1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề Cương Vật Lí 9 HK 1

6 31 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 409,56 KB

Nội dung

Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1 Đề Cương Vật Lí 9 HK 1

Ơn tập Vật Lý HK I ÔN TẬP HỌC KỲ I: MÔN: VẬT LÝ CHƯƠNG 1:ĐIỆN HỌC A MỘT SỐ CÂU HỎI GIÁO KHOA Câu 1: Phát biểu định luât Ôm Viết công thức biểu diễn định luật Hướng dẫn “Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây” I: Cường độ dòng điện (A) U Công thức: I  Với: U: Hiệu điện (V) R R: Điện trở (  ) Câu 2: Điện trở dây dẫn gì? Nêu ý nghóa điện trở Hướng dẫn U Trị số R  không đổi với dây dẫn gọi điện trở dây dẫn I * Ý nghóa điện trở: Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện dây dẫn Câu 3: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn phụ thuộc Nêu ý nghóa điện trở suất Hướng dẫn “Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn” R: điện trở dây dẫn (  ) l Công thức: R   với: l: chiều dài dây dẫn (m)2 S S: tiết diện dây (m )  : điện trở suất (  m) * Ýnghóa điện trở suất - Điện trở suất vật liệu (hay chất liệu) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m tiết diện 1m2 - Điện trở suất vật liệu nhỏ vật liệu dẫn điện tốt Câu 4: Biến trở gì? Có tác dụng nào? Hãy kể tên số biến trở thường sử dụng Hướng dẫn Biến trở điện trở thay đổi trị số dùng để thay đổi cường độ dòng điện mạch Các loại biến trở sử dụng là: biến trở chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp) Câu 5: Định nghóa công suất điện Viết công thức tính công suất điện Số oát ghi dụng cụ điện cho biết gì? Một bàn điện có ghi 220V – 700W, cho biết ý nghóa số ghi Hướng dẫn Công suất điện đọan mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua P: công suất điện (W) Công thức: P = U.I với: U: hiệu điện (V) I: cường độ dòng điện (A) Ơn tập Vật Lý HK I Số oát ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghóa công suất điện dụng cụ hoạt động bình thường Trên bàn có ghi 220V – 75W nghóa là: bàn hoạt động bình thường đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện 220V công suất điện qua bàn là 75W Câu 6: Điện gì? Hãy nêu số ví dụ điện chuyển hóa thành dạng lượng khác Hướng dẫn Dòng điện có mang lượng thực công, làm thay đổi nhiệt vật Năng lượng dòng điện gọi điện Ví dụ điện chuyển hóa thành dạng lượng khác - Bóng đèn dây tóc: điện biến đổi thành nhiệt quang - Đèn LED: điện biến đổi thành quang nhiệt - Nồi điện, bàn là: điện biến đổi thành nhiệt quang - Quạt điện, máy bơn nước: điện biến đổi thành nhiệt Câu 7: Định nghóa công dòng điện Viết công thức tính công dòng điện Hãy nêu ý nghóa số đếm công tơ điện Hướng dẫn Công dòng điện sinh đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hóa thành dạng lượng khác đoạn mạch A: công dòng điện (J) P: công suất điện (W) Công thức: A = P.t = U.I.t với: t: thời gian (s) U: hiệu điện (V) I: cường độ dòng điện (A) Số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng kilôoat (kW.h) kW.h = 600 000J = 600kJ Câu 8: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ Viết công thức biểu diễn định luật Hướng dẫn “Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua” Q: nhiệt lượng tỏa (J) Công thức: Q = I R.t với: I: cường độ dòng điện (A) R: điện trở (  ) t: thời gian (s) Nếu nhiệt lượng Q tính đơn vị calo (cal) ta có công thức: Q = 0,24.I2.R.t Ôn tập Vật Lý HK I HỆ THỐNG CÔNG THỨC U U  U  I.R vaø R  R I R.S l R.S l  l 2- Điện trở dây dẫn: R   ; S   ;   S l R  1- Định luật Ôm: I  * Hệ thức so sánh điện trở hai dây dẫn: R1 1 l1 S2  * Lưu ý đơn vị: 1mm  1.10 6 m R  l S1 3- Định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp a Cường độ dòng điện: I  I1  I  I b Hiệu điện thế: U  U1  U  U c Điện trở tương đương: R tñ  R1  R  R * Hệ thức: U1 R1  U2 R2 4- Định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc song song a Cường độ dòng điện: I  I1  I  I b Hiệu điện thế: U  U1  U  U c Điện trở tương đương: 1 1    R tđ R1 R R * Nếu hai điện trở mắc song song thì: R R I R R tđ  * Hệ thức:  I R1 R1  R U2 R 6- Công dòng điện (điện tiêu thụ) A = P.t hay A = U.I.t 7- Định luật Jun-Lenxơ Q = I2.R.t * Q tính đơn vị calo (cal) thì: Q = 0,24.I2.R.t * Công thức tình nhiệt lượng vật thu vào nóng lên: Q = m.c (t2 – t1) (t1: nhiệt độ ban đầu ; t2: nhiệt độ sau) 8- Những hệ quả: + Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp: A1 P1 Q1 U1 R1     A P2 Q U R 5- Công suất điện: P = U.I vaø P = I2.R ; P = + Mạch điện gồm hai điện trở mắc song song: A1 P1 Q1 I1 R     A P2 Q I R1 + Hieäu suaát: A P Q H  ci 100 %  ci 100 %  ci 100 % A Ptp Q + Mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp hay song song: P = P1 + P2 + + Pn Ôn tập Vật Lý HK I II- MỘT SỐ ĐỀ BÀI TẬP Bài 1: Một dây dẫn nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 mắc vào nguồn điện có hiệu điện 120V 1/ Tính điện trở dây 2/ Tính cường độ dòng điện qua dây Bài 2: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 =  ; R2 =  ; R3 =  mắc nối tiếp với Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 6V 1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch 2/ Tính hiệu điện hai đầu điện trở Bài 3: Cho ba điện trở R1 =  ; R2 = 12  ; R3 = 16  mắc song song với vào hiệu điện U = 2,4V 1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch 2/ Tính cường độ dòng điện qua mạch qua điện trở Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ: A B Với: R1 = 30  ; R2 = 15  ; R3 = 10  vaø UAB = 24V 1/ Tính điện trở tương đương mạch R2 2/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1 3/ Tính công dòng điện sinh đoạn mạch R3 thời gian phút Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ: A Với R1 =  ; R2 =  ; R3 =  cường độ dòng điện qua mạch I = 2A R1 1/ Tính điện trở tương đương mạch 2/ Tính hiệu điện mạch R3 R2 3/ Tính cường độ dòng điện công suất tỏa nhiệt điện trở Bài 6: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2,5lít nước nhiệt độ ban đầu 20oC thời gian 14phút 35 giây 1/ Tính hiệu suất bếp Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K 2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước điều kiện 30 ngày phải trả tiền điện cho việc đun nước Cho biết giá 1kWh điện 800đồng Bài 7: Cho mạch điện hình vẽ: + – Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở lớn M N Bieát R1 =  ; R2 = 20  ; R3 = 15  Ampe keá 2A A a/ Tính điện trở tương đương mạch R1 b/ Tính hiệu điện hai điểm MN số vôn kế R2 c/ Tính công suất tỏa nhiệt điện trở R3 d/ Tính nhiệt lượng tỏa toàn mạch thời gian phút đơn vị Jun calo B V Ơn tập Vật Lý HK I Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC A- MỘT SỐ CÂU HỎI GIÁO KHOA Câu 1: Nam châm gì? Kể tên dạng thường gặp Nêu đặc tính nam châm - Nam châm vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút) - Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U - Đặc tính nam châm: + Nam châm có hai cực: cực cực Bắc (kí hiệu N), cực cực Nam (kí hiệu S) + Hai nam châm đặt gần tương tác với nhau: Các cực cùn g tên đẩy nhau, cực khác tên hút Câu 2: Lực từ gì? Từ trường gì? Cách nhận biết từ trường? - Lực tác dụng lên kim nam châm gọi lực từ - Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần - Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường Nếu nơi gây lực từ lên kim nam châm nơi có từ trường Câu 3: Đường sức từ gì? Từ phổ gì? - Đường sức từ đường có từ trường Ở bên nam châm đường sức từ đường cong có chiều xác định từ cực Bắc vào cực Nam nam châm - Từ phổ hệ thống gồm nhiều đường sức từ nam châm Câu 4: Nêu từ trường ống dây có dòng điện chạy qua Phát biểu qui tắc nắm tay phải - Từ trường ống ây có dòng điện chạy qua giống từ trường nam châm - Qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay choãi chiều đường sức từ ống dây Câu 5: Mô tả cấu tạo nam châm điện nêu lõi sắt có vai trị làm tăng tác dụng từ Lõi sắt, lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện Sở dĩ vì, đặt từ trường lõi sắt thép bị nhiễm từ trở thành nam châm - Khi ngắt điện, lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép giữ từ tính - Dựa vào tính chất người ta chế tạo nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu ấu tạo nam châm điện:Nam châm điện gồm ống dây dẫn bên có lõi sắt non Lõi sắt non có vai trị làm tăng tác dụng từ nam châm Caâu 6: Hoạt động nam châm điện: Khi dịng điện chạy qua ống dây, ống dây trở thành nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ trở thành nam châm Khi ngắt điện lõi sắt non từ tính nam châm điện ngừng hoạt động Câu 7: Lực điện từ Chiều lực điện từ,quy tắc bàn tay trái Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường Lực gọi lực điện từ Chiều lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện chiều đường sức từ Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 90o chiều lực điện từ Ôn tập Vật Lý HK I B- MÔT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Hãy xác định cực nam châm trường hợp sau: a) b) c) Câu 2: Hãy xác định đường sức từ từ trường ống dây qua kim nam chân trường hợp sau Biết AB nguồn điện: B A a) B A B A b) c) Câu 3: Hãy xác định cực ống dây cực kim nam châm trường hợp sau: + – + – – a) b) Câu 4: Xác định cực nguồn điện AB trường hợp sau: A A B a) N S a) B c) B A b) c) N S F + F F N S b) c) ... song: A1 P1 Q1 I1 R     A P2 Q I R1 + Hiệu suất: A P Q H  ci 10 0 %  ci 10 0 %  ci 10 0 % A Ptp Q + Mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp hay song song: P = P1 + P2 + + Pn Ơn tập Vật Lý HK I... thức tình nhiệt lượng vật thu vào nóng lên: Q = m.c (t2 – t1) (t1: nhiệt độ ban đầu ; t2: nhiệt độ sau) 8- Những hệ quả: + Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp: A1 P1 Q1 U1 R1     A P2 Q U... dây dẫn: R1 ? ?1 l1 S2  * Lưu ý đơn vị: 1mm  1. 10 6 m R  l S1 3- Định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp a Cường độ dòng điện: I  I1  I  I b Hiệu điện theá: U  U1  U  U c Điện

Ngày đăng: 18/02/2022, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w