Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM MAI TRUNG HƯNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM MAI TRUNG HƯNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Vinh PGS.TS Lê Vân Anh Hà Nội, 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận án Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Nghiên cứu quản lý ĐNGV ĐNGV trường y 10 1.1.2 Khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải 21 1.2 Một số khái niệm 22 1.2.1 Quản lý 22 1.2.2 Giảng viên 24 1.2.3 Đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế 26 1.2.4 Quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế 28 1.3 Trường Cao đẳng y tế địa phương bối cảnh yêu cầu đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế 29 1.3.1 Đặc điểm trường Cao đẳng y tế địa phương 29 1.3.2 Trường Cao đẳng y tế địa phương trước yêu cầu đổi 30 1.3.3 Đặc điểm, vai trò yêu cầu người giảng viên trường Cao đẳng y tế 34 1.4 Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế 48 1.4.1 Mục tiêu quản lí nguồn nhân lực 50 1.4.2 Nội dung quản lý nguồn nhân lực 50 1.4.3 Một số mơ hình quản lí nguồn nhân lực 51 1.5 Quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế bối cảnh 56 1.5.1 Qui hoạch đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế 57 1.5.2 Quản lý hoạt động tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế 61 1.5.3 Tổ chức hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế 63 1.5.4 Thực sách đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế 66 1.5.5 Quan hệ hợp tác với sở y tế địa bàn quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế 69 1.5.6 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế 70 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế địa phương bối cảnh 73 1.6.1 Yếu tố chủ quan 73 1.6.2 Các yếu tố khách quan 77 Kết luận chương 80 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 81 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực y tế trường Cao đẳng Y tế địa phương Vùng Đồng Sông Cửu Long 81 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Vùng Đồng Sông Cửu Long 81 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực y tế nói chung Vùng đồng sông Cửu Long 82 2.1.3 Nhu cầu nhân lực y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long 87 2.1.4 Khái quát trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long 89 2.2 Khái quát chung tổ chức khảo sát thực trạng 92 2.2.1 Mục đích khảo sát 92 2.2.2 Nội dung khảo sát 93 2.2.3 Địa bàn, khách thể khảo sát 93 2.2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 93 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 94 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh 95 2.3.1 Thực trạng số lượng đội ngũ giảng viên 96 2.3.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên 98 2.3.3 Thực trạng cấu đội ngũ giảng viên 104 2.4 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh 106 2.4.1 Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 106 2.4.2 Thực trạng tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên 110 2.4.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 113 2.4.4 Thực trạng thực sách đội ngũ giảng viên .117 2.4.5 Thực trạng quan hệ hợp tác trường cao đẳng y tế với sở y tế trường đại học y quản lý đội ngũ giảng viên 120 2.4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên 124 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh 127 2.6 Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh 130 2.6.1 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long 130 2.6.2 Nguyên nhân thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long .134 Kết luận chương 136 CHƯƠNG 137 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .137 TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 137 3.1 Nguyên tắc định hướng đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh 137 3.1.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Y tế vùng Đồng Sông Cửu Long 137 3.1.2 Định hướng đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Y tế vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh 139 3.2 Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh 140 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao lực quản lý đội ngũ cán quản lý trường Cao đẳng y tế vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh 140 3.2.2 Giải pháp 2: Chủ động xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn trường Cao đẳng y tế vùng Đồng Sông Cửu Long 145 3.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo cán y tế tuyến sở Vùng Đồng sông Cửu Long bối cảnh 150 3.2.4 Giải pháp 4: Tổ chức xây dựng hệ thống chế độ sách, chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc tạo động lực cho giảng viên theo lực vị trí việc làm 156 3.2.5 Giải pháp 5: Quản lý đội ngũ giảng viên mối quan hệ với bên liên quan 160 3.2.6 Giải pháp 6: Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục nghề nghiệp dựa vào lực vị trí việc làm 165 3.3 Mối quan hệ giải pháp 169 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp 170 3.4.1 Giới thiệu hoạt động khảo nghiệm 170 3.4.2 Kết khảo nghiệm 172 3.5 Thử nghiệm giải pháp 178 3.5.1 Mục đích thử nghiệm 178 3.5.2 Nội dung thử nghiệm 178 3.5.3 Giả thuyết thử nghiệm 178 3.5.4 Phạm vi địa điểm thử nghiệm 179 3.5.5 Thời gian đối tượng thử nghiệm 179 3.5.6 Quy trình thử nghiệm 179 3.5.7 Kết thử nghiệm 182 Kết luận chương 187 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 189 Kết luận 189 Kiến nghị 191 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu luận án trung thực Kết luận án chưa tác giả cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Mai Trung Hưng 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu quản lý đội ngũ giảng viên đội ngũ giảng viên trường y 1.1.1.1 Nghiên cứu quản lý đội ngũ giảng viên Trong năm gần đây, vấn đề quản lý đội ngũ giảng viên nhiều nước giới thực theo nhiều cách khác Fumiko Shinohara (2004 “ICTs in Teachers Training, UNESCO”); Harry Kwa (2004 “Information Technology Training Program for Student and Teachers”); David C.B (1979 “Teachers”) nghiên cứu, phát triển đội giảng viên viên góc độ nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trọng tới chất lượng giảng viên; đề cao phát triển bền vững thích ứng nhanh giảng viên trước tiến trình phát triển kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế Hội nghị UNESCO tổ chức Nepal vào năm 1988 tổ chức quản lý nhà trường khẳng định: “Xây dựng, BD đội ngũ GV vấn đề phát triển giáo dục” Phát triển nghề nghiệp cho giảng viên vấn đề quan trọng sách giáo dục quốc gia nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hiệu giảng dạy Malaysia xây dựng hai chiến lược phát triển giáo dục: “Kế hoạch phát triển giáo dục 2006 - 2010” “Kế hoạch giáo dục quốc gia” 2013 - 2025, hướng tới phát triển chuẩn chất lượng giáo dục [10] Trong nhiều chiến lược nêu ra, chiến lược khiến nghề dạy học trở thành nghề “danh giá” để đảm bảo trường tuyển giảng viên giỏi, qua nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Chính phủ Malaysia thể nỗ lực khơng ngừng việc bồi dưỡng phát triển nghiệp giảng dạy giảng viên 11 Tại Thái Lan, từ năm 1998 việc bồi dưỡng giảng viên tiến hành trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực giáo dục bản, huấn luyện kỹ nghề nghiệp thông tin tư vấn cho người dân xã hội Trong chiến lược cải cách giáo dục Thái Lan, cải cách hệ thống phát triển đội ngũ cán giảng viên giáo dục đại học, cao đẳng trọng với mục đích khuyến khích cán có kiến thức khả gia nhập vào hệ thống giáo dục đại học; phát triển đội ngũ quản lý, giảng viên cán hệ thống [dẫn theo 30] Ngồi số cơng trình nghiên cứu OECD (Tổ chức Hợp tác phát triển châu Âu) đề cập đến chất lượng giảng viên theo tiêu chuẩn [dẫn theo 30]: (1) Kiến thức phong phú nội dung chương trình nội dung mơn giao giảng dạy; (2) Kỹ sư phạm kể việc tạo “kho kiến thức” phương pháp dạy học, lực sử dụng phương pháp đó; (3) Có tư phản biện trước vấn đề có lực tự phê, nét đặc trưng nghề dạy học; (4) Biết cảm thông cam kết tôn trọng phẩm giá người khác, (5) Có lực quản lý, kể trách nhiệm quản lý lớp học Trong hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hố khơng Quốc gia giới hướng tới xây dựng đội ngũ giảng viên nước phải đội ngũ giảng viên có tư chất nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lí, nhà cung ứng xã hội Theo E.A.Popov (2012) khẳng định điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn đại hóa đại học đại Nga trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên, công nghệ giáo dục sử dụng công tác nghiên cứu khoa học trường Đại học [dẫn theo 60] 187 Kết luận chương Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực trạng đội ngũ GV, thực trạng thực nội dung quản lý đội ngũ GV trường CĐYT vùng ĐBSCL; đồng thời dựa định hướng nguyên tắc đề xuất giải pháp, luận án đề xuất 06 giải pháp quản lý đội ngũ GV trường CĐYT vùng ĐBSCL, bao gồm: (1) Nâng cao lực quản lý đội ngũ cán quản lý trường Cao đẳng y tế vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh (2) Chủ động xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn trường Cao đẳng y tế vùng Đồng Sông Cửu Long (3) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo cán y tế tuyến sở Vùng Đồng sông Cửu Long bối cảnh (4) Tổ chức xây dựng hệ thống chế độ sách, chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc tạo động lực cho giảng viên theo lực vị trí việc làm (5) Quản lý đội ngũ giảng viên mối quan hệ với bên liên quan (6) Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá ĐNGV phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục nghề nghiệp dựa vào lực vị trí việc làm Các giải pháp quản lý có mối quan hệ mật thiết, biện chứng với nhau, chúng có vai trị tiền đề, điều kiện hỗ trợ trình triển khai thực góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV trường CĐYT vùng ĐBSCL gian đoạn Bên cạnh đó, 06 giải pháp quản lý khẳng định được tính cấp thiết tính khả thi cao thông qua kết khảo nghiệm Mặt khác, hạn chế nghiên cứu, tác giả tiến hành thử nghiệm nội dung “Đẩy mạnh hoạt động tổ chức bồi dưỡng GV theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp” giải pháp 3: “Đẩy mạnh hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp” 188 Kết thử nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu quản lý ĐNGV trường CĐYT vùng ĐBSCL đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nghề nghiệp 189 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý đội ngũ giảng viên trường CĐYT vùng ĐBSCL có ý nghĩa vơ quan trọng mang tính định đến chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường bối cảnh đổi giáo dục nghề nghiệp Đội ngũ giảng viên lực lượng nịng cốt q trình thực có hiệu mục tiêu giáo dục nghề nghiệp trường CĐYT Chính công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐYT vùng ĐBSCL cần nhìn nhận nghiêm túc, khách quan phải quan tâm cách thích đáng Trên sở tổng quan vấn đề nghiên cứu, với nghiên cứu lí luận quản lý phát triển ĐNGV, nghiên cứu thực trạng quản lý ĐNGV trường CĐYT vùng ĐBSCL bối cảnh cho phép rút kết luận: (1) Quản lý đội ngũ GV việc người CBQL thực chức (kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra, đánh giá) tác động đến trình vận động lên để đảm bảo cho đội ngũ có đủ mặt số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo, có phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường thời kỳ CNH-HĐH đất nước; xây dựng tập thể đồn kết, cá nhân có tinh thần trách nhiệm, gắn bó với nhà trường, tham gia tích cực, sáng tạo hoạt động giảng dạy Quản lý đội ngũ giảng viên trường CĐYT bối cảnh dựa lý thuyết phát triển nguồn nhân lực, có hoạt động chủ yếu: quy hoạch phát triển, tuyển chọn sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, thực sách, quan hệ hợp tác phát triển GV, kiểm tra đánh giá GV Quản lý đội ngũ giảng viên trường CĐYT chịu tác động yếu tố chủ quan (nhận thức; Bộ máy quản lý trình độ đội ngũ CBQL; Mơi trường sư phạm, uy tín, thương hiệu trường; Chính sách nhà trường quản lý phát triển ĐNGV; Tác động từ yêu cầu chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo trường cao đẳng y tế ; Tác động từ việc huy động toàn xã hội tham gia vào quản lý đội ngũ giảng viên nhà trường cao đẳng y tế) 190 yếu tố khách quan (Cơ chế, sách nhà nước; Tác động từ đặc điểm nguồn nhân lực y tế; Tác động từ chất lượng giáo dục đào tạo trường đại học y nước ta nay) Người CBQL cần có nhân định, đánh giá xác tác động chúng đến q trình quản lý ĐNGV nhà trường để có định hướng, định hiệu (2) Hiện nay, trường CĐYT vùng ĐBSCL có nhận thức đắn cần thiết, tầm quan trọng công tác quản lý ĐNGV nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường Vì thế, trường thực nhiều hoạt động thiết thực mạnh mẽ để quản lý ĐNGV nhà trường cách toàn diện (số lượng, chất lượng cấu) nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Tuy nhiên, xu hội nhập yêu cầu đáp ứng nguồn nhân lực y tế chất lượng cao nay, cơng tác quản lý ĐNGV trường CĐYT vùng ĐBSCL bộc lộ nhiều hạn chế, tồn đọng cần giải triệt để Công tác quy hoạch phát triển ĐNGV chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực y tế bối cảnh nay; hoạt động tuyển chọn, sử dụng hay đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV thiếu đồng hiệu quả; sách, chế đãi ngộ chưa hoàn thiện, thiếu cập nhật, bổ sung chưa trọng đến đặc thù giáo dục nghề nghiệp chưa tạo động lực làm việc tích cực cho ĐNGV; cơng tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV chậm đổi mới, chưa phản ánh xác lực, phẩm chất đội ngũ để làm cho trình thực chế độ Đặc biệt, việc xây dựng phát triển mối quan hệ hợp tác trường CĐYT vùng ĐBSCL với sở y tế hay trường ĐH Y khu vực để đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV chưa triển khai mạnh mẽ, thiếu hệ thống, kế hoạch, hiệu mang lại cịn thấp Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng trên, việc đề xuất hệ thống giải pháp mang tính toàn diện, hệ thống khả thi để quản lý ĐNGV trường CĐYT vùng ĐBSCL bối cảnh vô cấp thiết 191 (3) Dựa vào sở lý luận kết nghiên cứu, đánh giá thưc trạng tác giả luận án đề xuất 06 giải pháp quản lý ĐNGV trường CĐYT vùng ĐBSL bối cảnh nay, gồm: Nâng cao lực quản lý đội ngũ cán quản lý trường (1) Cao đẳng y tế vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh Chủ động xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên (2) phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn trường Cao đẳng y tế vùng Đồng Sông Cửu Long Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề (3) nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo cán y tế tuyến sở Vùng Đồng sông Cửu Long bối cảnh Tổ chức xây dựng hệ thống chế độ sách, chế độ đãi ngộ, mơi (4) trường làm việc tạo động lực cho giảng viên theo lực vị trí việc làm (5) Quản lý đội ngũ giảng viên mối quan hệ với bên liên quan (6) Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá ĐNGV phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục nghề nghiệp dựa vào lực vị trí việc làm Các giải pháp quản lý có mối quan hệ mật thiết, biện chứng với khảo nghiệm tính cần thiết khả thi; đồng tác giả tổ chức thử nghiệm 01 giải pháp để khẳng định hiệu chúng Kết khảo nghiệm thử nghiệm khẳng định giải pháp đề xuất quan trọng, cần thiết, khả thi phù hợp với điều kiện tại trường CĐYT vùng ĐBSCL Trong trình thực hiện, phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tế nhà trường thời điểm mà người CBQL vận dụng cách phù hợp, linh hoạt giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nghề nghiệp Kiến nghị 2.1 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 192 - Định hướng cho trường CĐYT vùng ĐBSCL xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV vừa đảm bảo mục tiêu chung, vừa đảm bảo phù hợp với thực tiễn vùng miền, khu vực trường - Quy hoạch lại mạng lưới trường CĐYT vùng ĐBSCL phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH yêu cầu nguồn nhân lực y tế vùng ĐBSCL - Thiết lập văn quy định, hướng dẫn đầy đủ, cụ thể vấn đề liên quan đến quản lý ĐNGV; Đồng thời ban hành quy chế giám sát, kiểm tra hoạt động quản lý ĐNGV - Tăng cường hỗ trợ kinh phí cho trường CĐYT để đảm bảo cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV đạt hiệu Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho đội ngũ - CBQL trường CĐYT vùng ĐBSCL Xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng gắn chặt với trách nhiệm người đứng đầu nhà trường công tác phát triển ĐNGV 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố - Nghiên cứu, xây dựng ban hành sách riêng Tỉnh nhằm động viên khuyến khích đội ngũ GV Có sách thu hút GV đào tạo bồi dưỡng chuẩn - Tạo điều kiện cho trường CĐYT việc mở rộng liên kết với trường đại học Y hay sở y tế khu vực để tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng hay hoạt động khác nhằm tạo điều kiện cho ĐNGV phát triển - Có kế hoạch tham mưu với quan hữu quan để huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác quản lý ĐNGV, hỗ trợ kinh phí nguồn XHH cho hoạt động giáo dục nhà trường nói chung quản lý ĐNGV nói riêng 2.3 Đối với Trường Cao đẳng Y tế địa Vùng Đồng Sông Cửu Long - Triển khai áp dụng giải pháp quản lý đề xuất luận án vào thực tiễn nhà trường cách phù hợp 193 - Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV nhà trường theo giai đoạn phù hợp với phát triển KT-XH địa phương yêu cầu nguồn nhân lực ngành Y bối cảnh - Các trường CĐYT cần chủ động tạo lập giữ mối liên hệ chặt chẽ thường xuyên với sở y tế trường ĐH Y khu vực để tổ chức hoạt động phát triển ĐNGV - Xây dựng văn hóa nhà trường, mơi trường giáo dục khối đại đoàn kết, thống tạo điều kiện thuận lợi để ĐNGV có điều kiện phát triển - Sử dụng có hiệu đội ngũ GV phù hợp với trình độ chun mơn nguyện vọng cá nhân Kiểm tra, đánh giá GV công bằng, khách quan trọng đến phát triển lực giáo dục nghề nghiệp Tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng phạm vi nhà trường; khuyến khích hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học đội ngũ GV CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Mai Trung Hưng (2017), Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, ISSN 2354-0753, số Đặc biệt, tháng 4/2017, trang 27-29 Mai Trung Hưng (2018), Phát triển nguồn nhân lực y tế đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân vùng đồng sơng Cửu Long nay, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, ISSN 2615-8957, số 03, tháng 3/2018, trang 78-83 Mai Trung Hưng (2018), Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế giai đoạn nay, Tạp chí Quản lý giáo dục, Học Viện Quản lý giáo dục, ISSN 1859-2910, số 6, tháng 6/2018, trang 3944 Mai Trung Hưng (2019), Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Y khoa, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, ISSN 2615-8957, số 23, tháng 11/2019, trang 39-44 Mai Trung Hưng (2021), Quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số đặc biệt (tháng 3/2021), ISSN 1859-0810 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Thị Kim Anh (2011), Đổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 269, tr.22 - 25 Trần Tuấn Anh, Hoàng Văn Minh (2012), Thực trạng giảng dạy nhu cầu đào tạo kinh tế đội ngũ giảng viên kinh tế y tế trường đại học y dược Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, Số 4, tr.132 - 136 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX (2004), Chỉ thị số 40/2004/CTTW ngày 15/6/2004 xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 4.Ban chấp hành trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Ban chấp hành trung ương (2017), Nghị 20-NQ/TW ngày 25-102017 Hội nghị trung ương 6, khóa XII Đặng Quốc Bảo (2003), Tổng quan tổ chức quản lý, Tài liệu giảng cho lớp nữ cán lãnh đạo quản lý, Đại học Huế Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB lí luận trị, HN Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Chung (đồng chủ biên, 2013), Một số vấn đề lý luạn thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trương Thị Bích (2019), Một số vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Singapore, Malaysia học cho Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Bộ Chính trị (2005), Nghị Số 46 - NQ/TW ngày 23/02/2005 công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình 11 Bộ GD&ĐT (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kỳ mới, NXBVăn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Y tế (2007), Hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực y tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Hà Nội 13 Bộ LĐ-TB&XH (2004), Xây dựng mơ hình liên kết dạy nghề giũa nhà trường doanh nghiệp, Hà Nội 14 15 Bộ LĐ-TB&XH (2016), Điều lệ trường cao đẳng Bộ LĐ-TB&XH (2017), Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 Quy định chuẩn chuyên môn nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 16 Bộ LĐ-TB&XH (2018), Thông tư số 03/2018/TT-BLĐTBXH ngày 15/6/2018 Quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp 17 Bộ Y tế, Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2012), Phân tích thực trạng đề xuất sửa đổi bổ sung số chế độ phụ cấp cán bộ, viên chức ngành y tế, Hà Nội 18 Bộ Y tế: Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2015, Nxb Y học, Hà Nội, 2016, tr.33, 39, 37, 41, 37, 40 19 Bộ Y tế (2008), Đề án Đổi đào tạo nhân lực y tế Bộ Y tế (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực y tế 2012-2020, Quyết định số 816/QĐ-BYT ngày 16/3/2012, Hà Nội 20 Bộ Y tế (2015), Quyết định số: 2992/QĐ-BYT ngày 17/07/2015“Phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020”, Hà Nội 21 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Chung (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực y tế số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 12, tr.14 – 16 23 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 24 Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định phê duyệt kế hoạch Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 25 Chính phủ (2013), Quyết định số: 122/QĐ-TTg “Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội 26 27 Dave Ulrich, Mơ hình quản trị nhân đại, Nhà xuất Công thương Nguyễn Văn Dịp (1999), Định hướng chiến lược phát triển đào tạo cán y tế, Tạp chí Chính sách Xã hội học y tế, số 4, tr.9 - 12 28 29 Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, TP.HCM Nguyễn Tiến Dũng (2007), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn Thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trương Việt Dũng (2008), Đào tạo nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu xã hội, Tạp chí Chính sách Xã hội học y tế, số 3, tr.28 - 33 31 Vũ Thế Dũng (2013), Vài suy nghĩ vai trò giảng viên đại học, Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM 32 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa XII, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 36 Võ Thành Đạt (2014), Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học công an nhân dân, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, Luân án tiến sĩ mã ngành quản lý giáo dục; Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ 21, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 40 Đại học Y dược Cần Thơ (2017), “Báo cáo hội nghị đào tạo nhân lực y tế vùng đồng sông Cửu Long năm 2017”, TP Cần Thơ Hazri Jamil, Nordin Abd Razak, Reena Raju Abdul Rashid Mohame, Phát triển chuyên môn giáo viên Malaysia: Những vấn đề thách thức, Đại học Sains Malaysia 41 Haorld Koontz - Cyryl Odonnell - Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu Quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội 42 43 Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Bùi Minh Hiền - Đặng Quốc Bảo - Vũ Ngọc Hải (2010), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Nguyễn Thu Hiền (2015), Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 45 Hiệp hội trường ĐH, CĐ Việt Nam (2018), Hệ thống giáo dục mở bối cảnh tự chủ giáo dục hội nhập quốc tế (Tập 1,2), NXB Thông tin Truyền thông, HN 46 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Văn Hòa (2017), Phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề quân đội theo tiếp cận lực, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 49 50 Nguyễn Thanh Hội (2006), Quản trị nhân sự, NXB thống kê 51 Phạm Xuân Hùng (2013), Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đại học tiếp cận khung lực, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 48, tr.53 - 55 Đặng Thành Hưng (2010), Quản lí giáo dục quản lí trường học, Tạp chí QLGD (17), tr.8 - 20 52 Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia, Luật học số 28 (2012) 53 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 54 55 Trần Kiểm (2015), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hồ Văn Liên (2008), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 56 57 Nguyễn Mỹ Loan (2013), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Long (2010), Tăng cường chế độ đãi ngộ cho giảng viên ngành y, Tạp chí Y học thực hành, số 58 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục: số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 59 60 Phạm Văn Lình cộng (2009), "Nghiên cứu tình hình nhân lực y tế vùng đồng sơng Cửu long thực trạng giải pháp", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (2), tr.48-55 Cao Thị Thanh Lương (2013), Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y khoa Vinh giai đoạn 2011 - 2020, Luận văn Thạc sĩ QLGD, ĐH Vinh 61 62 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), NXB Chính trị Quốc gia 63 M.E Teleseskaia, N.I Pogibki (1986), đạo đức Y học, NXB Y học, Hà Nội M.I.Kon - Đa - Kôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán QLGD Trung ương, Hà Nội 64 Nhà xuất Văn hóa Thơng tin (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam (A-D), NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 65 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm giải pháp, NXB Đại học Quốc gia, HN 66 Hà Thị Ngọc (2015), Thực trạng biện pháp quản lý ĐNGV trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo quan điểm tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, T10/2015 67 68 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Bách Thắng (2015), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học An Giang theo tiếp cận quản lý nhân lực, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 72 Đặng Văn Thành (2009), Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 73 Phạm Văn Thuần (2009), Quản lý đội ngũ giảng viên đại học đa ngành, đa lĩnh vực Việt Nam theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 74 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), Đổi đào tạo giáo viên trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Kim Tiến (2008), Những vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực y tế nay, Kỷ yếu Hội thảo Tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế, Nxb Y tế 76 77 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Tính (2013), Giáo dục học, NXB Giáo dục Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Việt Nam (2005), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 80 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Quang Truyền (2008), Quản lý nhân việc xây dựng đội ngũ giáo viên nhà trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 81 Bùi Văn Tuấn (2017), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế địa bàn thành phố Hà Nội nay, Luận án Tiến sĩ QLGD, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng 82 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo- bồi dưỡng- sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế Giới, Hà Nội 83 84 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục - Hà Nội Nguyễn Mạnh Tường (2011), Kinh nghiệm đào tạo Y khoa Singapor, Tạp chí Y học dự phòng, số 4, tr.15 – 16 85 Lương Thị Tâm Uyên (2012), Một số biện pháp phối hợp đào tạo sở dạy nghề doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 78 Tr 25 86 Vũ Hà Văn (2014), Vai trò giảng viên đại học, hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 87 Vetpany Sivongxay (2018), Phát triển đội ngũ giảng viên, CBQLGD đại học quốc gia lào đáp ứng nhu cầu hội nhập nay, Tạp chí giáo dục số 439, Kỳ – Tháng 10/2018 88 Hoàng Xuân Việt (2005), Dụng nhân dụng mộc, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 89 90 V.I.Lênin (1962), Tồn tập, tập 5, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo Dục, Hà Nội 91 92 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia Vũ Thanh Xuân (2014), Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Bộ Nội vụ đáp ứng yêu cầu nhân lực ngành nội vụ; Luận án tiến sĩ mã ngành quản lý giáo dục; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 93 Tài liệu Tiếng Anh 94 Andreas, S (Ed.), (2012) Preparing teachers and developing school leaders for the 21st century - Lesson from around the world Background report for the International Summit on the Teaching Profession - OECD Asariah, B M S The next generation of teachers: The Malaysian Perspective 95 Dinham, S., 2007, How schools get moving and keep improving: Leadership for teacher learning, student success and school renewal Australian Journal of Education, 51(3), 263 - 275 96 97 Lee, M N N., (2004) Malaysian teacher education into the new century In K W C Y C Cheng, & M.M C Mok (Ed.) Reform of teacher education in Asia-Pacific in the new millennium (pp 81-92) Dordrencht, the Netherlands: Kluwer Academic Publisher Leonard Nadler (1980), Developing Human Resource; American Society for Training and Development 1980 98 Leonard Nadler (1980), Corporate Human Resource Development; American Society for Training and Development 1980 99 Leonard Nadler & Zeace Nadler (1990), The hand book of Human Resource, 1-3 New York, John Wiley 100 101 Lim, K M., (2014) Teacher Education and Teaching Progression in Singapore Paper presented at the International Conference on the Teaching Profession in ASEAN, Bangkok, Thailand Linda, D H & Robert R (Ed.), (2011) Teacher - Leader Effectiveness Report Stanford Center for Opportunity Policy in Education 102 Low, E.-L., & Tan, O.-S., (2017) Teacher Education Policy: Recruitment, Preparation and Progression In Tan, O.-S.; Liu, W.-C.; Low, E.-L (Eds.) (2017) Teacher Education in the 21st Century - Singapore’s Evolution and Innovation 103 UNESCO (2008) Malaysia-Salient Features: Basic facts and salient features of teacher education in the country, including present and emerging issues and challenges Status of teacher education in the Asia-Pacific Region (pp 77-88): International Reading Association 104 105 WB World Development Indicators - London: Oxford, 2000 106 Bruce Fried, Myron D Fottler (2011), Fundamentals of Human Resources in ealthcare Paperback Buchan, J (2000), Health sector reform and human resources: lessons from the United Kingdom, Health Policy and Planning 107 Fleming Fllon Jr, Charles R McConnell (2013), Human Resource Management in Health Care 108 109 Gilles Dussault and Carl-Ardy Dubois (2003), Human resources for health policies: a critical component in health policies Marchal B, Kegels (2003), Health workforce imbalances in times of globalization: brain drain or professional mobility International Journal of health Planning and Management 110 Nancy J Niles (2013), Basic Concepts Of Health Care Human Resource Management 111 112 Walter J Flynn, Robert L mathis, John H Jackson (2006), Healthcare Human Resource Management 113 WHO (2006), Working together for health, Geneva 114 WHO - WPRO (2006), Regional Strategy on Human Resources for Health 2006-2015 ... ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh 130 2.6.1 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng. .. đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng y tế Vùng Đồng Sông Cửu Long bối cảnh 137 3.1.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Y tế vùng Đồng Sông. .. TRUNG HƯNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA