1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 16: Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • I. Đọc và tìm hiểu chú thích

  • 2. Đọc – hiểu văn bản:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • b. Hai câu cuối:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • DẶN DÒ:

Nội dung

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 16: Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh cảm nhận phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M VĂN BẢN Tự học có hướng dẫn: BÁNH TRƠI NƯỚC ( HỒ XN HƯƠNG) I. Đọc và tìm hiểu chú thích Tác giả:  Hồ Xn Hương ­ Bà chúa thơ Nơm Hồ Xn Hương là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ  XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả  tranh cãi. Di tác của bà hồn tồn là thơ và đa số đều được viết  bằng chữ Nơm. Bà được nhà thơ hiện đại Xn Diệu mệnh  danh là Bà chúa thơ Nơm.  Tác phẩm: ­  Xuất xứ: Trích hợp tuyển thơ – văn Việt Nam – tập  III ­ Thể loại: Thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật ­ PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm 2. Đọc – hiểu văn bản:    1. Đọc văn bản: BÁNH TRƠI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lịng son ( Hồ Xn Hương ) 2. Bố cục: 2 phần ( SGK )      ­ Phần 1: 2 câu đầu: Vẻ đẹp của bánh trơi nước­>  vẻ đẹp của người phụ nữ      ­ Phần 2: 2 câu sau: Phẩm chất của người phụ nữ ­> Chặt chẽ, hợp lí (?) Em hiểu thế nào là bánh trơi nước?  GV nói thêm về loại bánh này: Có màu trắng  của bột, được nặn thành viên trịn, nếu nhào bột mà  nhiều nước thì nát  (nhão) ít nước thì rắn (cứng). Khi  luộc trong nước sơi, bánh chín thì nổi lên, bánh chưa  chín thì cịn chìm xuống. Nhân bánh được làm bằng  mật hoặc đường phên nên khi chín  thường có màu đỏ  như son 3. Phân tích:       a/ Hai cầu đầu:  “ Thân em vừa trắng lại vừa trịn”  ­ Gợi tả sự vật vừa trong sạch vừa hồn hảo  ­ Vẻ đẹp thể chất hồn hảo, khoẻ mạnh  ­ Quyền được nâng niu trân trọng;  quyền được hưởng hạnh phúc;  quyền được làm đẹp cho đời.   “ Bảy nổi ba chìm vớí nước non”  ­ Thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm” gợi liên tưởng đến thân phận  người phụ nữ trơi nổi bấp bênh => Sử dụng thành ngữ, ẩn dụ; miêu tả chi tiết, cụ  thể => Ngợi ca vẻ đẹp và nêu lên thân phận chìm nổi của  người phụ nữ b. Hai câu cuối: “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn    Mà em vẫn giữ tấm lịng son” ­ Bề ngồi có thể rắn nát ­ Bên trong vẫn ngun vẹn chất lượng. (phép đối) ­ Tượng trưng cho phẩm giá của người phụ nữ dẫu bị vùi dập  nhưng vẫn giữ phẩm chất trong sạch ­  Mặc dầu; mà em vẫn giữ ­> Người phụ nữ trong bài thơ này chấp nhận sự thua thiệt ở  đời, nhưng ln tin vào giá trị, tin vào phẩm giá trong sạch của  ­ Một bài viết bằng tiếng Việt (thuần Nơm), một bài viết bằng  tiếng Hán => Từ ngữ miêu tả, phép đối, cách nói ẩn dụ => Khẳng định phẩm chất trong sáng, son sắt của  người phụ nữ III. Tổng kết:    1. Nghệ thuật: Vận dụng điêu luyện những qui  tắc của thơ Đường luật, sử dụng thành ngữ, ngơn ngữ  bình dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Sáng tạo  trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng nghĩa.     2. Nội dung: Thể hiện cảm hứng nhân đạo trong  văn học viết Việt Nam thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp,  phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện  niềm cảm thương sâu sắc đối với thân phận chìm nổi  của họ  IV. Luyện tập :    Học thuộc lịng bài thơ DẶN DỊ: Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm ...VĂN BẢN Tự? ?học? ?có hướng dẫn: BÁNH TRƠI NƯỚC ( HỒ XN HƯƠNG) I. Đọc và tìm hiểu chú thích Tác giả: ? ?Hồ? ?Xn? ?Hương? ?­ Bà chúa thơ Nơm Hồ? ?Xn? ?Hương? ?là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ ... (?) Em hiểu thế nào là? ?bánh? ?trơi? ?nước?  GV nói thêm về loại? ?bánh? ?này: Có màu trắng  của bột, được nặn? ?thành? ?viên trịn, nếu nhào bột mà  nhiều? ?nước? ?thì nát  (nhão) ít? ?nước? ?thì rắn (cứng). Khi  luộc trong? ?nước? ?sơi,? ?bánh? ?chín thì nổi lên,? ?bánh? ?chưa ... Bảy nổi ba chìm với? ?nước? ?non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lịng son (? ?Hồ? ?Xn? ?Hương? ?) 2. Bố cục: 2 phần ( SGK )      ­ Phần 1: 2 câu đầu: Vẻ đẹp của? ?bánh? ?trơi? ?nước? ?>  vẻ đẹp của người phụ nữ

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w