Nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của trang tin điện tử thể dục thể thao việt nam TT

24 2 0
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của trang tin điện tử thể dục thể thao việt nam TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh CMCN 4.0 buộc trang tin điện tử TDTT phải đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đánh giá tổng qt cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan cho thấy: Các cơng trình hình thành sở lý luận liên quan đến lực cạnh tranh lĩnh vực báo chí xây dựng website, quản lý trình đào tạo vận động viên định hướng khái quát phát triển trang tin điện tử TDTT Việt Nam, nâng cao hiệu tác nghiệp Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử Thể dục thể thao Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam; làm rõ yếu tố tác động đến lực cạnh tranh đánh giá thực trạng lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam thời kỳ đổi Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam Mục tiêu 2: Thực trạng lực cạnh tranh Trang tin điện tử TDTT Việt Nam kinh nghiệm giới Mục tiêu 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trang tin điện tử TDTT Việt Nam NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN (1) Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, luận án xác định sở lý luận khung đánh giá lực cạnh tranh cho trang tin điện tử TDTT Việt Nam Luận án xác định yếu tố với 20 tiêu chí cấu thành lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT gồm: Chất lượng nội dung; Chất lượng thiết kế; Chất lượng tổ chức; Thân thiện với người dùng (2) Luận án đánh giá thực trạng lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam thông qua khung đánh giá lực cạnh tranh cho thấy tồn hạn chế định lượng, định tính Trang tin điện tử TDTT Việt Nam giai đoạn 2017-2019 (3) Luận án xây dựng giải pháp với 12 nội dung nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam Kết kiểm chứng giải pháp bước đầu mang lại hiệu 2 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 132 trang A4 gồm: Mở đầu (4 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (26 trang); Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (8 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (92 trang); phần kết luận kiến nghị (2 trang) Trong luận án có 33 biểu bảng, 17 biểu đồ, sơ đồ hình Ngồi ra, luận án sử dụng 117 tài liệu tham khảo, có 22 tài liệu tiếng nước phần phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm có liên quan Tổng hợp khái niệm có liên quan, luận án thống sau: Năng lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc cung cấp, mở rộng mạng lưới thông tin ngành TDTT, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế - xã hội bền vững 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý báo chí - truyền thơng Báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội diễn đàn nhân dân, đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng, quản lí Nhà nước Tăng cường công tác tuyên truyền lĩnh vực TDTT theo hướng mức, không thái quá, không chạy theo thành tích thứ hạng 1.3 Khái quát Trang tin điện tử TDTT Việt Nam Trang tin điện tử TDTT Ngành TDTT có ý nghĩa thực tiễn quan trọng việc giới thiệu Ngành TDTT, cung cấp tin tức kiện thông tin liệu khoa học TDTT tới nhân dân nước Trang tin điện tử TDTT nơi tích hợp hệ thống quản lý, tác nghiệp, với định hướng phát triển thành cổng giao dịch điện tử theo định hướng Chính phủ Sự phối hợp tổ chức Đảng coi trọng, việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tơn chỉ, mục đích, nhiệm vụ trị Trang tin điện tử TDTT Việt Nam 1.4 Những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam Trang tin điện tử TDTT Việt Nam tham gia vào cạnh tranh cần tôn trọng qui luật chế thị trường chịu tác động nhân tố khách quan chủ quan: khoa học cơng nghệ, tồn cầu hóa, chế thị trường, xu hướng hội tụ truyền thơng, trình độ dân trí, u cầu cơng chúng, phát triển nhanh báo chí, chế quản lý, đạo cấp CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trang tin điện tử TDTT 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Lãnh đạo, cán chủ chốt; cán truyền thơng, phóng viên, cộng tác viên; người truy cập vào Trang tin điện tử TDTT - Quy mô nghiên cứu: 268 người Gồm nhóm 90 người (nhóm lãnh đạo với 27 người; nhóm truyền thơng với 30 người; nhóm người dùng có trình độ với 33 người); 168 người dùng thường xuyên truy cập vào website; 10 cán lãnh đạo, cán chủ chốt Trung tâm Thông tin TDTT – Tổng cục TDTT 2.2 Phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; (2) Phương pháp vấn, tọa đàm; (3) Phương pháp Delphi; (4) Phương pháp ma trận (5) Phương pháp kiểm chứng; (6) Phương pháp toán thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2021 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu Viện Khoa học TDTT Trung tâm Thông tin TDTT - Tổng cục TDTT CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam 3.1.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh trang tin điện tử Bằng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, luận án xác định sở lý luận lực cạnh tranh trang tin điện gồm: (1) Nội dung thông tin; (2) Hình thức thể loại; (3) Phương thức phát hành; (4) Tương tác với công chúng; (5) Thu hút quảng cáo (Nội dung chi tiết vấn đề trình bày cụ thể luận án) 3.1.2 Xác định nhân tố tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam Đề tài tổng hợp nhân tố tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Từ đem vấn cán quản lý, chuyên gia, phóng viên kỹ sư tin học Kết trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam (n=58) TT Nhân tố Tiêu chí Ký hiệu Chất lượng nội dung Tính cập nhật ND1 4.59 Phạm vi phù hợp ND2 4.57 Đa ngơn ngữ, văn hóa ND3 4.48 Truyền tải đa dạng ND4 4.43 Chính xác ND5 4.48 Khách quan ND6 4.45 Tính pháp lý ND7 4.17 Chất lượng thiết kế Hấp dẫn người dùng TK1 4.53 Thích hợp web tin tức TK2 4.47 Màu sắc TK3 4.12 Hình ảnh/Âm thanh/Video TK4 4.16 tối ưu Văn chuẩn mực TK5 4.48 Chất lượng tổ chức Danh mục nội dung TC1 4.16 Sơ đồ trang tin TC2 4.19 Tính quán TC3 4.43 Liên kết TC4 4.53 Thân thiện với người Sử dụng dễ dàng TT1 4.59 dùng Đáng tin cậy TT2 4.52 Tính tương tác cao TT3 4.48 Bảo vệ quyền riêng tư TT4 4.52 Từ kết thu bảng 3.1 cho thấy: Ở nhân tố chất lượng nội dung có 6/7 tiêu chí có kết điểm trung bình từ 4.43 – 4.59 điểm thuộc mức đồng ý 1/7 tiêu chí có điểm 4.17 thuộc mức đồng ý; Ở nhân tố chất lượng thiết kế có 2/5 tiêu chí có kết điểm trung bình từ 4.47 – 4.53 điểm thuộc mức đồng ý 3/5 tiêu chí có điểm từ 4.12 – 4.16 thuộc mức đồng ý; Ở nhân tố chất lượng tổ chức có 2/4 tiêu chí có kết điểm trung bình từ 4.43 – 4.53 điểm thuộc mức đồng ý 2/4 tiêu chí có điểm từ 4.16 – 4.19 thuộc mức đồng ý; Ở nhân tố chất lượng thân thiện với người dùng 4/4 tiêu chí có kết điểm trung bình từ 4.48 – 4.59 điểm thuộc mức đồng ý Như vậy, có tổng số 14/20 tiêu chí mức đồng ý 6/20 tiêu chí mức đồng ý 20 tiêu chí sử dụng đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam 5 3.1.3 Xây dựng khung đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam Kết xác định thể sơ đồ 3.1 khung đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT thông qua nhân tố chất lượng TIÊU CHÍ NHÂN TỐ Năng lực cạnh tranh trang thông tin điện tử TDTT Việt Nam Chất lượng nội dung Chất lượng thiết kế Chất lượng tổ chức Tính cập nhật Hấp dẫn người dùng Danh mục nội dung Sử dụng dễ dàng Phạm vi phù hợp Thích hợp web tin tức Sơ đồ trang tin Đáng tin cậy Đa ngơn ngữ, văn hóa Màu sắc Tính quán Tính tương tác cao Truyền tải đa dạng Hình ảnh/Âm thanh/Video tối ưu Liên kết Bảo vệ quyền riêng tư Chính xác Văn chuẩn mực Thân thiện với người dùng Khách quan Tính pháp lý Sơ đồ 3.1 Khung đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam Chất lượng nội dung: nguồn giá trị cho người dùng quan tâm đến lĩnh vực TDTT Đây nhân tố quan trọng trang tin điện tử liên quan đến đặc điểm thông tin TDTT Việt Nam Nhân tố số nghiên cứu coi mơ hình đánh giá web Chất lượng thiết kế: chiều quan trọng mơ hình đánh giá trang tin Thiết kế trang tin tương đồng với định nghĩa hiển thị trình bày thơng tin - đặc điểm trực quan trang tin điện tử TDTT Việt Nam Chất lượng thiết kế giúp thu hút hấp dẫn người dùng Chất lượng tổ chức: Nhân tố liên quan đến việc phân nhóm hợp lý, phân loại cấu trúc yếu tố trang tin điện tử TDTT để giúp người dùng tiếp cận thông tin cần thiết cách nhanh chóng, điều hướng