1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng một số vấn đề cơ bản của tâm lý trong công tác quản lý giáo dục

19 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 176,23 KB

Nội dung

Tiểu luận môn Quản lý tâm lý trong giáo dục: Ứng dụng một số vấn đề cơ bản của tâm lý trong công tác .Tiểu luận môn Quản lý tâm lý trong giáo dục: Ứng dụng một số vấn đề cơ bản của tâm lý trong công tác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 BÁO CÁO HẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ VÀ ỨNG DỤNG TÂM LÝ HỌC TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC Tên chủ đề: Ứng dụng số vấn đề tâm lý công tác quản lý giáo dục Lớp: Cao học Quản lí giáo dục ( Mã lớp:) Họ và tên học viên: Mã số học viên: Cán giảng dạy: TS Nguyễn Thị Thúy TRÀ VINH, NĂM 2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ GDNN – GDTX Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU………………………………………….………………………… PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ………………………………….…………………………4 2.1 Khái niệm tâm lý:………………………… ……………….…………………… 2.2 Khái niệm quản lý và hoạt động quản lý.………………………….………………….4 2.3 Vai trò tâm lý học quản lý … …………………………………….…………… PHẦN 3: THỰC TRẠNG TRONG TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN BA TRI , TỈNH BẾN TRE ……………………………………………………………… … …… 3.1 Khái quát trình hình thành và phát triển Trung tâm GDNN–GDTX Ba Tri .7 3.2 Thực trạng Trung tâm GDNN – GDTX Ba Tri………………………………… PHẦN 4: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC………………………………………… 11 4.1 Giải pháp chung………………………………………………………… …………11 4.2 Giải pháp ứng dụng tâm lý quản lý người lãnh đạo quản lý giáo dục….…12 PHẦN 5: KẾT LUẬN …………………………………………………………………16 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….17 PHẦN - MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập đất nước ta, vấn đề đặt là cần phải đổi công tác quản lý lãnh đạo Quản lý xác định là khâu định hiệu hoạt động nhóm, tập thể Vì cần phải nghiên cứu tâm lý người nói chung và tâm lý người lãnh đạo, quản lý nói riêng Việc nắm đặc điểm tâm lý người tổ chức là sở cho định quản lý tổ chức đó.Việc đổi nâng cao lực quản lý không địi hỏi có thay đổi việc hoạch định và thực thi chủ trương, sách Đảng và Nhà nước mà cần có tham gia ngành khoa học, có khoa học tâm lý Bởi lẽ, yếu tố định hiệu quản lý xã hội là người - người với giới tâm lý phức tạp Tâm lý học quản lý giúp nhà lãnh đạo và quản lý hiểu tốt vể người - người với tư cách là đối tượng hoạt động quản lý và giúp họ có kĩ năng, biện pháp quản lý phù hợp Các hoạt động quản lý dạy và học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Ba Tri không nằm ngoài nội dung và mục đích Do vậy, việc ứng dụng Tâm lý học quản lý công tác đơn vị và việc tiến hành đề tài nghiên cứu lĩnh vực Ứng dụng tâm lý học quản lý công tác quản lý Trung tâm GDNN – GDTX huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre trở nên cần thiết thiếu PHẦN - CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan tâm lý tâm lý học quản lý 2.1 Khái niệm tâm lý - Theo quan niệm thông thường: Tâm lý là hiểu biết người khác cách sâu sắc Từ việc hiểu tính cách, tâm tư, tình cảm, hoàn cảnh, điều kiện riêng họ đến việc đoán biết ý muốn, nhu cầu, sở thích thị hiếu… riêng họ, việc xử với thái độ làm họ hài lòng vừa ý, gây cho họ ngưỡng mộ, mến phục và tin yêu… Hoặc cách xử lý tình người nào gây cho họ cảm thấy tâm đắc Thậm chí người ta cịn cho tâm lý khả để chinh phục người khác, chinh phục đối tượng Nói chung tâm lý theo quan niệm thơng thường, khái qt thành câu sau: “anh tâm lý”, “chị tâm lý thật” hay “cơ khơng tâm lý tí nào”… - Theo quan niệm khoa học: Tâm lý là tất tượng tinh thần xảy đầu óc người gắn liền và điều hành hoạt động, hành động người Theo cách hiểu này tâm lý người là nhận thức, trí tuệ xúc cảm, tình cảm ý chí đến tính cách, ý thức và tự ý thức, là nhu cầu, lực người, đến động hành vi, đến hứng thú và khả sáng tạo, khả lao động và sức làm việc, đến tâm xã hội và định hướng giá trị….của họ 2.2 Khái niệm quản lý hoạt động quản lý Quản lý là tượng xã hội, là thuộc tính bất biến, nội trình lao động xã hội, quản lý xuất lúc với người, biểu mối quan hệ người với người Nhà sử học Daniel A Wren nhận xét rằng: “Quản lý xưa cũ người vậy” Theo: F.W Taylor, Henry Fayol, Mary Parker, Follett: - Quản lý là biết xác điều muốn người khác làm và sau thấy họ hoàn thành công việc cách tốt và rẻ - Quản lý là hoạt động cần thiết thực người kết hợp với nhóm, tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung Theo Từ điển Tiếng Việt, quản lý có nghĩa là: Trơng coi và giữ gìn theo yêu cầu định và tổ chức và điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Như trình bày, có nhiều định nghĩa khác vấn đề này Theo nghĩa chung từ góc độ Tâm lý học, quản lý hiểu sau: Quản lý là tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống chủ thể đến khách thể Hoạt động quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt mục đích 2.3 Vai trị tâm lý học quản lý Về mặt lý thuyết tâm lý học quản lý giúp nhà quản lý có hệ thống lý luận và nhận thức quy luật chung việc quản lý người đối nhân xử quản lý và lãnh đạo quần chúng Mặt khác, cịn giúp nhà lãnh đạo tránh sai lầm tuyển chọn cán bộ, ứng xử, giao tiếp họach định sách và kế họach quản lý Về mặt thực tiễn và ứng dụng, tâm lý học quản lý mang lại nhiều lợi ích cho cơng tác quản lý, tạo suất và hiệu lao động cao hơn, làm cho xã hội ngày càng văn minh và tiến Một số vai trị tâm lý học quản lý sau: - Vận dụng tâm lý học công tác quản lý nhân Thực chất là vận dụng tâm lý học việc tổ chức, sử dụng đánh giá, điều khiển người Các tri thức tâm lý học giúp nhà quản lý hiểu biết lực, sở trường, tính cách, đạo đức, sức khỏe … người Từ có phân cơng hợp lý, phát huy mạnh cá nhân, tạo suất lao động cao và tạo điều kiện phát triển người Ngoài ra, tâm lý học quản lý giúp cho việc tuyển dụng nhân viên phù hợp với yêu cầu đơn vị - Vận dụng tâm lý học việc hồn thiện quy trình sản xuất, cải tiến thao tác lao động Trong lĩnh vực này tâm lý học giúp nhà quản lý giải mối quan hệ người và máy móc Con người phải học cách sử dụng, điều khiển máy móc đồng thời người phải chế tạo, cải tiến máy móc cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người để đạt hiệu làm việc tốt Việc đưa yếu tố thẩm mỹ vào môi trường sản xuất, kinh doanh màu sắc âm nhạc…tạo nên tâm trạng thỏai mái, nhẹ nhàng, giảm mệt mỏi, căng thẳng cho người lao động - Vận dụng tâm lý học việc giải vấn đề tâm lý học xã hội tập thể lao động Mối quan hệ nhóm phịng ban doanh nghiệp, xây dựng bầu khơng khí tâm lý tốt đẹp, lành mạnh tập thể, dư luận tập thể, truyền thống doanh nghiệp, ngăn chặn và xử lý kịp thời mâu thuẩn và xung đột xảy tập thể có … - Vận dụng tâm lý học để hoàn thiện nhân cách, lực quản lý máy, quản lý doanh nghiệp thân người lãnh đạo Nhân cách người quản lý ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động quản lý, tâm lý học nêu phẩm chất và lực cần thiết giúp nhà lãnh đạo dựa vào để hoàn thiện Các vấn đề uy tín phong cách người lãnh đạo…và vấn đề khác giúp nhà nhà lãnh đạo tránh sai lầm quan hệ người với người Công tác quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật và sáng tạo Vì nhà lãnh đạo cần tri thức quản lý, tâm lý học và tri thức khác để đảm đương tốt vai trị “người cầm lái” tập thể lao động PHẦN 3: THỰC TRẠNG TRONG TRUNG TÂM GDNN – GDTX HUYỆN BA TRI , TỈNH BẾN TRE 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển Trung tâm GDNN – GDTX huyện Ba Tri: - Quá trình thành lập: Được thành lập theo Quyết định số 245/QĐ-UB, ngày 16 tháng 11 năm 1994 Ủy ban nhân dân huyện Ba Tri việc thành lập Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Ba Tri, đến tháng 8/2016 đổi tên thành Trung tâm GDNN – GDTX huyện Ba Tri sở sáp nhập Trung tâm GDTX Ba Tri và Trung tâm Dạy nghề Ba Tri theo Quyết định số 1537/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2016 củ UBND tỉnh Bến Tre - Địa điểm trụ sở chính: Quốc lộ 57C, khu phố I, Thị Trấn Ba Tri, Huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre ĐT : 02753850324 Website: ttgdtxbatri.bentre.edu.vn - Trung tâm GDNN – GDTX Ba Tri là đơn vị nghiệp công lập cấp huyện thực nhiệm vụ giảng dạy văn hóa bậc THPT hệ GDTX cho học sinh lớp 10, 11, 12; dạy nghề sơ cấp, ngắn hạn cho học viên, người dân địa bàn huyện Ba Tri; tổ chức quản lý, phối hợp , liên kết lớp Trung cấp nghề với trường Trung cấp, Cao đẳng và ngoài tỉnh… 3.1.1 Cơ cấu Trung tâm GDNN – GDTX Ba Tri CHI BỘ ĐẢNG ĐOÀN TNCS HCM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BAN GIÁM ĐỐC TỔ HÀNH CHÍNH – TỔNG HỢP VÀ DẠY NGHỀ CƠNG ĐOÀN CƠ SỞ TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI 3.1.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp 03 tháng; đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho người lao động doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ nghề nghiệp cho người lao động; đào tạo nghề cho lao động nơng thơn và tổ chức thực sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo 03 tháng Tổ chức thực chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm: chương trình xóa mù chữ và tiếp tục sau biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn , nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy hệ thống giáo dục quốc dân Tổ chức xây dựng và thực chương trình, giáo dục, học liệu trình độ sơ cấp, 03 tháng nghề phép đào tạo; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh Quản lý đội ngũ viên chức, giáo viên và nhân viên Trung tâm theo quy định pháp luật Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kỹ thuật phục vụ đào tạo Nghiên cứu ứng dụng đề tài khoa học giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp, thử nghiệm, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổ chức hoạt động dạy và học; kiểm tra và cấp chứng theo quy định 10 Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với trường trung học sở, trung học phổ thông tuyên truyền hướng nghiệp, phân luồng học sinh 10 Phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học hoạt động đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp; tổ chức cho người học tham quan, thực hành, thực tập doanh nghiệp 11 Thực dân chủ, công khai việc thực nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp 12 Quản lý sử dụng đất đai, sở vật chất, thiết bị và tài theo quy định pháp luật 13 Tạo điều kiện tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức, giáo viên và nhân viên Trung tâm học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 3.2 Thực trạng Trung tâm GDNN – GDTX huyện Ba Tri: 3.2.1 Điểm mạnh: Cơ sở vật chất đáp ứng tương đối tốt hoạt động giảng dạy và học tập giáo viên và học viên tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Tổ chức chi Đảng; đoàn thể Công Đoàn, Đoàn niên hoạt động hiệu quả, đạt sạch, vững mạnh hàng năm Hoạt động khuyến học, khuyến tài phát triển mạnh, hỗ trợ tốt nhà trường việc động viên, khích lệ cán giáo viên tích cực cơng tác và đặc biệt hỗ trợ, khuyến khích học sinh khắc phục khó khăn, vươn lên học tập giỏi Đội ngũ giáo viên có cấu độ tuổi thuận lợi cho việc triển khai và thực đổi giáo dục, xây dựng văn hóa chất lượng trường học: Đa số là giáo viên trẻ, động, sáng tạo, nhạy bén, dễ tiếp thu Bên cạnh là giáo viên có kinh nghiệm, có trình độ chun mơn vững vàng vv học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 11 Nhìn chung đội ngũ có lực chun mơn vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết và đạo đức tốt 3.2.2 Điểm yếu: Trung tâm thiếu nhiều giáo viên như: giáo viên Toán, Ngữ văn, Vật Lý , Hóa học, chưa có giáo viên dạy ngoại ngữ và Giáo dục thể chất Tỷ lệ giáo viên lớp thấp, tỉ lệ giáo viên mơn khơng đồng đều, Chưa có nhân viên chun trách cơng nghệ thơng tin, gây khó khăn cho việc quản lý thông tin, website, phần mềm vv Một vài giáo viên có tâm lý ngại đổi mới, chưa chịu khó nghiên cứu, học tập, vận dụng phương pháp thực nhiệm vụ giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp nên lúng túng triển khai, thực đổi mới, xây dựng văn hóa chất lượng trường học Công tác quản lý học viên, trì nề nếp cịn nhiều khó khăn thiếu vị trí việc làm cán quản sinh trường phổ thông Một số giáo viên chủ nhiệm chưa sâu sát việc phối kết hợp quản lý và giáo dục học sinh Số lượng phòng học khơng đủ bố trí phịng/lớp, khó khăn cho việc tổ chức dạy thêm dạy buổi/ngày Nhà trường chưa bố trí phịng mơn Kinh phí cho hoạt động giáo dục hạn hẹp Hệ thống mạng Internet trường yếu, chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng học sinh và giáo viên Đa số học sinh định hướng chọn môn Khoa học xã hội, khó khăn cho việc xếp, bố trí giáo viên, đặc biệt là giáo viên mơn khoa học tự nhiên cách hợp lý, phù hợp với cấu, số lượng giáo viên môn học Giáo viên dạy nghề cịn thiếu sách ưu đãi, tiền lương không cao nên không thu hút giáo viên có tay nghề cao nghề May, Điện,… Xưởng thực hành lớp nghề thiếu nhiều dụng cụ thực hành cho học sinh, học viên học lớp nghề sơ cấp và trung cấp 12 PHẦN 4: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC 4.1 Giải pháp chung: 4.1.1 Xây dựng hệ thống tổ chức hợp lý: Xây dựng cấu tổ chức Trung tâm đáp ứng hoạt động chun mơn – nghiệp vụ : Giám đốc, Phó giám đốc, phân chia tổ chuyên môn, nghiệp vụ, đoàn thể để triển khai và quản lý hoạt động nhà trường 4.1.2 Xây dựng máy quản lý có tính hiệu lực - Mỗi thành viên có đủ lực đảm đương trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ giao - Các thành viên có phối hợp đồng bộ, phục tùng lẫn nhau, phục tùng nhà quản trị - Các thành viên có uy tín với tập thể 4.1.3 Nắm vững kịp thời tình hình tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng, vấn đề tâm lý nảy sinh tập thể và giải kịp thời 4.1.4 Tuyển chọn, sử dụng, đánh giá, huấn luyện, đề bạt thành viên cách hợp lý 4.1.5 Truyền đạt giao nhiệm vụ, mệnh lệnh rõ ràng, cụ thể 4.1.6 Có kế hoạch sử dụng, tuyển chọn người tài, bồi dưỡng huấn luyện để sử dụng lâu dài 4.1.7 Lấy đức quản người Người xưa nói “Bản thân phải trực, khơng cần lệnh cấp nghe theo, thân khơng trực, có lệnh cấp không thi hành” Như vậy, người lãnh đạo lợi dụng chức quyền, vi phạm pháp luật, kỷ luật làm tổn hại đến cơng lợi ích cá nhân hết uy tín Ngược lại “Không tư lợi, thân giá cao, không kiêu căng, uy càng lớn” 13 4.1.8 Lấy học thức quản người Một người lãnh đạo khơng có đủ tri thức và trình độ nghiệp vụ cao, chí vơ học mà lại khoa chân múa tay trứoc mặt cấp có chun mơn thật khó tưởng tượng liệu có phục Ví dụ hiệu trưởng trường lại lên lớp giảng bài, viện trưởng bệnh viện lại khơng biết y thuật, làm có uy tín Ngược lại, có đầy đủ chun mơn cần thiết, khơng vận dụng hiểu biết lãnh đạo tốt cơng tác nàgnh đồng thời lại có nhiều tiếng nói chung với cấp Người lãnh đạo phải kính phục 4.1.9 Lấy tài quản người Một người lãnh đạo tài hoa tạo cho người khác cảm giác tin cậy, an toàn dù hoàn cảnh khó khăn và nguy hiểm, nhân viên người lãnh đạo đồng tâm trí theo người lãnh đạo vượt qua khó khăn Nếu người lãnh đạo có cách nói sinh động, lưu lốt, ngắn gọn, có tính logic, có sức thuyết phục lan truyền là người lãnh đạo có tư tưởng sâu sắc, hiểu biết rộng, trình độ cao Cịn nói thơ thiển, khơ khan, sáo rỗng, lề mề, câu sau không ăn nhập với câu trước, khơng có khiêu gợi, khuyến khích khiến người ta cảm thấy là người lãnh đạo có trình độ q tồi 4.2 Giải pháp ứng dụng tâm lý quản lý người lãnh đạo: 4.2.1 Biện pháp người lãnh đạo Quản lý khoa học: Giám đốc Trung tâm phải coi cấp là “con người kinh tế” chủ yếu dựa vào hiền tài và định mức để kích thích tính tích cực người Khoa học hành vi: Coi cấp là “con người xã hội, điều động tính tích cực giáo viên nhà trường” Quản lý đại: Coi cấp là “con người phức tạp”, ý nghiên cứu từ khía cạnh thoả mãn yêu cầu giáo viên, điều động tính tích cực họ công tác giảng dạy 4.2.2 Chế độ người lãnh đạo Xây dựng máy quản lý nhân tài và đặt quy tắc, chế độ quản lý nhân 14 tài Đề sách, kế hoạch khai thác và phát triển nhân tài và giám sát tình hình thực Tổ chức giao lưu và luân chuyển hợp lý nhân tài giữ vị trí khác ngành, xí nghiệp và nội xí nghiệp Xây dựng hồ sơ nhân tài, làm để quản lý nhân tài 4.2.3 Nguyên tắc người lãnh đạo Nguyên tắc lên, xuống Phải dựa vào tính chất khác nhau, trình độ khác nhân tài để quản lý vị trí và nâng cao tài cấp Nguyên lý điều tiết tầng thứ theo hệ thống Quản lý phải có tầng thứ Tầng thứ ít, biên độ quản lý phải rộng, biên độ quản lý hẹp, tàng thứ tăng Nguyên tắc bổ sung cho Xí nghiệp đại cần phải có nhiều nhân tài Nguyên tắc phải theo tình hình động Tình hình cơng tác có thay đổi, nhân tài thay đổi, nhân tài lưu động giúp cho việc phát huy tài 4.2.4 Phương pháp người lãnh đạo Coi công việc cấp là việc Phải hoà với cấp Hành vi thường ngày người lãnh đạo cấp nhìn thấy rõ Đừng nên cho thao túng người mãi, lợi ích thiết thân nhân viên bị tổn hại, họ vùng lên chống lại Cho nên phải hoà với họ, xố bỏ ý nghĩ thù hằn họ Phải đặt vào vị trí họ Phải ln xuất phát từ quan điểm họ để kiểm nghiệm định Phải biết giao quyền, người lãnh đạo kinh doanh có hiệu suất cao cần phải phóng tay giao quyền để dành thời gian vào việc người lãnh đạo cần làm Phải nói cho nhân viên biết khó khăn, và ngăn ngừa mâu thuẫn Phải quan tâm đến nhân viên Có quan tâm đến việc nhỏ cải thiện lớn đến quan hệ quần chúng bạn 15 Khai thác phát triển trí tuệ nhân viên Tranh thủ ý kiến nhân viên quyền, khiến họ phải động não suy nghĩ, khai thác phát triển trí tuệ họ Phải biết lắng nghe nhiều loại ý kiến Khi đưa định, phải biết lựa chọn phương án lựa chọn Phương án tốt là phương án chọn qua việc loại phương án Phải quan tâm đến cách thức bố trí nhiệm vụ Người cấp thông minh là người phải sử dụng đến uy quyền Phải nhìn vào kết cơng việc khơng phải lượng cơng việc nhiều hay Đánh giá người phải trọng đến cống hiến Phải có dũng khí nói “khơng” Một nhà kinh doanh giỏi phải có dũng khí nói khơng và sau chữ khơng mạnh mẽ phải làm cho cấp thấy uy nghiêm người lãnh đạo 4.2.5 Bản lĩnh người lãnh đạo Phải biết nói năng: Đó là lực người dù là lệnh, biện hộ cho thân hay trình bày lập trường mình, nói khéo léo có hiệu lớn gấp bội Quan hệ tốt với người: Đó là nghệ thuật, đời sống hàng ngày, có nhiều lúc ta phải có quan hệ với người khác, quan hệ với cấp khó xử ta là người chiến thắng Phải có tính hài hước: Tính hài hước là vũ khí quan trọng cơng tác quản lý hố giải mối quan hệ căng thẳng người với người, làm dịu căng thẳng người này với người kia, là cơng cụ khơng đắt mà lại có hiệu 4.2.6 Lời nói người lãnh đạo Phải học cách nói để có tài nói Phải có tính quyền uy, người lãnh đạo cần phải sử dụng thứ “tơi” làm cách nói khẳng định Thường dùng cách nói thời tại, khơng dùng “lần sau anh định phải giữ bình tĩnh” thật là bỏ qua lần lần sau người lãnh đạo 16 bỏ qua thế, không tạo uy nghiêm, không xố bỏ trạng Cách nói nhật định phải rõ ràng, tuyệt đối không phép dự trù trừ Nhất thiết phải tránh cách nói dùng từ “tương đối” “nếu có điều kiện” mà phải dùng cụm từ khẳng định “anh phải hiểu”, “anh phải thực thế” Mỗi lần nói việc Khơng nói kèm việc này vào việc khác, nói lý do, nói lý do, khơng nói nhiều Tăng cường ngữ khí lời nói làm lời nói có thêm sức mạnh Ví dụ cách nói “mọi người phải tin tưởng” tốt thêm vào thành “tôi tin người tin tưởng” hiệu cịn tốt Nghĩ kỹ nói Tuyệt đối kiêng kị nói việc chưa suy nghĩ kỹ, lỡ một, hai lần định làm cấp tin tưởng Cho nên đề mục tiêu phải thực tế và có khả thực Các cụm từ “vĩnh viễn”, “tuyệt đối”, “hoàn mỹ”, “hoàn toàn” nên tránh dùng Nên vận dụng câu danh ngơn Những câu danh ngơn lập chí cần treo chỗ dễ thấy để vận dụng thường xun nhờ mà nâng cao uy tín 17 PHẦN 5- KẾT LUẬN Ngày nay, công tác quản lý có quản lý giáo dục trở thành trọng yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu việc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển giáo dục và đào tạo nước ta Đã đến lúc cần phải nâng cao lực đội ngũ cán quản lí, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức lĩnh vực sống xã hội Những yêu cầu đặt cho cần ứng dụng tâm lí học quản lý vào cơng tác người lãnh đạo nhà trường và tổ chức giáo dục Bởi lẽ người, tổ chức xã hội là giới tâm lí phức tạp và phong phú Thế giới tâm lí này là động lực nội tâm chi phối từ nhận thức đến hành vi chủ thể Chính vậy, nên có nhiều nghiên cứu và nâng cao việc ứng dụng tâm lý học vào công tác quản lý nào cho hợp lý, đắn, phù hợp, sáng tạo, để đạt hiệu cao góp phần vào phát triển quan, tổ chức, đơn vị trường học cho phát triển lớn mạnh lâu dài ngành giáo dục nói riêng và đất nước nói chung và tương lai 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Thị Thúy (10/2019), Tài liệu tham khảo môn tâm lý học quản lý, Trường Đại học Trà Vinh 19 ... triển Trung tâm GDNN–GDTX Ba Tri .7 3.2 Thực trạng Trung tâm GDNN – GDTX Ba Tri………………………………… PHẦN 4: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC…………………………………………... và mục đích Do vậy, việc ứng dụng Tâm lý học quản lý công tác đơn vị và việc tiến hành đề tài nghiên cứu lĩnh vực Ứng dụng tâm lý học quản lý công tác quản lý Trung tâm GDNN – GDTX huyện Ba... tâm lý học quản lý sau: - Vận dụng tâm lý học công tác quản lý nhân Thực chất là vận dụng tâm lý học việc tổ chức, sử dụng đánh giá, điều khiển người Các tri thức tâm lý học giúp nhà quản lý

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w