Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
189 KB
Nội dung
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG
CHỦ ĐỀ THÁNG 9: THANH NIÊN HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN
VÌ SỰ NGHIỆP CNH VÀ HĐH ĐẤT NƯỚC
HOẠT ĐỘNG 1: VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA TNHSTHPT TRONG SỰ NGHIỆP
CNH VÀ HĐH ĐẤT NƯỚC
Ngày soạn: 10/09/2009 Tiết :01-02
I. Mục tiêu hoạt động:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được vò trí và vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH và HĐH đất
nước.TNHS có quyền và nghóa vụ tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước.
- HS hiểu và phải biết bổn phận của TNHS trong việc hoàn thiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện vì
sự nghiệp phát triển đất nước.
2. Kỹ năng:
- Biết trình bày ý kiến của mình về vai trò TNHS hiện nay.
- Biết thể hiện vai trò của TNHS trong học tập và rèn luyện.
- Xây dựng được trách nhiệm của TNHS trong công cuộc xây dựng đất nước.
3. Thái độ:
- Tin tưởng vào sự thành công của sự nghiệp CNH và HĐH đất nước.
- Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của bạn
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động thể hiện vai trò của TNHSTHPT hiện nay.
II. Nội dung hoạt động:
1. CNH, HĐH rất cần và quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước
2. Các điều kiện để thể hiện CNH và HĐH đất nước
3. TNHS là một nguồn nhân lực đáp ứng được các yêu cầu trong CNH và HĐH đất nước. Cho
nên HSTN có quyền bày tỏ những quan điểm của mình về vai trò của TNHS trong sự nghiệp
CNH và HĐH đất nước
4. TNHS được phát triển tối đa về nhân cách, trí tuệ, thể chất, tinh thần, đạo đức để đáp ứng tốt
nhu cầu về nhân lực để đất nước tiến lên trong tiến trình CNH và HĐH đất nước.
III. Công tác chuẩn bò của giáo viên:
1.Giáo viên:
- Tàiliệu có liên quan đến hoạt động
- Chuẩn bò các câu hỏi gợi ý và các tình huống, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
a. CNH, HĐH có tầm quan trọng như thế nào trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
b. CNH, HĐH mang lại cho nhân dân nói chung và học sinh nói riêng những gì
c. Để thực hiện CNH và HĐH cần có những điều kiện gì về con người ? Muốn có con người
đáp ứng được yêu cầu CNH và HĐH chúng ta phải làm gì
d. Học sinh còn đang đi học có quyền tham gia vào hoạt động CNH và HĐH được không ? Tại
sao?
e. Vai trò và trách nhiệm của TNHS trong sự nghiệp CNH và HĐH đất nước?
f. Muốn làm tròn trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH và HĐH đất nước
thì người học sinh phải làm như thế nào?
* Tình huống:
1. Kì nghỉ hè của năm học lớp chín Khải được nhà trường cho đi tham quan du lòch Lăng
Cụ Phó Bản và một số điểm du lòch khác để hiều thêm về lòch sử dân tộc.Khải rất muốn
đi nhưng mẹ khải không cho đi với lí do là phải ở nhà học thêm hè để chuẩn bò vào học
cấp 3. Theo em quyết đònh của mẹ Khải là đúng không? Tại sao?
Giáo án ngoài giờ lên lớp - 1 - LÊ ĐẠT NHÂN
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG
2. Trong buổi SHCN đầu tiên, GVCN bầu BCS lớp có một học sinh cá biệt tên là Thái
xưng phong làm lớp trưởng nhưng cả lớp không đồng ý. Nếu em là Thái thì em sẽ làm
thế nào để các bạn đồng ý?
2. Học sinh:
- Chuẩn bò các yêu cầu do GV đưa ra, tham khảo tàiliệu ( điều 12,13,17,29 của quyền trẻ em )
- Mỗi học sinh đưa ra tình huống liên quan đến nội dung ở điều 12, 13, 17, 29.
- Nhiệm vụ cụ thể:
+ BCS chia lớp thành 3 nhóm
+ Bầu 2 MC
+ Bầu BGK ( 3 bạn + GVCN ) và thư ký.
• Nhóm 1: thảo luận câu hỏi cử bạn trả lời có thể đăng ký tiết mục văn
nghệ.Chuẩn bò bàng ghế.
• Nhóm 2: thảo luận câu hỏi cử bạn trả lời có thể đăng ký tiết mục văn nghệ.
• Nhóm 3: chuẩn bò câu hỏi và kiếm 1 cành cây để thi hái hoa dân chủ.
IV. Tổ chức hoạt động:
- Thi hái hoa dân chủ
- Khởi động: hát tập thể bài “ Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ”
- MC tuyên bố lí do và giới thiệu thành phần tham dự
- MC mời BGK lên bàn làm viêc và thông qua thể lệ cuộc chơi
- Cuộc thi chia làm hai vòng thi
+ Vòng 1:Mỗi nhóm lên bắt thăm 1 câu hỏi( trả lời đúng 10 điểm)
+ Vòng 2:Thi giải quyết tình huống ( mỗi nhóm chọn 1 TH sau đó thảo luận , MC mời BGK chấm
điểm)
- Xen kẻ mỗi vòng thi sẽ có tiết mục văn nghệ
- Kết thúc 2 vòng MC mời thư ký công bố điểm thi.
V. Kết thúc hoạt động:
- MC mời GVCN nhận xét chung cho tiết hoạt động.
- Tuyên dương và phát thưởng
- Hát bài hát tập thể.
VI . Ghi chép sau tiết hoạt động.
Giáo án ngoài giờ lên lớp - 2 - LÊ ĐẠT NHÂN
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG
HOẠT ĐỘNG 2:TRAO ĐỔI VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Ngày soạn: 01/09/2008 Tiết :02
I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng và u cầu của phương pháp học tập tích cực. Trên cơ sở
đó, các em có quyền biểu đạt và lựa chọn cho mình một phương pháp học tập phù hợp với điều
kiện vf khả năng học tập của bản thân.
- Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn, cùng nhau khắc phục khó khăn, học theo phương pháp học tập
tích cực.
- Bước đầu biết vận dụng phương pháp học tập tích cực vào các tiết học, mơn học cụ thể.
II - NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để hiểu được và vận dụng các nội dung sau:
1. Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực:
- Cần phải học tập theo phương pháp tích cực vì chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thơng
tin, thời đại phát triển khơng ngừng của khoa học cơng nghệ. Để tồn tại và phát triển trong xã hội
ấy, chúng ta buộc phải tìm một phương pháp học tập hữu hiệu, giúp ta nắm bắt thơng tin, thu nạp
kiến thức nhanh nhất, hiệu quả nhất. Phương pháp học tập tích cực còn giúp chúng ta phát triển
khả năng tư duy và tính chủ động trong các hoạt động khác. Vì lẽ đó, việc thay thế phương pháp
học tập cổ truyền bằng phương pháp học tập mới, phương pháp học tập tích cực và chủ động là
một tất yếu.
2. Thế nào là phương pháp học tập tích cực:
- Nội dung của phương pháp học tập tích cực là người học chủ động lĩnh hội kiến thức. Thầy, Cơ
giáo giữ vai trò tổ chức và hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh. Học sinh là người làm chủ
hoạt động học tập của mình bằng cách tự ghi bài theo sự hiểu của mình, tự tìm đọc các tài liệu
tham khảo và sách giáo khoa; phải tìm ra chỗ chưa hiểu, mạnh dạn đưa ra các thắc mắc để cùng
các bạn giải quyết, nếu khơng giải quyết được thì mới nhờ thầy cơ hướng dẫn
- Tác dụng của phương pháp học tập tích cực là làm cho kiến thức của học sinh được khắc sâu hơn,
nắm vững bài hơn và vận dụng tốt những kiến thức đã lĩnh hội được vào trong học tập và cuộc
sống.
- u cầu và điều kiện của phương pháp học tập tích cực: Học sinh phải tự giác tham gia các hoạt
động do thầy, cơ giáo tổ chức, biết bày tỏ ý kiến của mình trước nhóm tổ và thầy, cơ giáo; có tài
liệu và phương tiện học tập đầy đủ; giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
3. Cách thực hiện phương pháp học tập tích cực:
- Khi thực hiện việc học bằng phương pháp tích cực, học sinh sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với
phương pháp học tập truyền thống: về bản thân (nề nếp, phương pháp học ) và các điều kiện học
tập khác. Để khắc phục những khó khăn trên, học sinh cần tự mình nắm vững và thực hiện
nghiêm túc phương pháp học tập tích cực nói chung, cũng như ứng dụng phương pháp này vào
từng mơn học cụ thể để có kết quả học tốt.
III – CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Định hướng học sinh những nội dung nêu trên về phương pháp học tập tích cực, chú trọng Mục
II.3.
Giáo án ngoài giờ lên lớp - 3 - LÊ ĐẠT NHÂN
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG
- Chuẩn bị về nội dung, câu hỏi gợi ý, hướng dẫn học sinh thảo luận về cách sử dụng phương pháp
học tập tích cực trong mơn Tốn: cách học theo sách giáo khoa, cách đặt vấn đề thắc mắc, cách
lĩnh hội kiến thức của mơn học, tiết học .
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra học sinh ngay sau khi thảo luận.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu về các vấn đề do giáo viên chủ nhiệm nêu ra, hình thành những suy nghĩ riêng của mình
về những vấn đề đó.
- Mỗi bạn có thể viết một bản thu hoạch về kinh nghiệm học tập của bản thân để trao đổi, bên cạnh
đó nên phân cơng mổi tổ chuẩn bị sâu hơn một vấn đề nào đo thể phần chuẩn bị cá nhân khơng
trùng nhau.
- Cử 2 bạn điều khiển cuộc thảo luận, 1 thư ký ghi lại các ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp.
- Chuẩn bị trang trí.
IV - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Những vấn đề cơ bản của phương pháp học tập tích cực.
- Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích, u cầu và nội dung chính của hoạt động, giao cho cán bộ lớp
điều khiển buổi thảo luận.
- Cán bộ lớp điểu khiển thảo luận, u cầu cả lớp chú ý lắng nghe ý kiến của các bạn khác để có thể
cùng trao đổi.
- Có thể gợi ý: Có bạn cho rằng cứ học như cũ vừa đỡ mệt mà vẫn có hiệu quả. Các bạn có nhất trí
với ý kiến trên khơng? Hoặc có bạn cho rằng: Tơi khơng có điều kiện học tập theo phương pháp
mới, tơi chỉ có thể học tập như cách học từ trước tới nay. Như vậy tơi có gì sai khơng? Vì sao?
- Giải thích cho các bạn hiểu: Việc lựa chọn phương pháp học tập là quyền của mỗi học sinh.
Nhưng nên chọn phương pháp học tập hiệu quả để nâng cao kết quả học tập của bản thân, hình
thành cho mình phương pháp làm việc khoa học để sau này có điều kiện đóng góp nhiều hơn sự
nghiệp chung.
- Ngồi các ý kiến được chuẩn bị sâu, cần mời thêm một số bạn trình bày những kinh nghiệm học
tập hoặc nêu những băn khoăn, vướng mắc của mình về phương pháp học tập để cùng trao đổi.
Mỗi người có thể có những kinh nghiệm khác nhau, khơng nên áp đặt ý kiến cho các bạn khác, để
mỗi bạn tự do phát biểu ý kiến cá nhân, chỉ hướng cho các bạn lựa chọn cách học tập tích cực,
hiệu quả và phù hợp với bản thân.
- Nếu các ý kiến thống nhất thì chủ toạ kết luận buổi thảo luận, nếu chưa thống nhất thì ghi lại
những vấn đề cần thiết để tiết sau tiếp tục thảo luận.
