille et la religion en pays annamite Bulletin des Amis du Vieux Hue, 353-413 Chambers, S., & Carver, T (2008) Judith Butler and Political Theory: Troubling politics Routledge Edwards, B., & McCarthy, J (2004) Resources and Social Movement Mobilization In D Snow, S Soule, & H Kriesi, The Blackwell Companion to Social Movements (pp 116-152) Blackwell Publish-ing Hirschman, C., & Minh, N H (2002) Tradition and change in Vietnamese family structure in the Red River Delta Journal of Marriage and Family, 64(4), 1063-1079 Horton, P (2014) ‘I thought I was the only one’: the misrecognition of LGBT youth in contemporary Vietnam Culture, Health & Sexuality, 960-973 Horton, P., & Rydstrom, H (2019) Reshaping boundaries: Family politics and GLBTQ resistance in ur-ban Vietnam Journal of GLBT Family Studies, 15(3), 290-305 iSEE (2011) Thông điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng Nhà xuất Thế giới iSEE (2013) Kết trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân cùù̀ng giới Nhà xuất Thế giới iSEE (2016) Is it because I am LGBT: Discrimination based on sexual orientation and gender identity in Vietnam Hong Duc Publishing House Le, B D., Nguyen, N H., & Khuat, T H (2009) Sexality in Contemporary Vietnam Easy to Joke about But Hard to Talk about Knowledge Pub, House Le, V N (2011) Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội Ludwig, G (2011) From the ‘heterosexual matrix’to a ‘heteronormative hegemony’: Initiating a dia-logue between Judith Butler and Antonio Gramsci about queer theory and politics Hegemony and heteronormativity: Revisiting “the political” in Queer Politics, 43-61 Lustéguy, P (1935) La femme annamite du Tonkin dans l’Institution de Biens Cultuels, l’Entente Linotypiste Malarney, S K (2002) Culture, ritual and revolution in Vietnam University of Hawaii Press Newton, N (2014) Homosexuality and transgenderism in Vietnam Routledge handbook of sexuality studies in East Asia, 255-268 Nguyen, H T., Nguyen, N T., Le, B Q., Vu, L K., & Luong, H T (2012) Trẻ em đường phố đồng tính, 38 song tính chuyển giới thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Thế Giới Nguyen, N T., Vu, L T., & Pham, T T (2013) Sống chung giới: Trải nghiệm thực tế Mưu cầu hạnh phúc lứa đôi Nhà xuất Thế giới Papin, P (2003) Viêt-Nam: Parcours d’une nation [Vietnam: the Course of a Nation] Paris: La Docu-mentation Franỗaise, Editions Belin Pettus, A (2003) Between sacrifice and desire: National identity and the governing of femininity in Vietnam Routledge Phuong, P.Q (2016) Phong trào người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Nhận diện từù̀ cách tiếp cận ngành Nghiên cứu Văn hóa Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Phuong, P.Q (2014) Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Tổng luận nghiên cứu Nhà xuất Khoa học xã hội Schuler, S R., Anh, H T., Ha, V S., Minh, T H., Mai, B T T., & Thien, P V (2006) Constructions of gender in Vietnam: In pursuit of the ‘Three Criteria’ Culture, health & sexuality, 8(5), 383-394 Van Bich, P (2013) The Vietnamese family in change: The case of the Red River Delta Routledge Varela, M D M C., Dhawan, N., & Engel, A (Eds.) (2016) Hegemony and heteronormativity: Revisit-ing’the political’in queer politics Routledge Yen, M T (2016) Constructing the Vietnamese Queer Identities 39 ...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU: QUAN ĐIỂM XÃ HỘI VỀ HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚI Nghiên cứu định tính thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm nghiên cứu: Đỗ Quỳnh Anh Chu Lan Anh,... học sở Quan điểể̉m thái độ hợp pháp hóa nhân đơồ̀ng giới 5.1 Xác định thái độ quan điểể̉m hôn nhân đôồ̀ng giới Mục tiêu nghiên cứu nhắm đến nhóm có quan điểm trung lập nhân đồng giới xã hội Việc... thái độ quan điểm hôn nhân đồng giới 5.2 Lý ủng hộ hợp pháp hóa nhân đồng giới 5.3 Lý phản đối hợp pháp hóa nhân đồng giới Những yếu tố tác động đến quan điểm thái độ người tham 6.1 Quan niệm

Ngày đăng: 20/02/2022, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w