dễ dàng, cảm thấy thoải mái bố cục có tính qn ln thấy trang tin điện tử TDTT dù di chuyển sang tin khác Thân thiện với người dùng: Nhân tố nhằm giúp người dùng tìm thấy thơng tin cần thiết khoảng thời gian hợp lý, khả trì mức độ cụ thể hiệu suất sử dụng tính tương tác kết nối nhằm nhấn mạnh tồn tương tác người dùng trang tin điện tử TDTT công cụ khác 3.1.4 Bàn luận So sánh với kết nghiên cứu khác cho thấy: bên cạnh điểm tương đồng có vấn đề sở lý luận cụ thể hóa “Phương thức phát hành” “Thu hút quảng cáo” Trong phương thức phát hành yếu tố quan trọng liên quan đến lực cạnh tranh, đối thủ đưa tin nhanh họ có lực cao Hoặc tạp chí, tờ báo, trang tin điện tử thu hút quảng cáo đồng nghĩa họ thu hút cộng đồng độc giả rộng lớn, tức có lực cạnh tranh lớn Tuy nhiên, vấn đề đề tài không đề cập trực tiếp mà đề cập gián tiếp nhân tố tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam Vì hiểu hai nhân tố hệ tạp chí, trang tin điện tử chất lượng cạnh tranh tốt thị trường Khung đánh giá lực cạnh tranh đề tài xác định gồm yếu tố có tương đồng với nhiệm vụ giải pháp đề Nghị số 16NQ/TW ngày 01/8/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu Giải thích kết nghiên cứu thu cho thấy: Luận án lựa chọn nhân tố dùng để đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam chất lượng nội dung, chất lượng thiết kế, chất lượng tổ chức, thân thiện với người dùng Như vậy, khung lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam mà đề tài lựa chọn phù hợp với mơ hình nghiên cứu lý thuyết Tức lực cạnh tranh có quan hệ chiều với yếu tố Chất lượng nội dung/Thiết kế/Tổ chức/Thân thiện với người dùng Như vậy, nhân tố, tiêu chí mơ hình nghiên cứu lý thuyết luận án lựa chọn đảm báo tính khách quan tin cậy Đặc biệt làm rõ mối quan hệ chiều lực cạnh tranh với yếu tố phụ thuộc 20 tiêu chí liên quan đến chất lượng Trang tin điện tử TDTT Việt Nam Tóm lại: Gia tăng số lượng tin hay đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn định mục tiêu ngắn hạn trang tin điện tử TDTT Để trì phát triển lâu dài, Trung tâm Thơng tin TDTT nói riêng Tổng cục TDTT nói chung cần có chiến lược nâng cao lực cạnh tranh cho trang tin điện tử TDTT Trọng tâm cách đánh giá lực dựa phản hồi từ độc giả đội ngũ chuyên gia, phóng viên Nâng cao lực cạnh tranh vấn đề then chốt hoạt động thông tin truyền thông TDTT Tổng cục TDTT, tác động đến tất yếu tố khách quan chủ quan, bên bên Do vậy, gợi ý cải tiến chất lượng lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT hướng vào vấn đề mà nghiên cứu đề xuất 7 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh Trang tin điện tử TDTT Việt Nam kinh nghiệm giới 3.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh Trang tin điện tử TDTT Căn sở lý luận khung đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam, đề tài tiến hành vấn 168 người dùng Kết trình bày bảng 3.2 đến bảng 3.5 luận án Tổng hợp kết thu tử bảng 3.2 đến bảng 3.5 trình bày bảng 3.6 Bảng 3.2 Kết tổng hợp đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam (n = 168) TT Yếu tố Điểm Tốt Trung bình Kém Chất lượng nội dung 73.7 2 Chất lượng thiết kế 63.6 2 Chất lượng tổ chức 76.5 1 Thân thiện với người dùng 81.5 10 5 73.8 Tỷ lệ (%) 50.0 25.0 25.0 Kết thu bảng 3.6 cho thấy, tổng hợp chung nhân tố đánh giá lực cạnh trang tin điện tử TDTT Việt Nam đối tượng vấn đánh giá mức trung bình với 73.8 điểm, đó: 10 tiêu chí (50%) đánh giá mức tốt, tiêu chí (25%) đánh giá mức trung bình tiêu chí (25%) đánh giá mức Như vậy, trang tin điện tử TDTT Việt Nam có điểm sáng chất lượng song cịn tồn tiêu chí có quan hệ khơng chiều cần xử lý cần khắc phục/cần xem xét 3.2.2 Một số dẫn giải kinh nghiệm giới 3.2.2.1 Thực trạng tin trang tin điện tử TDTT Việt Nam Để làm rõ thực trạng tin có liên quan đến trang tin điện tử TDTT Việt Nam, luận án tiến hành đánh giá diễn biến việc sử dụng đội ngũ phóng viên tin từ năm 2017-2019 Kết bày bảng 3.7 Bảng 3.3 Diễn biến tin trang tin điện tử TDTT Việt Nam năm 2017 đến 2019 TT Thống kê 2017 2018 2019 Số phóng viên 11 10 Số cộng tác viên 20 18 15 Số chuyên mục 20/20 19/20 18/20 Số tin 1232 1241 1381 Trung bình thời gian 4h 4h 4h xuất bản/bài Trung bình số xuất 5 bản/ngày Số tin chênh lệch f17-18 = f18-19 = 140 f17-19 = 149 59.877.7 64.887.0 76.797.2 t t17-18 = 0.369 t18-19 = 1.190 t17-19 = 2.083 P 0.717 0.250 0.053 * Dùng 18/20 chuyên mục, loại mục liên quan Segames Đại hội thể thao toàn quốc Kết thu bảng 3.7 cho thấy số lượng phóng viên cộng tác viên suy giảm từ năm 2017 đến năm 2019 số lượng tin lại gia tăng từ 2017 đến 2019, mức chênh năm 2017 với 2019 149 tin Còn thời gian xuất khơng có thay đổi với trung bình 4h/bài Trung bình số xuất bản/ngày 5-7 Khi sử dụng kiểm định t theo cặp, tức so sánh chuyên mục năm cho thấy khơng có khác biệt với P > 0.05 Như vậy, đưa nhận định từ năm 2017 đến 2019 trang tin điện tử TDTT Việt Nam khơng có biến động lớn định mức tin biên chế phóng viên, cộng tác viên Tuy nhiên, để làm rõ cân đối chuyên mục tin bài, phóng viên tham gia cần có phân tích cụ thể theo năm Vấn đề luận án dẫn giải năm 2017 Căn kết tổng hợp số liệu thứ cấp Trung tâm Thông tin – Tổng cục TDTT, đề tài tiến hành xác định mối quan hệ số lượng tin với số lượng chuyên mục, số lượng phóng viên Kết trình bày bảng 3.8 - 3.9 Bảng 3.4 Kiểm định viết phóng viên đăng trang tin điện tử TDTT Việt Nam năm 2017 Khác biệt T Tỷ lệ pPhóng viên Tổng t T % value Có Khơng  Phóng viên 168 17.48 3.947 0.003   Phóng viên 203 21.12 5.661 0.0002   Phóng viên 78 8.12 0.458 0.657   Phóng viên 172 17.90 4.143 0.002   Phóng viên 85 8.84 0.116 0.910   Phóng viên 90 9.37 0.129 0.900   Phóng viên 85 8.84 0.116 0.910   Phóng viên 0.42 4.081 0.002   Phóng viên 12 1.25 3.689 0.004   10 Phóng viên 10 31 3.23 2.759 0.020   11 Phóng viên 11 33 3.43 2.661 0.024  Tổng 961 100 63.6% 36.4% 87.467.8 Độ tin cậy 95% 41.9-132.9 (*) Sử dụng kiểm định t mẫu thông qua phần mềm R, bảng 3.8 thu tổng phóng viên biến số cần kiểm định giá trị giả thiết Kết thu trị số t phóng viên từ 2.661 đến 5.661, với 10 bậc tự do, trị số p (p-value) < 0.05 Kết tính tốn cho biết độ tin cậy 95% tổng từ 41.9 đến 132.9 Như vậy, phóng viên có tổng 203, 172, 168, 33, 31, 12, nằm q ngồi khoảng tin cậy Nói cách khác, có lí để phát biểu tổng trung bình phóng viên năm 2017 thật thấp cao giá trị trung bình tất viết năm 2017 trang tin điện tử TDTT Đồng thời tỷ lệ khác biệt chiếm 63.6% số phóng viên khơng khác biệt 36.4% Bảng 3.5 Kiểm định viết phóng viên theo chuyên mục trang tin điện tử TDTT Việt Nam năm 2017 Khác biệt Số chuyên Tỷ lệ TT Phóng viên t p-value mục % Có Khơng  Phóng viên 14 70.00 5.739 0.0002   Phóng viên 11 55.00 3.562 0.005   Phóng viên 40.00 1.385 0.196   Phóng viên 12 60.00 4.288 0.001   Phóng viên 30.00 0.066 0.949   Phóng viên 25.00 0.792 0.447   Phóng viên 15.00 2.243 0.049   Phóng viên 5.00 3.694 0.004   Phóng viên 20.00 1.517 0.160   10 Phóng viên 10 10.00 2.969 0.014   11 Phóng viên 11 5.00 3.694 0.004  Tổng 20 63.6% 36.4% 6.094.57 Độ tin cậy 95% 3.02-9.16 Sử dụng kiểm định t mẫu thông qua phần mềm R, bảng 3.9 thu viết theo chuyên mục biến số cần kiểm định giá trị giả thiết Kết thu trị số t phóng viên từ 2.243 đến 5.739, với 10 bậc tự do, trị số p (p-value) < 0.05 Kết tính tốn cho biết độ tin cậy 95% tổng chuyên mục từ 3.02 đến 9.16 chuyên mục Như vậy, phóng viên có số chuyên mục tham gia 14, 12, 11, 3, 2, nằm khoảng tin cậy Nói cách khác, có lí để phát biểu tổng chuyên mục trung bình phóng viên năm 2017 thật thấp cao giá trị trung bình tất phóng viên năm 2017 Đồng thời tỷ lệ khác biệt chiếm 63.6% số pg ý tưởng website bị chép, thang đo chất lượng có giới hạn định Do vậy, website cần bổ sung thêm nhân tố chất lượng vào thang đo Đặc biệt niềm tin độc giả điều thực thông qua nâng cao nhận thức, hoạt động đồng hệ thống ngành TDTT Nó đồng nghĩa chứng minh diện vai trò ngành TDTT cộng động xã hội Tổng hợp lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn cho thấy: Chất lượng website có quan hệ chiều với Cảm nhận chất lượng sản phẩm Chất lượng mối quan hệ với khách hàng Chất lượng mối quan hệ cấu thành thành phần là: Lịng tin, Hài lịng Gắn kết Chất lượng mối quan hệ chịu tác động đồng biến với Chất lượng website Cảm nhận chất lượng sản phẩm Tóm lại: Có thể rút số nhân tố cấu thành đến chất lượng lực cạnh tranh website gồm: Chất lượng thông tin, Thoải mái sử dụng, 19 20 12 Thiết kế giao diện, Độ tin cậy, An ninh/Bảo mật, Dịch vụ khách hàng Các nhân tố cần tác động đến cảm nhận niềm tin người dùng với website nhà cung ứng dịch vụ 3.2.3 Tự đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Kết đánh giá từ Trung tâm Thông tin TDTT (10 cán chủ chốt) yếu tố chủ yếu ma trận đánh giá yếu tố nội (ma trận IFE), bên (ma trận EFE) vị cạnh tranh (ma trận CPM) trình bày bảng 3.11 đến 3.13 trình bày cụ thể luận án Để làm rõ mối quan hệ giữa yếu tố bên từ điểm ma trận IFE = 2.5 điểm trục X yếu tố bên từ ma trận EFE = 2.4 điểm trục Y thơng qua ma trận IE Kết trình bày biểu đồ 3.5 Điểm EFE I II III Phát triển Xây dựng IV V VI Giữ vững Duy trì VII VIII IX Kết thúc Thối vốn 2.4 2.5 Thấp Yếu Trung bình Trung bình Cao Mạnh Điểm IFE Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ giữa yếu tố bên bên (Ma trận IE) trang tin điện tử TDTT Từ kết thu biểu đồ 3.5 cho thấy, giao điểm trục IFE EFE gặp ô V đề xuất chiến lược giữ trì Trong trường hợp đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT không phù hợp Tức trang tin điện tử TDTT cần nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng lượng khách hàng, mà với trang tin chất lượng nội dung thông tin gia tăng độc giả truy cập So sánh kết tự đánh giá từ Trung tâm Thông tin TDTT với kết đánh giá thực trạng lực cạnh tranh, tin trang tin điện tử TDTT cho thấy có tương đồng Kết thu từ đánh giá thực trạng đề tài sử dụng làm sở đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT 3.2.4 Bàn luận So sánh với kết nghiên cứu khác cho thấy: Kết nghiên cứu có khác biệt Kết nghiên cứu thu tìm tiêu chí có quan hệ khơng chiều với tập hợp tiêu chí thuộc nhân tố đánh giá Như 13 vậy, tiêu chí xác định sở để đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Như vậy, cách đánh giá hoàn toàn phù hợp với nội hàm đặt phần giả thuyết nghiên cứu Trong phần đánh giá thực trạng, luận án không dừng lại phần đánh giá người dùng (định tính), mà cịn đánh giá thơng qua diễn biến tin trang tin điện tử TDTT từ năm 2017 – 2019 Đồng thời sâu phân tích chi tiết theo chuyên mục, phóng viên, thời gian xuất năm 2017 Với kết thu bước đầu nhận định có tương đồng với kết đánh giá theo nhân tố khung đánh đề tài lựa chọn Bên cạnh đó, thực trạng vấn đề liên quan nội dung thông tin, thiết kế, tổ chức mức độ thân thiện người dùng trang tin điện tử làm rõ thông qua dẫn giải kinh nghiệm giới viết có liên quan nước: Đề xuất mơ hình: Từ kết thu cho phép luận án có khuyến nghị bước đầu cần thiết sử dụng khung đánh giá lực cạnh cho trang tin điện tử TDTT Tuy nhiên, vận dụng cụ thể thực tiễn cần có nghiên cứu hồn thiện đầy đủ Đặc biệt việc vận dụng mô hình SWOT để định vị điểm đứng nhằm đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cách phù hợp điều kiện môi trường ngồi Trung tâm Thơng tin TDTT ln biến đổi Khái quát hóa ý nghĩa: Kết nghiên cứu bước đầu hình thành việc sử dụng cách hồn chỉnh nhân tố, tiêu chí để đánh giá lực cạnh cho trang tin điện tử TDTT Các nhân tố, tiêu chí đánh giá có tác động đồng đến tất vấn đề quản trị, nhân lực, sở vật chất, tài tổ chức nhằm thu hút độc giả đến với trang tin điện tử TDTT Ưu điểm khuyết điểm kết nghiên cứu: Đề tài luận án đánh giá thực trạng lực cạnh cho trang tin điện tử TDTT cách tương đối đồng góc độ định tính, định lượng dẫn giải kinh nghiệm thực tiễn Tuy nhiên, phần đánh giá định tính thông qua vấn, người vấn dễ hiểu nhầm so sánh trang tin điện tử TDTT với loại hình báo chí điện tử, trang tin tổng hợp chun khơng chun TDTT Trong thực tế trang tin điện tử ngành TDTT khác biệt với báo điện tử phương diện quản lý, điều hành tơn chỉ, mục đích Điều dẫn đến số đánh giá, so sánh chưa chuẩn xác hoàn toàn Các ma trận IFE, EFE IE mang lại giá trị tốt tự đánh giá lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Có thể nói kết phân tích ma trận kết hợp với kết đánh giá thực trạng lực cạnh tranh, tin bước đầu tạo nên khung đánh giá tổng thể về: tự đánh giá đánh giá ngồi Tự đánh giá q trình cán quản lý, chủ chốt Trung tâm Thơng tin TDTT thực hiện; cịn đánh giá ngồi thơng qua vấn phân tích số liệu thứ cấp thu thập từ Trung tâm Thông tin 14 TDTT Mặc dù chưa đầy đủ, toàn diện song bước đầu làm sáng tỏ thực trạng lực cạnh tranh trang