Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
270,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Do Trường Đại học Kinh tế quản lý) HỒN THIỆN QUI TRÌNH, CƠNG VIỆC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000-2000 CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MÃ SỐ: Đ2013-04-40-BS Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THU Đà Nẵng –12/ 2014 I MỤC LỤC MỤC LỤC ii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG iii MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ISO CHƯƠNG II PHÂN LOẠI MƠ TẢ CÁC QUI TRÌNH, QUI ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ .3 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC QUY TRÌNH, QUY ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHĐN CHƯƠNG IV 12 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001-2008 VÀO QUẢN LÝ QUI TRÌNH, CƠNG VIỆC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 II THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Thơng tin chung - Tên đề tài: “Hồn thiện quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước theo tiêu chuẩn ISO 9000-2000 Trường Đại học Kinh tế” - Mã số: 2013-04-40-BS - Chủ nhiệm: TS.Nguyễn Thị Bích Thu - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hệ thống quy trình, quy định mơ tả cơng việc hành nhà nước theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000-2000 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khía cạnh đảm bảo tính khoa học mang lại hiệu cao góp phần hồn thành nhiệm vụ chung Nhà trường - Đánh giá hiệu quả, điểm đạt, chưa đạt nguyên nhân việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000- 2000 vào quản lý quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000- 2000 vào quản lý quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN Tính sáng tạo Đề tài lần thực Đại học kinh tế - Đại học Đà nẵng nhằm hoàn thiện Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 theo ISO 9001:2008 Đề tài đề xuất số giải pháp tổ chức triển khai thực Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 trường đại học nằm tạo tự giác, chủ động CBVC III Kết nghiên cứu Nghiên cứu phân tích thực trạng thực quản lý hành nhà nước Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2008-2014, thay đổi ảnh hưởng đến Hệ thống quản lý chất lượng Trường, đề xuất giải pháp hoản thiện Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008 Sản phẩm Stt Tên sản phẩm Số lượng Báo cáo thực trạng thực quản lý quy trình, cơng việc hoạt động hành Chặt chẽ có sở Chặt chẽ có sở Có tính thực tiễn, có Nhà nước trường Đại học Kinh tế theo tiêu chuẩn ISO 9000-2000 Báo cáo phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe họa việc vận dụng ISO vào quản lý quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước trường Đại học Kinh tế Kiến nghị giải pháp hoàn thiện quản lý thể áp dụng quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước trường Đại học Kinh tế theo tiêu chuẩn ISO 9000-2000 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng Kết nghiên cứu đề tài dùng làm để xây dựng sách đề qui định lý quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước trường Đại học Kinh tế, góp phần hồn thiện qui trình kiểm sốt chất lượng tồn diện Nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học IV V MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng cho loại hình tổ chức nhằm đảm bảo khả cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng luật định cách ổn định thường xuyên nâng cao thoả mãn khách hàng Đổi tồn diện giáo dục đào tạo, có đào tạo đại học trở thành mệnh lệnh cho toàn thể CBCCVC ngành Đổi để Việt