1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chuong 02

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG II KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẠCH HỌC CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH TH Tram tich-NguyenT Ngoc Lan CHƯƠNG II KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẠCH HỌC CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH I- ĐỊNH NGHĨA ĐÁ TRẦM TÍCH : Xuất sớm tài liệu địa chất - Rosenburg (1923) : " Đá trầm tích đá dạng phân lớp, thành tạo từ sản phẩm phá hủy đá macma, biến chất vật liệu hữu cơ" - Rukhin (1953) :" Đá trầm tích thể địa chất hình thành mặt đất nơi không sâu vỏ trái đất với điều kiện nhiệt độ, áp suất bình thường, tác dụng phong hóa, tác dụng sinh vật núi lửa rồi, trải qua biến đổi khác mà thành".® Rukhin nhấn mạnh đến nguồn cung cấp vật liệu trầm tích, trình thành tạo đá gắn với lịch sử phát triển địa chất Tóm lại, thạch học đá trầm tích có nhiệm vụ mô tả thành phần, kiến trúc, cấu tạo đá, thạch luận trầm tích nghiên cứu điều kiện thành tạo quy luật phân bố đá trầm tích tự nhiên TH Tram tich-NguyenT Ngoc Lan CHƯƠNG II KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẠCH HỌC CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH II- SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH : Đá trầm tích phân bố diện tích lớn - 75% diện tích bề mặt vỏ trái đất - nằm phần vỏ đất nên tính theo khối lượng đá trầm tích chiếm 5% (tới độ sâu 16km) Giữa nhóm đá trầm tích có phân bố không đồng : - đá phiến sét chiếm 77,2% , - đá cát kết 13,2% - đá vôi 7,7% - muối 1,5% - loại khác < 0,5% TH Tram tich-NguyenT Ngoc Lan CHƯƠNG II KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẠCH HỌC CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH III- NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU: 1.- Nhiệm vụ : - Xác định xác thành phần, kiến trúc, cấu tạo đá, từ suy nguồn gốc quy luật phân bố chúng - Nghiên cứu thạch luận trầm tích : cổ - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thành tạo, phân bố đá khoáng sản trầm tích để góp phần đạo việc tìm kiếm khoáng sản có ích - Phục vụ cho việc phân chia đối sánh địa tầng (tài liệu thạch học có ích cho việc nghiên cứu địa tầng câm) - Nghiên cứu cải tiến thiết bị thí nghiệm dùng cho nghiên cứu - Áp dụng tiến kỹ thuật vào khâu xử lý tài liệu thu phòng thí nghiệm hay thực địa TH Tram tich-NguyenT Ngoc Lan CHƯƠNG II KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẠCH HỌC CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH III- NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU: 2.- Phương hướng nghiên cứu : - Nghiên cứu khoáng học đá trầm tích: khoáng vật vụn, khoáng vật nặng, khoáng vật nội lập phục vụ cho địa tầng học cổ địa lý - Nghiên cứu thạch học : cấu tạo, kiến trúc, thành phần, loại nhóm đá - trầm tích học dầu khí : phục vụ tìm kiếm thăm dò khai thác hidrocarbur - Trầm tích học biển : phục vụ khai thác khoáng sản đại dương - Trầm tích học sinh kim : tìm kiếm, đánh giá khai thác quặng mỏ ngoại sinh TH Tram tich-NguyenT Ngoc Lan CHƯƠNG II KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẠCH HỌC CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH IV- VAI TRÒ CỦA THẠCH HỌC TRẦM TÍCH VỚI NỀN KINH TẾ: -Giúp giải vấn đề địa chất công trình, địa chất thủy văn, thổ nhưỡng - Tìm kiếm quặng mỏ trầm tích : Fe, U, dầu khí, than bùn, than đá, bauxite, quặng placer TH Tram tich-NguyenT Ngoc Lan CHƯƠNG II KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẠCH HỌC CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁ TRẦM TÍCH : 1.- Ngoài thực địa : - Lập mặt cắt địa chất - Nghiên cứu mắt thường đá trầm tích : màu sắc, kiến trúc, cấu tạo, thành phần khoáng vật, thành phần hóa học sơ bộ, đặc điểm phong hóa - di tích sinh vật hóa thạch 2.- Trong phòng thí nghiệm : - Phân tích thành phần khoáng vật kính hiển vi phân cực - Phương pháp lý hóa : hạt độ, khoáng vật nặng, phương pháp nhúng, phương pháp nhuộm màu, phương pháp phân li, phân tích nhiệt, tia X, phân tích quang phổ, kính hiển vi điện tử TH Tram tich-NguyenT Ngoc Lan

Ngày đăng: 16/02/2022, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w