LÝ GIẢI TÍNH tất yếu của QUÁ TRÌNH TIẾN THẲNG lên CNXH bỏ QUA CHẾ độ tư bản CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM và NHỮNG vấn đề cần GIẢI QUYẾT HIỆN NAY để THÚC đẩy QUÁ TRÌNH này

17 43 0
LÝ GIẢI TÍNH tất yếu của QUÁ TRÌNH TIẾN THẲNG lên CNXH bỏ QUA CHẾ độ tư bản CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM và NHỮNG vấn đề cần GIẢI QUYẾT HIỆN NAY để THÚC đẩy QUÁ TRÌNH này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: LÝ GIẢI TÍNH TẤT YẾU CỦA Q TRÌNH TIẾN THẲNG LÊN CNXH BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT HIỆN NAY ĐỂ THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH NÀY GVHD: TS Trần Nguyên Ký Sinh viên: Nguyễn Huy Lớp: Tài Khóa 31.1 – LHP: 21D1PHI41461000414 MSSV: 211111049 Email: huynguyen.211111049@st.ueh.edu.vn SĐT: 0968 922 744 TP Hồ Chí Minh, Tháng 10/2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Lời mở đầu Trước C.Mác đưa học thuyết hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa tâm giữ vai trò thống trị khoa học xã hội, cho lịch sử phát triển khơng có quy luật mà theo chiều hướng ngẫu nhiên, khơng đốn định, lịch sử phát triển phụ thuộc vào ý muốn, ý thích chủ quan người Học thuyết hình thái kinh tế xã hội sinh phản bác luận điểm nói lịch sử-xã hội người trình lịch sử có quy luật giống quy luật tự nhiên Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên, diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan Cho nên, muốn nhận thức đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội Lý luận vấn đề kết hợp biện chứng mặt đối lập 1.1.Khái niệm kết cấu hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng nên quan hệ sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội hệ thống hồn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống với Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội bao gồm thành phần lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Bản thân lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có quan hệ chặt chẽ với để tạo nên đặc trưng kinh tế hình thái kinh tế - xã hội Đến lượt nó, đặc trưng kinh tế hình thái kinh tế - xã hội cụ thể trở thành tảng kinh tế cho hình thành, tồn biến đổi mảng đặc trưng xã hội (kiến trúc thượng tầng) hình thái 1.2 Tính lịch sử - tự nhiên trình phát triển hình thái kinh tế xã hội Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình biến đổi, phát triển xã hội tuân theo quy luật xã hội khách quan, tác động nhân tố chủ quan, điều kiện lịch sử định Một là, vận động, phát triển xã hội không tuân theo ý muốn, ý chí chủ quan người mà theo quy luật xã hội khách quan, mà trước hết quy luật: Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng, Hai là, vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội kết tác động biện chứng nhân tố chủ quan người nhân tố khách quan (điều kiện khách quan, quy luật khách quan xã hội), nhân tố khách quan chủ đạo Sự tác động người có ý nghĩa ảnh hưởng, chi phối Như vậy, “tính lịch sử - tự nhiên” phát triển xã hội hiểu trình lịch sử mang tính tự nhiên (tính khách quan), tiếp tục lịch sử giới tự nhiên, khơng phụ thuộc ý muốn, ý chí người Ba là, trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội không bị quy định quy luật xã hội khách quan mà chịu tác động nhân tố khác như: điều kiện tự nhiên, trị, truyền thống văn hóa, điều kiện quốc tế, Vì vậy, lịch phát triển dân tộc có nét độc đáo riêng tạo nên tính phong phú, đa dạng phát triển nhân loại, biểu phương thức phát triển cụ thể khác dân tộc phương thức phát triển rút ngắn, phương thức phát triển Có dân tộc trải qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, có dân tộc bỏ qua hay số hình thái kinh tế - xã hội Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội C.Mác vào thực tiễn Việt Nam 2.1 Tính tất yếu q trình tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa Việt Nam Đại hội IX Đảng rõ: “Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” Xác định đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta hoàn toàn phù hợp với quy luật chung nước lên chủ nghĩa xã hội thời đại ngày nay, phù hợp với điều kiện lịch sử cách mạng Việt Nam Đồng thời, tất yếu khách quan, thể phương diện lý luận phương diện thực tiễn Về lý luận, Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa kiểu độ gián tiếp Như ta thảo luận, lịch sử xã hội vừa phát triển theo đường từ thấp đến cao, vừa phát triển theo đường nhảy vọt, bỏ qua vài hình thái kinh tế xã hội Khi theo dõi tình hình nước Nga, C.Mác cho tồn đồng thời kinh tế phương Tây thống trị thị trường giới, cho phép nước Nga áp dụng thành tựu mà chế độ tư đạt mà trải qua chủ nghĩa tư Đồng thời, Ph.Ăng ghen đề cập đến điều kiện tiên cho khả tiến lên chủ nghĩa xã hội nước lạc hậu nước Nga lúc Điều kiện thắng lợi giai cấp vơ sản nước phương Tây, thuận lợi tránh đau khổ mà nước phương Tây trải qua Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đặc biệt từ sau cách mạng tháng Mười Nga, kế thừa tư tưởng C.Mác Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin tiếp tục khẳng định tính tất yếu độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư chủ nghĩa nước tiền tư chủ nghĩa thuộc địa phụ thuộc Với quan điểm đó, Đảng ta vận dụng đắn việc xác định lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Tính tất yếu thời kỳ độ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định từ sớm Trong Chính cương vắn tắt, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản Về mặt thực tiễn, trước Bác Hồ tìm đường cứu nước có nhiều sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh tìm đường cứu nước Tuy nhiên, chưa có tìm đường cứu nước đắn, đường mà họ lựa chọn không phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội lịch sử Việt Nam Chỉ Nguyễn Ái Quốc đọc “Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin, với chủ nghĩa Mác – Lênin đường giải phóng dân tộc đem lại kết – giải phóng dân tộc khỏi áp bức, bất cơng Vì vậy, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, lựa chọn đường phát triển bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam tất yếu phù hợp Chủ nghĩa tư có nhiều điều chỉnh mặt lợi ích, giải có hiệu phát triển kinh tế số vấn đề xã hội Tuy nhiên, chất chế độ áp bức, bóc lột khơng thay đổi, khoảng cách giàu nghèo, phân biệt màu da, chủng tộc chưa khắc phục; nhiều tệ nạn xã hội chưa giải quyết; khủng bố, gây chiến tranh vấn đề nóng bỏng Do vậy, chủ nghĩa tư xã hội mà tương lai loài người muốn đạt tới Ngoài ra, điều kiện cần thiết cho phép lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa là: Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thử thách, khẳng định công cứu quốc kiến quốc, trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu cho trình tiếp tục lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta Qua thời gian dài thách thức, Đảng ta đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Từ đó, khẳng định độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam hoàn toàn phù hợp đắn 2.2 Những vấn đề cần giải để thúc đẩy trình tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Quá trình độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa cơng việc khó khăn phức tạp đất nước ta yếu kém, nhiều tàn dư chế độ xã hội cũ chiến tranh để lại, cần phải có thời gian dài để cải tạo xã hội, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho chủ nghĩa xã hội Để đẩy nhanh thời kỳ độ, rút ngắn thời gian tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, cần phải phát triển nhanh, mạnh lực lượng sản xuất, nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội, cải thiện đời sống cá nhân Ngoài xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo Kinh tế hợp tác xã bao gồm hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, Kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác xã trở thành tảng kinh tế quốc dân Thực sách đại đồn kết dân tộc, sách đối ngoại hịa bình, hợp tác hữu nghị với tất nước, đoàn kết với phong trào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Xây dựng Đảng vững mạnh trị, bồi dưỡng cơng tác trị, tư tưởng cán Đảm bảo công tác giữ an ninh trật tự xã hội, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nghiệp xã hội chủ nghĩa nước ta Kết luận Tóm lại, đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta đường tất yếu, phù hợp với quy luật xã hội khách quan xu lịch sử điều kiện hoàn cảnh cụ thể đất nước Tuy cịn nhiều khó khăn, thử thách đường Đảng ta lựa chọn sở nhận thức vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nói riêng, xem xét hồn cảnh cụ thể cách mạng Việt Nam giới 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu “Tài liệu học tập Triết Học” - tiểu ban Triết Học trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh - Bài viết “Tính tất yếu bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” - tác giả CN Nơng Thị Thanh Hưởng (Trường trị tỉnh Bắc Kạn) - Tài liệu “Vấn đề bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” - tác giả Phạm Hoài Trung (trên diễn đàn Thế Giới Luật) ... toàn phù hợp đắn 2.2 Những vấn đề cần giải để thúc đẩy trình tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Quá trình độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa cơng việc khó... q trình tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa Việt Nam Đại hội IX Đảng rõ: “Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua. .. triển chế độ tư chủ nghĩa nước tiền tư chủ nghĩa thuộc địa phụ thuộc Với quan điểm đó, Đảng ta vận dụng đắn việc xác định lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Tính

Ngày đăng: 16/02/2022, 03:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan