1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhiệt phân vải vụn thành nhiên liệu

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒ THỊ KIM LIÊN Hồ Thị Kim Liên KỸ THUẬT HĨA HỌC NGHIÊN CỨU Q TRÌNH NHIỆT PHÂN VẢI VỤN THÀNH NHIÊN LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HĨA HỌC KHỐ 2011B Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒ THỊ KIM LIÊN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN VẢI VỤN THÀNH NHIÊN LIỆU Chuyên ngành : Kỹ Thuật Hóa Học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ Thuật Hóa Học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Nguyễn Hữu Trịnh Hà Nội – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Hồ Thị Kim Liên LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu luận văn thạc sĩ với đề tài’’ Nghiên cứu trình nhiệt phân vải vụn thành nhiên liệu’’ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Trịnh, ngƣời trực tiếp giao hƣớng dẫn đề tài Em xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ mơn Cơng Nghệ Hữu Cơ – Hóa Dầu, Khoa Cơng nghệ Hóa học, Phịng Thí nghiệm Trọng điểm Lọc Hóa Dầu, Trung tâm Giáo dục Sắc ký – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, phịng Thí nghiệm Phân tích Nhiệt trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Phịng phân tích viện hóa học cơng nghiệp giúp đỡ em nhiều trình thực đề tài Qua việc hoàn thành đồ án giúp em hiểu sâu thêm kiến thức chuyên ngành Hữu Cơ - Hoá Dầu Tuy nhiên với khối lƣợng cơng việc hồn thành thời gian có hạn nên em khơng thể tránh khỏi sai sót vƣớng mắc định Vậy em kính mong thầy cô giáo thông cảm bảo cho em Hà Nội, ngày tháng Hồ Thị Kim Liên năm 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 10 MỞ ĐẦU 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 14 1.1 TÌNH HÌNH NGÀNH DỆT MAY TRONG NHỮNG NĂM QUA 14 1.1.1 Tình hình ngành dệt may giới 14 1.1.2 Tình hình ngành dệt may Việt Nam 19 1.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ VẢI VỤN NGÀNH DỆT MAY 26 1.2.1 Hiện trạng phát thải vải vụn 26 1.2.2 Tác động vải vụn môi trƣờng sống 27 1.2.3 Đề xuất phƣơng pháp quản lý xử lý vải vụn Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 30 2.1 NGUYÊN LIỆU CHO QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN 30 2.1.1 Khái niệm chung xơ dệt 30 2.1.2 Khái niệm chung sợi dệt 30 2.1.3 Tính chất đặc trƣng xơ, sợi tự nhiên 31 2.1.3.1 Xơ, sợi 31 2.1.3.2 Xơ Libe 32 2.1.3.3 Xơ sợi len 32 2.1.3.4 Tơ tằm 33 2.1.4 Tính chất xơ, sợi hóa học 33 2.2 2.1.4.1 Khái niệm 33 2.1.4.2 Các loại xơ, sợi hóa học 34 CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN VẢI VỤN 37 2.2.1 Đặt vấn đề 37 2.2.2 Cơ chế trình nhiệt phân vải vụn 38 2.2.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến trình nhiệt phân 40 2.2.3.1 Nhiệt độ thời gian lưu nguyên liệu 40 2.2.3.2 Nguyên liệu 42 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 44 3.1 NGUYÊN LIỆU 44 3.2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 44 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45 3.3.1 Nghiên cứu nhiệt phân vải 100%Cotton 45 3.3.2 Nghiên cứu nhiệt phân vải 65% PE – 35% Cotton 45 3.3.3 Nghiên cứu nhiệt phân vải hỗn hợp 100%Cotton + 65%PE-35%Cotton 46 3.3.4 Các phƣơng pháp thực nghiệm 46 3.3.4.1 Phương pháp phân tích nhiệt 46 3.3.4.2 Phương pháp chưng cất 47 3.3.4.3 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS Gas Chromatgraphy Mass Spectometry) 48 3.3.4.4 Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại 49 3.3.4.5 Phương pháp xác định nhiệt trị 50 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 52 4.1 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN NHIỆT PHÂN VỚI MẪU VẢI 100% COTTON (MẪU 1) 52 4.1.1 Kết phân tích nhiệt DTA mẫu vải 100% Cotton 52 4.1.2 Khảo sát nhiệt độ nhiệt phân tối ƣu mẫu vải 100% Cotton 53 4.1.3 Khảo sát tốc độ gia nhiệt tối ƣu mẫu vải 100% Cotton 54 4.1.4 Kết phân tích GC-MS mẫu vải 100% Cotton 56 4.1.5 Kết phân tích phổ hồng ngoại mẫu vải 100% Cotton 58 4.1.6 Các tính chất sản phẩm lỏng mẫu vải 100%Cotton 58 4.2 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN NHIỆT PHÂN VỚI MẪU VẢI 100%COTTON SAU KHI HÚT ẨM KHÔNG SỬ DỤNG XÚC TÁC 59 4.2.1 Kết phân tích nhiệt DTA mẫu 100%Cotton sau hút ẩm, không sử dụng xúc tác (Mẫu 4) 59 4.2.2 Khảo sát nhiệt độ nhiệt phân mẫu 100%Cotton sau hút ẩm, không sử dụng xúc tác 60 4.2.3 Các kết phân tích mẫu vải 100%Cotton sau hút ẩm, không sử dụng xúc tác (Mẫu 4) 61 4.2.3.1 Kết phân tích GC – MS mẫu 61 4.2.3.2 Kết phân tích phổ hồng ngoại mẫu 64 4.2.3.3 4.3 Các tính chất sản phẩm lỏng mẫu 65 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN NHIỆT PHÂN VỚI MẪU VẢI 100% COTTON SAU KHI HÚT ẨM CÓ SỬ DỤNG XÚC TÁC γ-Al2O3 65 4.3.1 Khảo sát hàm lƣợng xúc tác γ-Al2O3 dùng cho trình nhiệt phân mẫu vải 100%Cotton sau hút ẩm (Mẫu 5) 65 4.3.2 Các kết phân tích mẫu vải 100%Cotton sau hút ẩm, có sử dụng xúc tác (Mẫu 5) 66 4.4 4.3.2.1 Kết phân tích GC-MS mẫu 66 4.3.2.2 Kết phân tích phổ hồng ngoại mẫu 68 4.3.2.3 Các tính chất sản phẩm lỏng mẫu 69 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN NHIỆT PHÂN VỚI MẪU VẢI 65%PE – 35% COTTON KHÔNG SỬ DỤNG XÚC TÁC γ-Al2O3 70 4.4.1 Kết phân tích nhiệt DTA mẫu vải 65%PE-35%Cotton 70 4.4.2 Khảo sát nhiệt độ nhiệt phân mẫu vải 65%PE-35%Cotton không sử dụng xúc tác (Mẫu 2) 72 4.4.3 Khảo sát tốc độ gia nhiệt mẫu vải 65%PE-35%Cotton không sử dụng xúc tác 73 4.4.4 Các kết phân tích mẫu vải 65%PE-35%Cotton không sử dụng xúc tác (Mẫu 2) 75 4.4.4.1 Kết phân tích GC – MS mẫu 75 4.4.4.2 Kết phân tích phổ hồng ngoại mẫu 77 4.4.4.3 Kết phân tích nhiệt trị mẫu 78 4.4.4.4 Các tính chất sản phẩm lỏng mẫu 78 4.5 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN NHIỆT PHÂN VỚI MẪU VẢI 65%PE – 35% COTTON CÓ SỬ DỤNG XÚC TÁC γ-Al2O3 78 4.5.1 Khảo sát hàm lƣợng xúc tác γ-Al2O3 dùng trình nhiệt phân mẫu vải 65%PE-35%Cotton (Mẫu 6) 78 4.5.2 Các kết phân tích mẫu vải 65%PE-35%Cotton có sử dụng xúc tác (Mẫu 6) 4.6 79 4.5.2.1 Kết phân tích GC-MS mẫu 79 4.5.2.2 Kết phân tích phổ hồng ngoại mẫu 82 4.5.2.3 Các tính chất sản phẩm lỏng mẫu 83 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN NHIỆT PHÂN VỚI MẪU VẢI HỖN HỢP (MẪU = 50%MẪU + 50%MẪU 2) 83 4.6.1 Khảo sát nhiệt độ nhiệt phân tối ƣu mẫu vải hỗn hợp 83 4.6.2 Kết phân tích GC – MS mẫu vải hỗn hợp (Mẫu 3) 84 4.6.3 Kết phân tích phổ hồng ngoại 87 4.6.4 Kết phân tích nhiệt trị 88 4.6.5 Các tính chất sản phẩm lỏng mẫu 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CTRCN Chất thải rắn công nghiệp MTĐT Môi trƣờng đô thị ĐH KHTN Đại học Khoa học Tự Nhiên DTA Phân tích nhiệt GC-MS Sắc ký khí ghép khối phổ IR Phổ hồng ngoại Bảng 12: Kết khảo sát hàm lƣợng xúc tác γ-Al2O3 nhiệt độ 3750C Khối lƣợng xúc tác Sản phẩm lỏng (%KL) 32 10 34 15 38 20 35 Dựa vào kết trên, xây dựng đồ thị, ta thu đƣợc: Mối quan hệ sản phẩm lỏng với tỷ lệ xúc tác 39 Hiệu suất (%KL) 38 37 36 35 SPL (%KL) 34 33 32 31 10 15 20 25 KL xúc tác (g) Hình 24: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ sản phẩm lỏng với tỷ lệ xúc tác Dựa vào đồ thị ta thấy: hiệu suất thu sản phẩm lỏng cao (38%KL) tƣơng ứng với hàm lƣợng xúc tác 15g 4.5.2 Các kết phân tích mẫu vải 65%PE-35%Cotton có sử dụng xúc tác (Mẫu 6) 4.5.2.1 Kết phân tích GC-MS mẫu Kết phân tích GC – MS mẫu phịng phân tích Viện Hóa Học Cơng Nghiệp Việt Nam, đƣợc tiến hành máy Agilent Technologies 6890 N Network GC system 3973 inert Mass Selective Detector 79 Hình 25: Kết phân tích GC-MS mẫu 80 Bảng 13: Sản phẩm q trình nhiệt phân mẫu 65%PE-35%Cotton có sử dụng xúc tác Tên thơng dụng STT Thành phần % 1,1’ - biphenyl 19,34 Ethanele,1-phenyl 13,94 Benzaldehyde 7,05 Styrene 6,23 2-Furancarboxaldehyde 6,79 Toluene 5,01 Ethyl benzene 4,62 Furfural 4,08 1,2-Benzenediol 4,89 10 Phtalic acid 3,15 11 Benzoniytrile 1,26 12 Indene 1,96 13 Acetic acid 1,17 14 Benzoic acid 1,18 15 Naphthalene 6,54 16 1-tetradecene 1,36 17 Diphenylmethane 1,36 Kết phân tích GC-MS mẫu 65%PE-35%Cotton có sử dụng xúc tác nhận đƣợc 22 pic tín hiệu tƣơng ứng với hàm lƣợng thành phần mẫu, sản phẩm thu đƣợc hợp chất hydrocacbon chiếm thành phần cao Chủ yếu hợp chất vịng thơm, dẫn xuất aren Những chất có hàm lƣợng cao nhƣ: 1,1’ - biphenyl (19,34%), Ethanele,1-phenyl (13,94%), Benzaldehyde (7,05%) Thành phần chủ yếu hydrocacbon thơm  Hàm lƣợng parafin có mẫu : 2,73  Hàm lƣợng naphten có mẫu : 6,54 81  Hàm lƣợng chất thơm có mẫu : 50,57  Hàm lƣợng chất khác: 40,16 4.5.2.2 Kết phân tích phổ hồng ngoại mẫu Hình 26: Kết phân tích phổ hồng ngoại mẫu Dựa vào kết phân tích phổ hồng ngoại, mẫu phát hoàn toàn pha hữu với dạng liên kết đặc trƣng với tín hiệu peak nhƣ: - Liên kết O-H bƣớc sóng: 3434.1 cm-1 - Liên kết C-H bƣớc sóng: 2926.1 cm-1 - Liên kết C=O bƣớc sóng: 1693.5 cm-1 - Liên kết C=C bƣớc sóng: 1493.8 cm-1 - Liên kết C-C bƣớc sóng: 1318.3 cm-1 82 4.5.2.3 Các tính chất sản phẩm lỏng mẫu - Nhiệt độ sôi cuối chƣng cất đạt 2600C Hiệu suất sản phẩm lỏng đạt 92% thể tích, lƣợng cặn rắn chiếm 5% khối lƣợng - Đem thử phƣơng pháp đốt, sản phẩm lỏng cháy tốt, chứng tỏ thành phần sản phẩm chứa hoàn toàn pha hữu Nhận xét mẫu vải 65%PE – 35%Cotton: - Đối với mẫu vải 65%PE – 35%Cotton không sử dụng xúc tác: thành phần chứa chủ yếu hợp chất phân tử khối lớn, cồng kềnh, chủ yếu hợp chất chứa Oxy Chất chiếm hàm lượng cao 1,2 benzenne dicarbonxylic acid 20,97% - Đối với mẫu vải 65%PE – 35%Cotton có sử dụng xúc tác: thành phần có thay đổi, hàm lượng hợp chất chứa Oxy giảm xuống, hợp chất phân tử khối lớn, cồng kềnh giảm Trong thành phần chứa chủ yếu dẫn xuất hydrocarbon thơm đơn vòng Hợp chất chiếm hàm lượng cao Benzaldehyde 7,05% 4.6 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN NHIỆT PHÂN VỚI MẪU VẢI HỖN HỢP (MẪU = 50%MẪU + 50%MẪU 2) 4.6.1 Khảo sát nhiệt độ nhiệt phân tối ƣu mẫu vải hỗn hợp Tiến hành nhiệt phân 200g mẫu hỗn hợp gồm 50%mẫu 50% mẫu theo dải nhiệt độ nhiệt phân, kết thu đƣợc nhƣ sau: 83 Bảng 14: Kết thu đƣợc nhiệt phân với nhiệt độ khác Nhiệt độ nhiệt phân (0C) Sản phẩm lỏng (%KL) 325 39 350 40 375 42 400 39 425 39 450 37 475 35 Dựa vào kết thu đƣợc, xây dựng đồ thị, ta đƣợc: Mối quan hệ sản phẩm lỏng với nhiệt độ 43 42 Hiệu suất (%KL) 41 40 39 38 SPL (%KL) 37 36 35 34 300 325 350 375 400 425 450 475 500 Nhiệt độ Hình 27: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ sản phẩm lỏng nhiệt độ mẫu Dựa vào đồ thị trên, ta thấy: hiệu suất sản phẩm lỏng cao (42%KL) tƣơng ứng với nhiệt độ nhiệt phân 3750C Do vậy, nhiệt độ nhiệt phân tối ƣu mẫu 3750C 4.6.2 Kết phân tích GC – MS mẫu vải hỗn hợp (Mẫu 3) 84 Kết phân tích GC – MS mẫu vải hỗn hợp phòng phân tích Viện Hóa Học Cơng Nghiệp Việt Nam, đƣợc tiến hành máy Agilent Technologies 6890 N Network GC system 3973 inert Mass Selective Detector Hình 28: Kết phân tích GC-MS mẫu 85 Bảng 15: Sản phẩm q trình nhiệt phân mẫu vải hỗn hợp STT Tên thông dụng Thành phần % Styrene 2.60 Benzen 3.51 1-Methoxy-1,3-Cyclohexadiene 16.51 Cyclotetrasiloxane 27.58 Benzofuran 2.49 Ethanone 5.84 Benzoic acid 6.31 1,2-Benzenediol 2.51 Decamethylcyclopentasiloxane 5.46 10 1,2-Benzenedicarboxylic acid 2.47 11 1,4-hexadiene 0.88 12 1,3,5-trimethyl benzene 0.51 13 1-propenyl benzene 0.93 14 3-ethyl-5-methyl phenol 0.54 15 1H-Indene 0.84 16 Methyl ester 1.60 17 m-cymene 1.21 18 Diphenylmethane 0.94 19 Bis(2-ethylhexyl)phthalate 2,47 Kết phân tích GC-MS mẫu vải hỗn hợp nhận đƣợc 26 pic tín hiệu, sản phẩm thu đƣợc hợp chất hydrocacbon chiếm thành phần cao Những chất có hàm lƣợng cao nhƣ: 1-Methoxy-1,3-Cyclohexadiene (16.51%), Cyclotetrasiloxane (27.58%), Benzoic acid (6.31%), Ethanone (5.84%), Decamethylcyclopentasiloxane (5.46%) Thành phần chủ yếu hydrocacbon thơm Do ta thu sản phẩm 86 nhiệt phân mẫu hỗn hợp pha trộn làm nhiên liệu có nhiều giá trị trình tổng hợp hợp chất hữu  Hàm lƣợng olefin có mẫu : 2,66  Hàm lƣợng parafin có mẫu : 2,72  Hàm lƣợng naphten có mẫu : 12,59  Hàm lƣợng chất thơm có mẫu : 45,86  Hàm lƣợng chất khác nhƣ acid ,….: 36,17 4.6.3 Kết phân tích phổ hồng ngoại Hình 29: Kết phân tích phổ hồng ngoại mẫu Dựa vào kết phân tích ta thấy, mẫu chứa hồn toàn pha hữu cơ, với pic đặc trƣng nhƣ: - Liên kết O-H bƣớc sóng: 3444.6 cm-1 87 - Liên kết C-H bƣớc sóng: 2962.1 cm-1 - Liên kết C=O bƣớc sóng: 1678.3 cm-1 - Liên kết C=C bƣớc sóng: 1452.4 cm-1 - Liên kết C-C bƣớc sóng: 1313.8 cm-1 4.6.4 Kết phân tích nhiệt trị Kết phân tích nhiệt trị mẫu vải polyester PTN Cơng Nghệ Lọc Hóa Dầu Vật Liệu Xúc Tác Hấp Phụ Trƣờng ĐHBK Hà Nội máy phân tích PASS 1266 Bonb Colorimeter theo phƣơng pháp phân tích ASTM D240 có kết nhiệt trị 7425 Kcal/kg Vì mẫu hỗn hợp pha trộn vải cotton vải polyester, dự đốn khả q trình nhiệt phân mẫu có hình thành liên kết pha hữu vải cotton với pha hữu vải polyester Do mẫu vải cotton đƣa thêm phƣơng án xử lý pha trộn với loại vải khác đem nhiệt phân 4.6.5 Các tính chất sản phẩm lỏng mẫu - Nhiệt độ sôi cuối chƣng cất đạt 2200C Hiệu suất sản phẩm lỏng đạt 93% thể tích, lƣợng cặn rắn chiếm 5% khối lƣợng - Đem thử phƣơng pháp đốt, sản phẩm lỏng cháy đƣợc, chứng tỏ thành phần sản phẩm lỏng chứa hầu hết pha hữu 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với nội dung nghiên cứu phƣơng pháp tiến hành nhƣ trên, có số khó khăn định, nhƣng tác giả bƣớc hoàn thành nhiệm vụ đặt thu đƣợc số kết nhƣ sau: Đối với mẫu vải 100% Cotton trƣớc hút ẩm, hiệu suất sản phẩm lỏng nhiệt phân đạt 50% khối lƣợng Trong thành phần sau phân tích GC – MS, hợp chất chiếm hàm lƣợng cao 1-Butene 20,44% Đối với mẫu vải 100% Cotton sau hút ẩm, hiệu suất sản phẩm lỏng nhiệt phân đạt 45% khối lƣợng Trong thành phần sau phân tích GC – MS, hợp chất chiếm hàm lƣợng cao 1,2-benzenedicarboxylic acid 20,97% Đối với mẫu vải 100% Cotton sau hút ẩm, có sử dụng xúc tác γ-Al2O3, hiệu suất sản phẩm lỏng nhiệt phân đạt 44% khối lƣợng Trong thành phần sau phân tích GC – MS, hợp chất chiếm hàm lƣợng cao 2Furancarboxaldehyde 19,34% Đối với mẫu vải 65%PE – 35%Cotton không sử dụng xúc tác, hiệu suất sản phẩm lỏng nhiệt phân đạt 40% khối lƣợng Trong thành phần sau phân tích GC – MS, hợp chất chiếm hàm lƣợng cao 1,2 benzenne dicarbonxylic acid 20,97% Đối với mẫu vải 65%PE – 35%Cotton có sử dụng xúc tác, hiệu suất sản phẩm lỏng nhiệt phân đạt 38% khối lƣợng Trong thành phần sau phân tích GC – MS, hợp chất chiếm hàm lƣợng cao 1,1’ – biphenyl 19,34% Đối với mẫu vải hỗn hợp, hiệu suất sản phẩm lỏng nhiệt phân đạt 42% khối lƣợng Trong thành phần sau phân tích GC – MS, hợp chất chiếm hàm lƣợng cao Cyclotetrasiloxane 27,58% So sánh đƣợc khác thành phần mẫu vải không sử dụng xúc tác, có sử dụng xúc tác 89 - Khi khơng sử dụng xúc tác, thành phần chứa chủ yếu hợp chất đa vòng, mạch nhánh cồng kềnh hay hợp chất có phân tử khối lớn, hàm lƣợng chất chiếm chủ yếu - Sau có sử dụng xúc tác, thành phần có thay đổi, chứa chủ yếu hợp chất đa vịng, có phân tử khối tƣơng đối Hàm lƣợng chất chiếm tỷ lệ cao Trong phạm vi nghiên cứu, vấn đề chƣa đƣợc tìm hiểu Nếu có thời gian, tác giả mở rộng định hƣớng nghiên cứu theo vấn đề sau: Xử lý sản phẩm khí, tận dụng vào mục đích có lợi, thay biện pháp thu khí sục vào nƣớc, đem đốt Xử lý sản phẩm rắn, định hƣớng xử lý thành than hoạt tính Khảo sát thêm ảnh hƣởng vài xúc tác khác nhƣ FCC, zeolite, để nghiên cứu ảnh hƣởng đến trình nhiệt phân loại xúc tác 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: TS Trần Thủy Bình (chủ biên), năm 2002, Giáo Trình Vật Liệu May, NXB giáo dục, Hà Nội [2]: PGS TS Lê Văn Hiếu, năm 2002, Công Nghệ Chế Biến Dầu Mỏ, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [3]: GS Đinh Thị Ngọ, năm 2008, Hóa Học Dầu Mỏ Khí, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [4]:PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, năm 2004, Công Nghệ Xử Lý Rác Thải Chất Thải Rắn, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội [5]: PGS.TS Nguyễn Văn Phƣớc, năm 2004, Giáo Trình Quản Lý Xử Lý Chất Thải Rắn, Khoa môi trƣờng trƣờng ĐHBK TPHCM [6]: Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Cục Bảo vệ mơi trƣờng 2008 [7] http://dddn.vcmedia.vn/dddn.vcmedia.vn/Images/ /CapNhatViMo111111SBSC.pdf “Việt Nam, Phân tích vĩ mô” [8]: http://www.phanviendetmay.org.vn/vn/index.php?option=com_content&view=article& id=227:mt-s-nguyen-liu-t-nhien-trong-nganh-dt-may&catid=59:thong-tin-congngh&Itemid=89 “Nguyên liệu tự nhiên ngành dệt may” [9]: http://stox.vn/archive/Article.aspx?a=138351 “ngành dệt may- lấn cấn FDI” [10]: http://tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/160/15727/Chitiet.html “Đức thị trƣờng lớn hàng dệt may giới” [11]: http://tamnhin.net/Source/Tamnhinnet/183/p/579.epi “tình hình xử lý vải vụn” [12]: http://vietbao.vn/kinhte/channel/1/News/357/17901/Chitiet.html “tình hình sản xuất xuất nhập mặt hàng Ấn Độ” 91 [13]: http://www.viphaco.com.vn/ ?function=NEF&file=884 “Bangladesh ngành dệt may” [14]:http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/1944-thi-truong-det-mayukraina.html “thị trƣờng dệt may Ukraina” [15]: http://www.vaidetkim.com/en/news/Page-8.html “Thị trƣờng cung cấp vải may mặc cho Việt Nam tháng đầu năm 2012” [16]: http://ec.europa.eu/enterprise/sectors/textiles/index_en.htm “Textiles and clothing industry” [17]: http://inventors.about.com/od/indrevolution/a/history_textile.htm “The Textile Revolution - History of the Textile Industry” [18]: http://www.cpeo.org/techtree/ttdescript/pyrols.htm “Pyrolysis” [19]: http://www.pyrolysis.biz/pyrolysis_plastics_ewaste.html “Pyrolysis of waste plastics and electronic waste” [20]: http://www.pyrolysis.biz/pyrolysis_technology.html “Commercial pyrolysis technology proven for various capacities and wastes” [21]: www.sid.ir/en/VEWSSID/J_pdf/84320080211.pdf “Catalytic Pyrolysis of Waste Tyre Rubber into Hydrocarbons Via Base Catalysts” [21]: http://www.voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/tinh-hinh-san-xuat-va-buon-ban-hangdet-may-tren-the-gioi.html “Tình hình sản xuất hàng dệt may giới” [22]: http://vcosa.org.vn/vi/tin-chuyen-nganh/370/tinh-hinh-thi-truong-det-may-thegioi-quy-iii2008-va-du-bao-quy-iv-2008.html “Tình hình thị trƣờng dệt may giới quý III/2008 dự báo quý IV 2008” 92 PHỤ LỤC 93 ... NGHIÊN CỨU 45 3.3.1 Nghiên cứu nhiệt phân vải 100%Cotton 45 3.3.2 Nghiên cứu nhiệt phân vải 65% PE – 35% Cotton 45 3.3.3 Nghiên cứu nhiệt phân vải hỗn hợp 100%Cotton + 65%PE-35%Cotton... phẩm lỏng 3.3.1 Nghiên cứu nhiệt phân vải 100%Cotton - Khảo sát phân tích nhiệt DTA mẫu vải 100% Cotton, tìm khoảng nhiệt độ nhiệt phân - Khảo sát nhiệt độ nhiệt phân tối ƣu mẫu vải 100% Cotton... 3.3.3 Nghiên cứu nhiệt phân vải hỗn hợp 100%Cotton + 65%PE35%Cotton - Khảo sát phân tích nhiệt DTA mẫu vải 100%Cotton + 65%PE-35%Cotton, tìm khoảng nhiệt độ nhiệt phân - Khảo sát nhiệt độ nhiệt phân

Ngày đăng: 17/02/2022, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w