tin điện TDTT Để hoàn thiện nên thực phân tích kết hợp kết chúng để thảo luận chiến lược để phân tích sâu Chúng đặc biệt hữu ích xây dựng phân tích SWOT nâng cao, ma trận SWOT cho chiến lược yếu tố bên trong, bên ngồi Tóm lại: Mặc dù hạn chế định kết đánh giá thực trạng lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT khách quan đảm bảo tin cậy Kết nghiên cứu thu sở quan trọng để luận án đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho trang tin điện tử TDTT Trong giải pháp hướng đến vấn đề mà nghiên cứu rút thơng qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trang tin điện tử TDTT Việt Nam 3.3.1 Lựa chọn giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trang tin điện tử TDTT Việt Nam 3.3.1.1 Tổ chức lựa chọn giải pháp nhiệm vụ giải pháp Mục tiêu giải pháp: Nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam, đáp ứng công tác quản lý ngành TDTT nhu cầu bạn đọc, người yêu thích thể thao Các giải pháp đề xuất phải đáp ứng yêu cầu sau đây: (1) Phù hợp với xu hướng nâng cao chất lượng trang tin điện tử TDTT Việt Nam; (2) Phù hợp với thị, nghị Đảng, Nhà nước ngành TDTT công tác thông tin TDTT; (3) Các giải pháp có tính hệ thống; (4) Các giải pháp có tính thực tiễn Nhằm mục đích tìm hiểu sở thực tiễn giải pháp lựa chọn, đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận Delphi Nhóm đối tượng chia thành nhóm: Nhóm cán lãnh đạo, quản lý, chuyên gia (gọi nhóm Lãnh đạo) Nhóm kỹ sư, thiết kế, chun gia cơng nghệ thơng tin truyền thơng (gọi nhóm Truyền thơng) Nhóm người dùng trang tin điện tử TDTT cán Tổng cục TDTT, tổ chức, người dân (Gọi nhóm Người dùng) Tổng số nhóm 90 người: 27 nhóm lãnh đạo; 30 nhóm truyền thơng; 33 nhóm người dùng Xác định giải pháp nhiệm vụ nâng cao lực cạnh tranh cho trang tin điện tử TDTT nhờ phương pháp Delphi sau: Phỏng vấn lần 1: Đề tài đề xuất giải pháp, trả lời theo thang đo Likert Các giải pháp lựa chọn khi: Điểm theo thang đo Likert đạt mức đồng ý trở lên; Cv < 35%; phân tích phương sai ANOVA khơng khác biệt 15 nhóm Làm việc với đối tượng vấn, chỉnh sửa, bổ sung nội dung khảo sát lần vấn lặp lại Các giải pháp lựa chọn lần khi: Điểm theo thang đo Likert lớn 4.21; Cv < 25%; phân tích phương sai ANOVA khơng khác biệt nhóm 3.3.1.2 Kết lựa chọn giải pháp nhiệm vụ Kết lựa chọn giải pháp Từ kết đánh giá thực trạng, đề tài bước đầu xác định giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Đề tài ứng dụng phương pháp Delphi để lựa chọn Kết vấn lần 90 đối tượng thu tần suất trả lời bảng 3.14 biểu đồ 3.7 luận án Thông qua kết phân tích từ bảng 3.15 đến bảng 3.22 biểu đồ 3.8 đến biểu đồ 3.15 đề tài loại bỏ giải pháp là: GP5 Nâng cao uy tín phát triển thương hiệu Trung tâm Thông tin TDTT GP8 Nâng cao chất lượng sản phẩm Trung tâm Thông tin TDTT Đồng thời lựa chọn giải pháp cho lần vấn thứ phương pháp Delphi sau chỉnh sữa, bổ sung Các giải pháp là: GP1 Nâng cao nhận thức Trang tin điện tử TDTT GP2 Tăng cường tính thời sự, chun sâu thơng tin chun ngành đáp ứng nhu cầu người sử dụng GP3 Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ Trang tin điện tử TDTT GP4 Đảm bảo hiệu lực lãnh đạo nhân lực cho Trang tin điện tử TDTT GP6 Nâng cao lực tài cho Trung tâm Thông TDTT GP7 Nâng cao chất lượng lao động Trung tâm Thông tin TDTT Kết vấn lần thu tần suất trả lời bảng 3.23 Bảng 3.7 Thống kê tần suất trả lời lựa chọn giải pháp lần (n = 90) Mã Giải pháp GP1 Nâng cao nhận thức Trang tin điện tử TDTT n 55 30 f (%) 61.1 33.3 Tăng cường tính thời sự, chuyên n 55 27 GP2 sâu thông tin chuyên ngành đáp ứng nhu cầu người sử dụng f (%) 61.1 30 Tăng cường đầu tư sở vật n 48 36 GP3 chất kỹ thuật phục vụ Trang tin f (%) 53.3 40.0 điện tử TDTT Đảm bảo hiệu lực lãnh đạo n 54 30 GP4 nhân lực cho Trang tin điện tử f (%) 60.0 33.3 TDTT 0 5.6 0 0 8.9 0 0 6.7 0 0 6.7 0 16 GP6 n 21 Nâng cao lực tài cho Trung tâm Thơng TDTT f (%) 23.3 GP7 n 26 19 16 19 10 Nâng cao chất lượng lao động Trung tâm Thông tin TDTT f (%) 28.9 21.1 17.8 21.1 11.1 27 30 14 20 15.6 22.2 8.9 Từ kết thu bảng 3.23 cho thấy tần suất trả lời mức nhận định theo thang đo Likert bậc có phân phối khác giải pháp Trong có giải pháp có phân phối tập trung, cụ thể: Giải pháp phân phối tập trung điểm (33.3%) (61.1%); Giải pháp phân phối tập trung điểm (30.0%) (61.1%); Giải pháp phân phối tập trung điểm (40.0%) (53.3%); Giải pháp phân phối tập trung điểm (33.3%) (60.0%) Cịn lại giải pháp có phân phối tương đối đồng mức điểm từ 1-5 dao động khoảng 8.9% đến 28.9% Kết thu lần vấn cho thấy, tỷ lệ đối tượng vấn đưa ý kiến nhận định tập trung mức đồng ý đồng ý cho giải pháp từ đến 4, phân tán giải pháp 7, song chưa thể đưa kết luận lựa chọn cuối Tương tự cách làm sáng tỏ lần vấn 1, đề tài tiến hành phân tích kết điểm trung bình, mức độ phân tán câu trả lời (Cv) đánh giá khác biệt nhóm QL-TT-ND theo phân tích ANOVA, so sánh phương pháp Tukey (trung bình hiệu với khoảng tin cậy 95%) Kết tổng hợp trình bày từ bảng 3.24 đến bảng 3.25 Bảng 3.8 Phân tích Likert mức độ phân tán kết vấn lần lựa chọn giải pháp (n=90) Mã Giải pháp Cv Nâng cao nhận thức Trang tin điện tử GP1 4.56 0.6 13.2 TDTT Tăng cường tính thời sự, chun sâu GP2 thơng tin chuyên ngành đáp ứng nhu cầu 4.52 0.66 14.5 người sử dụng Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật GP3 4.47 0.62 13.9 phục vụ Trang tin điện tử TDTT Đảm bảo hiệu lực lãnh đạo nhân lực cho GP4 4.53 0.62 13.7 Trang tin điện tử TDTT Nâng cao lực tài cho Trung tâm GP6 3.37 1.3 38.7 Thông TDTT Nâng cao chất lượng lao động Trung GP7 3.36 1.38 41.3 tâm Thơng tin TDTT Bảng 3.9 Phân tích ANOVA ba nhóm vấn lần thứ lựa chọn giải pháp (n=90) 17 Mã GP1 GP2 GP3 GP4 GP6 GP7 Df Bậc tự 2 2 2 Sum Sq Mean Sq F value Tổng bình Trung bình Giá trị F phương bình phương 2.128 1.0641 3.076 0.48 0.2387 0.547 0.71 0.3530 0.912 1.49 0.7448 1.969 28.55 14.275 10.15 43.36 21.681 14.82 Ghi chú: ‘***’ 0.05, tức khơng có khác biệt Đồng thời mức độ khác nhóm QL-TT-ND mức độ nhỏ từ 0.01 đến 0.32 điểm với khoảng tin cậy 95% từ 0.03 đến 0.68 điểm Như vậy, giải pháp đề tài lựa chọn xây dựng Còn hai giải pháp giải pháp khơng lựa chọn kết trả lời có độ biên thiên lớn, từ 38.7 đến 41.3%, đồng thời kết so sánh nhóm đối tượng trả lời QL-TT-ND thơng qua phân tích phương sai ANOVA có khác biệt với P < 0.001 Tóm lại: Đề tài loại bỏ giải pháp là: GP6 Nâng cao lực tài cho Trung tâm Thông TDTT; GP7 Nâng cao chất lượng lao động Trung tâm Thông tin TDTT Đồng thời lựa chọn giải pháp để xây dựng nhiệm vụ cụ thể nhằm áp dụng vào thực tiễn Các giải pháp là: GP1 Nâng cao nhận thức Trang tin điện tử TDTT; GP2 Tăng cường tính thời sự, chuyên sâu thông tin chuyên ngành đáp ứng nhu cầu người sử dụng; GP3 Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ Trang tin điện tử TDTT; GP4 Đảm bảo hiệu lực lãnh đạo nhân lực cho Trang tin điện tử TDTT Kết lựa chọn nhiệm vụ cho giải pháp Trên sở lý luận thực tiễn, luận án đề xuất nhiệm vụ cho giải pháp Để đảm bảo tính khách quan, đề tài ứng dụng phương pháp Delphi để lựa chọn Kết vấn lần 90 đối tượng thu trình bày bảng 3.26 3.27 luận án Kết thu bảng 3.26 bảng 3.27 cho thấy điểm trung bình theo thang đo Likert 12 nhiệm vụ giải pháp đạt từ 4.28 – 4.47 khoảng 18 4.21 - 5.00 thuộc mức đồng ý Các giá trị vị trí 25%, trung vị 75% tập trung điểm từ 4.00 – 5.00 (mức đồng ý) Đồng thời hệ số biến thiên Cv từ 17.2 đến 22.7 < 25% Kết cho thấy khơng có phân tán kết nhận định lựa chọn 12 nhiệm vụ giải pháp Khi phân tích khác biệt kết nhận định ba nhóm phân tích phương sai ANOVA cho thấy điều tương tự, với giá trị P từ 0.102 – 0.835 > 0.05, tức khơng có khác biệt Đồng thời mức độ khác nhóm QL-TT-ND mức độ nhỏ từ 0.01 đến 0.52 điểm với khoảng tin cậy 95% Tóm lại: Sử dụng phương pháp Delphi đề tài lựa chọn giải pháp với 12 nhiệm vụ để nâng cao lực cạnh tranh cho trang tin điện tử TDTT Việt Nam Cụ thể là: Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức Trang tin điện tử TDTT Với nhiệm vụ: Nâng cao nhận thức chức năng, nhiệm vụ Trang tin điện tử TDTT Đổi nhận thức vai trò quan trọng đặc biệt Trang tin điện tử TDTT Đổi nhận thức yêu cầu, tầm quan trọng nâng cao lực cạnh tranh Trang tin điện tử TDTT Giải pháp 2: Tăng cường tính thời sự, chun sâu thơng tin chuyên ngành đáp ứng nhu cầu người sử dụng Với nhiệm vụ: Bổ sung nội dung, chuyên mục, chuyên trang đảm bảo tính thời sự, chuyên sâu đáp ứng nhu cầu người sử dụng Đổi thiết kế cấu trúc lại Website Đổi