1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN vai trò của thương mại điện tử đối với nền kinh tế số cơ hội và thách thức đặt ra cho việt nam

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 296,63 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11424851 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề tài: Sinh viên thực hiện: Đào Thị Thiên Dịu MSSV: 2621211367 Lớp: TR26.24 – Ngôn Ngữ Trung Quốc K26 Giảng viên : Trần Thị Vân Anh Hà Nội - năm 2021 lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I- Tổng quan Sản xuất hàng hóa Hàng hóa A Sản xuất hàng hóa 1.1 Khái niệm .3 1.2 Điều kiện đời B Hàng hóa I.3 Các mơ hình thương mại điện tử .7 I.4 Đặc điểm thương mại điện tử II - Vai trò Thương mại điện tử kinh tế số .8 II.1 Khái niệm “Nền kinh tế số” II.2 Tình hình phát triển TMĐT toàn cầu năm gần II.3 Vai trò TMĐT kinh tế giới .10 II.3.1 Đối với doanh nghiệp 10 II.3.2 Đối với người tiêu dùng 10 II.3.3 Đối với xã hội 11 III - Thương mại điện tử Việt Nam – Cơ hội thách thức 11 III.1 Tiềm phát triển TMĐT Việt Nam 11 III.2 Thuận lợi khó khăn phát triển TMĐT Việt Nam 12 III.2.1 Thuận lợi 12 III.2.2 Khó khăn 14 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO18 lOMoARcPSD|11424851 LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, toàn giới chạy đua với cách mạng khoa học 4.0, ngành kinh tế theo mà liên tục vận động, thay đổi Xu hướng “số hóa kinh tế” mục tiêu quan trọng yêu cầu cấp thiết kinh tế Và thương mại điện tử (TMĐT) chìa khóa đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế số Nó thiết lập trật tự mới, nguyên tắc cho "cuộc chơi" chung nước, không phân biệt nước lớn hay bé, đã, hay chưa phát triển Ngày nay, nước muốn thúc đẩy kinh tế phải thực sách mở cửa, đại hố, phát triển TMĐT để hồ nhập với kinh tế toàn cầu Đặc biệt năm 2020 vừa qua, dịch COVID-19 gây tác động lớn tới mặt đời sống, hầu hết ngành kinh tế rơi vào khủng hoảng, điển ngành hàng khơng, TMĐT ngành kinh tế hoi có bùng nổ ổn định doanh số thị trường Thực tế chứng minh TMĐT bước trở thành xu mới, diện mạo kinh tế tồn cầu Khơng nằm ngồi xu thế, Việt Nam phát triển mạnh mẽ lĩnh vực TMĐT Việt Nam đánh giá thị trường TMĐT phát triển nhanh Đông Nam Á, xếp sau Indonesia Với mức tăng trưởng cao liên tục từ năm 2015 trở lại đây, nhiều ý kiến cho năm 2020 quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam có khả lên tới 13 tỷ USD Điều hồn tồn có sở có đến 68 triệu người dùng Internet tổng số 97 triệu người Việt Nam, động thúc đẩy mảng thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ Kết hợp với lí luận mơn Kinh tế Chính trị Mác-Lênin, tiểu luận em xin trình bày chủ đề: “Vai trò Thương mại điện tử kinh tế số Cơ hội thách thức đặt cho Việt Nam” Tiểu luận trình bày với nội dung khẳng định lại vai trị TMĐT phân tích tiềm năng, thuận lợi khó khăn việc phát triển TMĐT Việt Nam Do khn khổ viết có hạn nên em mong nhận đóng góp ý kiến khoa học thầy cô bạn đọc để viết thêm phần hoàn thiện lOMoARcPSD|11424851 NỘI DUNG I - Tổng quan Sản xuất hàng hóa Hàng hóa A Sản xuất hàng hóa 1.1 Khái quát : Sản xuất hàng hóa hình thành từ thời kì trung đại Sự phát triển việc làm sản xuất cộng với chiếm hữu nô lệ tạo hoạt động sản xuất theo quy mô lớn Hoạt động khẳng định công nhận theo ngôn ngữ chung sản xuất hàng hóa 1.2 Khái niệm : Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà , người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đơi , mua bán (Theo C.Mác) 1.3 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa : Sản xuất hàng hóa khơng xuất đồng thời với xuất xã hội lồi người Sản xuất hàng hóa đời có đủ hai điều kiện có phân cơng lao động xã hội