Lời nói đầu Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển. Đứng trước những thử thách và cơ hội, việc quản lý cũng như những chính sách của nhà nước là động lực đòn bẩy
Trang 1Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển Đứng trớcnhững thử thách và cơ hội, việc quản lý cũng nh những chính sách của nhà nớc làđộng lực đòn bẩy tích cực trong việc phát triển và ổn định nền kinh tế Mọi biệnpháp khắc phục cũng nh các cơ chế quản lý tài chính có sự đổi mới đã tác động rấtlớn đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanhtrong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải đứng trớc sự cạnh tranhhết sức gay gắt, chịu sự điều tiết chi phối của các quy luật kinh tế khách quan nhcác quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu Để đứng vững và tồn tạiđiều kiện cần đủ hội tụ trong chính mỗi doanh nghiệp đó là làm sao sản xuất kinhdoanh có hiệu quả, sản phẩm đáp ứng yêu cầu với thị trờng trong nớc cũng nh thịtrờng quốc tế vì thế mà vấn đề lợi nhuận luôn đặt lên hàng đầu và cũng chính từ lợinhuận là điểm mạnh duy nhất để doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng.
Doanh nghiệp muốn phát triển thì yếu tố con ngời trong đó đóng vai trò vôcùng quan trọng Một bộ máy quản lý tốt, một nguồn nhân lực dồi dào phát triển vàtrí tuệ, một hớng đi đúng đắn, có tầm nhìn xa trông rộng và cạnh tranh trớc nhữngthử thách của nền kinh tế thị trờng sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và khẳng định mình.Để làm đợc điều đó thiết yếu phải đảm bảo lợi ích cá nhân của ngời lao động, đó làđộng lực trực tiếp khuyến khích ngời lao động đem hết khả năng của mình nỗ lựcphấn đấu sáng tạo trong sản xuất cũng nh trong mọi công việc Một trong nhữngcông cụ hiệu quả nhất nhằm đạt đợc mục tiêu trên là hình thức trả lơng cho ngời laođộng Tiền lơng là một yếu tố vật chất quan trọng trong việc kích thích ngời laođộng tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm động viên họ nâng cao trình độ nghềnghiệp, cải tiến kỹ thuật, gắn trách nhiệm của ngời lao động với công việc Tiền lơngkhông chỉ là vấn đề lợi ích kinh tế mà cao hơn nó còn là vấn đề xã hội có liên quantrực tiếp đến các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc và là động cơ, thái độ sửdụng nhân lực của doanh nghiệp Tiền lơng là một bộ phận chủ yếu trong thu nhậpcủa ngời lao động nhằm đảm bảo tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao độngcủa bản thân và gia đình họ Có thể nói nó là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinhthần hăng hái lao động, kích thích mối quan tâm hơn nữa đến hiệu qủa công việc củahọ và là điều kiện cơ bản để thúc đẩy năng suất lao động.
Chính vì ý nghĩa đó mà mỗi doanh nghiệp khi thực hiện các chức năng quản lýluôn đặt yêu cầu là quản lý tiền lơng nh thế nào cho phù hợp với đặc điểm sảnxuất kinh doanh để tiền lơng thực sự là đòn bẩy kinh tế quan trọng kích thích ngời
Trang 2lao động và doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh tế cao Do đó việc hạch toán vàchi trả lơng đúng, đủ, công bằng sẽ có tác dụng nâng cao đời sống lao động củađội ngũ công nhân viên Vấn đề đặt ra hiện nay là các doanh nghiệp vận dụng thếnào các chính sách chế độ tiền lơng do nhà nớc ban hành một cách phù hợp với tìnhhình thực tế của doanh nghiệp nhằm phát huy cao nhất công cụ đòn bẩy kinh tế này,giải quyết tốt nhất những vấn đề về lợi ích kinh tế của ngời lao động, đồng thời tổchức hạch toán chính xác chi phí tiền lơng cũng nh các khoản chi phí xã hội khácnhằm phát huy thúc đẩy hơn nữa năng suất lao động và phát triển doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tuy cha hiểu cặn kẽ và sâu sắc vấn đề, song em đã cốgắng tìm hiểu những vấn đề cơ bản nhất trong công tác kế toán tiền lơng tại công tyxây dựng 234, đồng thời mạnh dạn đa ra một số ý kiến với mong muốn hoàn thiệnhơn nữa công tác hạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích liên quan nhằmphát triển doanh nghiệp ngày càng tiến xa hơn Chính vì vậy mà trong bản luận chủyếu đi sâu phân tích và đánh giá qua trình quản lý tiền lơng và các khoản trích trongdoanh nghiệp mà cha nhận thấy đợc một số mặt còn đang tồn tại trong các doanhnghiệp nói chung và trong công ty xây dựng 234 nói riêng, đó là việc còn nợ cáckhoản chi phí giữa các đối tác đầu t và chậm thanh toán giữa hai bên dẫn đến việctrả chậm lơng cũng nh gây nên một số vấn đề trong việc kế toán tiền lơng và phânbổ các khoản trích Để hoàn thiện hơn nữa thì phải có những biện pháp tích cựcnhằm hạn chế những vớng mắc này, đó là việc cần thiết mà doanh nghiệp nên đa raxem xét và nghiên cứu cùng giải quyết.
Với nhận thức đó, em đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: Công tác kế toán“Công tác kế toántiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty xây dựng 234-Hải Phòng Tập” Tậptrung vào luận văn này gồm 3 phần:
Phần I là những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng
Phần II trình bày công tác tổ chức thực trạng kế trong kế toán và các khoảntrích theo lơng ở Công ty xây dựng 234.
Phần III trong luận văn bớc đầu có những nhận xét và đánh giá về công táctiền lơng tại Công ty đồng thời mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoần thiệncông tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty.
Do thời gian có hạn và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên trong bản luận vănkhông thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đợc sự thông cảm và sự hớngdẫn của thầy cô cùng các bạn.
Trang 3Thực chất công tác tiền lơng dới chủ nghiã xã hội là một bộ phận thunhập quốc dân biểu hiện bằng tiền phân phối cho ngời lao động theo số l-ợng và chất lợng mà họ đã bỏ ra Tiền lơng biểu hiện rõ ràng nhất lợi íchkinh tế của ngời lao động và trở thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất kíchthích ngời lao động quan tâm đến hiệu quả sản xuất Tổ chức tiền lơng cóquan hệ mật thiết thờng xuyên đến từng ngời lao động đến mọi mặt hoạtđộng của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện rõ chính sách đãingộ của Đảng và nhà nớc đối với ngời lao động Hiện nay có thể hiểu tiền l-ơng là một phần thu nhập quốc dân, là giá tri mới tạo ra mà ngời sử dụng
Trang 4sức lao động trả cho ngời lao động phù hợp với sức lao động đã hao phítrong quá trình sản xuất.
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của lao động sống cần thiết mà doanhnghiệp trả cho ngời lao động theo hơp đồng lao động đã ký kết giữa haibên.
Tiền lơng đợc coi là một bộ phận trong chi phí của sản xuất kinhdoanh, nó cấu thành nên giá trị của sản phẩm hàng hoá hoặc đợc xác địnhlà một bộ phận của thu nhập Đó là kết quả cuối cùng của hoạt động sảnxuất kinh doanh Chính vì vậy trong giá thành sản phẩm tiền lơng đợc xemlà một chỉ tiêu chất lợng giá thành sản phẩm đồng thời tiền lơng cũng đợcxem là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Tiền lơng gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân đãthực hiện Ngoài ra tiền lơng để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộcsống lâu dài, bảo vệ sức khoẻ và đời sống tinh thần cảu ngời lao động Theochế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh của một bộ phận chi phí gồm các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ Có thể nói rằng tiền lơng là giá cả của sức lao động lf khả năng laođộng của con ngời về thể chất và trí tuệ.
Trong các doanh nghiệp nhà nớc cũng nh t nhân, nếu hiệu quả sảnxuất kinh doanh cao thì các thu nhập và tiền lơng của ngời lao động cũng đ-ợc nâng cao và ngợc lại, nếu hiệu quả sản xuất thấp thì tiền lơng và các thunhập khác của ngời lao động cũng giảm đi Khi tiền lơng đợc trả đúng vớikhả năng lao động và năng suất của ngời lao động thì nó là động lực thúcđẩy năng suất lao động tăng lên, ngời lao động lại càng hăng say mang hếtkhả năng và nhiệt tình để phục vụ và sáng tạo ra của cải vật chất để đem lạihiệu qủa kinh tế ngày càng cao cho doanh nghiệp.
1.2.Chi phí lao động và tiền lơng.
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra củacải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có năng suất, chấtlợng và hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nớc.Lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh vàlà yếu tố mang tính quyết định nhất Để sản xuất kinh doanh có hiệu qủangời ta phải tính đến các yếu tố chi phí phát sinh trong quá trình sản xuấtnh phí nguyên vật liệu, chi phí hao mòn máy móc thiết bị nhà xởng, chi phíquản lý doanh nghiệp Song có một yếu tố góp phần đến yếu tố sản xuấtkinh doanh không thể không đề cập đến là chi phí lao động sống Đó là mộtyếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm do doanh nghiệpsản xuất ra Sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí lao
Trang 5động do đó hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp vàlà điều kiện cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhânviên, cho ngời lao động trong doanh nghiệp.
Ngoài tiền lơng doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh một bộ phận chi gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảohiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ).
-BHXH đợc trích lập để tài trợ cho công nhân viên tạm thời hay vĩnhviễn mất sức lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức nghỉhu,
-BHYT để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ chongời lao động.
-KPCĐ để phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức của giới lao độngnhằm chăm lo bảo về quyền lợi cho ngời lao động.
1.3.Vai trò của tiền lơng với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế quốc dân thì tiền lơng đợc coi là một trong nhữngđòn bẩy kinh tế quan trọng mà không có một quốc gia nào lại không quantâm và nó cũng là một trong những công cụ quản lý ở các đơn vị sản xuấtkinh doanh, một động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển Trongphạm vi một doanh nghiệp, tiền lơng có vai trò quan trọng trong việc kíchthích tăng năng suất lao động, nâng cao trách nhiệm của ngời lao động vớiquá trình sản xuất và tái sản xuất đồng thời tiền lơng phù hợp với hiệu quảđóng góp của ngời lao động sẽ đem lại niềm lạc quan tin tởng vào doanhnghiệp Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của cán bộ công nhân viên, làyếu tố để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nâng cao đời sống ngời laođộng là một bộ phận đặc biệt của lực lợng sản xuất xã hội.
Vì vậy tiền lơng đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và pháttriển lực lợng lao động Ngời lao động dùng tiền lơng để trang trải các chiphí trong gia đình, ngoài ra còn dùng để tích luỹ Nhng trớc hết tiền lơngphải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hàng ngày của ngời lao động Cóthể nói đây là tác động quan trọng nhất, trực tiếp nhất của tiền lơng vì chứcnăng kinh tế quan trọng nhất của tiền lơng là đảm bảo tái sản xuất sức laođộng Tiền lơng phù hợp với hao phí lao động mà ngời lao động đã bỏ ratrong quá trình sản xuất vật chất sẽ gắn bó họ với công việc và tinh thầntrách nhiệm cao hơn Đợc nhận tiền lơng phù hợp với sức lao động củamình ngời lao động tự cảm thấy mình luôn không ngừng nân cao bồi dỡngtrình độ về mọi mặt cũng nh tinh thần lao động ở họ trách nhiệm về côngviệc trong phẩm chất mỗi ngời lao động đợc nâng cao thể hiện tất cả những
Trang 6gì về năng lực cũng nh chuyên môn, đi sâu hơn nữa trong mọi lĩnh vực côngviệc góp phần hoàn thiện hơn, thúc đẩy bộ mặt doanh nghiệp phát triển
Tiền lơng có vai trò điều phối lao động, với tiền lơng thoả đáng ngờilao động tự nguyện nhận mọi công việc mình đợc giao dù ở đâu hay bất cứcông việc nào Bảo đảm vai trò quản lý lao động và tiền lơng doanh nghiệpsử dụng công cụ tiền lơng không chỉ có mục đích tạo điều kiện vật chất chongời lao động mà còn có mục đích sử dụng lao động thông qua ngời sửdụng lao động theo dõi kiểm tra giám sát ngời lao động làm việc theo mụctiêu của mình, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đem lại hiệu quả rõ rệt Hiệuquả của tiền lơng không chỉ tính theo hàng tháng mà còn tính theo từngngày từng giờ của doanh nghiệp Để cho tiền lơng thực sự là đòn bẩy kinhtế quan trọng phát huy đợc vai trò tích cực về mọi mặt kinh tế, chính trị, vănhoá xã hội đang là vấn đề khó khăn đòi hỏi các doanh nghiệp phải lựa chọnđúng hình thức trả lơng cho phù hợp với những đặc điểm sản xuất riêng củadoanh nghiệp mình, phù hợp với quy định trả lơng theo đúng giá trị sức laođộng đã hao phí Có thể nói vai trò của tiền lơng với hiệu quả sản xuất kinhdoanh vô cùng quan trọng, nó càng thúc đẩy hơn nữa quá trình phát triểnsản xuất khi tiền lơng đợc phân bổ hợp lý, công bằng, thoả đáng.
II.Các hình thức tiền lơng, quỹ tiền lơng, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
2.1 Các hình thức tiền lơng.
Các doanh nghiệp thờng áp dụng 2 chế độ trả lơng cơ bản phổ biến làchế độ trả lơng theo thời gian làm việc và chế độ trả lơng theo khối lợng sảnphẩm hay công việc bảo đảm tiêu chuẩn quy định do công nhân làm ra T-ơng ứng với 2 chế độ trả lơng là 2 hình thức tiền lơng cơ bản:
-Hình thức tiền lơng thời gian.-Hình thức tiền lơng sản phẩm.
a.Hình thức tiền lơng thời gian.
Hình thức tiền lơng thời gian đợc thực hiện tính lơng cho ngời laođộng theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạochuyên môn, kỹ thuật Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗinghành nghề cụ thể có thang lơng riêng nh: Thang lơng công nhan cơ khí,công nhân xây dựng, Trong mỗi thang lơng lại tuỳ theo trình độ nghiệpvụ, chuyên môn mà chia thành nhiều bậc lơng với các hệ số lơng tơng ứng.
-Lơng tháng đợc quy định sẵn đối với từng bậc lơng trong các thang ơng Lơng tháng thờng đợc áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác hànhchính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động khôngcó tính sản xuất.
Trang 7l Lơng ngày là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày,theo số ngày làm việc thực tế trong tháng đợc tính bằng cách:
Mức lơng ngày = Mức lơng tháng/Số ngày làm việc theo chế độ
Lơng ngày thờng đợc áp dụng để trả lơng cho lao động trực tiếp hởnglơng thời gian, tính lơng cho lao động trong những ngày hôị họp, học tậphoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH
Mức lơng giờ đợc tính bằng cách:
Mức lơng giờ = Mức lơng ngày/Số giờ làm việc theo chế độ
Tuỳ theo điều kiện và trình độ quản lý thời gian lao động, hình thức trảlơng theo thời gian có thể đợc áp dụng theo 2 cách: trả lơng theo thời giangiản đơn và trả lơng theo thời gian có thởng.
+Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn: là số tiền trả cho ngời laođộng chỉ căn cứ vào bậc lơng và thời gian thực tế làm việc, không xét đếnthái độ làm việc và kết quả công việc.
+Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng: là việc thực hiện chế độ trả ơng theo thời gian giản đơn với việc áp dụng các hình thức tiền thởng nếucán bộ công nhân viên đạt các tiêu chuẩn khen thởng quy định Chế độ trảlơng theo thời gian có thởng đợc áp dụng đối với những bộ phận sản xuất,những công việc cha có điều kiện trả lơng theo sản phẩm hay những côngviệc đòi hỏi phải đảm bảo tính chính xác cao, những công việc có trình độcơ khí hoá, tự động hoá cao.
l-Ưu điểm của hình thức trả lơng theo thời gian:
-Phù hợp với những công việc mà ở đó không định mức hoặc khôngnên định mức.
-Việc tính toán đơn giản dễ hiểu.
Nhợc điểm của hình thức trả lơng theo thời gian:
-Làm suy yếu vai trò làm đòn bẩy kinh tế của tiền lơng và duy trì chủnghĩa bình quân trong tiền lơng.
b.Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Tiền lơng trả theo sản phẩm là tiền lơng mà ngời lao động nhận đợcphụ thuộc vào đơn giá sản phẩm, số lợng và chất lợng sản phẩm mà họ đãsản xuất ra theo những điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định của doanhnghiệp Để hình thức trả lơng theo sản phẩm phát huy đầy đủ tác dụng, đemlại hiệu quả kinh tế, khi tiến hành trả lơng theo sản phẩm cần có những điềukiện cơ bản:
-Phải xây dựng đợc định mức lao động có căn cứ khoa học tạo điềukiện để tính toán đơn giá tiền lơng chính xác.
Trang 8-Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc: Kết quả hoàn thành mức laođộng trong ca làm việc ngoài sự cố gắng của công nhân chính còn do trìnhđộ tổ chức và phục vụ nơi làm việc quyết định Tổ chức và phục vụ tốt nơilam việc sẽ hạn chế đến mức tối đa thời gian tổn thất, tạo điều kiện chocông nhân chính hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch.
-Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sảnxuất ra Do tiền lơng phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quyđịnh và đơn giá, nên để trả lơng chính xác cần tổ chức tốt công tác thốngkê, kiểm tra, nghiêm thu sản phẩm và xác định đúng đơn giá.
-Làm tốt công tác giáo dục chính trị, t tởng cho ngời lao động để họnhận thức rõ trách nhiệm khi hởng lơng theo sản phẩm, tránh khuynh hớngchạy theo số lợng, không chú ý tới việc sử dụng nguyên vật liệu, máy mócvà đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Tiền lơng theo sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sảnxuất sản phẩm gọi là tiền lơng sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đốivới ngời gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lơng sản phẩm giántiếp Tuỳ theo yêu cầu kích thích ngời lao động trong việc nâng cao năngsuất chất lợng sản phẩm hay đẩy nhanh tiến độ sản xuất mà có thể áp dụngcác đơn giá lơng sản phẩm khác nhau và do đó có các dạng tiền lơng sảnphẩm khác nhau.
-Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá tiền lơng cố định thờng đợc gọilà tiền lơng sản phẩm giản đơn.
-Tiền lơng sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thởng về năng suất, chấtlợng sản phẩm gọi là tiền lơng sản phẩm có thởng.
-Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá lơng sản phẩm tăng dần (luỹtiến) áp dụng theo mức độ hoàn thành vợt mức khối lợng sản phẩm đợc gọilà tiền lơng sản phẩm luỹ tiến.
-Tiền lơng sản phẩm còn có dạng tiền lơng khoán theo khối lợng côngviệc hoặc cho từng công việc (khoán việc hay khoán gọn, khoán sản phẩmcuối cùng) Lơng khoán sản phẩm là một hình thức trả lơng theo sản phẩmtrong đó ngời công nhân đợc nhận một số tiền định trớc sau khi hoàn thànhmột khối lợng công việc nhất định theo đúng chất lợng và thời gian quyđịnh cho loại công việc đó Hiện nay lơng khoán đợc áp dụng khá rộng rãitrong nhiều công việc, ở tất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh (trong công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng và trong thơngnghiệp)
Hình thức tiền lơng sản phẩm có nhiều u điểm: đảm bảo đợc nguyêntắc phân phối theo lao động, tiền lơng gắn chặt với số lợng, chất lợng lao
Trang 9động mà công nhân viên đã bỏ ra, do đó kích thích ngời lao động quan tâmđến kết quả và chất lợng lao động của bản thân, thúc đẩy tăng năng suất laođộng, tăng sản phẩm xã hội Vì vậy hình thức tiền lơng này đợc áp dụngrộng rãi, nó thể hiện tất cả trách nhiệm trong mỗi ngời lao động, gắn liềnvới lợi ích kinh tế của ngời lao động, tự họ có thể quyết định đợc khối lợngcông việc và khả năng hoàn thành công việc theo đúng thời hạn cũng nhtrình độ của mình.
Điều cần chú ý là trờng hợp trả lơng theo sản phẩm tập thể (sản phẩm,công việc một nhóm hay tổ chức lao động tham gia) cần tổ chức theo dõimức độ tham gia của từng ngời trong tập thể và vận dụng cách tính toánchia lơng phù hợp ( chia theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật, haychia theo thời gian làm việc cấp bậc kỹ thuật kết hợp với bình điểm hay loạihoặc chia theo bình điểm).
Sử dụng hợp lý hình thức tiền lơng (hay chế độ trả lơng) cũng là mộttrong những điều quan trọng để huy động và sử dụng có hiệu quả lao động,tiết kiệm hợp lý chi phí về lao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm,tăng doanh lợi cho doanh nghiệp.
2.2.Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp.
Quỹ tiền lơng là tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho ngờilao động phù hợp với số lợng và chất lợng lao động trong phạm vi doanhnghiệp phụ trách Quỹ tiền lơng đợc chia thành 2 bộ phận: bộ phận cơ bảnvà bộ phận biến đổi
Bộ phận cơ bản gồm: tiền lơng cấp bậc hay tiền lơng do các thangbảng lơng của từng ngành, từng doanh nghiệp quy định Hệ thống thangbảng lơng này do nhà nớc quy định hoặc doanh nghiệp tham khảo thangbảng lơng của nhà nớc để thiết lập các mức lơng và chế độ tiền lơng.
Bộ phận biến đổi bao gồm: các loai phụ cấp, các loại tiền thởng bêncạnh tiền lơng cơ bản Bộ phận tiền lơng cơ bản thờng từ 70-75% còn từ 25-30% là bộ phận tiền lơng biến đổi
Theo tiêu thức khác, quỹ tiền lơng còn phân ra: quỹ tiền lơng báo cáovà quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch.
Quỹ tiền lơng kỳ báo cáo là tổng số tiền lơng, tiền thởng, các loại phụcấp mà doanh nghiệp đã chi Còn quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch là những sốliệu tính toán dự trù về tiền lơng để đảm bảo về kế hoạch sản xuất, đây lànhững con số dự kiến Để xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch cần dựa vào cáccăn cứ sau:
-Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch.-Năng suất lao động của từng loại lao động.
Trang 10-Các thông số tiền lơng mà doanh nghiệp lựa chọn để xây dựng kếhoạch tiền lơng.
-Định mức lao động và các thông số về tiền lơng dự kiến.
Quỹ tiền lơng kế hoạch và báo cáo đợc phân chia thành quỹ tiền lơngcủa công nhân sản xuất và quỹ tiền lơng của viên chức khác Trong đó quỹtiền lơng của công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn và biến động tuỳ thuộcvào mức độ hoàn thành sản xuất, còn quỹ tiền lơng của viên chức khác th-ờng ổn định trên cơ sở biên chế và kết cấu lơng đã đợc cấp trên xét duyệt.Tuy nhiên đối với doanh nghiệp có bộ phận hởng lơng sản phẩm, quỹ lơngcủa bộ phận này phụ thuộc vào doanh thu hàng tháng mà quyết định là giátrị sản lợng do bộ phận sản xuất trực tiếp tạo ra Ngoài ra, trong tiền lơng kếhoạch còn đợc tính các khoản tiền trợ cấp BHXH cho cán bộ công nhânviên trong thời kỳ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Về phơng diện hạchtoán, tiền lơng trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất là tiền l-ơng chính và tiền lơng phụ Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho công nhânviên trong thời gian thực hiện nhiềm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trảtheo cấp bậc và khoản phụ cấp kềm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khuvực, ) Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho công nhân viên thực hiện nhiệmvụ khác ngoài nhệm vụ chính và thời gian công nhân viên nghỉ đợc hởngtheo chế độ quy định của nhà nớc (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất).
Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính, lơng phụ có ý nghĩa quantrọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sảnphẩm Tiền lơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sảnxuất sản phẩm và đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của từng loạisản phẩm Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từngloại sản phẩm nên đợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất của sảnphẩm Quản lý quỹ tiền lơng của doanh nghiệp phải trong quan hệ với thựchiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lýquỹ tiền lơng, tiền thởng thúc đẩy tăng nhanh năng suất lao động, hạ giáthành sản phẩm sản xuất.
2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
Ngoài tiền lơng công nhân viên chức còn đợc hởng các khoản trợ cấpthuộc phúc lợi xã hội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT.
-Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quyđịnh trên tổng số quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khuvực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh.
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơnvị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn
Trang 11lại do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng Quỹ BHXH đợcchi tiêu trong các trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.-Bảo hiểm y tế đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữabệnh, viện phí, thuốc thang cho ngời lao động trong thời gian ốm đau,sinh đẻ Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trêntổng số tiền lơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Tỷlệ trích BHYT hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và1% trừ vào thu nhập của ngời lao động.
-Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng thángdoanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền l -ơng, tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấpkhu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp độc hại, phụ cấp lu động, phụ cấp thâmniên, phụ cấp quốc phòng an ninh) thực tế phải trả cho ngời lao động kể cảlao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí côngđoàn Tỷ lệ trích KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%.
III.Trình tự hạch toán tổng hợp tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ.
3.1.Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Tiền lơng và các khoản liên quan đến ngời lao động không chỉ là vấnđề quan tâm riêng của công nhân viên mà còn là vấn đề doanh nghiệp đặchiệt chú ý vì liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nóichung và giá thành sản phẩm nói riêng Vì vậy kế toán lao động tiền lơngvà bảo hiểm ở doanh nghiệp phải thc hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
-Phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của côngnhân viên, tính đúng và thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoảnliên quan khác cho công nhân viên mặt khác quản lý chặt chẽ việc sử dụngquỹ tiền lơng.
-Tính toán phân bổ hợp lý chính xác chi phí về tiền lơng và các khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.
-Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý vàchi tiêu quỹ lơng Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phậnliên quan.
3.2.Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
3.2.1.Thủ tục chứng từ hạch toán.
Để thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp chongời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toántiền lơng” cho từng tổ, đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ
Trang 12vào kết quả tính tiền lơng cho từng ngời Trên bảng tính lơng cần ghi rõtừng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng thời gian), các khoản phụ cấp,trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động cồn đợc lĩnh Khoảnthanh toán về trợ cấp BHXH cũng đợc lập tơng tự Sau khi kế toán trởngkiển tra xác nhận và ký, giám đốc duyệt y “Bảng thanh toán tiền lơng vàBHXH” sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội cho ngờilao động Thông thờng tại các doanh nghiệp việc thanh toán lơng và cáckhoản khác cho ngời lao động đợc chia làm 2 kỳ: Kỳ 1 tạm ứng và Kỳ 2 sẽnhận số còn lại sau khi đã khấu trừ vào thu nhập Các khoản thanh toán l-ơng, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùngvới các chứng từ và báo cáo thu, chi tiền mặt chuyển kịp thời cho phòng kếtoán để kiểm tra, ghi sổ.
Hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng cácchứng từ về tính toán tiền lơng, thanh toán tiền lơng, tiền thởng và BHXHnh:
-Bảng thanh toán tiền lơng (MS 02 – LĐLĐ)
-Bảng thanh toán tiền thởng (MS 05 – LĐLĐ)-Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác và các khoản khấu trừ, tríchnộp liên quan Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặclàm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi và sổ kế toán.
*Tài khoản sử dụng: để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo
l-ơng, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
-Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên” Dùng để phản ánh cáckhoản thanh toán với công nhân viên trong doanh nghiệp về tiền lơng, tiềncông, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các khoản khác thuộc về thu nhập củahọ.
Bên nợ:
+Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên.+Tiền lơng, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.+Kết chuyển tiền lơng công nhân, viên chức cha lĩnh.
Trang 13Tài khoản 334 đợc mở chi tiết theo từng nội dung thanh toán lơng vàcác thanh toán khác.
-Tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”:
Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật,cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, doanh thu nhận trớc của khách hàng, các khoảnkhấu trừ vào lơng theo quyết định của tòa án (tiền nuôi con khi ly dị, nuôicon ngoài giá thú, án phí, ) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay m-ợn tạm thời, các khoản nhận ký quỹ, các khoản thu hộ, giữ hộ,
Bên nợ:
+Các khoản phải nộp cho cơ quan quản lý quỹ.+Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.+Xử lý giá trị tài sản thừa.
+Kết chuyển doanh thu nhận trớc của khách hàng vào doanhthu bán hàng tơng ứng cùng kỳ kế toán.
+Các khoản đã trả, đã nộp khác.Bên có:
+Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định.+Tổng số doanh thu nhận trớc phát sinh trong kỳ.+Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ.
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
+Số tiền đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoànlại.
D có: số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.D nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán.Tài khoản 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
-3381 Tài sản thừa chơ xử lý.-3382 Kinh phí công đoàn.-3383 Bảo hiểm xã hội.-3384 Bảo hiểm y tế.
-3387 Doanh thu nhận trớc.-3388 Phải nộp khác.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan trongquá trình hạch toán Trong đó nội dung phản ánh và tài khoản này có thểtóm tắt nh sau: trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh và BHYT trừ vào thu nhập của công nhân viên đợc phản ánh vào bênCó Tình hình chi tiêu sử dụng kinh phí công đoàn, tính trả trợ cấp BHXHcho công nhân viên và nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý
Trang 14chuyên môn đợc phản ánh ở bên Nợ Số còn phải trả nộp về BHXH, BHYT,KPCĐ thuộc số d bên Có.
-Tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phíhoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh mà sẽphát sinh trong kỳ hoặc nhiều kỳ sau.
Bên nợ:
+Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả.+Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đợc hạch toán giảmchi phí kinh doanh.
3.2.2.Tổng hợp phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, PHCĐ.
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong thángtheo từng đối tợng sử dụng và tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợctheo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lơng phải trả và các tỷ lệ tríchBHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lơng và tríchBHXH” (Mẫu số 01-BPB).
Số liệu về tổng hợp phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ vàtrích trớc các khoản sử dụng cho kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ghi sổ kếtoán cho các đối tợng liên quan.
3.2.3.Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc thực hiệntrên các tài khoản 334,335, 338 và các tài khoản liên quan khác Phơngpháp kế toán các nghiệp vụ chính nh sau:
(1)Hàng tháng, tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi:Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Nợ tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”Nợ tài khoản 641 “ Chi phí bán hàng”
Nợ tài khoản 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
Trang 15Nợ tài khoản 241 “XDCB dở dang”: tiền lơng công nhânXDCB và sửa chữa TSCĐ.
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.(2)Tiền thởng từ quỹ khen thởng phải trả công nhân viên.
Nợ tài khoản 431 “Quỹ khen thởng, phúc lợi”.Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
(3)Tính số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên (trờng hợp ốmđau, thai sản) kế toán phản ánh theo quy định cụ thể về việc phân cấp quảnlý sử dụng quỹ BHXH.
a.Trờng hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH, doanh nghiệp đợcgiữ lại một phần BHXH trích đợc để trực tiếp sử dụng chi tiêu cho côngnhân viên nh ốm đau, thai sản, theo quy định, khi tính số BHXH phải trảtrực tiếp cho công nhân viên kế toán ghi:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3383).Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Số quỹ BHXH để lại doanh nghiệp chi không hết hoặc chi thiếu sẽthanh quyết toán với cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.
b.Trờng hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích BHXH phảinộp lên cấp trên và việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho công nhân viên tạidoanh nghiệp đợc quyết sau khi chi phí thực tế Vì vậy khi tính số BHXHphải trả trực tiếp công nhân viên kế toán ghi:
Nợ tài khoản 138 “Phải thu khác” (1388).
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Khoản BHXH phải trả trực tiếp công nhân viên là khoản phải thu từ cơquan quản lý chuyên trách cấp trên.
(4a)Tính số lơng thực tế phải trả công nhân viên.Nợ tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”.Nợ tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”.
Nợ tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” HoặcNợ tài khoản 335 “Chi phí phải trả”
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
(4b)Định kỳ hàng tháng, khi tính trích trớc tiền lơng nghỉ của côngnhân sản xuất đã ghi sổ:
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.Có tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
(5)Các khoản phải thu đối với công nhân viên nh tiền bắt bồi thờng vậtchất, tiền BHYT (phần ngời lao động phải chịu) kế toán ghi sổ:
Nợ tài khoản 138 “Phải thu khác” (1388).
Trang 16Có tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”.Có tài khoản 138 “Phải thu khác” (1381).
(6)Kết chuyển các khoản thu và tiền tạm ứng chi không hết trừ vào thucủa công nhân viên:
Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.Có tài khoản 141 “Tạm ứng”.
Có tài khoản 138 “Phải thu khác”.
(7)Tính thuế thu nhập mà công nhân viên, ngời lao động phải nộp nhànớc:
Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên” các khoản đãthanh toán (trừ vào phần thu nhập của công viên chức 6%).
Có tài khoản 338 (3382, 3384, 3383) “Thuế và cáckhoản phải nộp nhà nớc”.
(8)Khi thanh toán (chi trả) tiền lơng và các khoản thu nhập khác chocông nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.Có tài khoản 111 “Tiền mặt”
Có tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”.
(9)Hàng tháng khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh kế toán ghi:
Nợ tài khoản 241 “XDCB dở dang”
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”Nợ tài khoản 627, 641, 642.
Có tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”.
(10)Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyênmôn cấp trên quản lý:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3382, 3383, 3384)Có tài khoản 111 “Tiền mặt”
Có tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”(11) Khi chi tiêu kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”(3382).Có tài khoản 111, 112.
*Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền lơng công nhân viên đi vắng chalĩnh: Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
Có tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3388).*Khi trả lơng lĩnh chậm cho công nhân viên:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3388).Có tài khoản 111,112
Trang 17(12)Trơng hợp số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH, kể cả số vợt chi lớnhơn số phải trả, phải nộp khi đợc cấp bù.
Nợ tài khoản 111, 112 (Số tiền đợc cấp bù đã nhận) Có tài khoản 338 (Số đợc cấp bù)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lơng
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biếnđộng của giá thành sản phẩm, kế toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớcchi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đa vào giá thành sản phẩm coinh một khoản chi phí phải trả Cách tính nh sau:
Nợ tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Đối với doanh nghiệp không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phépcủa công nhân trực tiếp sản xuất thì khi tính tiền lơng nghỉ phép của côngnhân sản xuất thực tế phải trả, kế toán ghi:
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.TK138
TK111, 112 TK111, 112TK338(3382,3383,3384)
(12)(10), (11)
Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo l ơng
Mức trích tr ớc tiền l ơng Tiền l ơng chính thực tế phải trả Tỷ lệ
phép kế hoạch của CNTTSX công nhân trực tiếp trong tháng trích tr ớc
Tỷ lệ
trích tr ớc =
Tổng số l ơng phép kế hoạch năm của CNTTSXTổng số l ơng chính kế hoạch năm của CNTTSX
x 100
Trang 18Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán tiền ơng BHXH, BHYT, KPCĐ đợc ghi trên các sổ kế toán phù hợp.
l-Tóm lại, tiền lơng là một trong những vẫn đề quan trọng đợc cácdoanh nghiệp quan tâm hàng đầu, nó quyết định sự phát triển hay thua lỗcủa doanh nghiệp bởi nó phản ánh chính xác kết quả lao động của côngnhân viên và nâng cao hơn nữa chất lợng, trình độ chuyên môn trong mỗingời lao động và kích thích hơn nữa ngời lao động nâng cao năng suất làmviệc Hay nói cách khác việc hợp lý hoá tiền lơng còn tạo sự công bằng,trách nhiệm cao hơn nữa tiến đến sự toàn tâm, toàn sức hoàn thành côngviệc đợc giao và luôn luôn cố gắng phát huy hết khả năng của mình xâydựng một doanh nghiệp thành đạt và khẳng định đợc vị thế của mình trongdoanh nghiệp Chính vì vậy vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải tínhđúng, đủ tiền lơng cũng nh các khoản liên quan phải trả cho cán bộ côngnhân viên Thông thờng việc hạch toán tiến hành theo quy định cụ thể củanhà nớc, song để phù hợp với thực tế với đặc điểm sản xuất kinh doanh màmỗi doanh nghiệp, mỗi công ty có những thay đổi nhất định Tuy nhiênnhững thay đổi này không đợc trái với những quy định của nhà nớc và phảiluôn đảm bảo sự công bằng trong việc tính và trả lơng cho cán bộ côngnhân viên.
Trang 19Công ty có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cao, giàu kinh nghiệmđang thi công trên các công trình trọng điểm Công ty có khả năng huyđộng vốn và các nguồn lực thi công công trình ở mọi miền đất nớc đảm bảokỹ, mỹ thuật, giá cả hợp lý, đúng tiến độ và chấp hành các điều lệ về quảnlý xây dựng mà nhà nớc ban hành.
1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất và hoạt động kinh doanh ở Công ty xây dựng 234.
Công ty xây dựng 234 là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổngcông ty xây dựng Bạch Đằng Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của cạnh tranh,công ty xây dựng 234 đã tổ chức quản lý theo một cấp Cơ cấu của công tyxây dựng 234 theo cơ cấu trực tuyến Chức năng bao gồm một giám đốcphụ trách chung chỉ đạo trực tiếp đến từng đội sản xuất và giúp việc chogiám đốc là các phó giám đốc và các phòng ban chức năng thực hiện cácchức năng quản lý nhất định Ngành nghề đăng ký kinh doanh của công tybao gồm các hoạt động xây dựng trong lĩnh vực thuỷ lợi, giao thông cầu đ-ờng, bến cảng, các cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị.
Với chức năng nhiệm vụ chính của mình là chuyên trách xây dựngcông trình giao thông và xây dựng công trình công nghiệp dân dụng nêntrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tính hiệu quả tiến độ luônđặt lên hàng đầu, tạo đợc uy tín trong các đối tác kinh doanh và khẳng địnhhơn nữa uy tín của mình trong toàn ngành xây dựng.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng 234
Trang 20Tổng số cán bộ chuyên môn kỹ thuật gồm 77 ngời Tổng số chức năngkỹ thuật 351 ngời Đặc biệt số cán bộ chuyên môn kỹ thuật đều có trungbình năm trong nghề từ 4 đến 20 năm và đã từng thi công trên những côngtrình có quy mô lớn Ngoài ra còn một số đội sản xuất và các trạm kinhdoanh vật t xây dựng Công ty còn sử dụng một đội ngũ thanh niên hầu hếttốt nghiệp đại học, đợc đào tạo cơ bản, nắm vững nghề nghiệp, tinh thôngnghiệp vụ Công nhân nam chiếm đa số trong công ty Ngoài đội ngũ côngnhân làm việc theo cơ chế chính thức trong công ty còn có đội ngũ lao độnglàm việc theo chế độ hợp đồng.
-Điều hành hoạt động của công ty là ban giám đốc, gồm có một giámđốc và hai phó giám đốc Giám đốc là ngời thay mặt doanh nghiệp chịu
Giám đốc công ty
Phó giám đốc công ty
Phòng tổ chức lao
Phòng tổ chức kế
toán
Phòng kinh tế kế hoạch
Phòng kỹ thuật thi
Đội xây dựng số 1
Đội xây dựng số 3
Đội xây dựng số 5
Đội xây dựng số 7
Đội xây dựng số 9
Trạm trộn bê tông tự động
Đội xây dựng số 2
Đội xây dựng số 4
Đội xây dựng số 6
Đội xây dựng số 8
Đội cốp pha địnhTrạm kinh doanh vật t và xây dựng
Phó giám đốc công ty
Trang 21trách nhiệm pháp lý đối với nhà nớc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, trực tiếp chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,định kỳ tổ chức báo cáo lên cơ quan cấp trên Kết thúc năm kế hoạch giámđốc thực hiện phân tích tình hình thực hiện kế hoạch báo cáo trớc đại hộicông nhân viên chức.
Các phó giám đốc giải quyết các công việc trong công ty khi giám đốcđi vắng, công tác giải quyết các việc liên quan giữa công ty với các cơ quantrong địa phơng.
-Các phòng ban thực hiện những nhiệm vụ chuyên môn cụ thể theo sựphân công của giám đốc công ty.
+Phòng Tổ chức lao động: thực hiện các công tác quản lý hồ sơ nhânsự, sắp xếp và điều động nhân sự Cùng với phòng Đào tạo, phòng Kỹ thuậttổ chức thi tay nghề nâng bậc cho công nhân viên Tham mu cho giám đốctrong việc thực hiện quy hoạch cơ cấu tổ chức đào tạo tuyển dụng cán bộcông nhân viên, nâng bậc cho công nhân viên.
+Phòng Tài chính kế toán: Đây là một bộ phận quan trọng đối với hoạtđộng kinh doanh của công ty Phòng vừa có chức năng tổ chức công táchạch toán kế toán, vừa thực hiện nhiệm vụ huy động vốn từ các nguồn khácnhau để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
Một chức năng quan trọng khác của phòng là tiến hành thanh toán cácnghĩa vụ tài chính đối với ngân sách nhà nớc, các tổ chức kinh tế có liênquan nh thanh toán lãi với ngân hàng, khách hàng và thanh toán lơng và cáckhoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên.
+Phòng kinh tế kế hoạch: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc, xâydựng lập kế hoạch sản xuất, khai thác thị trờng, xây dựng các đơn giá chotừng công trình, hạng mục công trình, lập dự toán, lập hồ sơ đấu thầu cáccông trình, ký kết hợp đồng kinh tế, phân bổ kế hoạch sản xuất, điều độngtiến độ sản xuất và kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch Đợc sự uỷquyền của giám đốc điều hành sản xuất toàn công ty, ký kết các hợp đồngkinh tế, quyết định giá cả, phơng thức thanh toán trên cơ sở đúng pháp luậtcủa nhà nớc.
+Phòng kỹ thuật: trên cơ sở các hợp đồng kinh tế tiến hành khảo sát,thiết kế bản vẽ, xác định thành phần tỷ trọng nguyên vật liệu để tiến hànhgiao việc cho các đội thi công đảm bảo chất lợng công trình về hình thứccũng nh chất lợng.
1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
-Về thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên:
Trang 22Thu nhập cán bộ 900 000 985 000 1 100 000
Qua bảng trên ta thấy thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viêntrong 3 năm gần đây tăng lên Tuy nhiên có thể thấy đợc sự chênh lệch giữathu nhập của cán bộ và thu nhập của công nhân Năm 2000, thu nhập củacán bộ gấp 1,8 lần thu nhập của công nhân Tiếp đến năm 2001 là 1,85 lầnvà năm 2002 là 1,86 lần Để giảm đợc khoảng cách chênh lệch này cần phảicó sự xem xét, cân nhắc trong ban lãnh đạo công ty tiến đến đa ra một cơcấu tổ chức đồng đều hơn nữa nhằm cân bằng đợc trình độ chuyên môn củacông nhân viên Nhìn chung thì thu nhập bình quân trong mỗi năm cũngtăng đáng kể Riêng thu nhập của cán bộ năm 2001 so với năm 2000 là1,09%, năm 2002 so với năm 2001 là 1,11% Đối với thu nhập của côngnhân trong 3 năm gần đây cũng tăng đáng kể nhng còn khá nhỏ, năm 2002so với năm 2000 chỉ khoảng 1,18% So với thu nhập của cán bộ là quá nhỏ,trung bình lơng trong 3 năm của công nhân là 545 000 Điều này cần cânnhắc trong việc tăng lơng tới những ngời lao động, quan tâm hơn nữa tới họ.Công ty cần đa ra những khoản phúc lợi, trợ cấp nhiều hơn để tiền lơng đếnngời lao động đợc thoả đáng phù hợp với năng suất lao động.
Có thể nói trong 2-3 năm vừa qua mặc dù ngành xây dựng và cácngành nghề liên quan tới hoạt động kinh doanh của công ty trên địa bàn cảnớc cũng nh trong thành phố nói riêng có những khó khăn song công ty đãcố gắng phát huy những điểm mạnh nh kinh nghiệm và uy tín trong xâydựng, các quan hệ từ trớc tới nay với khách hàng nên tuy cha có bớc nhảyvọt nhng công ty vẫn đảm bảo đợc mức tăng thu nhập của cán bộ công nhânviên.
-Qua các số liệu thông báo về tình hình sản xuất và kế hoạch hoànthành chỉ tiêu (trang bên) trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2002 ta thấycông ty đạt giá trị sản lợng cao Sản lợng thực hiện riêng trong tháng 5 đạt2576 tức là đạt 4% so với kế hoạch thực hiện Nếu so với trung bình thánglà 5287 lớn hơn so với sản lợng tháng 5 thực hiện vì vậy công ty cần có chủtrơng thích hợp để tăng hơn nữa sản lợng 5 tháng đầu mới chỉ đạt đợc tổngsản lợng là 15048 So với tơng đối với tổng kế hoạch thì mới chỉ đạt 24%.Vì vậy mà nhiệm vụ để công ty hoàn thành kế hoạch đề ra trong 7 thángcuối là rất lớn, do đó rất cần thiết một sự điều chỉnh định hớng cho phù hợp.Lao động tiền lơng tăng chứng tỏ công ty rất chú trọng trong việctuyển dụng lao động, bình quân lơng là 1100 000 đồng, cao rất nhiều so vớilơng tối thiểu mà nhà nớc ban hành chứng tỏ đời sống công nhân ngày càngcải thiện và khẳng định hơn nữa việc quan tâm của ban lãnh đạo công ty đối
Trang 23với tiền lơng của công nhân viên chức Riêng tổng doanh thu đạt kế hoạch52920 so với 5 tháng và tháng 5 cộng lại là 16229 Với số đo tơng đối chỉđạt 30% điều này cần công ty xem xét lại tình hình sản xuất bởi chỉ tiêu đạtnhỏ hơn 50% Lợi nhuận thực hiện mới chỉ đợc 854tr, vì vậy để công ty đạtlợi nhuận cao so với doanh thu thì việc trớc mắt phải có biện pháp huy độngvốn hiệu quả và khai thác nhiều hạng mục công trình.
Đối với các quỹ về kinh tế xã hội, BHXH, BHYT, KPCĐ thì công tyđóng rất đầy đủ chứng tỏ công ty rất quan tâm về mặt phúc lợi xã hội vàquan tâm đến đời sống công nhân viên.
Báo cáo thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu tháng 5 và 5 tháng năm 2002
Sản lợng thựchiện
g 5tháng5
ITổng giá trị sản lợngTr đồng634772576150483339Trong đó
-Giá trị xây lắpTr đồng469772450140953339-Vật liệu A cấp
-Giá trị dây chuyền trạm trộn: NC12000126953 VL A cấp
Giá trị kinh doanh xuất nhập khẩu4500IICông trình bàn giaoCông
Hạng mục công trình bàn giaoHạng mục
IIILao động và tiền lơng
1Tổng số CBCNV trong danh sáchNgời131130130
1Thanh toán khối lợng và tạm ứng năm
2 BHXH, BHYT, KPCĐ 115 3 Thuế sử dụng vốn
4 Quỹ tập trung
-Phụ cấp cấp trên688
II.Công tác tổ chức bộ máy kế toán ở công ty xây dựng 234.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp,công ty xây dựng 234-Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng đã áp dụng hìnhthức tổ chức kế toán tập trung Tại công ty tổ chức kế toán phân tích hoạt
Trang 24động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán ở công ty ở các đội phụ thuộccho bố trí các nhân viên kế toán làm nhiêm vụ tập hợp chứng từ, kiểm trachứng từ gửi, gửi các chứng từ về phòng kế toán của công ty đúng định kỳ.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ mày kế toán của công ty xây dựng 234
Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tracông tác kế toán trong phạm vi toàn đơn vị, giúp cho giám đốc tổ chức phântích hoạt động kinh tế, thông tin kinh tế, đề ra các giải pháp tài chính kịpthời phục vụ cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả Theo chỉ đạo của ngànhvà Tổng công ty đến nay công tác kế toán ở công ty xây dựng 234 đang sửdụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất ban hành theo quyết định 1141TCP/CĐKT ngày 11/01/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính.
2.1.Chức năng của bộ phận kế toán.
-Kế toán trởng: là ngời có quyền lực cao nhất trong phòng kế toán,điều hành cà xt lý toàn bộ các hoạt động có liên quan đến công tác kế toáncủa công ty, giúp giám đốc trong việc quản lý kinh tế và thay mặt phòng kếtoán chịu trách nhiệm trớc công ty.
-Kế toán tiền lơng và BHXH: có trách nhiệm tính toán các khoản lơngvà các khoản trích theo lơng, thanh toán cho toàn bộ công nhân viên chứccăn cứ vào các bậc lơng, hệ số lơng Lập bảng báo cáo tình hình lơng hàngtháng, các bảng tính lơng ghi rõ từng khoản tiền lơng, các khoản trợ cấp,phụ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh Sau khikế toán trởng kiểm tra xác nhận và ký, giám đốc duyệt y “Bảng thanh toántiền lơng và BHXH” sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán lơng và BHXH chongời lao động.
-Bộ phận kế toán TSCĐ vật t hàng hoá: có trách nhiệm theo dõi chặtchẽ, phản ánh mọi trờng hợp biến động tăng, giảm TSCĐ Mỗi khi có TSCĐtăng thêm, nghiệm thu kiểm nhận tài sản cố định Lập các “Biên bản giao,nhận tài sản cố định” Phòng có trách nhiệm sao bản để lu vào hồ sơ riêng.
Kế toán tr ởng
Bộ phận kế toán tiền l
ơng và BHXH
Bộ phận kế toán TSCĐ, vật t hàng
Bộ phận kế toán bằng tiền
và thanh toán công nợ
Bộ phận kế toán tổng
Các công nhân kế toán ở đội phụ thuộc
Trang 25Hồ sơ bao gồm Biên bản chuyển nhận TSCĐ, các hoá đơn, giấy vận chuyểnbốc dỡ.
-Bộ phận kế toán bằng tiền và thanh toán công nợ: có nhiệm vụ kếtoán nguồn vốn và theo dõi công nợ với khách hàng, các cá nhân đầy đủ kịpthời Viết phiếu thu chi, thanh toán tạm ứng nội bộ, giao dịch với đối tác vềcác khoản vay, khoản nợ Theo dõi quỹ tiền mặt, kiểm tra thờng xuyên theolịch hoặc đột xuất, làm báo cáo thu chi tiền mặt.
-Bộ phận kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm sau trởng phòng, ký vàgiải quyết công việc khi trởng phòng đi vắng Phụ trách, theo dõi quản lýtăng giảm tài sản cố định và trích khấu hao tài sản cố định hàng tháng, quý,năm, vào sổ, thẻ, theo dõi thờng xuyên tài sản cố định Tính giá thành vàphân tích giá thành hàng quý.
-Kế toán tiền lơng: Tiền lơng của công ty đợc chia thành 2 loại, trựctiếp và gián tiếp Lơng trực tiếp đợc thực hiện ở văn phòng công ty thôngqua bảng chấm công, phiếu nghiệm thu, do các nhân viên kinh tế ở bộphận gửi lên Tại đây bộ phận kế toán tổng hợp cùng với kế toán tiền lơnggián tiếp sẽ tiến hành tổng hợp tiền lơng toàn công ty.
2.2.Hình thức kế toán.
Việc tổ chức hệ thống kế toán trong doanh nghiệp phụ thuộc vào tìnhhình kế toán áp dụng trong doanh nghiệp đó Tại công ty áp dụng hình thứckế toán nhật ký chứng từ, phản ánh nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Công ty có các sổ kế toán sau:-Các hình thức chứng từ kế toán.-Các bảng kê.
-Các bảng phân bổ.-Sổ cái.
-Sổ quỹ và các sổ chi tiết.
Hàng tháng các chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra, phân tích tổng hợplại Các nghiệp vụ thu chi tiền mặt và các nghiệp vụ của kế toán chi tiết căncứ vào các chứng từ kế toán để ghi sổ quỹ và sổ chi tiết Các chi phí cầntính toán phân bổ để lập các bảng phân bổ.
Cuối quý tổng hợp, các bảng phân bổ đợc ghi chuyển sang các bảng kêvà nhật ký chứng từ có liên quan Số liệu tổng hợp ở các bảng kê cũng đợcghi chuyển và các nhật ký chứng từ liên quan Số tổng cộng ở các nhật kýchứng từ và sổ cái định kyd đợc sử dụng để lập báo cáo quyết toán.