Nam vươn toàn cầu, hội nhập với giới, đổi để đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao giúp Việt Nam sánh vai cường quốc năm châu Chất lượng giáo dục đại học nói riêng giáo dục đào tạo nói chung chuẩn hóa tồn cầu, quốc gia có nguồn nhân lực mạnh quốc gia mạnh ISO coi tiêu chuẩn chứng nhận cho chất lượng công nhận toàn cầu Là trường đại học lớn khu vực Miền Trung, cung ứng nguồn nhân lực cho toàn Miền Trung, Tây Nguyên nước, Trường Đại học Kinh tế ĐHĐN bước củng cố để thực chiến lược chung Đại học Đà Nẵng – vươn lên tầm khu vực toàn cầu Năm 2008 Đại học Kinh tế thực áp dụng ISO 9000-2000 vào quản lý chất lượng đào tạo toàn trường với mong muồn khâu hoạt động, phận kiểm tra chặt chẽ, đảm bảo chất lượng tốt Qua năm năm thưc hiện, thực tiễn phát sinh nhiều vấn đề cần đánh giá, xem xét phân tích thấu hồn thiện việc thực quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước theo tiêu chuẩn ISO 90002000 Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN ln đảm bảo tính khoa học mang lại hiệu cao, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung Nhà trường VI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Đánh giá hệ thống quy trình, quy định mơ tả cơng việc hành nhà nước theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000-2000 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khía cạnh đảm bảo tính khoa học mang lại hiệu cao góp phần hồn thành nhiệm vụ chung Nhà trường - Đánh giá hiệu quả, điểm đạt, chưa đạt nguyên nhân việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000- 2000 vào quản lý quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước Trường Đại học Kinh tế ĐHĐN - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000- 2000 vào quản lý quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Toàn vấn đề liên quan đến việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 vào quản lý quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 vào quản lý quy trình, cơng việc hoạt động hành Nhà nước; - Trong phạm vi Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng; - Thời gian nghiên cứu thực trạng năm từ 2010 đến 2013; Các giải pháp đề xuất định hướng đến năm 2020 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiếp cận theo lý thuyết hệ thống tảng lý luận quản trị chất lượng toàn diện: thực thông qua hệ thống máy quản lý Nhà VII trường bao gồm: Ban Giám hiệu, Phịng Hành - Tổng hợp, Ban Chủ nhiệm Khoa, Tổ Bộ mơn trực thuộc tồn thể cán bộ, viên chức nhà trường Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Hệ thống hóa quy trình, quy định theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000-2000 Trường nước Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp vấn, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia … Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: dùng lý luận để soi xét thực tiễn, từ thực tiễn đúc kết thành lý luận Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận ISO Chương 2: Phân loại mơ tả quy trình, quy định liên quan đến hoạt động cơng tác hành nhà nước (HCNN) Chương 3: Thực trạng thực quy trình, quy định Hệ thống quản lý chất lượng hoạt động công tác HCNN Trường Đại học Kinh tế ĐHĐN VIII CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ISO 1.1 ISO 9000 LÀ GÌ? 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm tiêu chuẩn (hình 1) là: • ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng Cơ sở từ vựng • ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng Các yêu cầu • ISO 9004:2009 Quản lý tổ chức để thành cơng bền vững • ISO 19011:2011 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý Hình Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000 1.1.3 Đối tượng áp dụng 1.1.4 Lợi ích áp dụng ISO 9000 Đối với người lao động Đối với tổ chức Đối với khách hàng 1.2 CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI Các bước cụ thể hóa qua giai đoạn triển khai (Hình 2): Hình Các giai đoạn triển khai Hệ thống quản lý chất lượng 1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 1.2.2 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng 1.2.3 Triển khai áp dụng 1.2.4 Kiểm tra, đánh giá nội 1.2.5 Đăng ký chứng nhận 1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000 Nguyên tắc – Tập trung vào khách hàng Nguyên tắc 2- Vai trò lãnh đạo Nguyên tắc – Toàn tham gia Nguyên tắc – Quản trị theo cách tiếp cận dựa trình Nguyên tắc – Quản trị theo cách tiếp cận dựa hệ thống Nguyên tắc – Cải tiến liên tục Nguyên tắc – Ra định dựa kiện Nguyên tắc – Xây dựng mối quan hệ có lợi với nhà cung cấp Quy định phịng máy tính; Quy định chung thư viện; Quy định phòng tự học; 10 Quy định không hút thuốc trường học; 11 Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nhà ăn - căng tin; 12 Quy định thực nếp sống văn hóa - văn minh nơi cơng sở; 2.3.3 Các Quy định chức danh công việc hành chính: Quy định chức danh lãnh đạo nhân viên phòng HC - TH; Quy định chức danh lãnh đạo nhân viên phòng Đào tạo; Quy định chức danh lãnh đạo nhân viên phòng Khoa học, Sau đại học HTQT; Quy định chức danh lãnh đạo nhân viên phòng CTSV; Quy định chức danh lãnh đạo nhân viên Tổ Tài vụ; Quy định chức danh lãnh đạo nhân viên Tổ Thư viện; Quy định chức danh lãnh đạo giảng viên Khoa Du lịch; Quy định chức danh lãnh đạo giảng viên Khoa Kế toán; Quy định chức danh lãnh đạo giảng viên Khoa Kinh tế; 10 Quy định chức danh lãnh đạo giảng viên Khoa Kinh tế trị; 11 Quy định chức danh lãnh đạo giảng viên Khoa Lý luận trị; 12 Quy định chức danh lãnh đạo giảng viên Khoa Luật; 13 Quy định chức danh lãnh đạo giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh; 14 Quy định chức danh lãnh đạo giảng viên Khoa Tài – Ngân hàng; 15 Quy định chức danh lãnh đạo giảng viên Khoa Thống kê – Tin học; 16 Quy định chức danh lãnh đạo giảng viên Khoa Thương mại; CHƯƠNG III THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC QUY TRÌNH, QUY ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHĐN 3.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000 – 2000 CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 3.1.1 Phạm vi Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001- 2000 Trường Đại học Kinh tế Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 – 2000 Ban Giám hiệu trường Đại học kinh tế ký định ban hành vào tháng năm 2008 Hệ thống quản lý chất lượng xây dựng cho hệ quy hệ vừa học, vừa làm Trường (không bao gồm Trung tâm) Sản phẩm đào tạo đội ngũ lao động có trình độ học vấn, lực kỹ làm việc đáp ứng yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu xã hội Sản phẩm Trường kết hoạt động nghiên cứu khoa học Do sản phẩm đầu khó đánh giá cách đầy đủ rõ ràng, hệ thống áp dụng điều khoản 7.5.2, xác nhận giá trị sử dụng q trình, hệ thống khơng loại trừ tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 Các bước chủ yếu xây dựng thực Hệ thống quản lý chất lượng Trường Đại học Kinh tế liệt kê sau: Bước 1: Tìm hiểu lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Bước 2: Thiết lập hệ thống tổ chức đạo cho việc áp dụng ISO 9001:2000 - Thành lập ban đạo - Thành lập tổ công tác ISO 9000 Trường - Mời tư vấn: Trung tâm Tiêu chuẩn, trực thuộc Tổng cục Đo lường – Tiêu chuẩn – Chất lượng Bước 3: Đào tạo cán chủ chốt cán tổ công tác ISO 9000 Trường Bước 4: Đánh giá thực trạng Trường so với tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Bước 5: Thiết kế lập hệ thống văn quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 Bước 6: Đánh giá nội chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận Bước 7: Tiến hành đánh giá chất lượng Bước 8: Duy trì phát huy tác dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 3.1.2 Cấu trúc văn hệ thống chất lượng Trường - Tài liệu cấp 1: Sổ tay chất lượng, Chính sách mục tiêu chất lượng - Tài liệu cấp 2: Các qui trình Hệ thống quản lý chất lượng, qui trình kiểm sốt, kiểm tra, hướng dẫn cơng việc; Chức năng, nhiệm vụ phòng, khoa; Quy chế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp trách nhiệm phòng khoa cá nhân; Văn pháp quy gồm tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài, từ quan quản lý Trường lưu giữ, áp dụng nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động Trường phù hợp với yêu cầu Pháp luật, chế định có liên quan nhà nước - Tài liệu cấp 3: Biểu mẫu/Hồ sơ chứng ghi nhận kết thực cơng việc theo qui trình hướng dẫn công việc 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC MƠ TẢ QUY TRÌNH, QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC HCNN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THEO QUI ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.2.1 Chính sách chất lượng Hiệu trưởng đề đường lối phát triển chiến lược Trường sách chất lượng Chính sách chất lượng Trường thể cam kết Ban Giám hiệu toàn thể CBVC thực theo quy định Trường đề ra, áp dụng liên tục cải tiến phương pháp quản lý, giáo dục, đào tạo không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Mục tiêu chất lượng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hiệu trưởng đề thể tâm thực đường lối phát triển Trường Mục tiêu chất lượng Trường sở đề Ban Giám hiệu tự đánh giá hiệu năm Mục tiêu chất lượng Phòng, Khoa phụ trách đơn vị vào mục tiêu chung Trường đặt Toàn thể CBVC tự giác tuân thủ yêu cầu theo nhiệm vụ quyền hạn Cuối năm Ban Giám hiệu đánh giá hiệu công tác đơn vị qua việc thực mục tiêu chất lượng Việc thực mục tiêu chất lượng hàng năm đánh giá xem xét họp xem xét Ban Giám hiệu theo quy trình 3.2.2 Cam kết lãnh đạo Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng cam kết xây dựng, áp dụng liên tục cải tiến cách có hiệu Hệ thống quản lý chất lượng: nỗ lực để đảm bảo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Đà Nẵng, khách hàng, học sinh bên quan tâm khác đáp ứng theo quy trình Hệ thống quản lý chất lượng; hoạch định, cung cấp đủ nguồn lực Bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng làm đại diện lãnh đạo chất lượng; truyền đạt tiếp nhận thông tin phục vụ cho công tác quản lý giảng dạy, quản lý sinh viên cải tiến hoạt động Hệ thống chất lượng 3.2.3 Kiểm soát Hệ thống chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng Trường Ban Giám hiệu xem xét định kỳ tháng lần để đảm bảo phù hợp với thực tế quản lý giảng dạy; Thực biện pháp cải tiến phòng ngừa, khắc phục thích hợp có hiệu 3.2.4 Thực định hướng vào khách hàng Ban Giám hiệu nhà trường đảm bảo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Đà Nẵng, khách hàng, sinh viên, học viên bên quan tâm khác đáp ứng thông qua qui trình quản lý chất lượng Bằng cách đặt thực sách, mục tiêu chất lượng kiểm soát kiểm soát chặt chẽ quy trình hệ thống quản lý chất lượng đề Nhà trường đảm bào cung cấp đầy đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhà trường liên tục thu thập giải ý kiến, khiếu nại thực đánh giá thỏa mãn khách hàng 3.2.5 Đảm bảo nguồn nhân lực, vật tư, thiết bị phục vụ giảng dạy Trách nhiệm, quyền hạn, chức đơn vị, chức danh công việc cụ thể qui định rõ ràng, hợp lý Trên sở Ban Giám hiệu lựa chọn người phù hợp cho vị trí cơng việc, khơng để sót việc, khơng bỏ qn trách nhiệm bổn phận hưởng lương cách thỏa đáng với kết cơng việc Nhà trường quan tâm đến khía cạnh tác động tới điều kiện tinh thần làm việc giảng viên, cán bộ, nhân viên, sinh viên Việc mua thiết bị, văn phòng phẩm thuê dịch vụ cho công tác giảng dạy đào tạo phục vụ cho đời sống, sinh hoạt giáo viên, học sinh Nhà Trường quản lý chặt chẽ để đảm bảo chất lượng giảm tối đa chi phí 3.2.6 Đo lường, phân tích cải tiến Trường thường xuyên xác định tiến hành theo dõi, đo lường, phân tích liên tục cải tiến trình quản lý, giảng dạy nghiên cứu nhằm đảm bảo hoạt động quản lý công tác quản lý, giảng dạy nghiên cứu thực có chất lượng cao, đảm bảo phù hợp Hệ thống quản lý chất lượng, thường xuyên nâng cao tính hiệu lực Hệ thống quản lý chất lượng 10 3.3 Đánh giá mức độ phù hợp mơ tả qui trình, qui định hoạt động công tác HCNN bối cảnh Trong giai đoạn đến 2010 Hệ thống quản lý chất lượng phát huy tốt vai trò, chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế có bươc phát triển vượt bậc Rà soát lại bối cảnh thấy số điểm đáng lưu ý vấn đề chất lượng Trường Đại học Kinh tế: Cơng tác quản lý cịn chưa làm tốt Đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu Chất lượng đào tạo Đại học thấp Cơ sở vật chất chưa đảm bảo Khả học tập tự học sinh viên đại học thấp Đặc biệt, Luật giáo dục Đại học có hiệu lực từ ngày tháng năm 2013 Thông tư số 08/2014/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo có hiệu lực từ ngày tháng năm 2014 thay đổi cấu tổ chức trường nằm đại học vùng Trường Đại học Kinh tế từ phòng chức năng, tổ trực thuộc Ban Giám hiệu: Phịng Hành – Tổng hợp, Đào tạo, Khoa học-Sau đại học & Hợp tác quốc tế, Công tác sinh viên, Tổ Tài vụ, Thư viện; Từ tháng 11 năm 2014 điều chỉnh thành phòng chức năng: Tổ chức – Hành chính, Cơ sở vật chất, Thanh tra – Pháp chế, Kế hoạch tài chính, Đào tạo (bao gồm đào tạo ĐH, SĐH), Khoa học Hợp tác quốc tế, Công tác sinh viên, Kiểm định đảm bảo chất lượng, Tổ thư viện nâng cấp thành Trung tâm học liệu, số khoa tách khoa để đảm bảo độ chuyên sâu công tác đào tạo Với thay đổi lớn cấu tổ chức mục tiêu chất lượng, yêu cầu từ khách hàng Hệ thống quản lý chất lượng Trường Đại học Kinh tế cần điều chỉnh bổ sung cải tiến phương pháp triển khai thực qui trình để đáp ứng với giai đoạn phát triển 11 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001-2008 VÀO QUẢN LÝ QUI TRÌNH, CƠNG VIỆC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 4.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001: 2008 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 4.1.1 Những thuận lợi Các quy định Chính phủ Những điểm mạnh Trường Đại học Kinh tế việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 4.1.2 Những khó khăn Bản chất Hê thống quản trị chất lượng theo ISO 9001 Chính sách pháp luật Nhà nước Những điểm yếu Trường Đại học Kinh tế áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 4.2 ĐIỀU CHỈNH QUY TRÌNH, QUY ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001: 2008 4.2.1 Điều chỉnh sách chất lượng Các sách chất lượng Đại học Đà Nẵng xác định cho giai đoạn mới, Trường Đại học Kinh tế trường thành viên Đại học Đà nẵng cần dựa sách chất lượng Đại học Đà Nẵng để điều chỉnh sách chất lượng cho giai đoạn đến 2020 tầm nhìn 2030 4.2.1.1 Chính sách chất lượng Đại học Đà Nẵng giai đoạn Chiến lược phát triển Đại học Đà Nẵng 12 Mục tiêu phát triển Đại học Đà Nẵng Mục tiêu lâu dài Mục tiêu trung hạn Mục tiêu đến năm 2020 4.2.1.2 Chính sách chất lượng Đại học Kinh tế - Quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nước Chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo đến năm 2020; đẩy mạnh thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục, đào tạo ngành; tiếp tục thực nhiệm vụ trị Nghị Đại hội Đảng Đại học Đà Nẵng lần thứ IV; đặc biệt huy động sức mạnh tổng hợp Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội tồn trường thực thắng lợi nhiệm vụ trị Đại hội Đảng Trường lần thứ VI nhiệm kỳ 2010 – 2015 - “Xây dựng Nhà trường đến năm 2015 trở thành sở đào tạo, nghiên cứu, tư vấn chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế KHXN-NV có chất lượng tốt, ngang tầm với sở đào tạo lớn nước” Cụ thể là: Phấn đấu đến năm 2015, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ba trường đào tạo khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh lớn mạnh nước, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng góp có hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung khu vực miền Trung Tây Ngun nói riêng Trường có 90% tiêu chí kiểm định chất lượng đạt Mức 2, phấn đấu đạt số tiêu chí đại học tiên tiến khu vực làm tảng cho việc tiến đến đạt chuẩn Trường đại học đẳng cấp quốc tế; Trở thành trung tâm hàng đầu nghiên cứu đề xuất sách kinh tế, chuyển giao công nghệ quản lý giải vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Khu vực Miền Trung Tây Nguyên 13 Xây dựng đoàn thể quần chúng (Cơng đồn, Đồn niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Sinh viên) vững mạnh, làm nòng cốt cho phong trào hoạt động Nhà Trường 4.2.2 Bổ sung, điều chỉnh quy định Hệ thống quản lý chất lượng 4.2.2.1 Phân loại đơn vị trực thuộc Trường: 4.2.2.2.1 Các đơn vị chức trực thuộc Trường: 4.2.2.2.2 Các đơn vị đào tạo trực thuộc trường: - Các Khoa có đào tạo ngành/chuyên ngành Trường: - Các đơn vị không đào tạo ngành/chuyên ngành Trường: Tổ Anh văn chuyên ngành - Các Trung tâm nghiên cứu đào tạo đặc thù trực thuộc Trường: 4.2.2.2.3 Các đơn vị hỗ trợ đào tạo dịch vụ trực thuộc trường: Thư viện 4.2.2.2 Nguyên tắc làm việc: - Hoạt động Trường đảm bảo dân chủ, rõ ràng, minh bạch hiệu hoạt động, thường xuyên đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính, xây dựng mơi trường làm việc văn hóa - Trường làm việc theo chế độ Thủ trưởng Mọi hoạt động Trường phải tuân thủ quy định pháp luật, Quy chế làm việc Trường văn quản lý Trường Cán bộ, công chức, viên chức Trường phải xử lý giải cơng việc quy trình, thủ tục, phạm vi trách nhiệm, thẩm quyền - Trong phân công công việc, việc giao đơn vị cá nhân chủ trì giải quyết; Trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm cơng việc giao Trong trường hợp người đứng đầu đơn vị giao cơng việc cho người đơn vị phụ trách người giao công việc chịu trách nhiệm với người đứng đầu đơn vị - Lãnh đạo Trường, người đứng đầu đơn vị thuộc Trường phải: Bảo đảm phát huy lực sở trường cán bộ, viên chức hành giảng viên Trường; Đề cao trách nhiệm phối hợp công tác, trao đổi thông tin 14 giải công việc hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn qui định 4.2.2.3 Ban Giám Hiệu Trách nhiệm Hiệu trưởng Phạm vi giải công việc Hiệu trưởng Những công việc cần thảo luận tập thể Ban Giám hiệu trước Hiệu Trưởng định Trách nhiệm giải công việc Phó Hiệu trưởng Phạm vi giải cơng việc Phó Hiệu trưởng 4.2.2.4 Nhiệm vụ quyền hạn đơn vị chức 4.2.2.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn chung đơn vị chức - Trong phạm vi, lĩnh vực, công tác phân công, đơn vị chức có nhiệm vụ, quyền hạn chung giúp Hiệu trưởng thực công việc liên quan đến chức đơn vị; - Chủ trì, phối hợp với Phịng Tổ chức – Hành đơn vị có liên quan khác chuẩn bị nội dung, tổ chức họp, buổi làm việc Trường với tổ chức, đơn vị liên quan Dự thảo thông báo kết luận Hiệu trưởng cá công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ đơn vị theo dõi, đon đốc việc thực kết luận Hiệu trưởng - Chủ trì, phối hợp với đơn vị chức khác Trường xây dựng văn quản lý, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra đơn vị cá nhân Trường thực cơng việc có liên quan - Giúp Hiệu trưởng chủ trì tham gia theo dõi hoạt động đề án, dự án, chương trình, nhiệm vụ cơng tác có liên quan - Phối hợp với Phịng Tổ chức – Hành Phịng Thanh tra – Pháp chế soạn thảo, ban hành, kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa, phổ biến văn quy phạm pháp luật có liên quan - Phối hợp với Phịng Tổ chức – Hành giúp Hiệu trưởng quản lý CBVC người lao động đơn vị; chế độ sách người lao động; 15 cử người tham gia Tổ công tác, Ban chuyên môn, Hội đồng liên đơn vị; Thành lập Hội đồng tư vấn có liên quan - Phối hợp với Phịng Tổ chức – Hành Phịng Thanh tra – Pháp chế việc quản lý việc chấp hành giwof giấc làm việc, quy định pháp luật, công tác thực nhiệm vụ năm học đạo Hiệu trưởng; - Giúp Hiệu trưởng phối hợp với đơn vị lực lượng xã hội có liên quan để thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình cơng tác Trường; - Quản lý hồ sơ, tài liệu, nộp lưu trữ theo quy định pháp luật quy định Hiệu trưởng; - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Hiệu trưởng phân công ủy quyền chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng hoạt động đơn vị 4.2.2.4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị chức a Phịng Tổ chức – Hành Chức Tham mưu, giúp Hiệu trưởng thực quản lý cơng tác tổ chức, cán bảo vệ trị nội Xây dựng tổ chức thực chế độ, sách CBVC, lao động hợp đồng Trường; cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ lễ tân, khánh tiết Trường; theo dõi điều phối hoạt động đơn vị thuộc Trường theo chương trình, kế hoạch làm việc Nhiệm vụ, quyền hạn b Phòng Cơ sở vật chất Chức Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng thực quản lý công tác quy hoạch, xây dựng bản, sửa chữa, quản lý tài sản quản trị sở vật chất (đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, trang thiết bị…) Trường; Thực mua sắm, tahnh lý theo dõi sử dụng hiệu tài sản, trang thiết bị Trường phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu, làm việc học tập 16 .Nhiệm vụ, quyền hạn c Phòng Thanh tra – Pháp chế Chức Nhiệm vụ, quyền hạn d Phòng Đào tạo Chức Tham mưu, giúp Hiệu trưởng công tác quản lý phát triển đào tạo bậc đại học quy, đào tạo sau đại học; Tổ chức thực công tác quản lý đào tạo bậc đại học quy, sau đại học thuộc trách nhiệm thẩm quyền; định hướng, phát triển ngành nghề đào tạo, kế hoạch đào tạo, tư vấn tuyển sinh công tác tuyển sinh, định đầu vào, đầu ra, in ấn, cấp phát, quản lý văn bằng, quản lý bậc học (đại học hệ quy, vừa làm vừa học, sau đại học) công tác giảng dạy học tập, cơng tác giáo trình; tham mưu cho Hiệu trưởng giải vấn đề phát sinh trình đào tạo Nhiệm vụ, quyền hạn e Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục Chức Tham mưu, giúp Hiệu trưởng quản lý cơng tác khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục Nhiệm vụ, quyền hạn f Phòng Kế hoạch – Tài Chức Tham mưu, giúp Hiệu trưởng thực quản lý công tác kế hoạch – tài chính, hoạch tốn, kế tốn, quản lý tập trung nguồn vốn, quỹ, nguồn kinh phí Trường theo chế độ qui định Nhà nước Quy chế chi tiêu nội Đại học Đà Nẵng Trường Nhiệm vụ, quyền