Tài liệu Rừng ngập mặn Tràm Chim docx

21 1.9K 29
Tài liệu Rừng ngập mặn Tràm Chim docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 GVHD:  NHÓM SINH VIÊN: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lê Thị Tuyết Mai Đỗ Hồng Trang Nguyễn Khánh Hòa Rừng ngập mặnTràm Chim_một góc nhìn Tác động của con người tới rừng ngập mặn Tràm Chim I. Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim 1.Vườn quốc gia Tràm Chim 2.Chức năng 3.Địa hình,khí tượng thủy văn 4.Đặc điểm II.Tác động của con người tới rừng ngập mặn 1.Sự xâm lấn của các loài ngoại lai 2. Các hoạt động nuôi trồng thủy hải sản hay sử dụng làm đất canh tác 3. Khai thác quá mức các nguồn tài nguyên 4. Vấn đề quản lí thủy văn 5. Đưa vào các hợp chất nhân tạo khó phân hủy. III. Một số biện pháp khắc phục I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim 1. Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp với tổng diện tích 7.588 ha nằm trong địa giới của 5 xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sinh) và Thị trấn Tràm Chim. Với số dân trong vùng là 30.000 người. Tràm trên đất phèn ở VQG Tràm Chim I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim 2. Chức năng: Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, Bảo vệ khu vực di trú cho các loài chim di cư, đặc biệt là loài chim sếu (Grus antigone)., Bảo tồn các loài động thực vật bản địa, các nguồn gen quý hiếm, và duy trì những điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự nhiên và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim 3. Địa hình: thấp trũng, nơi cao nhất là 2,3 m, nơi thấp nhất là 0,4 m (so với mực nước biển Tây Nam Bộ). Những vùng đất trũng chiếm 152 ha, những vùng gò cao chiếm 194 ha, vùng phẳng chiếm 5858 ha. Khí tượng thủy văn: Nhiệt độ: Nhiệt độ ở đây cao quanh năm và tương đối ít biến động, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27°C. Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm duy trì trong khoảng 82 - 83%. Lượng mưa: Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trung bình khoảng 1.650 mm/năm. Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11,( hơn 90% ). Trong khi đó, tháng 1, 2, 3 lại là những tháng khô hạn nhất, thời tiết hầu như không có mưa Chế độ nước: nhận nguồn nước trực tiếp từ sông MeKong thông qua hệ thống kênh thủy lợi tràn vào nội đồng và bị ngập lũ hàng năm từ tháng 8 đến tháng 12. Vườn quốc gia Tràm Chim được chia thành 5 vùng quản lý khác nhau (A1-A5), mỗi khu vực được bao bọc xung quanh bởi hệ thống kênh và đê với tổng chiều dài lên đến 59 km. Mực nước bên trong vườn quốc gia được điều tiết thông qua hệ thống cống và cửa xả nằm ở các bờ bao xung quanh. Hiện nay, để giảm rủi ro do lửa vào mùa khô, mực nước bên trong vườn quốc gia luôn được giữ ở mức cao hơn những điều kiện trong quá khứ . I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim 4.Đặc điểm của Vườn quốc gia Tràm Chim là hệ thực vật đặc trưng bởi kiểu “Rừng kín lá rộng thường xanh ngập nước theo mùa trên đất chua phèn”, có 130 loài thực vật bản địa tiêu biểu bởi 6 kiểu quần xã (sen, lúa ma, cỏ ống, năng, mồm mốc và tràm). Có hơn 130 loài cá nước ngọt, gần 40 loài lưỡng cư bò sát và 231 loài chim, đặc biệt là sếu đầu đỏ, một loài chim cực kỳ quý hiếm, có tên trong sách đỏ, trong đó có 32 loài quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam, sách đỏ Thế giới. S ế u đ ầ u đ ỏ Cúc dại II. Tác động của con người đến hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.Sự nhập nội của các loài ngoại lai Một bức xúc hiện nay là tình trạngcây mai dương ( một loại cây có nguồn gốc từ Nam Mỹ ) đang xâm lấn dữ dội, sinh sôi nẩy nở khắp nơi trong Tràm Chim,làm giảm sự đa dạng sinh học, tấn công vào các bãi năn kim và những loài thực vật khác. Theo ước tính thì đến nay, cây mai dương đã xâm lấn trên diện tích khoảng 1.500ha ở các gò cao nơi có bãi năn kim. Ngoài việc lấn át diện tích năn, cây mai dương còn làm cho sếu không thể hạ cánh kiếm ăn được do bị vướng gai nhọn. Nếu không kiểm soát được, trong vòng 10-15 năm nữa, toàn bộ vườn quốc gia sẽ bị loài này xâm lấn thành loài độc tôn. Sự đa dạng sinh học sẽ mất đi hoàn toàn. Một số bãi sếu như A3, A4 bị cây mai dương xâm chiếm dẫn đến không còn thức ăn và nước uống cho sếu Mai dương đang bành trướng ngay trông vùng lõi của vườn quốc gia II. Tác động của con người đến hệ sinh thái rừng ngập mặn 2.Các hoạt động nuôi trồng thủy hải sản hay sử dụng làm đất canh tác: Qua các hệ thống kênh rạch, và dân đến lập nghiệp, từ năm 1975 đến 1995, khoảng 700000 hecta đã được chuyển thành đất canh tác. Từ những năm 1990 trở về trước xung quanh Tràm Chim có đến 20.000ha đất vùng đệm, đa số là những bãi năn kim xanh tốt (nguồn thức ăn chính của sếu). Thời điểm này mỗi năm có trên 1.000 con sếu về đây sinh sống. Dần dần sau này, số lượng người di cư theo diện kinh tế mới đến càng đông và họ khai thác toàn bộ diện tích đất vùng đệm đưa vào sản xuất nông nghiệp. Từ đó, sếu mất đi nguồn thức ăn cộng với môi trường sống bị tác động nên sếu đành rời bỏ Tràm Chim bay đi tìm nơi ở khác (Hàng trăm ha đất ở Vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim đang “biến” thành tài sản riêng của nhiều cá nhân ở huyện Tam Nông (Đồng Tháp) II. Tác động của con người đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Con người phá rừng ngập mặn đắp đập để trồng lúa, đắp bờ các đầm tôm tràn lan trong vùng bãi triều đã ngăn cản sự vận động của thủy triều, qua đó ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài cây ngập mặn, làm mất nơi sinh sống của hải sản và động vật vùng triều, làm thay đổi dòng chảy, giảm sự phân tán nước ở các bãi triều và vùng ven biển. Việc sử dụng nước ngầm để điều chỉnh độ mặn trong các vùng nuôi tôm rộng lớn cũng như sử dụng lãng phí nước trong sinh hoạt đã dẫn đến sự suy giảm nghiêm trọng nguồn nước ngầm cần thiết cho các loài cây ngập mặn và các sinh vật sống trong đất bùn và đồng thời ảnh hưởng cấu trúc địa chất của vùng ven biển. [...]... đặc trưng của vùng đất ngập nước, đàn sếu II Tác động của con người đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim còn là một hệ sinh thái tích lũy vật liệu cháy rất nhanh 1ha rừng tràm 10 tuổi, mỗi năm sản xuất khoảng 10 tấn lá khô và cành mục Các cánh đồng cỏ mọc cao và dày đặc ước tính mỗi năm dễ dàng cung cấp 40 tấn vật liệu cháy khi bộ lá cỏ khô đi Càng giữ nước thì nguy cơ cháy rừng càng cao Do sự bất... thì nguy cơ cháy rừng càng cao Do sự bất cẩn của con nguời gây ra các vụ cháy rừng: vào các mùa khô người dân thường vào rừng khai thác mật ong đã vô tình làm cháy rừng Bên dưới mặt nước, vật liệu gây cháy đang ngày càng bị tích lũy II Tác động của con người đến hệ sinh thái rừng ngập mặn 5.Đưa vào hệ sinh thái rừng ngập mặn các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân hủy như : các hợp... phục  Khu tràm chim cần có khu đệm bao bọc, cách xa khu dân cư, buôn bán, hành chánh, bảo đảm sự vắng lặng, thanh tịnh cho tràm chim để chim không bỏ đi Cố gắng hạn chế mọi hình thức có thể gây ảnh hưởng bất lợi đến các loài động thực vật sống trong tràm chim Du khách có thể dùng xuồng ba lá (không động cơ) đến xem chim( khuyến khích dùng viễn vọng kính/ ống nhòm), có thể dựng nhà sàn trên rừng tràm làm... gia Tràm Chim đang phối hợp cùng ngành công an và đoàn thể ở 6 xã xung quanh thực hiện các việc làm sau Tăng cường công tác tuần tra bảo vệ trong mùa khô Mở nhiều đợt tuyên truyền vận động người dân không vào vườn săn bắt, phá rừng, cam kết bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá ở Tràm Chim  Kết quả là nếu như thời điểm này các năm trước, mỗi ngày có không dưới 100 người xâm nhập vào Tràm Chim bắt cá, bắt chim, ... người thiếu ý thức đến Tràm Chim chọc, phá sếu II Tác động của con người đến hệ sinh thái rừng ngập mặn 4.Vấn đề quản lí thủy văn: Thủy văn của vườn quốc gia Tràm Chim đã thay đổi nhiều so với tình trạng thiên nhiên do sự thay đổi đất canh tác chung quanh và hệ thống kênh đào, rạch do con người xây dựng Cháy rừng hiện nay vào mùa khô thường xảy ra do sự bất cẩn và dân xâm nhập vào rừng là hệ quả của sự...II Tác động của con người đến hệ sinh thái rừng ngập mặn 3.Khai thác quá mức các nguồn tài nguyên Áp lực của cộng đồng nghèo sống trong xung quanh vườn quốc gia Tràm Chim và sự phụ thuộc của cộng đồng, nhất là người nghèo lên tài nguyên thiên nhiên đất ngập nước bên trong Chế độ bảo vệ nghiêm ngặt trong nhiều năm qua đã dẫn tới xung đột gay gắt giữa... Nên có Nhà Bảo Tàng với hình ảnh, tài liệu minh họa rõ ràng, cụ thể Nhìn chung, nơi đây sẽ hình thành 3 khu vực rõ rệt: khu tràm chim (chỉ có tràm, chim, thu ùvà các loài động thực vật khác, tuyệt đối không có người ở), khu đệm và khu dân cư – hành chánh – buôn bán – trường học,v.v… III Một số biện pháp khắc phục 2.Nhằm hạn chế nạn săn bắt chim thú quý hiếm và phá rừng bừa bãi, chính quyền cần tạo... khu Tràm Chim Đồng Tháp nếu như năm 1988 còn có 1.052 con về thì năm 1996 chỉ còn 631 và năm 1998 nay chỉ còn 490 con Mỹ rải đioxin ở Việt Nam và nạn nhân III Một số biện pháp khắc phục: 1 Hạn chế người dân vào rừng phá hại: Trước mắt cần giải quyết vấn đề nhân lực, đội ngủ chỉ có 50 nhân viên kiểm lâm thì vấn đề quản lý và bảo vệ Tràm Chim là vấn đề đáng quan tâm hiện nay ở Vườn quốc gia Tràm Chim. .. được sự xâm nhập vào bên trong để khai thác tài nguyên, dẫn đến sự suy kiệt tài nguyên (cá, củi, cỏ) Mỗi năm hai mùa khô và mùa lũ, cán bộ quản lý túc trực xuyên suốt ngày đêm Mùa lũ thì lo sợ dân nghèo vào vườn đốn tràm, bắt cá, còn mùa khô thì đề phòng dân vào vườn săn bắt chim, đốn củi và nhất là lo nạn cháy rừng Hằng ngày dân vào bãi sếu đào đất, đốn tràm làm cả trăm con sếu hoảng sợ bay tán loạn... và bất ổn trong đời sống của dân cư lẫn chim thú trong vùng III Một số biện pháp khắc phục 3 Dùng lửa trị lửa: Với tần suất và cường độ cháy thích hợp lửa sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao và duy trì tính đa dạng sinh học của đất ngập nước Đồng thời, lửa sẽ giảm tích lũy rủi ro có thể dẫn đến lửa cháy cường độ cao trong tương lai Hàng năm, VQG Tràm Chim thường đốt cỏ chủ động vào mùa khô . Rừng ngập mặnTràm Chim_ một góc nhìn Tác động của con người tới rừng ngập mặn Tràm Chim I. Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim 1.Vườn quốc gia Tràm. và Thị trấn Tràm Chim. Với số dân trong vùng là 30.000 người. Tràm trên đất phèn ở VQG Tràm Chim I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim 2. Chức năng:

Ngày đăng: 25/01/2014, 10:20

Hình ảnh liên quan

tránh ồn ào. Nên có Nhà Bảo Tàng với hình ảnh, tài liệu minh họa rõ ràng, cụ thể. Nhìn chung, nơi đây sẽ hình thành 3 khu  vực rõ rệt: khu tràm chim (chỉ có tràm, chim, thu ùvà các loài  động thực vật khác, tuyệt đối không có người ở), khu đệm và  khu dân - Tài liệu Rừng ngập mặn Tràm Chim docx

tr.

ánh ồn ào. Nên có Nhà Bảo Tàng với hình ảnh, tài liệu minh họa rõ ràng, cụ thể. Nhìn chung, nơi đây sẽ hình thành 3 khu vực rõ rệt: khu tràm chim (chỉ có tràm, chim, thu ùvà các loài động thực vật khác, tuyệt đối không có người ở), khu đệm và khu dân Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Tác động của con người tới rừng ngập mặn Tràm Chim

  • I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim

  • I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim

  • Slide 6

  • Slide 7

  • II. Tác động của con người đến hệ sinh thái rừng ngập mặn

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • III. Một số biện pháp khắc phục:

  • III. Một số biện pháp khắc phục

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan