1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu Stephen Hassonfiled và nghệ thuật hồi sinh Hasbro pdf

4 242 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 134,1 KB

Nội dung

Stephen Hassonfiled nghệ thuật hồi sinh Hasbro Hasbro là hãng sản xuất đồ chơi nổi tiếng của Mỹ, có lịch sử thành lập hoạt động trên 60 năm, doanh thu hàng năm đạt hàng trăm triệu USD. Nhưng vào đầu thập kỷ 90, do công ty không cải tiến kỹ thuật, đồ chơi sản xuất ra không theo kịp sự biến đổi của nhu cầu thị trường đã khiến việc kinh doanh của công ty bị nhiều người gán cho cái tên “công ty lỗi thời” rất khó tồn tại trong tương lai. Vào thời điểm này, Stephen Hassonfiled, cựu giám đốc của hãng Starbucks, nhận chức chủ tịch hội đồng quản trị Hasbro. Tốt nghiệp khoa marketing, đại học Havard, Stephen được đánh giá là một chuyên gia lão luyện trong giới kinh doanh Mỹ. Với nhiều kinh nghiệm marketing quản lý điều hành cũng với bảng thành tích "ấn tượng" của các tập đoàn đã làm việc, Stephen được xem là vị cứu tính của Hasbro thoát khỏi bờ vực phá sản. Sau khi nhận chức mới, ông lập tức cải cách chế độ quản lý kinh doanh của công ty. Sau 6 năm, từ một công ty đang trên bờ vực phá sản, giờ đây Hasbro đã "cải tử hồi sinh" trở thành một trong những hãng có hệ thống sản xuất lớn nhất trong ngành đồ chơi của Mỹ. Năm 1993, doanh thu của Hasbro chỉ có 137 triệu USD, năm 1998 tăng vọt lên tới 1,4 tỷ USD. Lợi nhuận của Hasbro cũng từ con số âm năm 1993 lên tới 72 triệu USD năm 1998, năm 1999 vượt qua con số 100 triệu USD. Để có được những thành công như ngày hôm nay, dưới thời của Stephen Hassonfiled, Hasbro đã trải qua những đợt cải cách lớn triệt để, chủ yếu tập trung ở một số mặt sau: "Thêm củi vào lò", đổi mới thiết bị Năm 1984, Hasbro mua lại công ty Bradli, mở rộng sản xuất trong lĩnh vực đồ chơi bàn cờ các loại đồ chơi của trẻ em trước tuổi đi học, thay đổi kinh doanh đơn thuần từ chỗ chỉ sản xuất búp bê đồ chơi sang nhiều loại sản phẩm đa dạng khác nhau. Chính việc này đã khiến doanh thu Hasbro tăng mạnh. Ví dụ như trò chơi Đại binh nước Mỹ của Hasbro đã có mặt trên thị trường gần 26 năm, trước đây bán rất chạy, doanh thu hàng năm đạt 150 triệu USD, nhưng do thiết bị sản xuất cũ kỹ đã khiến cho giá thành sản phẩm tăng cao, thiếu sức cạnh tranh trong khi trên thị trường lại xuất hiện nhiều đồ chơi mới. Hasbro đã không tiếc tiền của đổi mới toàn bộ dây chuyền sản xuất sản phẩm Đại binh nước Mỹ khiến năng suất sản xuất tăng lên rõ rệt, giá thành lại giảm đáng kể. "Chọn mặt gửi vàng", đảm nhận vị trí cải tổ kinh doanh Stephen Hassonfiled sau khi nhận chức không lâu đã tiến hành cải tổ bộ phận nhân sự, bố trí người có năng lực thực sự đảm nhận những cương vị quan trọng, đặc biệt biệt lựa chọn nhân viên làm công tác marketing. Ông đã sử dụng Alani Hassinfiled, một người nổi tiếng trong giới kinh doanh Mỹ về khả năng marketing, phụ trách nhiệm vụ xuất khẩu. Bằng những kinh nghiệm phong phú, tiếp thị có hiệu quả, chỉ sau một năm, Alani đã giúp doanh thu của Hasbro mỗi năm tăng trung bình hơn 30%. Alani vận dụng nhiều sách lược kinh doanh khác nhau, đem các sản phẩm đồ chơi không tiêu thụ được trên đất Mỹ ra tiêu thụ ở nước ngoài, thậm chí bán với giá tăng hơn mấy lần so với trong nước, nâng cao đáng kể hiệu quả lợi ích kinh tế. Biến cũ thành mới Đồ chơi luôn là món hàng yêu thích của trẻ em, cũng là hình ảnh thu nhỏ của vạn vật theo thời đại. Cùng với đã phát triển xã hội, tiến bộ của khoa học, vật phẩm của xã hội ngày càng đổi mới, đồ chơi cũng phải đổi mới theo. Stephen Hassonfiled, người quyết định chính sách mới của Hasbro hiểu rõ điều đó. Stephen cho biết: "Điều thiết yếu là chúng ta cần không ngừng tiến theo bước chân thời đại sản xuất ra nhiều đồ chơi mới như mấy trò chơi điện tử, xe chạy điện siêu tốc tung ra mấy năm gần đây đã nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của thị trường giúp cho công ty có những bước phát triển mới". Đương nhiên mọi việc không thể thuận buồm xuôi gió, trong quá trình sáng tạo sản phẩm đồ chơi mới, Hasbro cũng có vài lần thất bại chẳng hạn như năm 1998, hãng từng bỏ ra 20 triệu USD đầu tư sản xuất trò chơi điện tử “namo” kết quả là thu không đủ bù chi cuối cùng phải ngừng sản xuất sản phẩm này. Nhưng Stephen không vì thất bại của “namo” mà nản chí, ngược lại ông càng sâu sắc hơn niềm tin kinh doanh là sự sáng tạo tìm ra con đường mới. Ghi nhớ bài học của công ty Colaisko công ty Kỳ tích thế giới, hai công ty đồ chơi cũ kỹ đơn điệu dẫn dến phá sản tại Mỹ, Hasbro Stephen Hassonfiled cũng từ trong vết xe đổ này vượt ra. . Stephen Hassonfiled và nghệ thuật hồi sinh Hasbro Hasbro là hãng sản xuất đồ chơi nổi tiếng của Mỹ, có lịch sử thành lập và hoạt động. thời” và rất khó tồn tại trong tương lai. Vào thời điểm này, Stephen Hassonfiled, cựu giám đốc của hãng Starbucks, nhận chức chủ tịch hội đồng quản trị Hasbro.

Ngày đăng: 25/01/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w