phương pháp tác nghiệp Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ Trang tin điện tử TDTT Với nhiệm vụ: Trang bị phương tiện tác nghiệp đại cho biên tập viên, phóng viên Tăng cường hiệu suất website đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật Giải pháp 4: Đảm bảo hiệu lực lãnh đạo nhân lực cho Trang tin điện tử TDTT Với nhiệm vụ: Tăng cường lãnh đạo, đạo trực tiếp, thường xuyên cấp ủy đảng cấp, quan chủ quản Trang tin điện tử TDTT Ðổi tổ chức, quản lý, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Trang tin điện tử TDTT Nâng cao chất lượng phát huy vai trò đội ngũ cán bộ, phóng viên cộng tác viên Xây dựng chế sách tài phù hợp 3.3.2 Xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trang tin điện tử TDTT Việt Nam 19 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức Trang tin điện tử TDTT Giải pháp 2: Tăng cường tính thời sự, chuyên sâu thông tin chuyên ngành đáp ứng nhu cầu người sử dụng Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ Trang tin điện tử TDTT Giải pháp 4: Đảm bảo hiệu lực lãnh đạo lý nhân lực cho Trang tin điện tử TDTT (Nội dung chi tiết giải pháp trình bày cụ thể luận án) 3.3.3 Đánh giá hiệu giải pháp 3.3.3.1 Tổ chức kiểm chứng Việc nghiên cứu ứng dụng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam tiến hành thời gian 01 năm (2018-2019) Các đối tượng thực nghiệm Trung tâm Thông tin TDTT áp dụng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT Việt Nam mà trình nghiên cứu đề tài xây dựng Đồng thời người thực nhiệm vụ mà Trung tâm phân công chịu trách nhiệm, dựa quản lý cách chặt chẽ có phối hợp đồng đơn vị có liên quan Tổng cục TDTT Sau kết thúc trình kiểm chứng, luận án tiến hành so sánh kết đạt đối tượng thực nghiệm với kết thời kỳ trước dựa số liệu lưu trữ Trung tâm thơng tin TDTT Từ đánh giá hiệu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trang tin điện tử TDTT 3.3.3.2 Tiêu chí đánh giá kết kiểm chứng Từ sở lý luận thực tiễn, luận án xác định tiêu chí tổng hợp tiêu chí cụ thể: Tiêu chí tổng hợp 1: Nâng cao chất lượng viết (với tiêu chí cụ thể) - Tiêu chí 1: Độ khác biệt viết (Unique Content) - Tiêu chí 2: Bài viết đạt chuẩn Marketing - Tiêu chí 3: Khả điều hướng viết (Navigate) - Tiêu chí 4: Bài viết chuẩn SEO (Search Engine Optimization) Tiêu chí tổng hợp 2: Đa dạng hố chun mục, chun trang (với tiêu chí cụ thể) - Tiêu chí 1: Nền tảng kiến trúc mở - Tiêu chí 2: Giao diện linh động, mạnh mẽ, hỗ trợ thiết bị di động - Tiêu chí 3: Khả thu thập nội dung số - Tiêu chí 4: Khả chịu tải lớn - Tiêu chí 5: Đầy đủ tính phục vụ tác nghiệp - Tiêu chí 6: Khả bảo mật an tồn hiệu cao Tiêu chí tổng hợp 3: Phương thức phát hành tin đại (với tiêu chí cụ thể) 20 - Tiêu chí 1: Đầy đủ mặt tính - Tiêu chí 2: Đảm bảo khả kỹ thuật - Tiêu chí 3: Đáp ứng u cầu quản lý thơng tin - Tiêu chí 4: Đảm bảo khả bảo mật & an toàn thơng tin Tiêu chí tổng hợp 4: Nâng cao tương tác với người dùng (với tiêu chí cụ thể) - Tiêu chí 1: Người dùng (User) - Tiêu chí 2: Phiên làm việc (Session) - Tiêu chí 3: Số lần xem trang (Pageview) - Tiêu chí 4: Thời gian trung bình phiên (Avg time per sessions) - Tiêu chí 5: Số trang/phiên (Avg pageviews per sessions) - Tiêu chí 6: Tỷ lệ (Bounce Rate) (Diễn giải tiêu chí đánh giá trình bày cụ thể luận án) 3.3.3.3 Kết kiểm chứng (1) Nâng cao chất lượng viết Sau trình vận hành, đánh giá chất lượng nội dung thông qua thống kê đánh giá tin trang tin điện tử TDTT trình bày bảng 3.28 Bảng 3.10 So sánh hai phương thức đánh giá chất lượng viết trang tin điện tử TDTT Phương thức đánh giá TT Xếp loại Cũ (n=1099) Mới (n=1166) Số lượng 298 174 Tốt % 29.5 14.9 Số lượng 664 875 Đạt % 65.8 75.0 Số lượng 47 117 Không duyệt % 4.7 10.0 2 = 80.469 với P = 2.2e-16 < 0.001 Kết bảng 3.28: So sánh tỷ lệ cho thấy phương thức đánh giá chất lượng viết trang tin điện tử TDTT có tỷ lệ viết đánh giá mức tốt 14.9% thấp hẳn phương thức đánh giá cũ 29.5% Còn tỷ lệ viết không duyệt lại cao hẳn phương thức đánh giá cũ với 10.0%, phương thức đánh giá cũ 4.7% Kiểm định Khi bình phương hai phương thức đánh giá chất lượng viết trang tin điện tử TDTT 80.469 với P

Ngày đăng: 16/02/2022, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan