Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ LỆ HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA KÍCH DỤC TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA DÚI MỐC (Rhyzomys pruinosus) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS VÕ VĂN TỒN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đề tài cơng trình nghiên cứu tơi đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Võ Văn Toàn Các số liệu, kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Bình Định, tháng 09 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Lệ Hoa LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ảnh hưởng kích dục tố đến khả sinh sản dúi mốc (Rhyzomys pruinosus) điều kiện nuôi nhốt”tôi nhận nhiều giúp đỡ quý báu Thầy Cơ để hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, khoa Khoa học tự nhiên Trường Đại học Quy Nhơn; quý thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến PGS TS Võ Văn Toàn, khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại hoc Quy Nhơn, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Bên cạnh giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, cổ vũ, khích lệ tạo điều kiện tốt để tơi tập trung nghiên cứu hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người để đề tài hoàn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Bình Định, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Lệ Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các loài dúi Việt Nam 1.2 Sơ lƣợc dúi mốc lớn 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Một số dặc điểm sinh học, sinh thái dúi mốc lớn 1.2.3 Sinh trƣởng 1.2.4 Sinh sản 1.2.5 Một số bệnh thƣờng gặp dúi mốc lớn 1.3 Chuồng trại chăn nuôi dúi mốc lớn (Rhyzomys pruinosus) 11 1.4 Sơ lƣợc tình hình nhân nuôi động vật hoang dã giới Việt Nam 13 1.4.1 Tình hình nhân ni động vật hoang dã giới 13 1.4.2 Tình hình nhân ni động vật hoang dã Việt Nam 14 1.4.3 Cơ sở pháp lý nghề nhân nuôi động vật hoang dã 15 1.5 Tình hình nghiên cứu dúi mốc lớn (Rhyzomys pruinosus) 17 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 1.5.3 Tình hình ni dúi mốc lớn số địa phƣơng 20 1.6 Sơ lƣợc điều kiện tự nhiên thành phố Quy Nhơn 21 1.6.1 Vị trí địa lý 21 1.6.2 Địa hình 21 1.6.3 Khí hậu 21 1.7 Sơ lƣợc PMSG hCG 21 1.7.1 Sơ lƣợc PMSG (eCG) 22 1.7.2 Sơ lƣợc hCG 22 1.7.3 Tình hình sử dụng kích dục tố PMSG hCG hỗ trợ sinh sản 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Các tiêu nghiên cứu phƣơng pháp xác định 27 2.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học (hình thái, tập tính), sinh trƣởng, sinh sản tỉ lệ sốngcủa dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuôi nhốt 28 2.4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng hormone sinh dục tới khả sinh sản dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuối nhốt 29 2.4.3 Nghiên cứu kĩ thuật chăn nuôi dúi mốc lớn quy mơ hộ gia đình 31 2.5 Xử lý số liệu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuôi nhốt 32 3.1.1 Đặc điểm hình thái, tập tính dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuôi nhốt 32 3.1.2 Đặc đểm sinh trƣởng dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuối nhốt 34 3.1.3 Đặc điểm sinh sản dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuối nhốt 45 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng hormone sinh dục tới khả sinh sản dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuối nhốt 50 3.3 Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình kĩ thuật ni dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) quy mơ hộ gia đình 53 3.3.1 Chọn giống 53 3.3.2 Chuồng trại 54 3.3.3 Thức ăn 54 3.3.4 Chăm sóc 55 3.3.5 Phòng trừ bệnh 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 Kết luận 59 1.1 Một số đặc điểm sinh học dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuôi nhốt Bình Định 59 1.1.1 Đặc điểm hình thái, tập tính 59 1.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng 60 1.1.3 Đặc điểm sinh sản 60 1.2 Ảnh hƣởng hormone sinh dục ( PMSG, hCG) tới khả sinh sản dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuối nhốt 60 1.3 Xây dựng mơ hình ni dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) quy mơ hộ gia đình 61 Đề nghị 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải A Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối ECG Gonadotropin màng đệm ngựa hCG Gonadotropin màng đệm ngƣời g gam IU Đơn vị quốc tế PMSG Huyết ngựa chửa R% Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ sống dúi mốc lớn điều kiện nuôi nhốt 34 Bảng 3.2 Tốc độ sinh trƣởng khối lƣợng dúi mốc lớn điều kiện nuôi nhốt 35 Bảng 3.3 Sinh trƣởng khối lƣợng dúi mốc lớn theo nguồn gốc giống 38 Bảng 3.4 Sinh trƣởng khối lƣợng dúi mốc lớn theo giới tính 41 Bảng 3.5 Sinh trƣởng khối lƣợng dúi mốc lớn đực theo nguồn gốc giống 44 Bảng 3.6 Sinh trƣởng khối lƣợng dúi mốc lớn theo nguồn gốc giống 44 Bảng 3.7 Biểu động dục dúi mốc lớn điều kiện nuôi nhốt 45 Bảng 3.8 Tỉ lệ mang thai thời gian mang thai dúi mốc lớn 47 Bảng 3.9 Số dúi sinh lứa tỉ lệ sống sót 49 Bảng 3.10 Kết theo dõi hiệu sinh sản sau tiêm kích dục tố 50 Bảng 3.11 Tổng hợp kết theo dõi hiệu sinh sản sau tiêm kích dục tố 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy dúi mốc lớn điều kiện nuôi nhốt 36 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối dúi mốc lớn điều kiện nuôi nhốt 36 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối dúi mốc lớn điều kiện nuôi nhốt 37 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy dúi mốc lớn theo nguồn gốc 39 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối dúi mốc lớn theo nguồn gốc 40 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối dúi mốc lớn theo nguồn gốc40 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy dúi mốc lớn theo giới tính 41 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối dúi mốc lớn theo giới tính 43 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối dúi mốc lớn theo giới tính 43 54 3.3.2 Chuồng trại Chuồng nuôi dúi mốc lớn đƣợc đặt nơi n tĩnh, thống mát, nhiệt độ khơng q cao Các chuồng đƣợc làm gạch men lót sàn nhà, kích thƣớc 60 cm x 60 cm Mỗi chuồng gồm miếng xung quanh miếng nền, đƣợc dán dính silicol Các chuồng đƣợc làm liên kết thành dãy tùy diện tích chuồng ni Chuồng đặt khung sắt cách mặt đất 15 cm Mặt đáy đƣợc cắt khoảng trống kích thƣớc 1cm x 15 cm để dúi tự đẩy phân rơi xuống, bên dƣới có đặt dụng cụ để chứa phân Phía có đậy nhựa bê tơng mỏng dùng để đậy 1/2 mặt chuồng, 1/2 mặt lại đƣợc đậy lƣới nhựa thép để dễ quan sát hoạt động dúi, bỏ thức ăn lƣu thơng khí Cơng tác sinh đƣợc tiến hành 10 ngày/1 lần 3.3.3 Thức ăn Dúi mốc lớn đƣợc cho ăn bữa/ ngày đêm, thƣờng cho ăn vào buổi chiều tối, gồm loại thức ăn nhƣ mía, thân rễ tre, củ khoai lang, củ khoai mì, cỏ voi, bắp, lau lách, thân ngô Dúi mốc lớn không uống nƣớc, sử dụng nƣớc từ thức ăn Ngoài ra, cần bổ sung thêm khoáng chất vi lƣợng suốt trình sinh trƣởng, phát triển dúi đặc biệt cá thể chậm lớn, bị bệnh bị bệnh vừa khỏi Cách lựa chọn chế biến số loài thức ăn cho dúi mốc lớn: Các loại tre (tre gai, nứa): Chọn non bánh tẻ chặt thành đoạn dài từ 10cm đến 15 cm Nếu to chẻ thành nhỏ bề rộng từ cm - cm Nếu nhỏ để nguyên chặt đoạn dài từ 10 cm đến 15cm Cỏ voi : Chọn chặt già bóc hết bẹ, chặt thành đoạn dài 10 cm đến 12cm Thân mía, thân ngơ: Mía róc sơ chặt thành đoạn dài từ cm- cm cho vào ô chuồng từ đến hai đoạn 55 Củ khoai, sắn: bỏ nguyên củ chặt khúc tùy kích thƣớc Ngơ hạt: bỏ ngun (nếu ngô nguyên quả) nắm khoảng 20 đến 30 hạt vào chén Qua nghiên cứu thấy dúi mốc lớn thích ăn thân mía cỏ voi ngơ hạt, sau đến tre Tre loại thức ăn cịn có tác dụng làm cho cửa dúi đƣợc mài mòn dần Dúi mốc lớn ăn phần thịt lẫn phần cật tre, chúng ăn đến đâu tiện gọn đến Dúi ăn củ sắn khoai lang, loại thức ăn mềm chúng thƣờng cắn nhỏ không sử dụng hết Dúi mốc lớn thích ăn mía nhƣng mía có hàm lƣợng đƣờng cao, dúi béo nhanh hay mắc bệnh tiêu chảy Do vậy, chăn nuôi dúi mốc lớn cần điều chỉnh loại thức ăn phù hợp với khối lƣợng thể giai đoạn sinh trƣởng khác 3.3.4 Chăm sóc Hàng ngày cho dúi mốc lớn ăn quy định, thức ăn cịn thừa ngày hơm trƣớc bị úa vàng, chua, mốc phải bỏ Thức ăn phải đảm bảo tƣơi, xanh, Phân dúi thải có ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nhiệt độ ô chuồng cần định kì quét dọn chuồng đƣợc 10 ngày/1 lần, quét dọn cần để lại ổ lót dúi, chất thải phân dúi đƣợc tận dụng để bón cho loại trồng, phân dúi cịn ngun sử dụng cho cá ăn Định kì sát trùng quanh chuồng ni vôi bột, dung dịch sát trùng nhƣ vemedin… Phun thuốc Hantox - 200 để diệt ruồi, muỗi, kiến, rận, bọ chét quanh ô chuông nuôi Thƣờng xuyên theo dõi hoạt động dúi để phát triệu chứng bất thƣờng từ có biện pháp tác động thích hợp Phải giữ chuồng ni ln khơ ráo, sẽ, che chắn tránh gió lùa ánh sáng chiếu trực tiếp Theo dõi nhiệt độ chuồng nuôi, không để dúi bị lạnh Trong chăn nuôi dúi sinh sản, cần lƣu ý đến biểu động dục để 56 tiến hành ghép đơi tập tính dúi đẻ để tăng khả sống sót sơ sinh 3.3.5 Phòng trừ bệnh Trong trình nghiên cứu chúng tơi quan sát thấy dúi mốc lớn mắc bệnh Có thể giống ni dúi hoang dƣỡng (giống mua trại giống dƣỡng) nên có sức đề kháng cao Tuy nhiên có số cá thể mắc bệnh sau: - Chấn thƣơng học có ổ mủ + Nguyên nhân: Do dúi ăn thức ăn cứng , nhọn nhƣ tre, mía, làm cho da bị trầy xƣớc, mƣng mủ + Triệu chứng: Vết thƣơng bị nhiễm trùng, sƣng đỏ, ổ mủ đƣợc tích tụ dƣới da ngày lớn dần, sau ổ mủ chảy mủ Dúi ăn bỏ ăn, vận động kém, chậm lớn + Điều trị: Dùng oxy già cồn iodine rửa vết thƣơng cho dúi, rắc thuốc sulfamide Tiến hành lặp lại hàng ngày khỏi bệnh Để phòng bệnh cho dúi mốc lớn cần lƣu ý chế biến thức ăn cứng nhƣ tre, mía, thân ngơ nên chặc gọn gàn, hai đầu bằng, độ dài vừa phải để tránh tác động họa xảy cho dúi ăn - Bệnh viêm kết mạc mắt + Nguyên nhân: Có thể ánh sáng chiếu vào chuồng nuôi, tác động học đến mắt làm tổn thƣơng bụi chuồng nuôi bay vào mắt + Triệu chứng: Dúi có triệu chứng bất thƣờng : chảy nƣớc mắt, đổ ghèn, sƣng đỏ, mắt dúi thƣờng nhắm lại, ăn bỏ ăn kéo dài, dúi bị chết bệnh nặng kéo dài Bệnh bị hai mắt + Điều trị: Dùng nƣớc muối sinh lý nhỏ lần/ngày thuốc nhỏ mắt Efticol Natri clorid 0,9% nhỏ vào mắt lần/ngày Nếu bệnh nặng dùng thuốc 57 Kanamycin 10% tiêm bắp Bệnh đƣợc phát ô chuồng gần cửa sổ cửa vào lúc dúi bị nặng (do ban ngày dúi hay nằm ngủ nên khó phát hiện) Khi tìm hiểu đƣợc nguyên nhân bệnh nặng dúi chết Do vậy,cần theo dõi phát bệnh kịp thời, vệ sinh chuồng ni sẽ, che chắn chuồng ni tránh gió lùa tránh ánh sáng chiếu trực tiếp chiếu vào chuồng vấn đề cần lƣu ý - Bệnh chƣớng bùng đầy + Nguyên nhân: Do thức ăn bị thiu mốc thay đổi thức ăn đột ngột, có thời tiết thay đổi bất thƣờng + Triệu chứng: Bụng dúi căng hơi, phình to, dúi khó thở, mệt mỏi, chảy nƣớc dãi mũi miệng ƣớt quanh hai mép + Điều trị: Kiểm tra thức ăn điều chỉnh lƣợng thức ăn cho thích hợp, xoa dầu giã tỏi bơi lên vùng bụng quanh mũi miệng dúi - Bệnh kí sinh trùng da + Nguyên nhân: Do dúi mốc lớn bị loại động vật ngoại kí sinh da nhƣ ve, rận, bọ chét,… + Triệu chứng: Dúi bị ngứa, lơng xù, da có nhiều nốt nhỏ màu đỏ nhƣ bị viêm da, lông bị rụng thƣa dần, ăn ít, chậm tăng cân + Điều trị: Sử dụng Hantox dể sát trùng chuồng trại lần/tháng dùng Ivermec để điều trị cách nhỏ dọc sống lƣng lần/tuần - Bệnh tiêu chảy + Nguyên nhân: Do dúi ăn lại thức ăn cũ, bị lên men thay đổi thức ăn đột ngột Chuồng nuôi ẩm thấp, vệ sinh + Triệu chứng: Dúi ngồi nhiều lần, ủ rủ, lƣời vận động, ăn Phân nát, nhão đến lỏng, có mùi Hậu mơn bị ƣớt lơng gần dính lại với + Điều trị: Dùng Smecta với liều 1/4 - 1/5 so với ngƣời, trộn vào thức ăn cho dúi ăn ngày lần – ngày Trong thời gian dúi bị tiêu 58 chảy hạn chế ăn mía, khoai lang, khoai mì; nên cho ăn tre, bắp hột Vì thế, ln giữ cho chuồng trại ln khơ ráo, thoáng mát Sát trùng định kỳ Extra Odyl Không nên cho dúi ăn thức ăn cũ nhƣ mía để lâu bị ngả màu, khoai bị mốc Định kỳ bổ sung men tiêu hóa cho dúi Tất cá thể mắc bệnh đƣợc phát kịp thời chữa khỏi Ngoài bệnh trên, q trình nghiên cứu chúng tơi cịn phát có số trƣờng hợp dúi khơng tăng khối lƣợng, ốm dần chết không rõ nguyên nhân Mổ khám nghiệm dúi chết thấy tim, gan, phổi có màu tím đen, ruột bị viêm sung đỏ Cần định kỳ dọn vệ sinh chuồng nuôi, phun thuốc sát trùng để phòng bệnh Thƣờng xuyên kiểm tra để phát điều trị bệnh kịp thời 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Một số đặc điểm sinh học dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện ni nhốt Bình Định 1.1.1 Đặc điểm hình thái, tập tính Trong điều kiện ni nhốt, dúi mốc lớn trƣởng thành có khối lƣợng khoảng 0,8 đến 1,3 kg Hình thái tự với dúi mốc lớn sống tự nhiên Dúi mốc lớn giai đoạn bắt đầu ni (4 tháng tuổi) có màu xám đen mốc trắng Giai đoạn (10 tháng tuổi) toàn thể dúi đƣợc phủ lớp lông dày, mềm mịn, màu xám nâu, sợi lông mảnh mƣợt Các tập tính dúi mốc lớn điều kiện ni nhốt gần giống với dúi mốc lớn sống tự nhiên: hoạt động dúi di chuyển, kiếm ăn nghỉ ngơi Dúi mốc lớn hoạt động vào tất thời gian ngày nhƣng phần lớn chúng hoạt động vào ban đêm ban ngày ngủ Dúi mốc lớn ăn vào thời gian ngày nhƣng tập trung nhiều vào chiều tối Dúi mốc lớn có tính tự vệ cao, điều kiện ni nhốt dúi dạn tính 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng Tỷ lệ sống dúi mốc lớn thay đổi qua giai đoạn nuôi, qua giai đoạn nuôi tỷ lệ sống dúi (95,45%) cao dúi tự nhiên (77,78%) 17,68 % Khối lƣợng trung bình dúi mốc lớn tăng qua giai đoạn nuôi: từ 321,71 g giai đoạn bắt đầu nuôi tăng lên 535,43 g qua tháng nuôi; tăng lên 778,57 g qua tháng nuôi tăng lên 995,71g qua tháng nuôi Đàn dúi có độ đồng cao Con đực có tốc độ sinh trƣởng cao từ giai đoạn sau Dúi dúi tự nhiên có tốc độ sinh trƣởng tƣơng đƣơng từ giai đoạn sau Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối dúi mốc lớn điều kiện nuôi nhốt thay đổi qua giai đoạn nuôi, cao giai đoạn đến giai đoạn 4,90 60 g/ngày/con, thấp giai đoạn đến giai đoạn 3,14 g/ngày/con, trung bình qua giai đoạn ni 3,74 g/ngày/con Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối giới khác qua giai đoạn đực 4,36 g/ngày/con cao so với 3,43 g/ngày/con Ở giai đoạn đầu dúi tự nhiên sinh trƣởng chậm dúi thuần, sau tƣơng đƣơng nhau, trung bình 3,67 g/ngày/con (dúi thuần) 3,85 g/ngày/con (dúi tự nhiên) Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối dúi mốc lớn điều kiện nuôi nhốt thay đổi qua giai đoạn nuôi, cao giai đoạn bắt đầu đến giai đoạn 20,27%, thấp giai đoạn đến giai đoạn 7,90%, trung bình qua giai đoạn ni 12,53% Tốc độ sinh trƣởng đực 13,59% có xu hƣớng cao 11,92%, dúi (12,39%) dúi tự nhiên (12,73%) gần tƣơng đƣơng 1.1.3 Đặc điểm sinh sản Trong điều kiện nuôi nhốt, 11 tháng tuổi dúi mốc lớn trƣởng thành sinh dục có khả sinh sản tốt Tăng khối lƣợng trung bình thời gian mang thai từ phối giống đến 40 ngày sau phối giống 215 gam Thời gian mang thai trung bình dúi mốc lớn 47,81 ngày (tính từ ngày phối giống) Tỉ lệ mang thai dúi mốc lớn lần sinh sản đạt 88,9% Số dúi sinh lứa từ 1-3 con, trung bình 1,81 con/ lứa Tỉ lệ sống sót dúi mốc lớn sau sinh 48 79,31% 1.2 Ảnh hƣởng hormone sinh dục ( PMSG, hCG) tới khả sinh sản dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuối nhốt Tác động kích thích thích tố sinh dục PMSG hCG liều tiêm 15 IU PMSG/7,5 IU hCG dúi (có khối lƣợng trung bình 1400 gam) cho hiệu sinh sản cao hơn, làm tăng số sinh lứa Kích thích tố sinh dục khơng làm ảnh hƣởng đáng kể đến tăng khối lƣợng mang thai, số ngày mang thai tỉ lệ sống sót dúi sơ sinh 61 1.3 Xây dựng mô hình ni dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) quy mơ hộ gia đình Chọn giống có độ tuổi từ tháng trở lên, khỏe mạnh, lanh lợi, lông mƣợt, khối lƣợng từ 300 gam trở lên Chuồng nuôi đặt nơi khơ ráo, thống mát, n tĩnh đƣợc làm chắn Dúi mốc lớn ăn chủ yếu loại thức ăn gồm: cỏ voi, tre, mía, bắp, khoai lang, khoai mì Trong điều kiện ni nhốt có số cá thể dúi bị dài răng, cần lƣu ý theo dõi, kiểm tra bấm kịp thời Dúi mốc lớn dễ bị stress với tác động bên ngoài, đặc biệt giai đoạn sinh sản có tác động lạ dúi mẹ dễ cắn con, ăn Trong điều kiện nuôi nhốt dúi mốc lớn bị mắc bệnh Một số bệnh thƣờng gặp dúi mốc lớn là: bệnh chấn thƣơng học có ổ mũ, bệnh viêm kết mạc mắt, bệnh chƣớng bụng đầy hơi, bệnh kí sinh trùng ngồi da, bệnh tiêu chảy Các cá thể mắc bệnh đƣợc điều trị khỏi Cần định kỳ dọn vệ sinh chuồng nuôi, phun thuốc sát trùng để phòng bệnh Thƣờng xuyên kiểm tra để phát điều trị bệnh kịp thời Lƣu ý, nuôi nhốt dúi mốc lớn thƣờng bị dài răng, cần theo dõi bấm cho dúi Đề nghị Qua thực nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số đề nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh học dúi mốc lớn nuôi nhốt - Tiếp tục nghiên cứu hệ số chuyển hóa thức ăn loại thức phù hợp cho dúi mốc lớn giai đoạn mục đích ni để bổ sung, hồn thiện quy trình nhân ni, làm tăng hiệu kinh tế - Nghiên cứu thay đổi hormone sinh dục giai đoạn mang thai không mang thai, làm sở xác định mang thai dúi mốc lớn điều kiện nuôi nhốt - Tiếp tục lặp lại thí nghiệm với số lƣợng cá thể nhiều nghiên cứu liều tiêm khác để xác định liều tiêm liều tiêm phù hợp nhất, cho hiệu sinh sản cao 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thanh Bình (2015), Ảnh hƣởng kích dục tố hCG PMSG đến kết sinh sản cầy vịi hƣơng (Paradoxurus hermaphroditus) điều kiện ni nhốt, Tạp chí KHKT Thú y, 17 (8), 54-57 [2] Nguyễn Thanh Bình (2016), Ảnh hƣởng kích dục tố hCG PMSG đến số thành tích sinh sản dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus Blyth, 1851) điều kiện ni nhốt, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn ni, XXII (203), 72-77 [3] Nguyễn Thanh Bình (2016), Một số bệnh thƣờng gặp dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus Blyth,1851) điều kiện nuôi nhốt biện pháp xử lý, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 44b, 113 – 118 [4] Trần Tiến Dũng (2004), Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tựơng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, (1), 66-72 [5] Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 120 – 124 [6] Nguyễn Thị Thu Hiền (2020), Ảnh hƣởng kích dục tố lên động thái sinh dục khả sinh sản cầy vòi hƣơng (Paradoxurus hermaphroditus) chậm động dục, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 129 (1A), 21-29 [7] Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ảnh hưởng kích dục tố đến khả sinh sản cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) điều kiện nuôi 63 nhốt, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [8] Nguyễn Thị Hồng (2014), Kỹ thuật nuôi nhím dúi, NXB Thanh Hóa, tr 51 – 66 [9] Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Ảnh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên Đặng Huy Phƣơng (2010), Thú rừng – Mammalia Việt Nam, hình thái sinh học sinh thái số loài, tập II, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [10] Đặng Huy Huỳnh cộng (2008), Động vật Việt, Tập 25, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [11] 12 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1993), Giáo trình Động vật rừng, NXB Nơng nghiệp [12] Hồng Nghĩa Sơn, Nguyễn Văn Hạnh, Quản Xuân Hữu Lê Thị Châu (2013), Tác động trạng thái buồng trứng lên kết siêu nỗn bị, Tạp chí sinh học, 35 (2), 243-247 [13] Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những lồi gặm nhấm Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 200 tr [14] Nguyễn Thanh Tân (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, sinh thái kỹ thuật nuôi dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus Blyth,1851), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Bộ NN & PTNT [15] Nguyễn Ngọc Tấn, Bùi Ngọc Hùng (2017), Ứng dụng hormone xử lý bò chậm gieo tinh khu vực thành phố Hồ Chí Minh Bình Dƣơng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn ni, 21 (6), 67-72 [16] Đỗ Văn Thu, Đồn Việt Bình, Lê Văn Ty, Lê Thị Huệ Trần Đăng Khôi (2013), Ứng dụng kỹthuật gây động dục đồng loạt kết hợp thụ tinh nhân tạo nhằm nâng cao suất chất lƣợng đàn bị, Tạp chí sinh học, 35 (1), 110-115 64 [17] Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tiếng anh [18] T.J Corbin, JG McCabe (2002), Strain variation of immature female rats in response to various, 41 (2), 18-23 [19] M A Cornejo-Corte, C Sa ´nchez-Torres, J C Va ´zquez-Chagoya, H M Sua ´rez-Go ´mez, Garrido-Farin and M A Meraz-R (2006), Rat embryo quality and production efficiency are dependent on gonadotrophin dose in superovulatory treatments, Laboratory Animals, 40, 87–95 [20] R.B Lea o, S.C Esteves (2014), Gonadotropin therapy in assisted reproduction: an evolutionary perspective from biologics to biotech, Clinics, 69 (4), 279-293 [21] B Murphy (2012), Equine chorionic gonadotropin: an enigmatic but essential tool, Anim Reprod, (3), 223-230 [22] E Popova, A Krivokharchenko, D Ganten and M Bader (2002), Comparison between PMSG- and FSH-induced superovulation for the generation of transgenic rats, Mol Reprod Dev, 63 (2), 177-82 [23] Feng T (1996), Method for artificial raising, training and breeding bamboo rat [24] Lui J (2011), Actuality and countermeasure of breeding bamboo-rats in China, Journal of human environment - biological polytechnic, 2: 77 - 82 [25] F D Rensis, F López- Gatius, I Garcia-Ispierto and M Techakumpu (2010), Clinical use of human chorionic gonadotropin in dairy cows: an update, Theriogenology, 73 (8), 1001-1008 [26] M Saint-Dizier, F Foulon-Gauze, F Lecompte, Y Combarnous and 65 M Chopineau (2004), Cloning and functional expression of the equine luteinizing hormone/chorionic gonadotrophin receptor, J Endocrinol, 183, 551-559 [27] M Saint-Dizier, F Foulon-Gauze, F Lecompte, Y Combarnous and M Chopineau (2011), The additional N-glycosylation site of the equine LH/CG receptor is not responsible for the limited cyclic AMP pathway activation by equine chorionic gonadotropin relative to luteinizing hormone, Reprod Biol, 11, 157-164 [28] E Schilling, F Cerne (2008), Induction and Synchronization of Estrus in Prepuberal Gilts and Anestrous Sows by a PMSG/HCGCompound, Vet Rec, 91(20), 471–474 [29] Smith A and Yan Xie (eds) (2008), A Guide to the Mammals of China, University Press Princeton and Oxford, U.K [30] Nguyen Van Thanh and Nguyen Thanh Binh (2009), Effects of hormone therapeutics on ability of treatment of reproductive confusion in failure reproduction dairy cows at Binh Duong province-Viet Nam, Asian Reproductive Biotechnology Society, 62 [31] W.T Jr Moore, D.N gonadotropin Rapid Ward (1980), Pregnant mare serum chromatographic procedures for the purification of intact hormone and isolation of subunits, J Biol Chem, 255, 6923-6929 [32] Xu L (1984), Studies on the biology of the Hoary bamboo rat (Rhizomys pruinosus Blyth), Acta Theriologica Sinica, 4(2):100 - 105 Trang wep [33] Cổng thông tin điện tử thành phố Quy Nhơn (https://quynhon.gov.vn/index.php/home/vi-tri-dia-ly.html) PL.1 PHỤ LỤC Hình 1: Dúi mốc lớn giống tháng tuổi Hình 2: Dúi mốc lớn trưởng thành (10 tháng tuổi) Hình 3: Phần bụng dúi mốc lớn Hình 4: Cơ quan sinh dục dúi mốc lớn đực PL.2 Hình 5: Dúi mốc lớn giao phối Hình 6: Dúi mốc lớn sơ sinh dúi mẹ Hình 7: Răng cửa dúi mốc lớn phát triển Hình 8: Tiến hành bấm cửa cho dúi mốc lớn PL.3 Hình 9: Chuồng ni dúi mốc lớn Hình 10: Dúi mẹ dúi (45 ngày tuổi) Hình 11: Bệnh chấn thương học Hình 12: Tiêm hormone cho dúi có ổ mủ mốc lớn ... Lệ Hoa LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài:? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ảnh hưởng kích dục tố đến khả sinh sản dúi mốc (Rhyzomys pruinosus) điều kiện nuôi nhốt? ??tôi nhận nhiều... pruinosus) điều kiện nuôi nhốt? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc số đặc điểm sinh học (đặc điểm hình thái, tập tính), khả sinh trƣởng, sinh sản tỉ lệ sống dúi mốc lớn điều kiện nuôi nhốt - Đánh... (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuôi nhốt - Nghiên cứu ảnh hƣởng hormone sinh dục tới khả sinh sản dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) điều kiện nuối nhốt - Nghiên cứu xây dựng mơ hình ni dúi mốc lớn