có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Vì có hai điều kiện đời sản xuất hàng hóa : a) Một , phân công lao động xã hội - Khái niệm : Phân công lao động xã hội tức chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác Phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hóa Tóm lại, TMĐT xảy môi trường kinh doanh mạng Internet phương tiện điện tử nhóm (cá nhân) với thông qua công cụ, kỹ thuật công nghệ điện tử I.1.1 Hiểu theo nghĩa rộng Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử như: trao đổi liệu điện tử, chuyển tiền điện tử hoạt động gửi/rút tiền thẻ tín dụng lOMoARcPSD|11424851 Theo quan điểm này, có hai định nghĩa khái quát đầy đủ phạm vi hoạt động Thương mại điện tử: Luật mẫu Thương mại điện tử Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: “Thuật ngữ thương mại (Commerce) cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại (Commercial) bao gồm, khơng bao gồm, giao dịch sau đây: giao dịch cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho th dài hạn (leasing); xây dựng cơng trình; tư vấn, kỹ thuật cơng trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác tô nhượng, liên doanh hình thức hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; chun chở hàng hố hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ.” Theo định nghĩa này, thấy phạm vi hoạt động thương mại điện tử rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế, hoạt động mua bán hàng hố dịch vụ phạm vi nhỏ thương mại điện tử Theo Uỷ ban châu Âu: “Thương mại điện tử hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng text, âm hình ảnh.” Thương mại điện tử định nghĩa gồm nhiều hành vi đó: hoạt động mua bán hàng hố; dịch vụ; giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng; chuyển tiền điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử; đấu giá thương mại; hợp tác thiết kế; tài nguyên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng thương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thơng tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) hoạt động (như siêu thị ảo) Theo quan điểm thứ hai nêu trên, "thương mại" (commerce) "thương mại điện tử" không buôn bán hàng hoá dịch vụ (trade) theo hiểu thông thường, mà bao quát phạm vi rộng lớn nhiều, việc áp dụng thương mại điện tử làm thay đổi hình thái hoạt động hầu hết kinh tế lOMoARcPSD|11424851 Theo ước tính đến nay, thương mại điện tử có tới 1.300 lĩnh vực ứng dụng, đó, bn bán hàng hố dịch vụ lĩnh vực ứng dụng I.2 Lịch sử hình thành phát triển Lịch sử thương mại điện tử khoảng 40 năm trước dạng sớm thô sơ Cụ thể tổng quan dòng thời gian thương mại điện tử:  Năm 1969, CompuServe thành lập Công nghệ CompuServe thành lập tiến sĩ John R.Goltz, Jeffrey Wilkins sinh viên kỹ sư điện vào năm 1969 Và ban đầu xây dựng cách sử dụng kết nối quay số (dial up) Sau đó, vào năm 1980, ComuServe giới thiệu số hình thức kết nối email Và internet sớm tới công chúng tiếp tục thống trị thị trường thương mại điện tử vào năm 1990  Năm 1979 – Michael Aldrich phát minh mua sắm điện tử Michael Aldrich – nhà phát minh người Anh giới thiệu mua sắm điện tử vào năm 1979, hoạt động cách kết nối TV (sau nâng cấp) với máy tính xử lý giao dịch qua đường dây điện thoại Điều giúp hệ thống thơng tin đóng mở chia sẻ bên để truyền liệu an toàn Cơng nghệ cơng nghệ tảng để xây dựng thương mại điện tử đại  Năm 1982 – Sàn giao dịch máy tính Boston mắt Khi Boston Computer Exchange mắt vào năm 1982, công ty thương mại điện tử giới Chức phục vụ thị trường trực tuyến cho người quan tâm đến việc bán máy tính qua sử dụng họ  Năm 1992 – Book Stacks Unlimited mắt thị trường sách trực tuyến Charles M.Stack giới thiệu Book Stacks Unlimited cửa