1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả ứng dụng hệ thống quản lý môi trường theo iso 14001 tại một số doanh nghiệp ở việt nam

64 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 133,58 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỉ 21, giới có chuyển nhu cầu tiêu thụ hàng hóa thị trường Việc mặt hàng xuất nhập nước giới có thị trường khó tính chấp nhận hay khơng q trình hội nhập Vấn đề tùy thuộc vào nhận thức doanh nghiệp tiêu chuẩn ISO 14000 Doanh nghiệp phải thực thấy cần có tiêu chuẩn ISO 14000 q trình hội nhập - thông hành xanh vào thị trường giới - từ tâm làm làm nghiêm túc Các doanh nghiệp nên xác định bỏ hàng trăm triệu đồng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 kinh phí đầu tư khơng phải kinh phí 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 14001, nội dung tiêu chuẩn trình đánh giá tiêu chuẩn  Nghiên cứu hiệu ứng dụng ISO 14001 doanh nghiệp Việt Nam  Xem xét thuận lợi khó khăn doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn  Đưa kiến nghị số giai pháp 1.3 Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu dựa số liệu số doanh nghiệp Việt Nam tham gia chứng nhận ISO 14001 trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT thuộc tông cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng cấp chứng nhận 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu chuyên đề phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA) 1.5 Kết cấu nội dung đề tài Đề tài gồm phần:  THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM  HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM  GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001 2.1.1 Bộ tiêu chuẩn iso 14000 2.1.1.1 Lịch sử hình thành Thị trường giới trọng đến vấn đề môi trường Tổ chức Môi trường giới khuyến cáo doanh nghiệp nên cung ứng cho thị trường sản phẩm mang nhãn ''xanh sạch'' Một sản phẩm gây ảnh hưởng đến môi trường ảnh hưởng đến khả cạnh tranh thị trường Sự quan tâm quốc tế ngày tăng vấn đề môi trường chấp thuận rộng rãi ISO 9000 khuyến khích tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) bắt đầu bắt tay vào việc xây dựng loạt tiêu chuẩn vấn đề quản lý môi trường doanh nghiệp Loạt tiêu chuẩn này, gọi ISO 14000, dự kiến phát hanàh vào năm 1996.Các tiêu chuẩn quốc tế quản lý môi trường gọi ISO 14000 vào tháng giêng năm 1993, giống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 chấp thuận rộng rãi cảu tổ chức trước Mục tiêu ISO 14000 cải thiện hoạt động môi trường tổ chức kết hợp hài hòa tiêu chuẩn quản lý môi trường quốc gia khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế Trong vài năm gần đây, số nước, người ta xây dựng số lượng ngày tăng tiêu chuẩn hệ thống cấp nhãn hiệu sinh thái hệ thống quản lý môi trường Hiện tại, tiêu chuẩn ISO 14000 ứng dụng rộng rãi 138 quốc gia giới, ngày quốc gia đưa vào sử dụng làm mục tiêu đánh giá chính, song song với tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 Lo¹i ISO 14000 bao gồm tiêu chuẩn cấp nhÃn hiệu sinh thái đánh giá chu trình sống, tập trung chủ yếu vào sản phẩm công ty, nh tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trờng, định giá hoạt động kiểm toán tập trung vào hệ thống quản lý V mt ni dung TC 207 chia thành Tiểu ban (TB) Tiểu ban chịu trách nhiệm lĩnh vực quản lý môi trường cụ thể: · TB1 : Các hệ thống quản lý môi trường; · TB2: Kiểm tốn mơi trường; · TB3: Cấp nhãn hiệu mơi trường; · TB4: Đánh giá hoạt động môi trường; · TB5: Đánh giá chu trình sống; · TB6: Thuật ngữ định nghĩa Tiểu ban chịu trách nhiệm việc định thức phép Dự thảo cơng tác (WD), có vị trí Dự thảo toàn Ban (CD) CD chuyển tới thành viên lấy ý kiến bỏ phiếu thông qua để đăng ký dự thảo tiêu chuẩn quốc tế (DIS) Cần có 80% phiếu thuận để tài liệu chuyển sang bước Mỗi nước thành viên tham gia có phiếu bầu Khi tiêu chuẩn đơợc chấp thuận tiêu chuẩn ISO, phổ biến tới nước thành viên để chấp thuận tiêu chuẩn quốc gia Trong tiến trình đạt trí việc phê chuẩn dự thảo, Tiểu ban phải xem xét lại loạt ý tưởng cách tiếp cận có mâu thuẫn Những triển vọng từ nước, ngành công nghiệp khác chí từ cơng ty riêng lẻ phản ánh không khác văn hố mà cịn kinh nghiệm khác vấn đề mơi trường lợi ích cá nhân thành viên tham gia Các đoàn đại biểu quốc gia có quan tâm tới việc bảo vệ tiêu chuẩn quốc gia có 2.1.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ISO 14000 tiêu chuẩn quản lý môi trường gồm 20 tiêu chuẩn, ISO 14001 phần hệ thống quản lý, tập trung vào kiểm soát, phòng ngừa giảm thiểu tác hại xấu đến mơi trường ISO 14000 có mặt nước ta gần 10 năm với phiên ISO 14001: 1996 ISO 14001: 2004 Về phiên không khác nhiều ISO 14001: 2004 làm để thay 14001: 1996 nhằm xác định rõ yêu cầu quản lý môi trường tăng cường tính tương thích với tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Cụ thể, ISO 14000 chia thành tiêu chuẩn nhỏ sau:  TCVN ISO 14001: 2005 Hệ thống quản lý môi trường – yêu cầu hướng dẫn ISO 14001: 2004  TCVN ISO 14004: 2005 Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung nguyên tắc kỹ thuật hỗ trợ ISO14004: 2004  TCVN ISO Hướng dẫn đánh giá môi trường – Nguyên tắc chung 14010: 1997 ISO 14010: 1996  TCVN ISO 14011: 1997 Hướng dẫn đánh giá môi trường – Thủ tục đánh giá Đánh giá hệ thống quản lý môi trường ISO 14011: 1996  TCVN ISO 14012: 1997 Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Chuẩn trình độ chun gia đánh giá môi trường ISO 14012: 1996  TCVN ISO 14020: 2000 Nhãn môi trường công bố môi trường – Nguyên tắc chung ISO14020: 1998  ISO 14021: 1999 Nhãn môi trường công bố môi trường – Tự công bố môi trường (ghi nhãn môi trường kiểu II) TCVN ISO 14021: 2003  TCVN ISO 14024: 2005 Nhãn môi trường công bố môi trường – Ghi nhãn môi trường kiểu I – Nguyên tắc, thủ tục ISO 14024:1999  ISO 14025: 2000 Nhãn môi trường công bố môi trường – Ghi nhãn môi trường kiểu III TCVN ISO 14025: 2003  TCVN ISO 14040: 2000 Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sống sản phẩm – Ngun tắc khn khổ ISO 14040: 1997  TCVN ISO 14041: 2000  TCVN ISO Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sống sản phẩm - Xác định phạm vi phân tích kiểm kê Quản lý mơi trường – Từ vựng 14050: 2000 ISO14050: 1998 2.1.2 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường iso 14001 2.1.2.1 Giới thiệu chung tiêu chuẩn ISO 14001 Tiêu chuẩn ISO 14001 đưa định nghĩa HTQLMT sau “Là phần hệ thống quản lý chung bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, qui tắc, thủ tục, trình nguồn lực để xây dựng thực hiện, xem xét trì sách mơi trường” Theo ISO 14001, HTQLMT xây dựng sách mơi trường, thân sách mơi trường lại điểm trọng tâm HTQLMT Nếu theo định nghĩa vào thời điểm thiết lập sách mơi trường, chưa có hệ thống quản lý mơi trường, có hệ thống quản lý mơi trường chắn phải có sách mơi trường Mục đích HTQLMT nêu ISO 14001, phần: “ Hệ thống Quản lý mơi trường cung cấp q trình cấu để đạt cải tiến liên tục ” Rõ ràng là, cách thực hệ thống quản lý mơi trường, tổ chức cải tiến liên tục kết hoạt động môi trường Trong bối cảnh HTQLMT “là phần hệ thống quản lý chung bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, qui tắc, thủ tục, trình nguồn lực để xây dựng thực hiện, xem xét trì sách mơi trường” Theo định nghĩa này, việc thiết lập áp dụng theo sách mơi trường yếu tố tiên hệ thống quản lý môi trường Định nghĩa sau xác hơn, mục đích sử dụng hai định nghĩa sử dụng Hệ thống Quản lý mơi trường phần hệ thống quản lý chung tổ chức có đề cập đến khía cạnh mơi trường hoạt động tổ chức đó, tạo kết hoạt động thân thiện với môi trường để tiến tới cải tiến liên tục Hệ thống Quản lý mơi trường liên quan tới tất giai đoạn vòng đời sản phẩm dịch vụ từ hình thành giai đoạn thải bỏ cuối vòng đời sử dụng sản phẩm Hệ thống Quản lý môi trường bao gồm nhiều trình thủ tục Từ quan điểm vịng đời sản phẩm, q trình thủ tục xuất thời điểm khác Ví dụ, giai đoạn vòng đời, chủ yếu liên quan đến trình thiết kế Các trình phải thiết kế nhằm giảm thiểu các khía cạnh mơi trường sản phẩm Khái niệm hiểu thiết kế không làm tổn hại đến môi trường Giai đoạn vòng đời sản phẩm trình chế tạo sản phẩm, lúc nhà chế tạo lại tiếp tục tìm kiếm giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường trình sản xuất Cuối sản phẩm bán cho người tiêu dùng sử dụng Nếu sản phẩm có khía cạnh mơi trường (ví dụ xe tơ), nhà thiết kế phải làm để giảm thiểu nhiễm vận hành sản phẩm Ngồi ra, khơng phải trách nhiệm nhà sản xuất phải cố gắng bắt buộc người tiêu dùng phải sử dụng sản phẩm cách có trách nhiệm cuối sản phẩm bị hỏng người tiêu dùng thải bỏ Mức độ tái chế sản phẩm phụ thuộc vào nhà thiết kế từ giai đoạn đầu vòng đời sản phẩm Tuy nhiên việc khách hàng có lựa chọn phương án tái chế sản phẩm hay khơng nằm ngồi tầm kiểm soát nhà sản xuất ISO nhận thấy sản phẩm nằm tay người tiêu dùng tổ chức sản xuất khó bắt buộc họ vận hành Tiêu chuẩn ISO 14001 nêu Hệ thống Quản lý môi trường áp dụng phạm vi mà “tổ chức ISO kiểm sốt qua dự kiến chúng có ảnh hưởng” Nhiều quốc gia tham gia vào việc xây dựng ISO 14000 hy vọng tiêu chuẩn ISO phủ giới chấp thuận đưa vào áp dụng, chuyển tiêu chuẩn không bắt buộc trước thành tiêu chuẩn bắt buộc Uỷ ban Tiêu chuẩn Châu Âu (CEN) chấp thuận ISO 14000 theo khuôn khổ kế hoạch quản lý kiểm tốn mơi trường (EMAS) ISO 14000 tiêu chuẩn quản lý môi trường với 20 tiêu chuẩn Trong ISO 14001 tiêu chuẩn hệ thống quản lý mơi trường, tập trung vào kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu tác hại ảnh hưởng xấu đến mơi trường q trình sản xuất, hoạt động Từ năm 1996 đến 15-11-2004 giới áp dụng phiên mang số hiệu ISO 14001: 1996 Đến ngày 15-11-2004, tổ chức ISO giới ban hành phiên thứ hai mang số hiệu ISO 14001:2004 thay cho phiên ISO 14001:1996 Phiên khơng có thay đổi lớn nội dung mà chủ yếu làm rõ yêu cầu tăng cường tính tương thích với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 (tiêu chuẩn quản lý) Theo hướng dẫn số GD4: 2004 ban hành ngày 20-12-2004 Diễn đàn công nhận quốc tế (IAF) trình chuyển đổi từ phiên cũ sang phiên kéo dài 18 tháng kể từ ngày ban hành tiêu chuẩn Theo Hướng dẫn trên, doanh nghiệp chứng nhận theo ISO 14001:1996, trình chuyển đổi tiến hành sau:  Giai đoạn chuẩn bị - kéo dài tháng, từ 16/11/2004 đến 15/5/2005 – Tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá giám sát theo ISO 14001:1996, trừ Doanh nghiệp có yêu cầu giám sát theo ISO14001:2004  Giai đoạn thực chuyển đổi – kéo dài 12 tháng, từ 16/5/2005 đến 15/5/2006 – Tổ chức chứng nhận buộc phải lập chương trình tiến hành đánh giá giám sát theo ISO 14001: 2004 cho dù Doanh nghiệp khơng có u cầu * Sau đánh giá giám sát, không phù hợp so với yêu cầu ISO14001:2004 đưa khơng dẫn đến việc đình hay hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận theo ISO 14001:1996 * Sau trình đánh giá giám sát, phù hợp, Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận theo ISO14001: 2004 với thời hạn hiệu lực trùng với thời hạn Giấy chứng nhận theo ISO 14001: 1996  Tuy không bắt buộc, Doanh nghiệp có yêu cầu Tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá chuyển đổi theo tiêu chuẩn để cấp Giấy chứng nhận theo ISO 14001:2004 với thời hạn hiệu lực năm 10  Đáp ứng yêu cầu luật định, thực trách nhiệm pháp lý Giám đốc có liên quan đến chất lượng, mơi trường, an tồn vệ sinh  Thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đạo đức kinh doanh, ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Gia tăng hội cạnh tranh thị trường nước quốc tế thông qua việc khẳng định khách quan uy tín tổ chức chứng nhận tổ chức cơng nhận  Tạo niềm tin, gắn bó tự hào cán bộ, nhân viên, góp phần nâng cao suất lao động phát huy sáng kiến cải tiến  Đem lại lòng tin dễ dàng nhận ủng hộ từ nhà đầu tư, quan quản lý nhà nước, tổ chức tài chính, bảo hiểm cộng đồng dân cư  Dễ dàng thâm nhập thị trường quốc tế, trở thành đối tác các công ty hàng đầu giới nhờ chế thừa nhận song phương, đa phương tổ chức chứng nhận công nhận  Đem lại nhiều thời gian trí tuệ cho Người đứng đầu việc định hướng chiến lược phát triển nhờ giảm thời gian dùng cho việc đạo công việc vụ hàng ngày  Thay đổi nếp nghĩ, nếp làm, nếp giao tiếp truyền đạt thông tin tất người doanh nghiệp, từ người lãnh đạo cao đến người lao động thấp nhất, xây dựng văn hóa doanh nghiệp  Làm tảng cho việc chứng nhận chất lượng sản phẩm cho sản phẩm cụ thể phục vụ cho công tác đấu thầu, kêu gọi đầu tư qua thị trường chứng khốn, 50 3.4.2 Khó khăn: Thiếu thơng tin thiếu tham gia tích cực Khơng giống thiết lập tiêu chuẩn khu vực quốc tế, trình thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, ISO ln mở rộng cửa chào đón quốc gia có quan thành viên ISO Mặc dù số lượng nước phát triển "thành viên tham gia " (tức có quyền tham gia biểu tài liệu dự thảo ) tính chất 207- Uỷ ban làm việc hệ thống tiêu chuẩn ISO 14000 tăng đến 27 nước (tính đến tháng 9/1996) đa số quốc gia báo cáo họ khơng thể tham gia cách có hiệu vào họat động tiêu chuẩn hóa Do khó khăn tài chính, họ khơng thể cử đại diện thường trực tới họp ISO Sự thiếu khả tham gia tích cực vào q trình đặt tiêu chuẩn quốc tế làm cho nước phát triển thể mối quan tâm mình, ảnh hưởng đến kết công việc Các tiêu chuẩn, luật lệ, thủ tục chủ yếu nước công nghiệp đại diện công ty lớn đặt mà động họ khác Các quốc gia thành viên ISO thường khơng có đầy đủ thơng tin tiêu chuẩn dự thảo Do đó, họ thiệt thịi họ biết tiêu chuẩn chúng ban hành họ bị tụt hậu so với nước trực tiếp tham gia vào trình chuẩn bị cho việc cấp chứng EMS Thiếu kiến thức thiếu chuyên môn Theo điều tra UNIDO, trở ngại cho nước phát triển tham gia vào ISO 14001 thiếu kiến thức cần thiết tiêu chuẩn EMS phía người điều hành quan chức phủ Ngồi ra, 51 người ta hiểu nhầm sử dụng sai ISO 14000 cách diễn đạt tiêu chuẩn Các văn tiêu chuẩn cần người sử dụng dịch cần phải cụ thể hóa trước đưa vào áp dụng thực tế Việc thiếu chuyên gia, thiếu cán kiểm tra đủ tiêu chuẩn thiếu người tư vấn trở ngại cho nước phát triển Những công ty nước phát triển khơng có kin nghiệm cần thiết để thực EMS họ không quen phải chấp hành quy định môi trường Nếu không đào tạo trợ giúp, nhiều công ty khơng thể hồn thành thay đổi hoạt động cấu cần thiết trì lực lượng cán kiểm tra nội nhằm tuân theo qui định tiêu chuẩn ISO 14001 Thiếu sở hạ tầng tín nhiệm Chứng cho bên thứ ba rào cản nước phát triển thiếu quan cấp giấy chứng nhận nước có uy tín chi phí liên quan đến quan quốc tế Mặc dù ISO 14001 cho phép hình thức tự chứng nhận liệu hình thức có khách hàng chấp nhận hay khơng cịn cần phải xem xét Thiếu kinh phí thiếu kỹ chuyên ngành lí chủ yếu dẫn đến sở hạ tầng yếu Mặc dù cấp chứng nhận, ISO 14001 khơng u cầu phịng thí nghiệm đắt tiền hay trang thiết bị đại nhiều lại địi hỏi quản lý chất lượng tiêu chuẩn an toàn sức khoẻ, mà tiêu chuẩn lại địi hỏi sở vật chất đại cao cấp Các chuyên gia UNIDO phát rằng, nhiều nước phát triển, đặc biệt nước lạc hậu thiếu sách phù hợp để phát triển sở hạ tầng cho đạt yêu cầu để cấp chứng Chính phủ nước thường không quan tâm đến phát triển củng cố thể 52 chế nhằm giúp đẩy mạnh thực hệ thống quản lý môi trường EMS Do thiếu luật pháp môi trường luật không thực nghiêm chỉnh nước phát triển nên công ty nước khó có sở để xây dựng sách mục tiêu mơi trường Ngay nước phát triển có quan cấp chứng nhận riêng cơng ty xuất nhập gặp khó khăn đối tác bn bán nước ngồi khơng tin tưởng vào chứng tổ chức nước cấp Từ sau có ISO 9000, nhà nhập nước cơng nghiệp hóa thường u cầu chứng tổ chức quốc tế tổ chức nước ngồi có uy tín cấp Uy tín hệ thống cấp chứng phụ thuộc chủ yếu vào lực cán kiểm tra đánh giá Do thiếu hệ thống chuyên gia kiểm tra quốc tế có đủ điều kiện, nước phát triển phải lĩnh hội kiến thức chuyên môn lĩnh vực thơng qua khố đào tạo nước ngồi tổ chức có uy tín hướng dẫn Vấn đề chỗ vai trò danh tiếng quan trọng Cùng tổ chức cấp chứng nhận đối tác thương mại khác đánh giá khác Thiếu quản lý Do thiếu khuyến khích kinh tế từ phía quyền, thiếu thơng tin thiếu nhận thức nên dẫn đến việc công ty nước phát triển thiếu quản lý chặt chẽ để triển khai EMS Chẳng hạn như, nghiệp đồn cơng nghiệp ấn Ðộ xác định trở ngại quản lý là: khó nhận ích lợi EMS lại thấy phức tạp tiêu chuẩn ISO 14001, nhầm lẫn giống tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14001 ấn tượng việc thực theo tiêu chuẩn tạo thêm cơng 53 việc Thói quen định cá nhân thường liền với cấu tổ chức không phân định rõ ràng nhân viên lại không đào tạo đến nơi đến chốn Cán quản lý có xu hướng khơng thích hệ thống biện pháp hệ thống hóa nhiều cản trở việc định cá nhân can thiệp vào hoạt động sai trái, tham nhũng quy định cá nhân ưu đãi cho số đối tượng yêu cầu riêng cấp trên, tín ngưỡng, sắc tộc thờ nhân viên chí phản ứng tiêu cực yêu cầu cán kiểm tra coi trở ngại Thiếu công nghệ Kiểm nghiệm thực ISO 9000 cho thấy, nước phát triển đối mặt với khó khăn thiếu cơng nghệ mà ngành công nghiệp cần để đạt tiêu chuẩn ISO Mặc dù, việc thực ISO 14001 không trực tiếp đòi hỏi thiết bị kỹ thuật định để tuân theo quy định để tiếp tục cải tiến công tác môi trường, không đầu tư cho công nghệ Các nước phát triển khơng có sẵn "cơng nghệ sạch" thường phải nhập cơng nghệ với giá cao Việc nhập công nghệ địi hỏi chi phí đào tạo để nâng cao trình độ nhân viên Ðầu tư vào cơng nghệ không khả thi mặt kinh tế nhà xuất buộc phải tăng giá bán đến mức không cạnh tranh thị trường Đã có số trường hợp khách hàng nước yêu cầu tiêu chuẩn mơi trường đặc biệt sau lại khơng mua giá sản phẩm tăng lên Các chi phí liên quan 54 Theo kết điều tra UNIDO, chi phí lớn liên quan đến việc tham gia vào ISO 14001 yếu tố gây khó khăn cho nước phát triển Chi phí cho tư vấn, chi phí để đạt trì chứng vấn đề đặc biệt cho công ty nhỏ Theo kinh nghiệm thực ISO 9000, ước tính cơng ty nhỏ khơng có chương trình mơi trường khơng có hệ thống kiểm tra chất lượng chỗ phải 90.000 USD cho chi phí tư vấn, 20,000 USD cho chi phí đăng ký tháng lại 10,000 USD để xin gia hạn đăng ký Ngồi ra, cịn chi phí cho phân tích, tài liệu kiểm tra EMS chi phí đào tạo nhân viện Do nước phát triển thiếu quan đánh giá có uy tín nước nên nhà sản xuất tìm đến quan đăng ký nước mời cố vấn nước đến để đào tạo chuyên môn cần thiết Các doanh nghiệp vừa nhỏ Chi phí cho việc tuân thủ tăng lên nhà sản xuất nước phải thực yêu cầu kế hoạch cấp nhãn hiệu môi trường khác cạnh tranh tất thương trường xuất Các chi phí tn thủ bị ảnh hưởng tiêu đòi hỏi phải sử dụng đầu vào đắt đỏ chí phải mua nước ngồi Việc thiết kế sản xuất sản phẩm phù hợp với tiêu cấp nhãn hiệu môi trường đặc biệt tốn nhà sản xuất nhỏ Hơn nữa, trình liên quan tới tiêu có xu hướng dựa vào điều kiện môi trường công nghệ nước nhập khẩu, bao hàm chi phí cao nhà sản xuất nước ngồi Các chi phí cho việc kiểm định thẩm tra việc tuân thủ tiêu cần thiết nhãn hiệu 55 cao, đặc biệt phải sử dụng đến khả nước Chi phí cho việc tn thủ gồm có chi phí đào tạo cấu lại quy trình sản xuất để đáp ứng yêu cầu cấp nhãn hiệu môi trường Các nhà sản xuất nước phát triển, đặc biệt nhà sản xuất nhỏ coi chi phí tn thủ tiêu chi phí cao Trong lĩnh vực đánh giá phù hợp, nhà sản xuất nước phát triển đương đầu với số vấn đề việc cấp nhãn hiệu môi trường hệ thống quản lý môi trường Thiếu phương tiện đánh giá (thí dụ phịng thí nghiệm để kiểm định sản phẩm, thiếu độ tin cậy) lý phần lớn kế hoạch cấp nhãn hiệu mơi trường nước ngồi địi hỏi phải có tra phương tiện nhà xuất quan thẩm quyền họ định thực phải có chứng quan cấp chứng quốc tế chấp nhận cấp Việc sử dụng tiêu tuân thủ u cầu phải có phân tích chu trình sống sản phẩm việc cần có nghiên cứu tích cực kéo theo chi phí lớn Nếu tiêu xây dựng nên tuân theo điều kiện nước xây dựng kế hoạch, thành tựu môi trường nước phát triển thu được, thí dụ đầu vào thân thiện mặt môi trường và/hoặc sản xuất phương pháp trình sản xuất, bị bỏ qua Để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 14000, doanh nghiệp cần phải đầu tư tiền bạc lẫn thời gian Thời gian tối thiểu để tiến hành áp dụng tiêu chuẩn bắt buộc ISO 14000 tháng Và chi phí để áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 lên đến hàng trăm triệu đồng, tùy theo quy mơ sản xuất, loại hình sản xuất, số lượng công nhân doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhỏ vừa nên doanh nghiệp dám đầu tư hàng trăm triệu đồng để thực tiêu chuẩn ISO 14000 Điều lý giải 2/3 doanh nghiệp cấp chứng ISO 14000 Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 56 Trong lúc nước phổ thơng hóa tiêu chuẩn ISO 14000, LCA, Việt Nam có khoảng 135 cơng ty áp dụng ISO 14001, mà lại chủ yếu công ty nước áp dụng Hơn nữa, lại say sưa với số ISO 9000 mà quên phải ISO 14000 Bởi ISO 9000 có giá trị chứng nhận chất lượng sản phẩm đăng ký khơng có nghĩa sản phẩm có ISO 9000 tốt sản phẩm khơng có ISO 9000 Mặt khác, ta lấy chứng nhận ISO 14000 nội hàm có nội dung ISO 9000 Hoặc có ISO 9000 ta thêm bước ngắn để có ISO 14000 Rõ ràng, ISO 9000 khơng có giá trị hội nhập phi thuế quan, cịn ISO 14000 lại giấy thơng hành vào thị trường giới, thị trường nước lớn Thực ISO 14000 nước ta cịn gặp nhiều khó khăn vốn, trình độ nhận thức Nhưng khó khăn có lẽ khơng lãnh đạo địa phương vừa nhận thức mơ hồ lại vừa cho ta nhận thức đủ đúng, coi nhẹ ý kiến chuyên gia.Việc áp dụng ISO 14000 - LCA cần thiết cấp bách Nhưng lại khơng có khn mẫu Mỗi ngành khác áp dụng khác nhau, tỉnh áp dụng khác Do nhà nước cần có số sách trợ giúp doanh nghiệp thực ISO 14001, nhằm giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường giới GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ Tiêu chuẩn hệ thống quản lý nói chung, tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000 nói riêng trở thành cơng cụ quản lý hữu hiệu khơng thể thiếu q trình phát triển hội nhập hầu hết doanh nghiệp có tên tuổi Việt Nam Vì việc xây d ꢛ ng, áp dụng, chứng nhận, trì, cải tiến chứng nhận lại theo tiêu chuẩn sau chu kỳ năm trở thành thường lệ với nhiều doanh nghiệp Việt Nam 57 Các nước phát triển thường sử dụng tiêu chuẩn môi trường rào cản thương mại nước phát triển Vì vậy, cơng ty, xí nghiệp nước phải xây dựng ISO 14000 mà trước hết ISO 14001 để đối phó với rào cản Nếu hàng hóa có ISO 14001, phía đối tác, cạnh tranh không lành mạnh, “lý mơi trường” để ngăn chặn Ðể giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp, cần có phương thức kép nhằm đạt công nhận ISO 14001 cần có quan cấp chứng nhận có uy tín Đầu tiên, áp dụng thí điểm ngành dịch vụ, du lịch, sau mở rộng cho tất ngành, lĩnh vực Chính phủ Trung ương quyền địa phương (tỉnh, TP) đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy ISO 14001 để bảo vệ môi trường, tăng sản phẩm hàng hóa hội nhập Vì vậy, Chính phủ cần phải có sách lộ trình Cần đưa vấn đề vào thảo luận hội nghị ngành, cấp cần có chương trình nghiên cứu hỗ trợ, đào tạo nhân lực cho công ty thực Ta gia nhập WTO mà chưa có ISO 14000, nhà nước ta cần phải có sách khuyến khích doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp nước áp dụng tiêu chuẩn Nếu không, hội nhập tình trạng hàng nước ngồi tràn vào nước mà hàng khơng có nhãn xanh, khơng có ISO 14000 bị rào cản phi thuế quan ngăn cản, khơng sang nước ngồi Điều thua thiệt chắn Con đường tất yếu cho hội nhập kinh tế thị trường giới phải qua ISO 14001 58 Ðể giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp nước, cần có phương thức kép nhằm đạt công nhận ISO 14001 cần có quan cấp chứng nhận có uy tín Sự đóng góp nước cơng nghiệp hóa quan trọng để tránh rào cản thương mại mà ISO 14001 tạo Do vậy, nhà nước ta đưa số giải pháp cho doanh nghiệp việc cấp chứng ISO 14001 cho doanh nghiệp trình hội nhập sau: Áp dụng tiêu chuẩn cách có hệ thống: Ðể thu kết tích cực từ việc thống tiêu chuẩn quốc gia, nước ta cần sử dụng tiểu chuẩn quốc tế ISO 14001 làm sở phát triển điều chỉnh tiêu chuẩn, phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động trình thiết lập tiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện, sở hệ thống "Thực hành tốt" TBT đặt Hệ thống đề xuất hoạt động để chuẩn bị, lựa chọn áp dụng tiêu chuẩn nhằm tránh tạo cản trở không cần thiết cho hoạt động thương mại quốc tế Phát triển sở hạ tầng: cần có hỗ trợ tài kỹ thuật để xây dựng sở hạ tầng nước nhằm đạt tiêu chuẩn cấp chứng nhận EMS Các quan cấp chứng nhận nước cần thành lập theo nguyên tắc đạo quốc tế để đảm bảo uy tín Sự hợp tác khu vực nước phát triển việc xây dựng sở hạ tầng giúpcác doanh nghiệp nước ta vượt qua khó khăn tài hạn hẹp Nâng cao nhận thức đào tạo: Các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng ích lợi ISO 14001 góp phần tăng nhiệt tình hưởng ứng phía quyền lẫn ngành cơng nghiệp Sự tham gia thành phần 59 kinh tế tư nhân trình lập kế hoạch, thực tiêu chuẩn cung cấp chương trình đào tạo quan trọng Công tác đào tạo cần tập trung vào đại diện quyền, đào tạo địa phương quan cấp chứng chỉ, cố vấn lãnh đạo doanh nghiệp Nguồn trợ giúp bao gồm tài liệu giảng dạy phát triển chương trình giảng dạy Cần tập trung hỗ trợ tài kỹ thuật cho doanh nghiệp vừa nhỏ, họ đối tượng có nhu cầu hỗ trợ nhiều Các công ty định thực ISO 14001 cần hỗ trợ nhiều Chuyển giao công nghệ: Các nhà sản xuất quy mô nhỏ đặc biệt cần trợ giúp tài kỹ thuật để có cơng nghệ phù hợp nhằm thực luật môi trường yêu cầu ISO 14001 Việc tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu nhà sản xuất Nhà nước ta cần xúc tiến tự hóa kinh tế để thu hút công nghệ Việc chuyển giao công nghệ ủng hộ thơng qua luật quyền sở hữu trí tuệ, nhờ giúp người chủ cơng nghệ n tâm quyền sở hữu họ công nghệ đem chuyển giao bảo vệ Mặt khác, để nước ta có nhiều doanh nghiệp cấp chứng ISO 14001, phải nhà nước ta nên đưa số biện pháp măt kinh tế để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhận chứng ISO 14001 Nhà nước ta trợ cấp cho doanh nghiệp nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn nhà nước cho doanh nghiệp vay vốn để thực chứng với lãi xuất thấp thời gian hoàn trả dài Có việc thực ISO 14001 doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta xảy 60 Hơn nữa, Chính phủ nhà nước ta nên có số văn pháp luật cụ thể phổ biến ISO 14001 tới tận doanh nghiệp, đưa số lợi ích mà doanh nghiệp có đạt chứng nhận hệ thống quản lý môi trường Việc phổ biến ISO 14001 tới tận tay người lãnh đạo công ty công nhân cơng ty, khiến họ có trách nhiệm với cơng việc thân, giúp cơng ty thực ISO 14001 cách dễ dàng điều mà nước ta nên làm Phải nhà nước ta nên xem xét trợ giúp thêm doanh nghiệp sản xuất nước có vốn đầu tư ít, dây chuyền công nghệ lạc hậu để nâng ꢛ cao sức cạnh tranh cac doanh nghiệp Nhà nước phủ nên xem xét trợ giúp số ngành xuất mũi nhọn nước ta ngành xuất thủy hải sản, ngành lĩnh vực hàng hải,… giúp doanh nghiệp nước ta phát triển đặn cấu ngành nghề, tạo điều kiện thuận lợi để tất doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực có hội xuất mặt hàng nước với giá cao, nâng cao mức sống người dân nước ta KẾT LUẬN Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 đời không lâu đưa vào áp dụng Việt Nam khoảng 10 năm, tiêu chuẩn với tiêu chuẩn cân thiết cho doanh nghiệp Việt Nam Trong bối cảnh nước ta nhập WTO giờ, sản phẩm xuất thị trường khó tính giới địi hỏi phải dán nhãn sinh thái ISO 14001 giấy thông hành cho doanh nghiệp nước ta xuất sản phâm thị trường Một tiêu chuẩn quốc tế giúp tránh 61 yêu cầu trái ngược nhau, giảm chi phí cho tra đa phương giảm phiền phức cho công ty nước phát triển thực yêu cầu quan cấp chứng nước nhập Trong phạm vi chuyên đề này, em tìm hiểu thêm hiệu doanh nghiệp Việt Nam tham gia áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 Chi phí ban đầu cho áp dụng tiêu chuẩn lớn, doanh nghiệp Việt Nam nên thực ISO 14001, biện pháp hiệu để doanh nghiệp nước ta tăng giá sản phẩm số lượng sản phẩm xuất thị trường giới, tránh số rào cản thương mại, nâng cao chất lượng sản phẩm nước DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Bài giảng kinh tế mơi trường (dùng cho chun ngành) – Trường đại học Kinh tế Quốc dân Giáo trình Nhập mơn phân tích chi phí – lợi ích – Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Bài giảng phân tích chi phí – lợi ích – GS.TS Nguyễn Thế Chinh Giáo trình Đánh giá tác động môi trường – PGS Phạm Ngọc Hồ, TS Hoàng Xuân Cơ Tài liệu ISO 14000, nội dung phương pháp đánh giá – Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT – Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng 62 MỤC LỤC: LỜI MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu nội dung đề tài 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001 2.1.1 Bộ tiêu chuẩn iso 14000 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 2.1.2 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường iso 14001 2.1.2.1 Giới thiệu chung tiêu chuẩn ISO 14001 2.1.2.2 Mục đích ISO 14001 11 2.1.2.3 Việc thực ISO 14001 cơng ty nói chung 11 2.1.2.4 Quy trình đánh giá ISO 14001 14 2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 15 2.3 HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 20 2.3.1 Tình hình áp dụng ISO 14001 Việt Nam 20 2.3.2 Hiện trạng áp dụng ISO 14001 số doanh nghiệp Việt Nam 24 2.3.2.1 Công ty TNHH YAMAHA MOTOR Việt Nam 24 2.3.3 Công ty dệt may Việt Thắng 25 2.3.4 Công ty TNHH TOHOKU PIONEER VIỆT NAM 26 HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 26 3.1 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH (CBA) 26 3.1.1 Khái niệm 26 3.1.2 Các bước thực phương pháp phân tích Chi phí – Lợi ích 27 3.1.2.1 Nhận dạng vấn đề xác định phương án giải 27 3.1.2.2 Nhận dạng chi phí – lợi ích xã hội phương án 28 3.1.2.3 Đánh giá chi phí – lợi ích phương án 28 3.1.3 Lập bảng lợi ích chi phí hàng năm 29 3.1.4 Tính tốn lợi ích xã hội rịng phương án 29 63 3.1.5 So sánh phương án theo lợi ích xã hội rịng 29 3.1.6 Kiểm định ảnh hưởng thay đổi giả định liệu 29 3.1.7 Đưa kiến nghị cuối 30 3.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 30 3.2.1 Những lợi ích dự kiến 30 3.2.2 Các chi phí cho việc tuân thủ theo tiêu chuẩn 33 3.3 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 36 3.3.1 Công ty TNHH YAMAHA MOTOR 36 3.3.1.1 Chi phí mà YAMAHA MOTOR bỏ 36 3.3.1.2 Lợi ích mà cơng ty thu 37 3.3.1.3 Đánh giá chi phí – lợi ích áp dụng ISO 14001 Yamaha Motor 41 3.3.2 Công ty TNHH TOHOKU PIONEER VIỆT NAM 42 3.3.2.1 Những chi phí ban đầu để áp dụng ISO 14001 cơng ty chi phí cho bảo trì hàng năm thể qua bảng sau 42 3.3.2.2 Lợi ích doanh nghiệp thu về: 43 3.3.3 Dệt may Việt Thắng 45 3.3.3.1 Chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra: 45 3.3.3.2 Lợi ích mà cơng ty thu về: 46 3.3.3.3 Đánh giá chi phí – lợi ích dệt Việt Thắng: 47 3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 47 3.4.1 Thuận lợi: 47 3.4.2 Khó khăn: 50 GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 56 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỤC LỤC: 62 ... CHUẨN ISO 14001 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM  HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM  GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG... kỳ năm trở thành thường lệ với nhiều doanh nghiệp Việt Nam 2.3 HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.3.1 Tình hình áp dụng ISO 14001 Việt Nam Theo số liệu... phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu xã hội 26 HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI

Ngày đăng: 18/02/2022, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w