- Khi phát biểu ý kiến với học sinh, giáo viên chủ nhiệm nên khuyến khích các em phát biểu những
ý kiến khác nhau về phương pháp học tập tích cực: phân tích các mặt hợp lí của các ý kiến đó để
đi đến sự thống nhất: Mỗi học sinh có cách học khác nhau, nhưng các em đều phải tự giác, tích
cực, chủ động lĩnh hội kiến thức trong sách vỡ, trên thực tế và do thầy, cơ giáo cung cấp.
- Khẳng định lại ý kiến thảo luận của học sinh về cách thức thực hiện phương pháp học tập tích cực
và giới thiệu bài học của 1 – 2 tiết học mà học sinh sẽ thảo luận việc vận dụng phương pháp học
tập tích cực; cho học sinh đọc trước và u vầu các em trình bày cách học các tiết đó theo phương
pháp học tích cực, những khó khăn gặp phải và cách khắc phục.
2. Sử dụng phương pháp học tập tích cực trong mơn học, tiết học cụ thể.
- Giáo viên nhắc lại mục đích, u cầu, nhấn mạnh mục đích của buổi thảo luận này là vận dụng
phương pháp học tập tích cực vào mơn học, tiết học cụ thể sao cho phát triển được tối đa khả năng
của học sinh.
- Nêu đặc điểm mơn học, đặc điểm, u cầu của 1 – 2 tiết học cụ thể mà giáo viên đã cho học sinh
đọc trước, giao cho học sinh điều khiển lớp thảo luận.
Giáo án ngoài giờ lên lớp - 4 - LÊ ĐẠT NHÂN
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG
- Chủ toạ mời các bạn lần lượt thảo luận rồi kết luận từng vấn đề nếu các ý kiến thống nhất. Nếu
khơng thống nhất thì mời giáo viên chủ nhiệm giải quyết, khẳng định để học sinh ghi nhớ.
- Có thể xen kẽ một số câu chuyện về các tấm gương say mê học tập để các em noi theo.
V - KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- GVCN nhận xét tiết hoạt động và phân cơng chuẩn bị tiết hoạt động tuần kế.
- Có thể u cầu mỗi học sinh viết một bản thu hoạch về phương pháp học tập của bản thân.
VI. Ghi chép sau tiết hoạt động.
Giáo án ngoài giờ lên lớp - 5 - LÊ ĐẠT NHÂN
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG
Chủ đề tháng 10: THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH U VÀ GIA ĐÌNH
HOẠT ĐỘNG 2: HỘI THI “ NHỮNG NGƯỜI BẠN GÁI ĐÁNG MẾN”
Ngày soạn: 01/ 10/2008 Tiết :03-04
I - MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Học sinh nhận thức được nét đẹp, nét đáng mến của người bạn gái trong cuộc sống, trong
quan hệ bạn khác giới và trong gia đình.
- Có thái độ lịch thiệp, trân trọng và giữ gìn những nét đáng q của nữ giới trong các mối
quan hệ.
- Biết ứng xử, thể hiện hành vi phù hợp của giới mình trong các mối quan hệ với bạn bè, bạn
khác giới và người trên.
II - NỘI DUNG:
- Tổ chức hái hoa trong lớp với các nội dung về nữ giới và những nét đẹp của nữ giới trong
cuộc sống và gia đình.
- Lồng ghép các nội dung nét đẹp nữ sinh.
III – CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Cung cấp cho học sinh những tàiliệu cần thiết về giới tính.
- Chuẩn bị một số câu hỏi kiểm tra kiến thức và câu hỏi tình huống để hỏi học sinh:
1. Tại sao người ta gọi nữ giới là phái đẹp?
2. Khi bị mẹ mắng mà khơng phải lỗi của mình, em xử sự như thế nào?
3. Thời nay nữ sinh có cần rèn luyện tính tự tin, mạnh mẽ, quyết đốn khơng? Tại sao?
4. Quan niệm của em người phụ nữ đẹp là người phụ nữ như thế nào?
5. Thời đại ngày nay, quan niệm “Cơng, dung, ngơn, hạnh” còn đúng khơng?
2. Học sinh:
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Chuẩn bị tham khảo và trả lời các câu hỏi giáo viên đã gợi ý, chuẩn bị kiến thức trả lời các
câu hỏi của cuộc thi.
- Trang trí lớp, sắp xếp bàn ghế đủ cho 3 đội thi theo sơ đồ hình chữ U, chậu hoa, bong
bóng, bảng điểm.
1 thư ký, 1 dẫn chương trình, 3 giám khảo.
IV - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Thi hái hoa - ứng xử:
1. Thể lệ cuộc thi: Cuộc thi chia làm 2 vòng thi.
Vòng 1: lần lượt từng đội bốc thăm trả lời đúng, đủ ý = 10đ cộng. Với ý kiến bổ sung, BGK quyết
định. Thời gian mỗi câu vừa suy nghĩ hội ý và trả lời là 3 phút.
Vòng 2: Giống như vòng 1, nhưng thêm câu hỏi ứng xử. Tổng điểm là 15đ nếu trả lời với phương án
tốt nhất.
Giáo án ngoài giờ lên lớp - 6 - LÊ ĐẠT NHÂN
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG
* Đội thắng cuộc là đội có tổng số điểm cao nhất qua 2 vòng thi đấu, nếu số điểm bằng nhau sẽ có câu
hỏi phụ và đội nào dành quyền trả lời trước và trả lời đúng nhất sẽ là đội thắng cuộc.
2. Tiến hành cuộc thi:
Vòng 1: Mỗi đội lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi, thời gian trong 3 phút gồm: suy nghĩ,
hội ý và trả lời.
Ban giám khoả cho điểm ngay bằng cách giơ bảng điểm, người dẫn chương trình cơng bố
điểm.
Vòng 2: Tương tự vòng 1. Sau khi trả lời xong, người dẫn chương trình sẽ đọc câu hỏi ứng
xử, mỗi đội trả lời trong 1 phút điểm số của câu ứng xử là 5đ
Vòng 1:
Câu hỏi Trả lời
1. Theo em quan điểm “Cơng, dung, ngơn, hạnh”
ngày nay còn phù hợp khơng?
2. Thời nay nữ sinh có cần rèn luyện tính tự tin,
mạnh mẽ, quyết đốn khơng? Tạo sao?
3. Làm thế nào để giữ được nét đẹp của nữ giới trong
ăn mặc, đi đứng, nói năng trong quan hệ với cha mẹ,
thầy cơ, bạn bè.
- Vẫn còn phù hợp, nhưng phải hiểu rộng hơn, ngồi
cơng việc gia đình người phụ nữ còn tham gia các
hoạt động bên ngồi xã hội.
- Ngồi nét dịu dàng, thuỳ mị, đầy nữ tính, song
cũng cần rèn luyện thêm các tính đã nêu, bởi vì do xu
thế phát triển xã hội, mọi người bình đẳng nhau trong
các cơng việc.
- Ăn, mặc phải phù hợp với lứa tuổi, đi đứng, nói
năng đúng mực, xác định tốt các mối quan hệ mà đối
xử đúng với bổn phận của mình.
Vòng 2:
Câu hỏi Trả lời
1. Hiện nay một số bạn nữ chạy theo tồn bộ các mốt
diễn viên nữ trong phim nước ngồi, theo bạn đó phải
là làm đẹp hay khơng?
+ Quan niệm của bạn như thế nào là người phụ nữ
đẹp? (Ứng xử)
2. Theo bạn đeo đồ trang sức vào trường học là để
làm đẹp, đúng khơng? Tại sao?
+ Nếu nhặt được đồ trang sức của bạn, em xử lý ra
sao? (Ứng xử)
3. Bạn hiểu thế nào là nam nữ bình đẳng?
+ Bạn kể ra một số vấn đề nam nữ chưa bình đẳng
hiện nay? (Ứng xử)
- Chạy theo model chưa hẳn là làm đẹp mà phải chọn
cho phù hợp với bản thân, hồn gia đình với phong
tục của người Việt Nam.
+ Người phụ nữ đẹp là người đẹp về hình thức lẫn
tâm hồn.
- Khơng đúng, bởi vì nó khơng đúng với quy định
của nhà trường, có thể gây mất an tồn cho bản thân,
gây mất bình đẳng với nhau.
+ Trả lại và khun khơng nên mang theo.
- Nam nữ đều có thể hoạt động như nhau đúng theo
pháp luật.
+ Trọng nam hơn nữ (thích con trai hơn con gái).
V - KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Ban giám khảo cơng bố kết quả thi.
- Giáo viên nhận xét và phân cơng chuẩn bị tiết hoạt động tuần sau
VI. Ghi chép sau tiết hoạt động.
Giáo án ngoài giờ lên lớp - 7 - LÊ ĐẠT NHÂN
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG
Chủ đề tháng 10: THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH U VÀ GIA ĐÌNH
Hoạt động 3: THI ỨNG XỬ LINH HOẠT
( giải quyết tình huống trong giao tiếp )
Ngày soạn : 01/10/2008 Tiết : 04
I - MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Học sinh nắm được các tình huống cơ bản trong giao tiếp, cách ứng xử trong quan hệ với thầy cơ
giáo, với gia đình, bạn bè, bạn khác giới; hiếu được các em có quyền được bảo vệ trong tình huống
nếu bị xâm phạm.
- Biết lắng nghe, chia sẻ với bạn bè và cách ứng xử linh hoạt, phù hợp trong các tình huống giao tiếp
xảy ra hằng ngày.
II - NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
- Tổ chức thi xử lí các tình huống giả định khi giao tiếp, ứng xử trong các quan hệ với bạn bè cùng
giới, khác giới, với người lớn tuổi, với thầy, cơ giáo, …
- Nội dung các tính huống đi sâu vào các vấn đề trong quan hệ với bạn khác giới, về giao tiếp trong
gia đình giữa anh trai - em gái; chị gái - em trai; anh em trai và chị em gái. Đồng thời, các tình huống
cũng có nội dung đề cập đến trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ sự riêng tư của người khác
và cũng khơng để người khác can thiệp tùy tiện vào sự riêng tư của mình.
III – CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:
3. Giáo viên:
- Căn cứ vào nội dung cần chuyển tải và đặc điểm học sinh, soạn các tình huống có thể xảy ra trong
giao tiếp giữa học sinh với nhau, giữa các thành viên trong gia đình với nhau… Có thể ví dụ một số
tình huống như sau:
- Tình cờ bạn biết được điều bí mật của mình đã bị người bạn gái thân tiết lộ cho người khác. Bạn sẽ
xử lí như thế nào?
- Bạn phát hiện nhật kí của mình bị ai đó lấy ra đọc. Hành vi đó đã vi phạm quyền bí mật đời tư của
bạn. Bạn sẽ xử lí như thế nào?
- Một tốp các bạn gái đang đứng nói chuyện ở sân trường thì mấy bạn trai đi qua giả vờ đùa nhau để
xơ vào các bạn gái đó. Nếu là một trong các bạn gái đó, bạn sẽ nói gì với các bạn trai? Nếu là con trai,
khi nhìn thấy các bạn mình làm như vậy, bạn sẽ nói gì với các bạn mình?
- Đi trên đường, tình cờ bạn nghe thấy 2 bạn đi trước đang nói xấu một người mà bạn cũng quen. Bạn
xử lí thế nào?
- Bạn là con trai, có một bạn trai khác đến nói với bạn là: “Cái X lớp mình nó thích cậu lắm”. Bạn sẽ
nói gì với người bạn của mình?
- Bạn là con gái, có một bạn gái khác nói với bạn là: “Thằng Q lớp mình nó rất hay để ý đến cậu,
hinh như nó thích cậu”. Bạn sẽ nói gì?
- Trong lúc tranh luận, một bạn cứ khăng khăng cho rằng bạn ấy đúng. Bạn sẽ nói gì với bạn đó?
Giáo án ngoài giờ lên lớp - 8 - LÊ ĐẠT NHÂN
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG
- Bạn mang theo một đóa hoa để tặng thầy giáo nhân ngày 20 - 11. Nhưng đến nơi bạn thấy một thầy
giáo cũ đang ngồi chơi ở đó. Bạn sẽ xử lí tình huống đó thế nào?
- Bạn làm bài kiểm tra giống hệt người ngồi bên cạnh, nhưng khi trả bài, bài của bạn được điểm thấp
hơn. Bạn sẽ phản ứng thế nào?
- Một lần, vì bực bội điều gì đó, mẹ đã vơ cớ mắng bạn. Bạn biết chắc mình bị oan, bạn sẽ nói gì với
mẹ? Và bạn định nói vào lúc nào?
- Nếu bạn khơng đồng ý với cách cư xử của bố mẹ đối với mình vì bạn cho rằng bố mẹ q khắt khe,
bạn sẽ phản ứng thế nào?
- Có khi cả tháng bố mẹ cũng khơng hỏi xem bạn học hành thếo nào, bạn sẽ nói gì với bố mẹ?
- Khi ngồi học ở nhà, anh (chị hoặc em) của bạn ln gây ồn ào làm cho bạn khơng tập trung học
được. Bạn sẽ làm thế nào?
* Xây dựng tiểu phẩm ngắn về những tình huống giao tiếp điển hình như: Có người nhìn thấy bạn
đang mở sách trong khi thi nhưng khơng dám nói vì sợ bị cho là phản bội… Sưu tầm trên báo hoặc
lấy các mẩu chuyện dân gian lam cốt truyện để xây dựng tiểu phẩm.
* Phát động cho học sinh sưu tầm, sáng tác các tình huống giao tiếp, ứng xử, xây dựng những tiểu
phẩm ngắn. u cầu mỗi tiểu phẩm chỉ diễn ra từ 3 đến 5 phút.
* Giao cho học sinh một số tình huống giúp các em tập luyện trước để nắm được u cầu, cách xử lí
một tình huống cụ thể, đến khi tham gia hoạt động các em sẽ đở lúng túng hơn.
* Chuẩn bị một số tình huống dùng để thi: các tình huống này cũng cùng loại với những tình huống
mà học sinh đã được tập luyện nhưng các chi tiết có thể thay đổi. Tốt nhất là nên xây dựng một số
tình huống có các phương án trả lời theo kiểu câu hỏi trắc nghiệm.
* Cho học sinh trình diễn các tiểu phẩm. Các đội được cung cấp các tình huống như nhau nhưng có
hể có cách trình diễn khác nhau để khi thi có điều kiện so sánh khả năng sáng tạo giữa các đội.
4. Học sinh:
- Sưu tầm và xây dựng các tình huống giao tiếp xảy ra trong quan hệ bạn bè (cùng giới và khác giời),
quan hệ với anh chị em trong gia đình, quan hệ với các thầy, cố giáo.
- Tập xử lí các tình huống theo nhóm hoặc theo đội thi.
- Sáng tác các tiểu phẩm, chọn diễn viên và tập trình diễn các tiểu phẩm đó.
* Chia lớp thành các đội thi.
- Chuẩn bị hai bộ chữ cái gồm 4 chữ: A, B, C, D phóng to, dán vào bìa cứng.
- Chuẩn bị trang trí lớp theo hình thức tổ chức thi.
- Cử người dẫn chương trình, thư kí và mời ban giám khảo.
IV - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Cho 4 đội bốc thăm và chia thành 2 bảng. Cách thức thi như hoạt động 2. Nhưng ở đây các tình
huống có thể có nhiều phương án xử lí, các thầy, cơ giáo nên đưa ra 3 đến 4 phương án xử lí khác
nhau được kí hiệu là A, B, C, D theo thứ tự xếp loại nhất, nhì, ba và bốn. Có thể quy ước theo thang
điểm: giải nhất - 5 điểm; giải nhì - 4 điểm; giải ba - 3 điểm; giải bốn - 2 điểm. Giao cho người dẫn
chương trình giữ đáp án và thang điểm, khi các đội trả lời xong thì cơng bố điểm cho các đội.
+ Vòng 1: 2 đội bảng 1 thi với nhau. 2 đội thay nhau bốc thăm tình huống. Người dẫn chương trình
đọc to tình huống và các phương án xử lí. 2 đội thảo luận 30 giây, sau đó trả lời bằng cách giơ bảng
có chữ cái biểu thị phương án xử lí mà đội mình lựa chọn. Người dẫn chương trình cơng bố phương
án mà các đội lựa chọn và số điểm đạt được. Mỗi lần thi, 2 đội xử lí 5 tình huống.
Giáo án ngoài giờ lên lớp - 9 - LÊ ĐẠT NHÂN
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG
Hai đội bảng 1 thi xong đến lượt 2 đội bảng 2. Cách thức thi như 2 đội bảng 1. Sau đó chọn 2 đội
thắng cuộc ở 2 bảng thi đấu ở vòng 2.
+ Vòng 2: Tùy theo thời gian mà tổ chức thi cho phù hợp. Nếu có thời gian thì cho xử lí 5 tình huống,
nếu khơng đủ thời gian thì cho xử lí 3 tình huống.
Cách tính kết quả như các hoạt động trước: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 2 giải ba.
V - KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết, khẳng định lại những ưu, nhược điểm trong cách xử lí tình huống
giao tiếp của học sinh. Hướng các em vào những cách xử lí tình huống hợp lí. Tun dương những
em có khả năng xử lí tốt.
- Phân loại học sinh theo 3 mức: nhanh nhẹn, trung bình, chậm trong giao tiếp để kịp thời động viên,
khích lệ các em trong học tập, rèn luyện sau này.
VI. Ghi chép sau tiết hoạt động.
Giáo án ngoài giờ lên lớp - 10 - LÊ ĐẠT NHÂN
[...]... TÁC CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Gợi ý để học sinh tự tìm hiểu tư liệu liên quan đến lịch sử và truyền thống QĐND Việt Nam, truyền thống về qn đội An Giang thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng Giới thiệu một số ca khúc cách mạng cho học sinh Gợi ý để học sinh tìm một số tranh ảnh và tiểu sử cảu một số anh hùng, liệt sĩ tiêu biểu Chuẩn bị tư liệu về QĐND Việt Nam Soạn ngân hàng câu hỏi cho các phần... cùm kẹp dã man, dụ dỗ ngon ngọt nhưng chị vẫn khơng hé mơi nữa lời Chị hy sinh tại Cơn Đảo lúc vừa tròn 16 tuổi - Nghe nhạc đốn tên và tác giả của bài hát - Hỏi đáp 2 Học sinh: Tham khảo trước những tài liệu của QĐND Việt Namqua các phương tiện thơng tin đại chúng theo sự hướng dẫn của giáo viên Chọn 2 đội để tham gia thi Cử, chọn người dẫn chương trình, xây dựng kịch bản chi tiết Chuẩn bị các tiết . CNH và HĐH đất nước.
III. Công tác chuẩn bò của giáo viên:
1.Giáo viên:
- Tài liệu có liên quan đến hoạt động
- Chuẩn bò các câu hỏi gợi ý và các tình huống,. các bạn đồng ý?
2. Học sinh:
- Chuẩn bò các yêu cầu do GV đưa ra, tham khảo tài liệu ( điều 12,13,17,29 của quyền trẻ em )
- Mỗi học sinh đưa ra tình huống