hạn g Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế Chức 17 Tham mưu, giúp Hiệu trưởng quản lý hoạt động khoa học công nghệ; hoạt động hợp tác quốc tế; hoạt động dịch vụ, tư vấn khoa học kinh tế Tổ chức điều hành hoạt động khoa học công nghệ; quản lý việc biên soạn, in ấn tạp chí Khoa học Kinh tế Phát triển quan hệ hợp tác quốc tế trường phù hợp với luật pháp Việt Nam thơng lệ quốc tế Nhiệm vụ, quyền hạn h Phịng Công tác sinh viên Chức Tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng công tác thực chế độ sách Nhà nước, quy định Trường liên quan đến học bổng, học phí, khen thưởng, kỷ luật sinh viên; tư vấn sinh viên (học tập, đời sống, chỗ ở, việc làm ); Chăm sóc sức khỏe; Quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú thời gian học tập Trường 4.2.3 Bổ sung, điều chỉnh quy trình Hệ thống quản lý chất lượng 4.2.3.1 Quy định công tác văn thư 4.2.3.2 Quy định đánh giá xét lương tăng thêm 4.3 Xây dựng văn hóa chất lượng để đảm bảo quy định trì triển khai thực Để quy trình, quy định trì triển khai bền vững thực tế, cần phải kiên trì để Nhà trường có văn hóa chất lượng Văn hóa chất lượng cần khởi động đồng bộ, nhiên chọn điểm đột phá từ đội ngũ giảng viên lực lượng cấp tiến Nhà trường đồng thời đối tượng thực hiện, triển khai quy trình, qui định Hệ thống quản trị chất lượng để tạo sản phẩm KẾT LUẬN Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, cụ thể ISO 9001:2000 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng xây dựng áp 18 dụng từ năm 2008 Việc áp dụng góp phần thay đổi lớn chất lượng đào tạo Nhà trường hệ thống liên tục cập nhật phát huy tốt tác dụng Nhà trường Tuy nhiên để thực nâng cao chất lượng giáo dục đại học, thực yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đại học, thực quy định Luật Giáo dục đại học, Điều lệ Trường Đại học Quy chế Tổ chức hoạt động Đại học vùng Chính Phủ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, đề tài đề xuất kiến nghị điều chỉnh Hệ thống quản lý chất lượng Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN theo tiêu chuẩn – Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Các kiến nghị đề tài dự thảo bươc đầu, cần đưa bàn bạc, góp ý, điều chỉnh bổ sung với tham gia tất đơn vị Trường trở thành Chính sách, quy trình, quy định chất lượng Trường Ngoài cần mở rộng nghiên cứu cho hoạt động Trung tâm đào tạo, cho hệ đào tạo chức nói chung, bao gồm trung tâm 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng Cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng – Trung tâm đào tạo, Tài liệu đào tạo giảng viên suất chất lượng chuyên sâu KAIZEN – 5S, Chương trình Năng suất chất lượng quốc gia, 2013 GS.TS Nguyễn Đình Phan, TS Đặng Ngọc Sự, 2012, Quản trị chất lượng, Tái lần thứ nhất, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân TS Nguyễn Kim Định, 2010, Quản trị chất lượng, NXB Tài http://www.isovietnam.com.vn/tu-van-quan-ly-doanh-nghiep/tin-tuc-va-sukien/tin-tuc-iso/110-he-thong-quan-ly-chat-luong-theo-iso90012008qm9000.html Nghị Chính phủ Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, 14/2005/NQ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Luật giáo dục Đại học, ngày tháng năm 2013 Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học Quyết định ban hành chương trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011-2016 thực Nghị số 06/NQ-CP, 1666/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2012 Eli Goldratt, Tư lại tương lai, “Tập trung vào mặt hạn chế khơng phí”, NXB Trẻ, 2003 10 Trần Văn Thọ, Để tăng chất lượng đào tạo đại học Việt Nam, Thời báo kinh tế Saigon, 11/3/2004 20