hàng sách trực tuyến Được mắt vào năm 1992 – năm trước Jeff Bezos giới thiệu Amazon Ban đầu công ty sử dụng định dạng bảng thông báo quay số (dial lOMoARcPSD|11424851 up) Nhưng vào năm 1994, trang web chuyển sang internet hoạt động từ tên miền Books.com  Năm 1994 – Netscape Navigator mắt dạng trình duyệt web Marc Andreessen Jim Clark đồng sáng tạo Netscape Navigator công cụ duyệt web thức cơng bố vào tháng 10 năm 1994 Trong năm 1990, Netscape Navigator trở thành trình duyệt web sử dụng chủ yếu tảng Windows trước lên người khổng lồ đại Google  Năm 1995 – Amazon Ebay mắt Jeff Bezos giới thiệu Amazon vào năm 1995 chủ yếu tảng thương mại điện tử cho sách Cùng năm đó, Pierre Omidyar giới thiệu AuctionWeb mà sau trở thành eBay Kể từ đó, hai trở thành tảng bán hàng thương mại điện tử khổng lồ cho phép người tiêu dùng bán trực tuyến cho khách hàng toàn cầu  Năm 1998 – PayPal mắt hệ thống toán thương mại điện tử PayPal sáng lập Max Levhin, Peter Thiel, Like Nosek Ken Howery, xuất vào cuối năm 1998 công cụ chuyển tiền  Năm 1999 – Alibaba mắt Alibaba mắt vào năm 1999 thị trường trực tuyến với 25 triệu đô la tài trợ Đến năm 2001 cơng ty có lãi Sau đó, tiếp tục biến thành tảng B2B, C2C, B2C sử dụng rộng rãi ngày hôm I.3 Các mô hình thương mại điện tử Có bốn mơ hình thương mại điện tử phổ biến nay:  B2C (Business-to-Consumer): Doanh nghiệp tới người tiêu dùng Thương mại điện tử B2C bao gồm giao dịch thực doanh nghiệp người tiêu dùng Đây mơ hình bán hàng sử lOMoARcPSD|11424851 dụng rộng rãi bối cảnh thương mại điện tử Ví dụ: Bạn mua giày từ nhà bán lẻ giày trực tuyến giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng  B2B (Business-to-Business): Doanh nghiệp với doanh nghiệp Thương mại điện tử B2B liên quan đến doanh số thực doanh nghiệp Chẳng hạn nhà sản xuất với nhà buôn nhà bán lẻ Thông thường, bán hàng từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp thường tập trung vào ngun liệu thơ sản phẩm đóng gói kết hợp trước bán cho khách hàng  C2C (Consumer-to-Consumer): Người tiêu dùng với người tiêu dùng Một hình thức thương mại điện tử sớm mơ hình kinh doanh thương mại điện tử C2C Điều bao gồm mối quan hệ khách hàng với khách hàng Ví dụ: Việc trao đổi hàng hóa cá nhân người bán hàng nhỏ lẻ thông qua eBay Amazon  C2B (Consumer-to-Business): Người tiêu dùng đến doanh nghiệp C2B đảo ngược mô hình thương mại điện tử truyền thống (và thường thấy dự án gây quỹ cộng đồng) C2B có nghĩa người tiêu dùng cá nhân làm sản phẩm dịch vụ Doanh nghiệp người mua Một ví dụ điều mơ hình kinh doanh iStockPhoto Trong ảnh stock có sẵn trực tuyến để mua trực tiếp từ nhiếp ảnh gia khác I.4 Đặc điểm thương mại điện tử Thương mại điện tử có số đặc điểm sau đây:  Thương mại điện tử cho phép có trao đổi hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm, thơng tin tiền tệ thông qua mạng internet phương tiện điện tử khác có kết nối mạng  Thương mại điện tử có khả cắt giảm chi phí nâng cao hiệu đối vối trình sản xuất kinh doanh hoạt động hầu hết doanh nghiệp, tổ chức  Thương mại điện tử áp dụng vào ngành dịch vụ khác phủ điện tử, đào tạo trực tuyến, du lịch,… lOMoARcPSD|11424851  Công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật phát triển nâng cao khả liên kết chia sẻ thông tin doanh nghiệp, nhà cung cấp, nhà phân phối khách hàng góp phần thúc đẩy hiệu hoạt động kinh doanh, bán hàng  Có phân biệt tuyệt đối thương mại điện tử kinh doanh điện tử hay kinh doanh online: Thương mại điện tử tập trung vào mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thơng tin qua mạng, phương tiện điện tử Internet Kinh doanh điện tử tập trung vào phối hợp doanh nghiệp, đối tác, khách hàng tổ chức hoạt động nội doanh nghiệp  Sự phát triển thương mại điện tử gắn liền với có tác động qua lại với phát triển công nghệ thông tin truyền thông Cũng nhờ sự phát triển công nghệ thông tin truyền thơng mà thương mại điện tử có hội đời phát triển Tuy nhiên, phát triển thương mại điện tử thúc đẩy gợi mở nhiều lĩnh vực công nghệ thông tin phần cứng phần mềm chuyên dùng cho ứng dụng thương mại điện tử, toán điện tử II - Vai trò Thương mại điện tử kinh tế số II.1 Khái niệm “Nền kinh tế số” Theo nhóm cộng tác kinh tế số Oxford: “Kinh tế số kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet.” Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, …) mà cơng nghệ số áp dụng Về chất, mơ hình tổ chức phương thức hoạt động kinh tế dựa ứng dụng công nghệ số Ta dễ dàng bắt gặp hàng ngày biểu công nghệ số xuất đâu đời sống trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay ứng dụng ăn uống, vận chuyển, giao nhận,… tích hợp công nghệ số để đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho khách hàng II.2 Tình hình phát triển TMĐT toàn cầu năm gần Trong bối cảnh người tiêu dùng dần hứng thú với việc mua sắm cửa hàng truyền thống, thị trường thương mại điện tử chớp lấy thời để bước vào thời điểm phát triển mạnh Theo thống kê, năm 2016, có 1,61 tỷ người tồn cầu mua hàng trực tuyến Dự kiến, doanh thu bán lẻ trực tuyến lOMoARcPSD|11424851 toàn giới tăng từ 1.900 tỷ USD năm 2016 lên 4.060 tỷ USD năm 2020 Các nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng tồn cầu thay đổi thói quen mua sắm với việc dành nhiều thời gian tiền bạc cho hoạt động mua hàng trực tuyến Theo đánh giá tình hình tiêu dùng năm 2017 Consumer Conditions Scoreboard, tỷ lệ mua sắm trực tuyến Liên minh châu Âu (EU) tăng gấp lần 10 năm qua tăng từ mức 29,7% năm 2007 lên 55% (năm 2017) Mua bán trực tuyến đóng góp 9% tổng doanh số bán lẻ châu Âu: tính tháng đầu năm 2016, có tới 18 triệu người dùng mạng Internet khu vực Bắc Âu mua hàng trực tuyến Với mức chi tiêu trung bình 1.033 euro (1.202 USD) năm cho hàng hóa mua sắm mạng, người Thụy Sỹ xếp thứ châu Âu, sau người Anh, theo bảng xếp hạng quốc gia mua sắm qua mạng Internet Regiodata - nhà cung cấp liệu kinh tế châu Âu Người Anh giữ vị trí dẫn đầu với gần 1.118 euro dành cho mua sắm trực tuyến qua mạng Đứng thứ bảng xếp hạng người Na Uy, với khoản chi tiêu trung bình 920 euro năm Trong đó, theo số liệu năm 2017 Hiệp hội Thương mại đặt hàng qua thư điện tử (BEVH) có trụ sở Berlin (Đức), giao dịch thương mại qua mạng Internet Đức đạt mức cao kỷ lục quý năm 2017 Báo cáo BEVH cho biết khoảng thời gian từ tháng Tư đến tháng Sáu, doanh thu bán hàng trực tuyến mạng Đức đạt 13,97 tỷ euro (khoảng 15,93 tỷ USD), tăng khoảng 12% so với kỳ năm 2016 Tại Mỹ, Bộ Thương mại nước cho biết doanh thu bán lẻ trực tuyến quý 2/2017 nước tăng 4,8% so với quý I/2017, lên 111,5 tỷ USD đóng góp 8,9% tổng doanh thu bán lẻ Trong năm 2016, thương mại điện tử điểm sáng ngành bán lẻ Mỹ Thống kê cho thấy doanh thu bán hàng qua mạng năm 2016 đạt 394,86 tỷ USD, tăng 15,6% so với với năm 2015, ghi nhận mức tăng trưởng cao kể từ năm 2013 Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, doanh thu từ thương mại điện tử khu vực đóng góp 40% tổng doanh thu thương mại điện tử toàn cầu quý I/2017, nhờ hoạt động mua sắm bùng nổ Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc Ấn Độ Chuyên gia Marc Woo, thuộc Google, dự báo khu vực Đông Nam Á trở thành thị trường thương mại điện tử bùng nổ tiếp theo, nhờ gia tăng tầng lớp trung lưu mức độ phổ cập lOMoARcPSD|11424851 mạng Internet Dự kiến, số lượng người thuộc tầng lớp trung lưu ASEAN tăng từ 190 triệu người năm 2012, lên 400 triệu người năm 2020 lượng người truy nhập Internet tăng gấp ba lần lên 600 triệu người vào năm 2025 II.3 Vai trò TMĐT kinh tế giới II.3.1 Đối với doanh nghiệp  Mở rộng thị trường với chi phí đầu tư nhỏ nhiều so với hình thức thương mại truyền thống  Quảng bá thông tin tiếp thị cho thị trường tồn cầu với chi phí cực thấp: giảm chi phí giấy tờ, chi phí quản lý hành chính, chi phí đăng ký kinh doanh,…  Cải thiện hệ thống phân phối, giảm lượng hàng lưu kho độ trễ phân phối hàng hóa, làm tăng tốc độ tung sản phẩm thị trường nhờ phát triển mạng Internet tồn cầu  Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn, cập nhật cung cấp thơng tin sản phảm, báo giá cho đối tượng khách hàng nhanh chóng, tạo điều kiện mua hàng trực tiếp từ mạng  Thiết lập củng cố quan hệ đối tác  Tăng doanh thu bán hàng cho doanh nghiệp  Tạo lợi cạnh tranh qua việc cá biệt hóa sản phẩm dịch vụ  Đơn giản hóa thủ tục hành chính, cơng việc giấy tờ, tăng hiệu giao dịch thương mại  Thơng tin giá cả, hình ảnh sản phẩm cập nhật, thay đổi cách tức thời theo biến đổi thị trường  Đối với Việt Nam: TMĐT hội giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng lợi cạnh tranh trước thềm hội nhập kinh tế giới II.3.2 Đối với người tiêu dùng  Loại bỏ trở ngại không gian thời gian: khách hàng tham gia vào sàn đấu giá trực tuyến, mua bán tìm kiếm hàng hóa, dịch vụ mà quan tâm lúc, nơi  Cung cấp hỗ trợ tiếp cận lúc nhiều lựa chọn sản phẩm dịch vụ  Khách hàng mua giá sản phẩm thấp hơn: thông tin thuận tiện, dễ dàng phong phú nên khách hàng so sánh giá nhà cấp, nhà bán hàng cách thuận tiện từ tìm giá phù hợp 10 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851  Thông tin sàn thương mại điện tử phong phú, thuận tiện chất lượng cao hơn: khách hàng dễ dàng tìm thơng tin nhanh chóng thơng qua cơng cụ tìm kiếm kèm theo hình ảnh âm chân thực  Khách hàng hưởng nhiều lợi ích từ cộng đồng trực tuyến: mơi trường kinh doanh điện tử cho phép người tham gia phối hợp, chia sẻ thông tin kinh nghiệm hiệu quả, nhanh chóng      II.3.3 Đối với xã hội Tạo loại hình kinh doanh thị trường Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá Do khả mua sắm khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống người Thương mại điện tử có tác động mạnh mẽ với nước phát triển: Những nước phát triển tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ từ nước phát triển thông qua Internet Đồng thời tạo hội học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm từ nước tiên tiến Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức: Thương mại điện tử kích thích phát triển ngành công nghệ thông tin, khai phá liệu phát tri thức Dịch vụ mua sắm hàng hóa cung cấp thuận tiện hơn, tạo động lực cải cách cho quan nhà nước III - Thương mại điện tử Việt Nam – Cơ hội thách thức III.1 Tiềm phát triển TMĐT Việt Nam Những năm gần đây, TMĐT dấu ấn kinh tế số đời sống người dân Việt Nam Theo nghiên cứu trung tâm Kinh doanh tồn cầu Đại học Tufts (Mỹ) Việt Nam xếp hạng thứ 48 60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số hóa nhanh giới, xếp hạng thứ 22 tốc độ phát triển số hóa Việc Việt Nam kinh tế số hóa hội để lĩnh vực thương mại điện tử phát triển, tiến xa Thị trường TMĐT Việt Nam dự đoán bùng nổ mà Việt Nam có đến 53% dân số sử dụng internet 50 triệu thuê bao smartphone Điều chứng minh qua kết khảo sát hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đưa Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam 2018, tốc độ tăng trường năm 2017 so với năm 2016 tăng 25% Báo cáo cho thấy lĩnh vực bán lẻ trực tuyến Thông tin từ 11 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 hàng nghìn website thương mại điện tử cho thấy tỷ lệ tăng trường doanh thu năm 2017 tăng 35% Với lĩnh vực tốn, theo thơng tin từ NAPAS (Cơng ty Cổ phần Thanh tốn quốc gia Việt Nam), năm 2017 so với năm 2016 số lượng giao dịch trực tuyến thẻ nội địa tăng khoảng 50%, giá trị giao dịch tăng tới 75% Dự đoán tới năm 2020, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự đốn đạt 10 tỷ USD Thống kê tập đoàn iPrice lấy từ 1000 doanh nghiệp thương mại điện tử khác nhau, Việt Nam nắm bắt hầu hết xu hướng khu vực Cũng theo thống kê iPrice, tổng lượng truy cập mua sắm trực tuyến thông qua thiết bị di động Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng, 26% năm 2017 III.2 Thuận lợi khó khăn phát triển TMĐT Việt Nam III.2.1 Thuận lợi  Số lượng người dùng Internet lớn  Theo báo cáo thống kê VnNetwork, có 68,17 triệu người sử dụng dịch vụ Internet Việt Nam (tính đến tháng năm 2020) Trong đó, tổng số người sử dụng dịch vụ có liên quan tới internet Việt Nam thức tăng khoảng 6,2 triệu (tăng + 10,0%) kể từ năm 2019 tính đến năm 2020  Một kết thống kê đáng mừng là, tình hình sử dụng Internet Việt Nam tổng dân số người Việt đứng mức 70% tính đến thời điểm tháng năm 2020  Bên cạnh đó, tổng số dân người Việt, có 65,00 triệu người sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để giải trí, liên hệ bạn bè, chia sẻ khoảnh khắc, mẹo vặt sống kể quảng cáo bán hàng Số liệu thống kê tính đến tháng năm 2020 Nếu tính theo tỉ lệ tăng trưởng so với năm trước đó, số người sử dụng phương tiện truyền thông xã hội Việt Nam tăng nhanh với số tăng cụ thể 5,7 triệu người (tức tăng khoảng + 9,6%) Các số liệu thống kê tính từ tháng năm 2019 tháng năm 2020  Những số liệu cho thấy hội phát triển TMĐT rộng mở, lĩnh vực, phương diện đời sống Việt Nam  Nhu cầu sử dụng TMĐT người dân tăng cao  Theo khảo sát Công ty Nghiên cứu thị trường (Nielsen Việt Nam), có 55% người tiêu dùng Việt thừa nhận sẵn sàng dùng kết nối mạng để 12 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851       mua sắm nhanh thuận tiện hơn; 35,8 triệu người kết nối vào mạng xã hội với thời gian vào mạng trung bình 24,7 giờ/tuần để xem mua bán hàng hóa Khơng có thế, đến năm 2025 có 49% dân số sống thị; tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập cao tăng từ 17% năm 2015 lên gần 25% Số người tiêu dùng sành kỹ thuật số đóng góp phân nửa chi tiêu tất người tiêu dùng nước Nhận định xu hướng thương mại điện tử, giới chuyên gia nhấn mạnh, giao dịch online phát triển nhanh, đến 30% năm thời gian tới Với hàng loạt ưu điểm nhanh, thuận lợi, khơng có khoảng cách… giao dịch, bán hàng điện tử ngày ưa chuộng trở thành lựa chọn phần lớn người tiêu dùng Việt Nam Ông Pierre Cahuzac, Giám đốc điều hành Lazada - kênh mua sắm bán hàng có thương hiệu giới bước chân vào thị trường Việt Nam cho biết, số quốc gia mà Lazada diện, Việt Nam thị trường phát triển nhanh nhất, với mức tăng trưởng năm lên đến 100%  Nhu cầu doanh nghiệp việc quảng bá phát triển sản phẩm Số liệu từ Bộ Công Thương cho thấy, nước có 700.000 doanh nghiệp, 98% doanh nghiệp nhỏ vừa, lại có đóng góp tích cực cho xuất Tuy nhiên, thách thức lớn doanh nghiệp thông tin dự báo thị trường, lực cạnh tranh, tìm kiếm khách hàng Chính thế, từ đầu năm 2018, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Cơng Thương) tìm hiểu kết nối với Amazon Global Selling chương trình bán hàng toàn cầu Amazon, nhằm gia tăng xúc tiến thương mại xuất qua tảng TMĐT Theo nhận định Cục Xúc tiến thương mại, với việc “bắt tay” tảng TMĐT lớn này, Amazon Global Selling hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường giới qua Amazon.com, từ phát triển thương hiệu DN hàng hóa Việt Nam mơi trường TMĐT Việc tiếp cận 300 triệu khách hàng Amazon hội lớn cho DN Việt, tạo bước ngoặt cho DN Việt tìm kiếm thị trường, khách hàng tồn giới Ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng cục Xúc tiến thương mại, cho biết, phương thức xúc tiến thương mại truyền thống giao thương, hội chợ nước ngồi việc đẩy mạnh TMĐT vơ cần thiết “Cùng với Amazon, Cục xúc tiến thương mại giúp DN tiếp cận với khách 13 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 hàng toàn cầu, bán hàng thương hiệu DN thị trường giới, giúp tăng giá trị sản phẩm, quảng bá với giới sản phẩm Việt Nam”, ông Phú cho biết thêm  Đồng tình với nhận định này, ông Bernard Tay, Giám đốc Amazon Global Selling khu vực Đông Nam Á cho rằng, Amazon nhận thấy tiềm phát triển TMĐT lớn thị trường Việt Nam, tinh thần khởi nghiệp bạn trẻ Hơn nữa, sản phẩm Việt Nam độc đáo, đặc biệt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng, may mặc, da giày đồ thủ cơng      III.2.2 Khó khăn  Sự thay đổi môi trường kinh doanh Thương mại điện tử chịu tác động môi trường kinh tế ngồi nước tình hình phát triển quốc gia, sách kinh tế, tài mơi trường pháp luật, văn hóa, xã hội Đồng thời, thương mại điện tử phải chịu thêm tác động lớn thay đổi công nghệ Người mua người bán tiếp xúc trực tiếp thông qua sàn thương mại điện tử mạng Internet Do vậy, tham gia thương mại điện tử đòi hỏi người phải có trình độ, hiểu biết sử dụng làm chủ hoạt động kinh doanh  Chi phí đầu tư chưa cao cho công nghệ Thương mại điện tử phụ thuộc vào mạng viễn thông công nghệ thông tin Công nghệ phát triển, thương mại điện tử có hội mở rộng, tạo dịch vụ mới, đồng thời nảy sinh vấn đề làm tăng chi phí đầu tư cơng nghệ Thực tế Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ phải vượt qua nhiều rảo cản để ứng dụng cơng nghệ thơng tin như: chi phí cơng nghệ thông tin cao, thiếu tương ứng cung cầu công nghệ thông tin, thiếu đối tác, khách hàng nhà cung ứng, … Tỷ lệ chi phí đầu tư cao khiến doanh nghiệp dám đầu tư tồn diện, có đầu tư khơng theo đuổi lâu dài, ngồi chi phí ra, doanh nghiệp nhiều chi phí khác Hơn nữa, cơng nghệ thay đổi nhanh chóng với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật làm cho người sử dụng phải không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức sử dụng công nghệ đại  Khung pháp lý chưa hoàn thiện Thương mại điện tử muốn phát triển cần đòi hỏi quốc gia đặc biệt Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực 14 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851     thương mại điện tử bao gồm nhiều văn hướng dẫn, quy định cụ thể cho ngành, lĩnh vực  Khó khăn dịch vụ giao hàng chặng cuối hồn tất đơn hàng Sự khơng hài lịng trải nghiệm giao hàng điều phổ biến diễn hoạt động thương mại điện tử Đông Nam Á Theo nghiên cứu iPrice Parcel Performance, có đến 34,1% người dùng thương mại điện tử khu vực chưa hài lòng với chất lượng dịch vụ chuyển phát bưu kiện mà họ nhận Tại Việt Nam, nghiên cứu cho thấy trung bình phải 5-6 ngày sản phẩm chuyển phát đến tận tay người mua, tốc độ giao dịch chậm thứ hai khu vực Dù có đến 70% người mua hàng trực tuyến sử dụng hình thức toán dịch vụ thu hộ người bán (COD) tỷ lệ người mua hoàn trả sản phẩm đặt hàng trực tuyến cịn cao Ước tính, tỷ lệ trung bình tổng giá trị sản phẩm hồn trả so với tổng giá trị đơn hàng lên tới 13%, có doanh nghiệp phải chịu tỷ lệ mức 26% Điều gây khó khăn lớn cho phần lớn doanh nghiệp  Lòng tin người tiêu dùng vào chất lượng sản phẩm thấp Theo kết báo cáo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam năm 2019, tỷ lệ người mua hàng trực tuyến lựa chọn hình thức tốn tiền mặt nhận hàng COD cao - đến 88% Báo cáo thống kê được, có 48% người hỏi hài lòng với phương thức mua hàng trực tuyến, tức tỷ lệ lớn đối tượng khách hàng tiềm mà nhà cung cấp dịch vụ TMĐT phải chinh phục Nguyên nhân lớn ảnh hưởng đến tâm lý người dùng chất lượng hàng hóa Điều thể rõ báo cáo điều tra lý người tiêu dùng chưa chọn mua sắm trực tuyến, đó: 46% lý khó kiểm định chất lượng hàng hóa, 33% lý khơng tin tưởng đơn vị bán hàng Cùng với đó, báo cáo Cục Thương mại điện tử Kinh tế số - Bộ Cơng Thương cho biết, có đến 83% người khảo sát quan ngại sản phẩm chất lượng so với quảng cáo Và nhiều lý khác, như: giá khơng rẻ mua ngồi cửa hàng khuyến mãi; thông tin cá nhân bị rò rỉ; mua hàng cửa hàng dễ nhanh gọn hơn; người tiêu dùng chưa có thẻ ngân hàng để toán; cách thức mua hàng qua mạng phức tạp với nhiều người 15 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 16 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 KẾT LUẬN Thông qua nội dung tiểu luận, có nhìn tổng qt hơn, khách quan vai trò TMĐT kinh tế số giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ đó, phân tích thuận lợi khó khăn phát triển TMĐT tồn cầu, từ đặt hội thách thức cho Việt Nam phát triển ngành kinh tế đầy tiềm Trong trình nghiên cứu viết tiểu luận tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp, chỉnh sửa, xây dựng mặt khoa học trình bày từ phía q thầy bạn để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 17 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (2020) - Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020 Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2019) - Báo cáo số Thương mại điện tử 2019 Wikipedia – Thương mại điện tử https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_ %C4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD Minara - Thương mại điện tử gì? Lịch sử vai trị TMĐT Việt Nam Phần 1: https://minara.net/blog/thuong-mai-dien-tu-la-gi-lich-su-va-vaitro-cua-tmdt-o-viet-nam-phan-1-1694.html Phần 2: https://minara.net/blog/thuong-mai-dien-tu-la-gi-lich-su-va-vaitro-cua-tmdt-o-viet-nam-phan-2-1695.html Phần 3: https://minara.net/blog/thuong-mai-dien-tu-la-gi-lich-su-va-vaitro-cua-tmdt-o-viet-nam-phan-3-1710.html Báo cáo Digital Marketing Việt Nam năm 2020 https://andrews.edu.vn/bao-cao-chi-so-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-2020/ UniTrain – Kinh tế số gì? https://unitrain.edu.vn/kinh-te-so-la-gi/ Thị trường thương mại điện tử giới bước vào 'thời kỳ trăng mật' https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/thi-truong-thuong-mai%C4%91ien-tu-the-gioi-buoc-vao-thoi-ky-trang-mat 6156-1001.html ITExpres – Thương mại điện tử gì? Mơ hình, đặc điểm, lợi ích khó khăn TMĐT Việt Nam https://itexpress.vn/tin-tuc/thuong-mai-dien-tu-la-gi-mo-hinh-dac-kiem-loiich-va-nhung-kho-khan-tmdt-tai-viet-nam-2662.html Nam Trương – MarketingAI – Thương mại điện tử gì? Lịch sử vai trị TMĐT Việt Nam https://marketingai.admicro.vn/thuong-mai-dien-tu-la-gi/ 18 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) ... chuyên dùng cho ứng dụng thương mại điện tử, toán điện tử II - Vai trò Thương mại điện tử kinh tế số II.1 Khái niệm “Nền kinh tế số” Theo nhóm cộng tác kinh tế số Oxford: ? ?Kinh tế số kinh tế vận... Minara - Thương mại điện tử gì? Lịch sử vai trị TMĐT Việt Nam Phần 1: https://minara.net/blog/thuong-mai-dien-tu-la-gi-lich-su-va-vaitro-cua-tmdt-o-viet -nam- phan-1-1694.html Phần 2: https://minara.net/blog/thuong-mai-dien-tu-la-gi-lich-su-va-vaitro-cua-tmdt-o-viet -nam- phan-2-1695.html... khách quan vai trò TMĐT kinh tế số giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ đó, phân tích thuận lợi khó khăn phát triển TMĐT tồn cầu, từ đặt hội thách thức cho Việt Nam phát triển ngành kinh tế đầy

Ngày đăng: 20/02/2022, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w