MỤC LỤC PHẦN 1: ĐIỆN HỌC CHỦ ĐỀ 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT OHM CHỦ ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG CHỦ ĐỀ 5: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN CHỦ ĐỀ 6: BIẾN TRỞ CHỦ ĐỀ 8: CÔNG VÀ CƠNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN CHỦ ĐỀ 9: CƠNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA ĐIỆN TRỞ ĐỊNH LUẬT JOULE – LENZ CHỦ ĐỀ 11: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 11 Trang CHỦ ĐỀ 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây d ẫn (Tức là: hay ) 2) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hi ệu ện th ế m ột đ ường th ẳng qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0) II PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP 1) Xác định mối liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu dây dẫn: Cần nhớ: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận v ới hi ệu ện đ ặt vào hai đ ầu dây d ẫn đó: (I ∽ U) Cụ thể: U tăng (hoặc giảm) lần I tăng (hoặc giảm) nhiêu l ần Các kiện: tăng, giảm lần; tăng thêm, gi ảm bao nhiên vôn, ampe; tăng đ ến, gi ảm đến vôn, ampe Đơn vị đại lượng: hiệu điện (V, mV); c ường độ dòng ện (A, mA), c ần ph ải đ ổi thống trước so sánh, tính toán 2) Đồ thị biểu diễn mối liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện thế: Cần nhớ: Để vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ cường độ dòng điện hi ệu ện th ế hai đ ầu dây d ẫn xác định giá trị I U từ đồ thị cần nhớ: đồ thị bi ểu di ễn m ối liên h ệ gi ữa c ường đ ộ dòng điện hiệu điện hai đầu dây dẫn đường thẳng qua gốc t ọa đ ộ O Vì th ế, đ ể vẽ đ th ị ta cần xác định thêm điểm ứng với giá trị tương ứng U I xong nối ểm v ới g ốc tọa độ O kéo dài lên phía Từ đồ thị, để xác định giá trị U I ứng v ới m ột ểm đ th ị ta làm nh sau: t ểm cần xác định giá trị U I, ta hạ đường vng góc xuống hai trục đồ thị ta được: Điểm cắt với trục hiệu điện U (trục hoành) giá trị hiệu điện tương ứng Điểm cắt với trục cường độ dòng điện I (trục tung) giá tr ị c c ường đ ộ dòng ện tương ứng Chú ý Đồ thị biểu diễn mối liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu dây dẫn n ằm góc phần tư thứ I (ứng với giá trị dương U I) Đơn vị U I xác định đồ thị đơn vị ghi hai trục tọa độ đồ thị CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT OHM I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Điện trở dây dẫn Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho khả cản tr dòng ện c dây d ẫn Dây dẫn có điện trở lớn cản trở dòng điện qua nhiều Kí hiệu: Trong sơ đồ điện, điện trở kí hiệu sau: Trang Đơn vị điện trở: Đơn vị đo điện trở hợp pháp ôm, kí hiệu Ω 2) Định luật Ơm Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hi ệu ện th ế đặt vào hai đ ầu dây t ỉ l ệ nghịch với điện trở dây: (với: U hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn; I c ường đ ộ dòng ện ch ạy qua dây d ẫn; R điện trở dây dẫn) Chú ý: Từ hệ thức định luật Ôm suy ra: , với U đo vôn (V); I đo ampe (A) R đo ôm (Ω) 1kΩ = 1.000Ω; 1MΩ = 1.000.000Ω II PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP 1) Tính điện trở dây dẫn Sử dụng công thức với ý: Giá trị U I xác định từ kiện đề bài; t k ết qu ả thí nghi ệm ho ặc t đ th ị phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Khi tính tốn cần đổi đơn vị U I đơn vị hợp pháp: U đo b ằng V (vôn); I đo b ằng A (ampe), với: 1mA = 0,001A; 1mV = 0,001V; 1kV = 1000V Khi nhiệt độ dây dẫn khơng đổi điện trở dây dẫn ln có giá trị xác định Số vôn kế hiệu điện hai đầu dây dẫn đặt vôn kế; số ampe k ế c ường đ ộ dòng điện chạy qua dây dẫn đặt ampe kế Các đơn vị điện trở: 1kΩ (kilôôm) = 1000Ω = 103Ω; 1MΩ (mêgaôm) = 103kΩ = 106Ω 2) So sánh điện trở dây dẫn: Cần nhớ: Với hiệu điện dòng điện qua dây dẫn có c ường đ ộ l ớn h ơn ện tr c dây dẫn nhỏ Với dòng điện qua hai dây dẫn hiệu ện gi ữa hai đầu dây d ẫn l ớn h ơn điện trở dây dẫn lớn Nói chung, với U khơng đổi I R tỉ lệ nghịch với nhau: 3) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn Từ hệ thức định luật Ôm ta tính được: Cường độ dòng điện qua dây dẫn: Hiệu điện hai đầu dây dẫn: Chú ý: Giá trị U, I xác định từ đề bài; từ đồ thị từ kết thí nghiệm Chú ý kiện: tăng, giảm lần; tăng lên, giảm vôn, ampe,… CHỦ ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG I KIẾN THỨC CƠ BẢN Trang 1) Đoạn mạch nối tiếp a) Thế đoạn mạch nối tiếp? Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp với biểu diễn hình vẽ sau: Trang ... R đo ôm (Ω) 1kΩ = 1. 000Ω; 1MΩ = 1. 000.000Ω II PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP 1) Tính điện trở dây dẫn Sử dụng công thức với ý: Giá trị U I xác định từ kiện đề bài; t k ết... đổi đơn vị U I đơn vị hợp pháp: U đo b ằng V (vôn); I đo b ằng A (ampe), với: 1mA = 0,001A; 1mV = 0,001V; 1kV = 10 00V Khi nhiệt độ dây dẫn khơng đổi điện trở dây dẫn ln có giá trị xác định... ường đ ộ dòng điện chạy qua dây dẫn đặt ampe kế Các đơn vị điện trở: 1kΩ (kilôôm) = 10 00Ω = 10 3Ω; 1MΩ (mêgaôm) = 10 3kΩ = 10 6Ω 2) So sánh điện trở dây dẫn: Cần nhớ: Với hiệu điện dòng điện qua