1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 năm học 2021-2022 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích - Nguyễn Du (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 368,39 KB

Nội dung

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 năm học 2021-2022 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích - Nguyễn Du (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh thấy được nỗi cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấn lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng; hiểu được ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

I- ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1- Vị trí đoạn trích : Trích phần “Gia biến và lưu lạc” 2- Phương thức biểu đạt : Tả xen biểu cảm 3- Chú thích : SGK II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1- Cấu trúc đoạn trích: -Nội dung chính : Tâm trạng của Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích - Bố cục: Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Kiều đoạn : Nỗi nhớ của Kiều Nỗi buồn của Kiều Kết cấu theo diễn biến tâm trạng NV II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2-Phân tích : a - Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Kiều : Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng * Từ ngữ gợi tả , gợi cảm * Tâm trạng cô đơn , buồn tủi, ngổn ngang của Kiều b - Nỗi nhớ của Kiều : * Nỗi nhớ Kim Trọng: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ * Nỡi nhớ Kim Trọng: Tấm son gột rửa cho phai? * NỗTưở i nhớ ngcha đếnmẹ lời:nguyện thề gắn bó Với người yêu- quyết giữ lòng sắt son * Nỗ cha mẹ :i nội tâm, từ ngữ chọn * Nhữ nignhớ lời đợ c thoạ nười cửa hơm lọXót c , sử dụtựa ng điể n tí ch mai ấptha, lạnh * Quạt Tấm nồng lòng vị thủ y chung , hiế u thảo , Sân giàu đứLai c hycách sinh.mấy nắng mưa Có gốc Tử vừa người ôm Xót xa nghĩ đến cha mẹ trông chờ Lo lắng vì mình không cận kề phụng dưỡng cha mẹ già yếu c - Nỗi buồn của Kiều : Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi * Điệp ngữ, từ láy, tả cảnh ngụ tình độc đáo * Nỗi buồn nhiều vẻ bủa vây lấy Kiều Nàng không thoát được II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2-Phân tích : a - Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Kiều : * Từ ngữ gợi tả , gợi cảm *Tâm trạng cô đơn , buồn tủi, ngổn ngang của Kiều b - Nỗi nhớ của Kiều : * Những lời độc thoại nội tâm, từ ngữ chọn lọc , sử dụng điển tích * Tấm lòng vị tha, thủy chung , hiếu thảo , giàu đức hy sinh c - Nỗi buồn của Kiều : * Điệp ngữ, từ láy, tả cảnh ngụ tình độc đáo * Nỗi buồn nhiều vẻ bủa vây lấy Kiều - Nàng không thoát được Trao đổi: Trình bày ý kiến : Có người cho rằng “Kiều ở lầu Ngưng Bích là mợt bức tranh tâm tình đầy xúc đợng!” III- TỞNG KẾT : * Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật ngôn ngữ độc thoại, tả cảnh ngụ tình độc đáo * Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi với nỗi nhớ nhung da diết người thân Đoạn trích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động IV- LUYỆN TẬP : Cảm nhận nét đặc sắc tám câu cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ! ...I- ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1- Vị trí đoạn trích : Trích phần “Gia biến và lưu lạc” 2- Phương thức biểu đạt : Tả xen biểu cảm 3- Chú thích : SGK II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1-. .. Kết cấu theo diễn biến tâm trạng NV II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2-Phân tích : a - Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Kiều : Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn... SGK II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1- Cấu trúc đoạn trích: -Nội dung chính : Tâm trạng của Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích - Bố cục: Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Kiều đoạn

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w