Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11191:2015 ISO 28881:2013 MÁY CÔNG CỤ - AN TỒN - MÁY GIA CƠNG TIA LỬA ĐIỆN Machine tools - Safety - Electro-discharge machines Lời nói đầu TCVN 11191:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 28881:2013 Đính kỹ thuật 1:2013 TCVN 11191:2015 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 39 Máy công cụ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố MÁY CƠNG CỤ - AN TỒN - MÁY GIA CÔNG TIA LỬA ĐIỆN Machine tools - Safety - Electro-discharge machines Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ, áp dụng thích hợp cho thiết bị gia công tia lửa điện (EDM) hệ thống EDM, như: - Các máy định hình EDM máy khoan EDM điều khiển tay, - Các máy định hình EDM máy khoan EDM điều khiển số, - Các máy cắt dây EDM điều khiển số dùng cho người đảm trách thiết kế, chế tạo, lắp đặt và/hoặc cung cấp thiết bị loại Tiêu chuẩn bao gồm thông tin nhà sản xuất cung cấp cho người sử dụng Tiêu chuẩn không áp dụng cho thiết bị hoạt động theo nguyên lý ăn mòn hồ quang thiết bị gia cơng theo ngun lý ăn mịn điện hóa Tiêu chuẩn tính đến điều kiện tiên việc dự định sử dụng việc sử dụng sai mục đích dự đốn trước cách hợp lý, mơi trường nhà xưởng bình thường khí khơng gây nổ, bao gồm vận chuyển, lắp đặt, cài đặt, bảo dưỡng, sửa chữa tháo dỡ để loại bỏ vứt bỏ thiết bị EDM hệ thống EDM Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị phụ trợ thiết yếu cho q trình gia cơng EDM Tiêu chuẩn đề cập đến tất mối nguy hiểm chính, tình nguy hiểm kiện nguy hiểm liên quan đến thiết bị EDM hệ thống EDM, chúng sử dụng dự định điều kiện sử dụng sai dự đoán trước cách hợp lý nhà sản xuất (xem Điều 4) Tiêu chuẩn áp dụng cho máy chế tạo sau ngày công bố tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi (nếu có) TCVN 4255 (IEC 60529), Cấp bảo vệ vỏ (mã IP); TCVN 6719 (ISO 13850), An toàn máy - Dừng khẩn cấp - Nguyên tắc thiết kế; TCVN 6988 (CISPR 11), Thiết bị tần số rađiô dùng công nghiệp, nghiên cứu khoa học y tế (ISM) - Đặc tính nhiễu điện từ - Giới hạn phương pháp đo; TCVN 7300 (ISO 14118), An toàn máy - Ngăn chặn khởi động bất ngờ; TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006), An toàn máy - Bộ phận liên quan đến an toàn hệ thống điều khiển - Phần 1: Nguyên lý chung thiết kế; TCVN 7384-2:2010 (ISO 13849-2:2003), An toàn máy - Bộ phận liên quan đến an toàn hệ thống điều khiển - Phần 2: Sự phê duyệt; TCVN 7386 (ISO 13855), An toàn máy - Định vị thiết kế bảo vệ vận tốc tiếp cận phận thể người; TCVN 7387-1 (ISO 14122-1), An tồn máy - Phương tiện thơng dụng để tiếp cận máy - Phần 1: Lựa chọn phương tiện cố định để tiếp cận hai mức; TCVN 7387-2 (ISO 14122-2), An tồn máy - Phương tiện thơng dụng để tiếp cận máy - Phần 2: Sàn thao tác lối đi; ISO 3746, Acoustics - Determination of sound power levels and sound energy levels of noise sources using sound pressure - Survey method using an enveloping measurement surface over a reflecting plane (Âm học - Xác định mức công suất âm mức lượng âm nguồn tiếng ồn sử dụng áp suất âm - Phương pháp khảo sát sử dụng bề mặt đo bao phủ mặt phẳng phản xạ); ISO 4413, Hydraulic fluid power - General rules and safety equipments for systems and their components (Hệ thống truyền dẫn thủy lực - Nguyên tắc chung trang bị an toàn cho hệ thống phận chúng); ISO 4414, Pneumatic fluid power - General rules and safety equipments for systems and their components (Hệ thống truyền dẫn khí nén - Nguyên tắc chung trang bị an toàn cho hệ thống phận chúng); ISO 4871, Acoustics - Declaration and verification of noise emission values of machinery and equipment (Âm học - Công bố kiểm tra xác nhận giá trị phát xạ ồn máy móc dụng cụ); ISO 11202, Acoustic - Noise emitted by machinery and equipment - Determination of emission sound pressure levels at a work station and at other specified positions applying approximate environmental corrections (Âm học - Ồn phát máy móc dụng cụ - Xác định mức áp suất âm phát vị trí làm việc vị trí quy định khác áp dụng hiệu chỉnh môi trường gần đúng); ISO/TR 11688-1, Acoustic - Recommended practice for the design of low-noise machinery and equipment - Part 1: Planning (Âm học - Thực hành khuyến nghị cho thiết kế máy móc dụng cụ phát tiếng ồn nhỏ - Phần 1: Lập kế hoạch); ISO 12100:20101), Safety of machinery - General principles for design - Risk assessment and risk reduction (An toàn máy - Các nguyên lý chung cho thiết kế - Đánh giá rủi ro giảm thiểu rủi ro); ISO 13857:2008, Safery of machinery - Safety distances to prevent hazard zones being reached by upper and lower limbs (An toàn máy - Các khoảng cách an toàn để ngăn ngừa khu vực nguy hiểm bị với rìa cao thấp nhất); ISO 14122-3, Safety of machinery - Permanent means of access to machinery - Part 3: Stairs, stepladders and guard-rails (An tồn máy - Phương tiện thơng dụng để tiếp cận máy - Phần 3: Cầu thang, thang lan can); IEC 60204-1:2009, Safety of machinery - Electrical equipment of machines - Part 1: General requirements (An toàn máy - thiết bị điện máy - Phần 1: Yêu cầu chung); IEC 61000-6-2, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 6-2: Generic standards - Immunity for industrial environments (Tương thích điện từ (EMC) - Phần 6-2: Các chuẩn chung - Miễn nhiễm môi trường công nghiệp); IEC 61000-6-4, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 6-4: Generic standards - Emission standard for industrial environments (Tương thích điện từ (EMC) - Phần 6-4: Các chuẩn chung Chuẩn phát xạ môi trường công nghiệp); IEC 61310-1, Safety of machinery - Indication, marking and actuation - Part 1: Requirements for visual, acoustic and tactile signals (An toàn máy - Chỉ báo, ghi nhãn vận hành - Phần 1: Yêu cầu tín hiệu thị giác, thính giác xúc giác); IEC 61310-2, Safety of machinery - Indication, marking and actuation - Part 2: Requirements for marking (An toàn máy - Chỉ báo, ghi nhãn vận hành - Phần 2: Yêu cầu ghi nhãn); IEC 61558-1, Safety of power transformers, power supplies, reactors and similar products - Part 1: General requirements and tests (An toàn chuyển đổi nguồn, cấp nguồn, cảm ứng sản phẩm tương tự - Phần 1: Các yêu cầu chung thử nghiệm); IEC 61800-5-2;2007, Adjustable speed electricalpower drive systems - Part 5-2: Safety requirements Functional (Hệ thống dẫn động lượng điện tốc độ điều chỉnh - Phần 5-2: Yêu cầu an toàn Chức năng); EN 2, Classification of fires (Phân loại cháy); EN 54-1, Fire detection and fire alarm systems - Part 1: Introduction (Hệ thống phát cháy báo cháy - Phần 1: Giới thiệu); EN 349, Safety of machinery - Minimum gaps to avoid crushing of part of the human body (An toàn máy - Khe hở nhỏ để tránh nghiền nát phận thể người); Hiện có TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003) An tồn máy - Khái niệm bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 1: Thuật ngữ, phương pháp luận bản; TCVN 7383-2:2004 (ISO 121002:2003) An toàn máy - Khái niệm bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 1: Nguyên tắc kỹ thuật 1) EN 614-1, Safety of machinery - Ergonomic design principles - Part 1: Terminology and general principles (An toàn máy - Nguyên lý thiết kế theo ecgônômi - Phần 1: Thuật ngữ nguyên lý chung); EN 614-2, Safety of machinery - Ergonomic design principles - Part 2: Interactions between the design of machinery and work tasks (An toàn máy - Nguyên lý thiết kế theo ecgônômi - Phần 2: Sự tác động qua lại thiết kế máy nhiệm vụ làm việc); EN 626-1, Safety of machinery - Reduction of risk to health from hazardous substances emitted by machinery - Part 1: Principles and specifications for machinery manufacturers (An toàn máy - Giảm thiểu rủi ro đến sức khỏe chất nguy hiểm văng từ máy - Phần 1: Nguyên lý quy định kỹ thuật cho nhà sản xuất máy); EN 953:2009, Safety of machinery - Guards - General requirements for the design and construction of fixed and movable guards (An toàn máy - Bộ phận bảo vệ - Yêu cầu chung cho thiết kế chế tạo phận bảo vệ cố định di động được); EN 1037:2008, Safety of machinery - Prevention of unexpected start-up (An tồn máy - Phóng ngừa khởi động khơng mong muốn); EN 1088, Safety of machinery - Interlocking devices associated with guards - Principles for design and selection (An toàn máy - Thiết bị khóa liên động kết hợp với phận bảo vệ - Nguyên lý cho thiết kế lựa chọn); EN 12198-1, Safety of machinery - Assessment and reduction of risks arising from radiation emitted by machinery - Part 1: General principles (An toàn máy - Đánh giá giảm rủi ro phát sinh xạ phát từ máy móc - Phần 1: Nguyên lý chung); EN 12198-2, Safety of machinery - Assessment and reduction of risks arising from radiation emitted by machinery - Part 2: Radiation emission measurement procedures (An toàn máy - Đánh giá giảm rủi ro phát sinh xạ phát từ máy móc - Phần 2: Quy trình đo xạ phát ra); EN 12198-3, Safety of machinery - Assessment and reduction of risks arising from radiation emitted by machinery - Part 3: Reduction of radiation by attenuation or screening (An toàn máy - Đánh giá giảm rủi ro phát sinh xạ phát từ máy móc - Phần 3: Giảm xạ tắt dần chắn); EN 62226-1, Exposure to electric or magnetic fields in the Iow and intermediate frequency range Methods for calculating the current density and internal electric field induced in the human body - Part 1: General (Phơi nhiễm trường điện từ trường dải tần số thấp trung bình - Phương pháp tính tốn cường độ dịng điện điện trường cảm ứng thể người - Phần 1: Quy định chung); EN 62226-2-1, Exposure to electric or magnetic fields in the low and intermediate frequency range Methods for calculating the current density and internal electric field induced in the human body - Part 2-1: Exposure to magnetic fields - 20 models (Phơi nhiễm trường điện từ trường dải tần số thấp trung bình - Phương pháp tính tốn cường độ dịng điện điện trường cảm ứng thể người - Phần 2-1: Phơi nhiễm từ trường - Mơ hình 2D); EN 62226-3-1, Exposure to electric or magnetic fields in the low and intermediate frequency range Methods for calculating the current density and internal electric field induced in the human body - Part 3-1: Exposure to electric fields - Analytical and 2D numerical models (Phơi nhiễm trường điện từ trường dải tần số thấp trung bình - Phương pháp tính tốn cường độ dịng điện điện trường cảm ứng thể người - Phần 3-1: Phơi nhiễm điện trường - Mơ hình phân tích mơ hình số 2D); EN 62311, Assessment of electronic and electrical equipment related to human exposure restrictions for electromagnetic fields (0 Hz - 300 Hz) (Đánh giá thiết bị điện điện tử liên quan đến hạn chế phơi nhiễm người trường điện từ (0 Hz - 300 Hz)) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa cho ISO 12100:2010 TCVN 73841:2010 (ISO 13849-1:2006) thuật ngữ định nghĩa sau 3.1 Mạch điều khiển (control circuit) Mạch sử dụng với mục đích điều khiển, bao gồm trình giám sát máy CHÚ THÍCH: Đối với thiết bị điện, xem IEC 60204-1:2009, 3.8 3.2 Hệ thống điều khiển máy (machine control system) Hệ thống đáp ứng tín hiệu đầu vào từ chi tiết phận máy, người vận hành, thiết bị điều khiển ngoại vi kết hợp từ thành phần tạo tín hiệu đầu để máy hoạt động theo cách có chủ đích, quy định TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006), 3.1.32 3.3 Chất lỏng điện môi (dielectric fluid) mơi trường khơng dẫn điện để cải thiện hiệu ứng phóng điện, phoi làm mát chi tiết gia cơng/điện cực 3.4 Bình chứa chất lỏng điện môi (dielectric fluid container) Hệ thống bể chứa để giữ chất lỏng điện mơi trạng thái thích hợp cho EDM VÍ DỤ: Lọc làm mát 3.5 Thiết bị EDM (EDM equipment) Máy công cụ bao gồm tất cụm cần thiết cho q trình gia cơng tia lửa điện VÍ DỤ: Máy phát điện, mạch điều khiển bình chứa chất lỏng điện mơi 3.6 Hệ thống EDM (EDM system) Cụm thiết bị EDM máy thiết bị khác, xếp, kết nối điều khiển để vận hành hệ tích hợp 3.7 Cơ cấu thay đổi điện cực (electrode changer) Cơ cấu tích hợp với máy để thay điện cực đặt vị trí gia cơng trước điện cực khác CHÚ THÍCH: Cơ cấu thay đổi điện cực mong đợi cho phép người vận hành lắp/tháo điện cực từ bên ngồi vùng gia cơng 3.8 Gia công tia lửa điện (electro-discharge machining) EDM Quá trình gia cơng dựa ngun lý ăn mịn tia lửa điện CHÚ THÍCH: Gia cơng tia lửa điện thường viết tắt “EDM” 3.9 Tương thích điện từ (electro-magnetic compatibility) Khả hoạt động tốt thiết bị EDM hệ thống EDM môi trường điện-từ trường thiết bị mà khơng tạo nhiễu loạn điện từ trường mức cho vật mơi trường CHÚ THÍCH: Tương thích điện từ thường viết tắt “EMC” 3.10 Núm xoay điện tử (electronic handwheel) Cơ cấu điều khiển vận hành tay có chức khởi động trì chuyển động trục việc phát xung đầu vào tới điều khiển số trình xoay cấu 3.11 Cơ cấu cho phép kích hoạt (enabling device) Cơ cấu bổ sung vận hành tay sử dụng kết hợp với điều khiển khởi động vận hành liên tục cho phép máy hoạt động [NGUỒN: ISO 12100:2010, 3.28.3 - chỉnh sửa] 3.12 Chất lỏng điện môi cháy (flammable dielectric fluid) Chất lỏng điện môi sử dụng EDM, đặc trưng dễ bắt lửa khả trì cháy 3.13 Điểm chớp cháy (ftash point) Nhiệt độ nhỏ chất lỏng điện môi sử dụng gia công định hình tia lửa điện bốc lên đủ lượng khí dễ cháy để bốc cháy trì cháy 3.14 Máy phát (generator) Cụm thiết bị để biến đổi điện cung cấp cho thiết bị EDM hệ thống EDM nhằm mục đích sử dụng cho q trình ăn mịn tia lửa điện 3.15 Năng lượng phóng điện nguy hiểm (hazardous electric discharge power) Năng lượng điện sử dụng để thực gia công phương pháp bóc tách kim loại điện-nhiệt, mức lượng vượt mức điện áp cho phép tiếp xúc với người 3.16 Cơ cấu điều khiển giữ-để-chạy (cơ cấu điều khiển trì vận hành (hold-to-run control device) Cơ cấu điều khiển dùng để khởi động trì chức nguy hiểm máy với điều kiện điều khiển tay (bộ khởi động) kích hoạt [NGUỒN: ISO 12100:2010, 3.28.3 - chỉnh sửa] 3.17 Nguồn điện gia công (electric machining power) Nguồn điện cung cấp cho thiết bị EDM hệ thống EDM biến đổi máy phát thành lượng điện riêng, cung cấp làm cơng cụ cho điện cực định hình/dây phơi để thực gia cơng cách bóc tách kim loại sử dụng điện-nhiệt 3.18 Thời gian trung bình xảy hư hỏng nguy hiểm (mean time to dangerous failure) MTTFd Kỳ vọng thời gian trung bình xảy hư hỏng nguy hiểm [NGUỒN: TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006), 3.1.25 - chỉnh sửa] 3.19 Điều khiển số (numerical control) NC Điều khiển số với trợ giúp máy tính (computerized numerical control) CNC Sự điều khiển tự động trình thực thiết bị sử dụng liệu dạng số đưa vào hoạt động diễn [NGUỒN: ISO/IEC 2806:1994; định nghĩa 2.1.1 - chỉnh sửa] 3.20 Chế độ hoạt động (operating mode) Chế độ việc sử dụng máy 3.20.1 Chế độ tự động (automatic mode) Chế độ cho sử dụng điều kiện điều khiển số để đạt vận hành lập trình với cửa bảo vệ đóng kín dừng lại theo chương trình người vận hành CHÚ THÍCH 1: Thuật ngữ tương đương với chế độ gia cơng CHÚ THÍCH 2: Đối với máy có chương trình cài đặt tự động, vận hành xem chế độ tự động 3.20.2 Chế độ cài đặt (setting mode) Chế độ cho sử dụng mà khơng có nguồn điện gia cơng, vận hành điều chỉnh để thực gia cơng thực người vận hành CHÚ THÍCH: Các chu trình đo (ví dụ tiếp xúc phối với đầu dò điện cực), kiểm tra chuyển động phôi và/hoặc điện cực sử dụng cấu thay điện cực và/hoặc phơi, kiểm tra/tối ưu hóa phun hút rửa, chạy thử để kiểm tra chương trình NC quy trình tạo nén thành phần chế độ cài đặt (xem 5.3.2.2) 3.20.3 Chế độ hiệu chỉnh phóng điện (discharge alignment mode) Chế độ cho sử dụng để điều chỉnh riêng với nguồn phóng điện hoạt động với cửa bảo vệ thiết bị EDM mở tạm thời biện pháp an tồn thay kích hoạt VÍ DỤ Sự điều chỉnh q trình hút khí xả, điều chỉnh dây cắt theo phương thẳng đứng, điều chỉnh mức chất lỏng điện môi kiểm tra gia cơng mắt 3.21 Mức đặc tính (performance level) PL Mức độ rời rạc để xác định khả phận liên quan đến an toàn hệ thống điều khiển để thực chức nãng an tồn điều kiện dự đốn trước cách hợp lý [NGUỒN: TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006), 3.1.23 - chỉnh sửa) 3.22 Rào chắn (shielding) Rào chắn khí vỏ bao máy vật liệu dẫn điện để làm suy giảm phát xạ/sự thâm nhập trường điện từ biến đổi vào vùng định 3.23 Phương pháp (quá trình) EDM (EDM process) Sự bóc tách vật liệu chất lỏng điện mơi cách phóng xung điện tách biệt theo thời gian phân bố ngẫu nhiên không gian, hai điện cực dẫn điện lượng trình phóng điện điều khiển CHÚ THÍCH: Hai điện cực dẫn điện điện cực điện cực phôi 3.24 Định hình EDM (EDM die sinking) Sự bóc tách vật liệu ăn mòn tia lửa điện để tạo hình dạng khác phơi CHÚ THÍCH: Các hình dạng phơi lõm, lồi lỗ hình lăng trụ 3.25 Khoan EDM (EDM drilling) Sự bóc tách vật liệu ăn mòn tia lửa điện với điện cực dạng ống để tạo lỗ thẳng phôi 3.26 Cắt dây EDM (EDM wire cutting) Sự bóc tách vật liệu ăn mòn tia lửa điện với điện cực dạng dây để tạo hình dạng lăng trụ phôi 3.27 Vùng gia công (work area) không gian bên vỏ bao máy mà q trình EDM tiến hành 3.28 Cơ cấu thay phôi (workpiece changer) cấu tạo thành phận máy để lắp phôi pallet cần thay cho phôi pallet tháo trước CHÚ THÍCH: Cơ cấu thay phơi/pallet thiết kế phép người vận hành lắp/tháo phôi pallet từ bên ngồi vùng gia cơng 3.29 Bể gia công (work tank) phận bao quanh vùng gia công dùng để chứa chất lỏng điện môi cho trình EDM Danh mục mối nguy hiểm Điều liệt kê tất mối nguy hiểm chính, tình biến cố nguy hiểm, cách xử lý mối nguy hiểm tiêu chuẩn này, nhận biết đánh giá rủi ro quan trọng loại máy yêu cầu hành động để loại trừ làm giảm mối nguy hiểm CHÚ THÍCH 1: Mục đích đánh giá rủi ro để nhận biết nguy hiểm ước lượng, đánh giá rủi ro để giảm thiểu rủi ro lưu ý rủi ro tồn cho người sử dụng (xem Điều 6) Có nhiều phương pháp cơng cụ để thực đánh giá số trình bày tiêu chuẩn Phương pháp công cụ lựa chọn phần lớn phụ thuộc vào vấn đề ngành công nghiệp, công ty sở thích cá nhân Sư lựa chọn phương pháp công cụ đặc thù không quan trọng quy trình thực việc đánh giá Lợi ích việc đánh giá rủi ro đến từ quy tác quy trình đánh giá độ chụm kết quả: cần thực cách tiếp cận có hệ thống để nhận từ việc nhận biết mối nguy hiểm tới giảm thiểu rủi ro, tất yếu tố rủi ro phải xem xét (xem ISO/TR 14121-2) Một danh sách mối nguy hiểm đưa Bảng kết đánh giá rủi ro thực với tất thiết bị EDM nêu tiêu chuẩn Các biện pháp kỹ thuật thông tin nêu Điều dựa sở đánh giá rủi ro giải mối nguy hiểm cách loại trừ chúng giảm bớt ảnh hưởng rủi ro mà chúng gây CHÚ THÍCH 2: Người thiết kế tập trung ý vào mối nguy hiểm mà xảy suốt vịng đời thiết bị Việc đánh giá rủi ro giả định rủi ro xảy với người vận hành người khác tiếp cận với vùng nguy hiểm, trường hợp chủ định sử dụng, bao gồm việc vận hành máy sai dự đoán trước cách hợp lý (xem ISO 12100:2010, 3.22 3.23) ăn mòn tia lửa điện với chế độ tự động vận hành u cầu có can thiệp (ví dụ cài đặt, bảo trì sửa chữa) Các mối nguy hiểm đưa tiêu chuẩn liệt kê Bảng Đặc biệt lưu ý phải giải mối nguy hiểm sau: - Các mối nguy hiểm điện (điện áp điện cực); - Chất lỏng điện môi cháy (mức độ, nhiệt độ, phát cháy); - Các chất nguy hiểm (chất thải, lọc, chất lỏng điện môi sử dụng, điện cực cặn bùn sinh trình gia cơng); - Sự phát xạ điện-từ trường (phát xạ dẫn điện); xem IEC 61000-6-2 EMC tính miễn nhiễm IEC 61000-6-4 EMC phát xạ Bảng - Danh mục mối nguy hiểm nguồn gốc chủ yếu mối nguy hiểm máy gia công tia lửa điện STTa Dạng mối nguy hiểm Mối nguy hiểm khí: 1.1 Tăng tốc, giảm tốc (động phận Hành động, tình nguy hiểm Hoạt động Tham Vùng nguy chiếu tới hiểm Bảng Chuyển động cácCài đặt, gia công Ngay máy A3 đến A5 phận máy, lỗi bảo trì gần máy chuyển động có điều khiển khơng điều khiển); mạch điều khiển chạy tốc độ va chạm 1.2.1 Kẹp phôi 1.2 Các phận cắt gọt, cạnh sắc: bị đập bị cắt Kẹp/tháo, định hướng lại Giữa phận A1, A2, A3 kẹp phôi Phần điều khiển Không gian 1.2.2 Thay phôi/ điện điện, phận bao chuyển A1, A2, A3 cực tự động thay phôi/ điện động cực tự động phơi/điện cực 1.2.3 Các phận chuyển động (ví dụ trục, lăn), lỗi mạch điều khiển Vận hành/ thay phôi/ thay dụng cụ tay Điều khiển Q trình thay phơi/ tay điều điện cực tay khiển điện tự động, chuyển trình thay phơi/ động quay trục điện cực và trục chuyển động dây, lỗi quay trục mạch điều khiển Giữa phơi/ điện cực phận máy A1, A2, A3, A4 Giữa phôi/ điện cực phận máy A1, A2, A3, A4 1.3 Các phận chuyển động quay: vướng 1.4 Phun, rò gỉ, trào Áp suất cao: đầu phun dung Cài đặt, gia công Ngay máy áp hệ thống dịch bảo trì gần máy thủy lực/ khí nén A4 1.5 Bể gia công, Sự phun trào chất sàn xưởng Bề mặt gồ ghề, trơn: người lỏng điện môi chất Trong sau trơn, vị trí làm bị trượt, vấp, ngã (có liên bơi trơn; vết trượt gia cơng bảo việc cao; quan đến máy) mòn mặt sàn trì vị trí xung tuột cáp kết nối quanh máy A6 Mất ổn định: - Mất cân máy phận máy 1.6 Lắp ráp máy, vận - Các phận cố định không Va đập, kẹt và/hoặc chuyển máy, lắp Ngay máy phù hợp với máy nứt, vỡ máy bị đặt kiểm tra gần máy nghiêng và/hoặc đổ máy - Máy phận máy nâng lên cổng trục A9 - Vận chuyển điều kiện tải Mối nguy hiểm điện: Tiếp xúc với phôi/ Các phận mang điện (tiếp điện cực, dây cắt/ xúc trực tiếp): Điều khiển đường dẫn dây cắt tượng sốc điện, ảnh hưởng trình, thiết lập và tiếp xúc với mạch đến phận cấy ghép bảo trì điện khơng có thể, sốc phận bảo vệ Phôi, điện cực phận gá dụng cụ 2.2 Các phận bị rò điện Tiếp xúc với có lỗi (tiếp xúc khơng trực phận máy không tiếp): bị điện giật, ảnh hưởng mang điện suốt đến thuốc cấy trình vận hành thể, sốc thơng thường Ngay máy gần máy, lớp cách điện dây B1, B3 dẫn điện lớp cách điện phận máy Mối nguy hiểm nhiệt (không liên quan tới EDM) Mối nguy hiểm tiếng ồn: 2.1 Bảo trì bảo quản máy phát điện và/ máy gia cơng B1, B2 4.1 Q trình gia cơng (bơm dung môi, chuyển động và/ quay phận, tiếng rít hệ thống khí nén): nghe thấy âm cho thấy phá hủy âm gây tâm lý bất ổn khác Sự phát xạ tiếng ồn nguy hiểm từ thiết bị EDM thiết bị phụ trợ máy Trong suốt Tại máy trình hoạt động, vùng lân có hoạt động cận máy cài đặt, lau chùi, thiết bị làm sạch, bảo trì phụ trợ sửa chữa máy Mối nguy hiểm rung động (không liên quan tới EDM) Mối nguy hiểm xạ: 6.1 7.1 7.2 8.1 Sự xạ điện từ trường: ảnh hưởng tới sai khác Trong suốt Bức xạ nguy hiểm phận an toàn trình làm việc trực tiếp gần vùng gia mạch điều khiển ảnh q trình cài đặt cơng hưởng đến thuốc cấy máy thể C1 Ở vùng lân cận máy B4, B5, phận B6 phụ máy Mối nguy hiểm gây vật liệu/chất: Các điều kiện gần máy gây dung Tiếp xúc hít phải mơi cách điện phun dung mơi, khí, sương mù ngồi, nhỏ giọt bụi có hại bốc hơi, tạo sương mù Cháy nổ Trong suốt trình EDM, cài Ngay máy đặt, bảo trì bố D1 tới D4 gần máy trí máy xưởng Các nguy hiểm cháy có nguyên nhân chủ yếu bọt khí dễ cháy tạo thành sương mù, Trong suốt q thời gian phóng hồ trình EDM quang lâu, thiếu chất lỏng điện môi, lỗi nguồn điện nguồn thủy lực, lỗi mạch điều khiển Trong bể gia công, vùng gia công vị trí gần máy D4 tới D12 Mối nguy hiểm ecgônômi: Các yêu cầu cụ thể mà kết từ việc thiếu tảng ecgônômi Tư làm việc khơng có lợi cho sức Trong q trình khỏe cố tháo lắp điện gắng mức cực phơi Tại vị trí vận q trình làm việc lên thiết bị EDM hành bao gồm việc thiết kế hệ thống máy thiếu sở EDM ecgônômi EN 614-1 EN 614-2 Mối nguy hiểm gắn liền với môi trường sử dụng máy: 9.1 Sai hỏng thiết bị gây Nhiễu điện từ trường: sai hỏng thiết bị Thiết bị ảnh hưởng từ bên tới điện nhiễu hoạt động, cài thiết bị điện loạn điện từ trường, đặt bảo trì lỗi mạch điều khiển 10 Tổ hợp mối nguy hiểm: 10.1 Lỗi nguồn điện bên phục hồi nguồn lượng cung cấp sau gián đoạn Sai hỏng có nguyên Tất hoạt nhân từ động thực nguồn máy máy và/ từ phần điện máy/ phần khí nén máy, lỗi phần kết nối nguồn và phận máy di Ngay vị trí thiết bị vùng lân cận thiết bị B4 Tại máy tất E1, E2, E3 phận chuyển động máy chuyển và/ quay điều kiện lực (ví dụ: quán tính, trọng trường) a Danh sách bắt nguồn từ ISO 12100:2010, Bảng B.1 Yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ 5.1 Các yêu cầu chung Thiết bị EDM hệ thống EDM phải tuân theo yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ kiểm tra theo Điều Ngoài ra, thiết bị hệ thống phải thiết kế phù hợp theo nguyên lý ISO 12100:2010 vấn đề liên quan, không chính, mối nguy hiểm khơng giải tiêu chuẩn Sự phân tích lỗi phận máy, bao gồm lỗi hệ thống điều khiển phần đánh giá rủi ro hướng dẫn vấn đề nêu TCVN 7384-1 (ISO 13849-1) Bởi vậy, yêu cầu độ tin cậy cho chức an toàn định nghĩa mức đặc tính phù hợp với TCVN 7384-1 (ISO 13849-1) (xem 5.2) 5.2 Các phận liên quan đến an toàn hệ thống điều khiển thiết bị EDM hệ thống EDM a) Phần cứng phần mềm liên quan tới an toàn: theo tiêu chuẩn này, phận liên quan đến an toàn hệ thống điều khiển phận hệ thống điều khiển đáp ứng tín hiệu đầu vào liên quan đến an toàn đưa tín hiệu an tồn đầu Các phận liên quan đến an toàn hệ thống điều khiển bắt đầu điểm thiết lập tín hiệu an tồn đầu vào (ví dụ: cấu dẫn động hệ thống dẫn động chuyển mạch vị trí) kết thúc đầu yếu tố điều khiển cơng suất (ví dụ: tiếp điểm đóng ngắt) Chức an tồn hệ thống điều khiển phải thiết lập sử dụng phận an toàn thiết kế, cấu tạo áp dụng phù hợp với IEC 60204-1:2009, 9.2.2, cần có giám sát tự động dừng loại để ngăn ngừa khởi động không mong đợi di chuyển trục phù hợp với TCVN 7300 (ISO 14118) b) Các chức an toàn: phận liên quan đến an toàn hệ thống điều khiển thực chức an toàn phải đáp ứng yêu cầu mức đặc tính loại TCVN 7384-1 (ISO 13849-1), liệt kê Bảng Thông tin thêm đưa Phụ lục D Bảng 2- Mức đặc tính yêu cầu (PLr) phận liên quan đến an toàn hệ thống điều khiển thiết bị EDM hệ thống EDM Tham chiếu (điều) Các chức an tồn Mức đặc tính u cầu, PLr TCVN Tham chiếu 7384-1:2010 (ISO tới Bảng 13849-1:2006) - Điều khiển chuyển động thiết bị điều khiển giữ-để53.2.2 chạy núm xoay điện tử PLrb A3 - Điều khiển chuyển động với giám sát an toàn giảm 5.3.2.2 tốc PLrc A3 - Chức khóa liên động cửa bảo vệ di động phận thay dụng cụ ổ chứa dụng cụ 5.3.2.2 Cat.3, PLrc A1, A2, A3, B2 - Chức dừng an toàn (SOS) theo IEC 61800-5-2 5.4.1 PLrc B6 - Chức khởi động, dừng tự động khởi động lại thiết bị 5.4.1 PLrb E3 - Chức khóa liên động cửa bảo vệ di động thiết bị EDM a Cat.3, PLrc A1, A2, A3, B2 - Điều khiển chuyển động và/hoặc điều khiển nguồn điện 5.3.2.2 gia cơng cấu cho phép kích hoạt 5.3.2.3 Cat.3, PLrc A3 - Chức giới hạn thời gian cho chế độ điều chỉnh phóng điện 5.3.2.3 PLrc A1, A2, A3, B2 - Chức lựa chọn chế độ 5.3.1 PLrc - Chức dừng khẩn cấp 5.4.2 Cat.3, PLrc - Chức sử dụng cấu cho phép kích hoạt 5.3.2.2 5.3.2.3 Cat.3, PLrC A3 - Chức giám sát mức nhiệt độ chất lỏng b PLrc D6, D7, D8 điện môi cháy - Chức phát cháy b PLrc D10 a Chức khóa liên động cửa bảo vệ di động được, thiết bị bảo vệ nhạy điện tử (ESPE) thiết bị an toàn khác thiết bị EDM với chuyển động nguy hiểm điện áp phóng điện nguy hiểm >25 V- a.c > 60 V-d.c (sử dụng nguồn an toàn theo IEC 61558-1) b Thiết bị phát cháy biện pháp bảo bệ, bổ sung cho giám sát mức độ nhiệt độ chất lỏng điện môi cháy được, nhằm tránh đánh lửa bất cẩn người sử dụng Chức phận liên quan đến an toàn, quy định trên, phải xác nhận việc kiểm tra sơ đồ mạch điện kiểm tra thực tế máy (xem TCVN 7384-2 (ISO 138492)) 5.3 Các chế độ vận hành 5.3.1 Lựa chọn chế độ vận hành Việc lựa chọn chế độ vận hành phải thực sử dụng công tắc dạng nút bấm biện pháp tương tự, điều hạn chế sử dụng số chế độ định số người vận hành định Nếu u cầu có hạn chế người vận hành, mã tiếp nhận để truy cập chế độ cài đặt phải có sẵn (xem 6.3.3) Sự lựa chọn chế độ cho phép từ bên khu vực gia cơng khơng kích hoạt khởi động Dấu hiệu lựa chọn chế độ vận hành phải cung cấp (ví dụ vị trí chọn cung cấp đèn báo báo hình thị giác) Các thay đổi chế độ phải đảm bảo chế độ kích hoạt thời điểm phù hợp với ISO 12100:2010, 6.2.11.10 IEC 60204-1:2009, 9.2.3 5.3.2 Các biện pháp bảo vệ liên quan đến chế độ vận hành 5.3.2.1 Chế độ tự động Trước bắt đầu vận hành tự động, lựa chọn chế độ phải đặt vị trí chế độ tự động, cửa bảo vệ đóng thiết bị an toàn khác đặt trạng thái bảo vệ (ví dụ: khóa cửa thiết bị phát cháy sẵn sàng trường hợp sử dụng chất lỏng điện môi cháy được) 5.3.2.2 Chế độ cài đặt Trong chế độ cài đặt, nguồn phóng điện phận mà người sử dụng chạm vào phải giới hạn ≤ 25 V a.c ≤ 60 V d.c phù hợp với IEC 60204-1:2009, 9.2.4 (sử dụng nguồn an toàn phù hợp với IEC 61558-1) Tốc độ chuyển động trục phải giám sát cho vận hành cài đặt (ví dụ đo chu kỳ tiếp xúc phơi với đầu dị điện cực, kiểm tra di chuyển phôi và/ điện cực sử dụng thay điện cực và/hoặc thay phôi, kiểm tra/tối ưu phun hút rửa thực chạy thử để kiểm tra chương trình NC) Khi cửa bảo vệ mở, tốc độ trục không vượt m/min phải giám sát (xem Bảng 2) Chuyển động trục phải điều khiển thông qua: - (vận hành tay) điều khiển giữ-để-chạy, - (vận hành tay) cấu cho phép kích hoạt, với nút điều khiển, - Nút xoay điều chỉnh điện Với chuyển động với tốc độ trục > m/min ≤ 15 m/min cửa bảo vệ mở, phải có biện pháp bảo vệ khác để ngăn không cho người vận hành người khác vào thiết bị EDM, tiếp cận từ phía vùng gia cơng bằng: - Thiết bị điều khiển giữ-để-chạy kết hợp với cấu cho phép kích hoạt (xem Bảng 2) - Núm điều chỉnh điện, với cấu cho phép kích hoạt (xem Bảng 2), - Biện pháp ngăn chặn tiếp cận tới vùng nguy hiểm (ví dụ: mỏng, máy quét laze, thiết bị điều khiển hai tay) Sự dừng máy có kết từ việc nhả cấu cho phép kích hoạt phải biện pháp dừng vận hành an toàn (SOS) theo 4.2.3.1 IEC 61800-5-2:207 Khoảng cách nhỏ theo TCVN 7386 (ISO 13855) phải trì Với trục quay có tốc độ đến 50 U/min cửa mở, chuyển động quay thực với cấu cho phép kích hoạt tay Trong chế độ cài đặt, không cho phép tốc độ trục >15 m/min tốc độ quay > 50 U/min 5.3.2.3 Chế độ điều chỉnh phóng điện Sử dụng thiết bị EDM cho việc vận hành điều chỉnh cụ thể (ví dụ: chỉnh thẳng đứng, điều chỉnh CHÚ DẪN: Ụ gia công Hệ thống bảo vệ cửa Trụ máy 10 Bàn máy Thốt khí xả 11 Thùng chứa chất lỏng điện môi cháy Bộ gá điện cực 12 Thiết bị phát cháy Tủ điện (máy phát) 13 Tấm chắn khu vực gia công (lồng Farađây) (bảo vệ ngăn tiếp xúc trực tiếp kết hợp chắn cho EMC) Thiết bị điều khiển cầm tay Khung máy Bể gia cơng Hình A.1 - Tấm chắn EMC, phát cháy khí thải – Ví dụ dạng sơ đồ tâm chắn khu vực làm việc CHÚ DẪN: Đầu máy Trụ máy Hệ thống cửa bảo vệ Thốt khí xả Bệ máy Bộ gá điện cực 10 Thùng chứa chất lỏng điện môi dễ cháy Hộp điện (máy phát) 11 Bể gia công Thiết bị điều khiển di chuyển 12 Thiết bị phát cháy Bàn máy 13 Ụ gia cơng Hình A.2 - Tấm chắn EMC, phát cháy khí thải – Ví dụ dạng sơ đồ chắn thiết bị EDM CHÚ DẪN: Nhà sản xuất Đường hút khí Người sử dụng Cảm biến lưu lượng Thiết bị khí xả Tín hiệu dừng gia cơng khơng đủ lưu lượng khí Bộ kết nối Bể gia công chứa chất lỏng điện mơi cháy Hệ thống khí xả Thơng tin cho người sử dụng: - Lưu lượng khí nhỏ lớn [m3/h] - Đường kính kết hệ thống xả [mm] - Mặt phân cách điện cảm biến lưu lượng Hình A.3 - Hệ thống khí xả (sơ đồ mặt phân cách) CHÚ DẪN: Môi trường chữa cháy 11 Thiết bị phát cháy OK Người sử dụng 12 Tín hiệu ngừng gia cơng (có thể sử dụng để ngắt tồn lượng cung cấp cho máy) Nhà sản xuất 13 Tủ điện (máy phát) Hệ thống thoát khí xả 14 Bể gia cơng chứa chất lỏng điện mơi dễ cháy Đường hút khí 15 Súng phun mù Cơ cấu van khóa (màng chắn)16 Đầu phun Các tín hiệu khẩn cấp 17 Cảm biến cháy Kích hoạt thiết bị chữa cháy 18 Đầu máy Báo cháy từ xa 19 Báo cháy cục 10 Thiết bị phát cháy −⋅− ⋅− ⋅− ⋅− ⋅ Đường giới hạn vùng trách nhiệm người sử dụng vùng trách nhiệm nhà sản xuất a Tín hiệu đầu thiết bị van khóa tùy chọn b Tín hiệu đầu để kích hoạt thiết bị tự động chữa cháy (lựa chọn) c Tín hiệu đầu báo cháy từ xa Hình A.4 - Hệ thống phát cháy (sơ đồ mặt phân cách) CHÚ DẪN: Mạch sơ cấp: dừng máy hoàn toàn Các trục Mạch thứ cấp: tạm dừng máy (trạng thái khơng gia cơng) Khóa liên động hệ thống bảo vệ Điện cực Giám sát mức nhiệt độ chất lỏng điện môi Phôi Bề mặt vận hành với chức dừng vận hành a Đóng/ngắt máy b Dừng khẩn cấp c Phát cháy d Nguồn điện gia công e Chuyển động Cửa bảo vệ mở lỗi mức chất lỏng điện môi lỗi thiết bị giám sát nhiệt độ phải dừng chuyển động ngắt nguồn điện gia công đặt máy trạng thái khơng gia cơng với tin báo lỗi Hình A.5 - Ví dụ sơ đồ mạch cho chức an toàn thiết bị EDM CHÚ DẪN: Tín hiệu dừng máy (phần cứng) Giám sát thiết bị bảo vệ Tín hiệu dừng máy tin báo mức độ lỗi SL1, SL2 (phần mềm) Giám sát nhiệt độ chất lỏng điện môi Tín hiệu dừng máy tin báo lỗi nhiệt độ SL1, SL2 (phần mềm) Giám sát mức chất lỏng điện môi Tin báo mở cửa Vịng an tồn (phần cứng) CHÚ THÍCH 1: Các thiết bị điều khiển nhiệt độ dung dịch đặt vị trí mà chúng cảm nhận nhiệt độ cao chất lỏng điện môi CHÚ THÍCH 2: Rơ le K1 K2 tiếp xúc dạng cưỡng CHÚ THÍCH 3: Sự hoạt động (mở) SL1’ SL2 kiểm tra bể gia công rút nước Nếu thiết bị SL1’ SL2 lỗi hoạt động, khơng có khả đóng nguồn điện gia cơng (TCVN 7384-2 (ISO 13849-2)) CHÚ THÍCH 4: Các tiếp xúc SL1’/SL2 ST1’/ST2 giám sát lỗi phát hiện, theo TCVN 7384-2:2010 (ISO 13849-2:2003) 6.24 Hình A.6 - Ví dụ dư thừa mức giám sát nhiệt độ chất lỏng điện môi cháy CHÚ DẪN: Báo hiệu cháy cục Thiết bị phát cháy Tủ điện (máy phát) Tấm bảo vệ với khóa liên động Bộ thay đổi điện cực thẳng Hình A.7 - Máy xung định hình với thay đổi điện cực thẳng/tuyến tính CHÚ DẪN: Báo hiệu cháy cục Thiết bị phát cháy Tủ điện (máy phát) Giá treo robot Robot Cửa bảo vệ với khóa liên động Cửa bảo vệ cố định Hình A.8 - Máy xung định hình có robot CHÚ DẪN: Vỏ bảo vệ có cửa Phơi Cuộn dây Bộ dẫn dây Điện cực dây dẫn Bộ dẫn dây Bộ phận rút dây Cửa bảo vệ có khóa liên động Tủ điện (máy phát) 10 Cửa bảo vệ cố định Hình A.9 - Máy cắt dây Phụ lục B (Qui định) Đo phát xạ tiếng ồn Các điều kiện hoạt động để đo ồn phải bao gồm: a) Chạy không tải; b) Chuẩn bi gia công (vị trí trục, kiểm tra chương trình, kiểm tra rửa tự động dây); c) Quá trình EDM với điều kiện gia cơng bóc tách kim loại mức độ cao nhất, ví dụ: tồn lượng q trình xung tạo hình, cắt dây tốc độ cao, cắt điều kiện xối áp suất cao dạng khác q trình gia cơng thiết bị phát xạ tiếng ồn; d) Vận hành với thiết bị thay tự động, ví dụ: thay điện cực, thay phôi Các điều kiện lắp đặt vận hành thiết bị phải phù hợp với hướng dẫn nhà sản xuất để xác định phát xạ mức áp suất âm thiết bị Sự phát xạ mức áp suất âm thiết bị phải đo sử dụng ISO 11202, kể đến yếu tố: - Bộ báo môi trường, K2A, phải nhỏ dB; - Sự khác mức áp suất âm mức áp suất âm thiết bị điểm đo phải lớn dB Phải công bố thực phát xạ ồn khơng khí đo được, phương pháp sử dụng điều kiện vận hành áp dụng suốt thời gian kiểm tra giá trị độ không đảm bảo K (xem ISO 4871) Sự công bố tiếng ồn phải kèm với cơng bố sau: “Các hình minh họa trích dẫn mức phát xạ khơng cần mức làm việc an toàn Trong so sánh mức phát xạ mức phơi nhiễm, điều không sử dụng cách tin cậy để xác định có hay khơng việc u cầu phòng ngừa trước Các hệ số ảnh hưởng đến mức phơi nhiễm thực tế người làm việc bao gồm đặc điểm phòng làm việc, nguồn ồn khác , ví dụ số lượng máy q trình gia cơng khác liền kề, khoảng thời gian người vận hành phải tiếp xúc với tiếng ồn Mức phơi nhiễm cho phép khác nước khác Tuy nhiên, thông tin cho phép người sử dụng thiết bị thực đánh giá mối nguy hiểm rủi ro tốt hơn.” Nếu cần phải xác định mức lượng âm mức áp suất âm phát xạ, việc phải thực theo ISO 3746, sử dụng điều kiện vận hành nêu Phụ lục C (Tham khảo) Các quy tắc phòng cháy cho trường hợp khu vực đặc biệt C.1 Các quy tắc phòng cháy C.1.1 Tổng quan Trong trường hợp nước có tiêu chuẩn quốc gia quy định liên quan đến mối nguy hiểm cháy, phải áp dụng quy định Ví dụ, quy tắc phịng cháy MAS 810:1996 có hiệu lực Nhật Bản C.1.2 Đối tượng Các quy tắc phòng cháy dùng cho việc phòng ngừa nguy cháy gây thiết bị EDM đảm bảo cho an toàn người vận hành thông qua việc sử dụng tiêu chuẩn kết cấu phù hợp tiêu chuẩn vận hành phù hợp kèm với giải thích cách sử dụng đặc tính máy C.1.3 Áp dụng Các quy tắc phịng cháy phải áp dụng cho thiết bị EDM có sử dụng chất lỏng điện môi dễ cháy C.1.4 Liên quan đến quy tắc phòng cháy Nên tuân theo quy tắc phịng cháy có sử dụng tiêu chuẩn hay không C.2 Tiêu chuẩn kết cấu C.2.1 Chất lỏng điện môi bể chứa chất lỏng điện môi a) Chất lỏng điện môi cho thiết bị EDM: nên sử dụng chất lỏng điện mơi có điểm chớp cháy nhỏ 70 oC b) Bể chứa chất lỏng điện môi: bể chứa chất lỏng điện mơi nên làm thép có chiều dày lớn 3,2 mm vật liệu kim loại có độ bền tương đương lớn Bể nên kín khí khơng cho phép rị rỉ bị phá hủy q trình thử khơng thấm nước c) Ống nối bể chứa chất lỏng điện môi bể gia công: ống nên làm từ kim loại chịu q trình thử khơng thấm nước áp suất lớn 1,5 lần áp suất lớn trình sử dụng C.2.2 Thiết bị cho biện pháp an toàn a) Cảm biến nhiệt độ dung dịch: nhiệt độ thiết kế nên lớn 60 oC Trong trường hợp nhiệt độ chất lỏng điện môi vượt giá trị này, nên dừng trình gia cơng lại b) Cảm biến mức dung dịch: mức dung dịch phù hợp nên đặt theo chiều cao phôi Trong trường hợp mức chất lỏng điện mơi giảm xuống mức q trình gia công bơm nên dừng lại Không nên ngắt chức c) Cảm biến cho trình gia cơng bất thường: trường hợp vật liệu bon giãn nở q trình gia cơng nên dừng lại C.2.3 Thiết bị chữa cháy tự động Một thiết bị chữa cháy tự động nên có không khả nhận biết tự động đánh lửa gây chất lỏng điện môi, vật liệu tự động dập tắt bề mặt toàn bể gia cơng dập tắt cháy mà cịn có khả cắt nguồn phóng điện, ngắt bơm chất lỏng điện mơi, phát tín hiệu báo động Hệ thống cảm biến vật liệu dập cháy nên có đặc tính sau: a) Cảm biến phải cảm nhận nhiệt độ lửa Nếu hệ thống cảm biến nhiệt nên cảm nhận nhiệt độ nhỏ 75 oC b) Vật liệu chữa cháy nên có đủ khả tốc độ để chữa cháy dầu ngăn bắt lửa lại Bảng C.1 - Các giá trị giới hạn ngưỡng Nhật Bản Trung Quốc Giá trị giới hạn ngưỡng mơi Tiêu chuẩn trường có nhiệt độ ≤ 35oC MAS 810:1996 GB 13567:1998 > 60 oC > 70 oC > 70 oC (+15 oC) (+10 oC) (+10 oC) Giới hạn cảm biến nhiệt độ < 45 oC < 60 oC < 60 oC Giới hạn cảm biến mức > 40 mm > 50 mm > 50 mm - < 75 oC Yêu cầu 5.6.3 GB Điểm chớp cháy chất lỏng điện môi Độ nhạy nhiệt thiết bị chữa cháy C.2.4 Dán nhãn a) Tấm ghi hướng dẫn vận hành an toàn: Tấm ghi có chứa thơng tin hướng dẫn an toàn vận hành phải gắn vào thiết bị EDM: 1) Các điểm phương pháp kiểm tra hàng ngày; 2) Các giới hạn sốc điện trực tiếp (các vị trí khơng nên tiếp xúc trực tiếp ) 3) Loại thể tích (mức dung dịch) chất lỏng điện môi; lưu ý trường hợp rị rỉ dung dịch; 4) Các hướng dẫn an tồn cần thiết trình vận hành b) Sổ tay hướng dẫn: cần có thơng tin sau: 1) Các ứng dụng liên quan tới trạm chữa cháy cục việc lắp đặt thiết bị EDM; 2) Các hạng mục liệt kê C.3 C.3 Tiêu chuẩn vận hành C.3.1 Tổng quan Những vấn đề sau phải hoán thành sử dụng thiết bị EDM C.3.2 Loại mức chất lỏng điện môi a) Nên sử dụng chất lỏng điện mơi có điểm chớp cháy lớn 70 oC b) Mức dung dịch nên cao cách mặt phơi gia cơng 50 mm C.3.3 Thiết bị cho biện pháp an toàn vận hành an toàn Khi sử dụng thiết bị EDM, nên cung cấp thiết bị mô tả mục C.2 cảm biến nhiệt độ chất lỏng điện môi, cảm biến mức chất lỏng điện mơi, cảm biến cho q trình gia cơng bất thường thiết bị tự động chữa cháy Đối với máy có thiết bị không nên bỏ thay đổi thiết bị Sau thông tin chức thiết bị chức phòng ngừa vận hành thiết bị> a) Cảm biến nhiệt độ chất lỏng điện mơi: thiết bị có khả dừng q trình gia cơng nhiệt độ chất lỏng điện môi vượt giá trị thiết kế Nhiệt độ thiết kế nên nhỏ 60 oC b) Cảm biến mức chất lỏng điện môi: thiết bị có khả dừng q trình gia cơng mức chất lỏng điện môi xuống giá trị thiết kế Mức chất lỏng điện môi nên lớn 50mm kể từ mặt phôi c) Cảm biến cho trường hợp gia công bất thường: thiết bị nên có khả dừng q trình gia cơng bít xuất bắt đầu tăng lên điện cực phôi d) Thiết bị chữa cháy tự động: thiết bị nên có khả tự động nhận cháy phía chất lỏng điện mơi tự động dập tắt mơi trường bề mặt tồn bể gia cơng Vị trí, hướng điều kiện khác đầu phun không nên thay đổi C.3.4 Bảo trì kiểm tra a) Đối với cơng tác kiểm tra (kiểm tra hàng ngày), nên kiểm tra vấn đề sau trước bắt đầu công việc: 1) Tiếng ồn, rung động, áp suất, thùng chứa chất lỏng điện mơi; 2) Thể tích, mức, nhiệt độ rò rỉ dung dịch; 3) Các điều kiện gá lắp điện cực phôi; 4) Xác nhận lại chức phận thiết bị an tồn b) Đối với cơng tác kiểm tra định kỳ (6 tháng, năm năm) 1) Chức cảm biến nhiệt độ chất lỏng điện môi nên xác nhận tháng lần nhiệt độ thiết kế, 2) Thiết bị chữa cháy tự động mong đợi phải kiểm tra định kỳ theo mục nêu biện pháp bảo trì phù hợp đặc biệt cần thiết: i) Kiểm tra bên nhiều lần tháng (sự phá hủy vòi phun, đường ống, cảm biến dây dẫn); ii) Kiểm tra chức nhiều lần năm; iii) Kiểm tra chi tiết nhiều lần năm (thay vật liệu dập cháy bột và/ bọt) C.3.5 Môi trường vận hành Môi trường vận hành thiết bị EDM nên giữ phải ln kiểm tra vấn đề sau: a) Chú ý tới vật dễ cháy và/ vật sinh nhiệt độ cao máy sấy, máy hàn máy mài; không phép sử dụng lửa quanh thiết bị EDM b) Đủ điều kiện thoát khí thải c) Các thiết bị chữa cháy thiết bị EDM có sử dụng chất lỏng điện mơi dễ cháy nên đặt chế độ tự động phát cháy chế độ tự động chữa cháy C.3.6 Lưu ý đặc biệt máy hoạt động a) Không phép gia công chế độ cắt chìm q trình gia cơng EDM có phun chất lỏng điện mơi vào phơi kích thích đánh lửa (xem Hình C.1) b) Chú ý tới q trình gia cơng gần bề mặt chất lỏng điện môi: nên ý đặc biệt tới cách cố định định vị phần cố định để khơng xảy tượng phóng lửa cạnh bề mặt chất lỏng điện môi; mức chất lỏng điện môi nên giữ mức lớn 50 mm kể từ mặt phơi (xem Hình C.2, C.3 C.8) c) Giám sát q trình gia cơng tự động: nên giao cho người có khả thực thao tác phù hợp để tránh mối nguy hiểm cháy tạo để tạo vùng an tồn suốt q trình gia cơng tự động mà khơng kể đến thiết bị an tồn có sẵn Các ví dụ sau nguy hiểm cháy thực tế liên quan tới thiết bị EDM sử dụng chất lỏng điện môi dễ cháy phải ý khơng thực q trình gia cơng điều kiện này: 1) Đánh lửa gia công cắt chìm; 2) Gia cơng phơi có chiều cao không phù hợp với độ sâu bể gia công, mức chất lỏng điện môi nên lớn 50 mm kể từ mặt phôi.; 3) Gia công với mực dung dịch không đủ chiều sâu bể gia cơng có đủ thể tích; 4) Sự phóng điện điện cực phơi cố định; phóng điện vùng không mong đợi gần bề mặt chất lỏng điện mơi; 5) Sự phóng điện cáp nguồn với lớp bảo vệ điện bị vỡ đồ gá phơi; 6) Sự phóng điện điện cực đồ gá điện cực bị rơi khỏi gá nó; 7) Sự phóng điện bề mặt chất lỏng điện mơi sinh bít q trình phóng điện bất thường; 8) Sự giảm mực chất lỏng điện mơi khơng chủ định; 9) Sự phóng điện điện cực đầu phun rửa C.3.7 Các ví dụ rủi ro đánh lửa trình EDM CHÚ THÍCH: Hình C.1 đến C.9 trạng thái nguy hiểm xảy Nó mong đợi phải có lưu ý đặc biệt cho trường hợp chống đánh lửa C.3.7.1 Vùng nguy hiểm số Điện cực, quanh vòi phun rửa bàn máy Nguy cơ: đánh lửa trường hợp gia cơng có phun chất lỏng điện mơi, khơng gia cơng dạng cắt chìm CHÚ DẪN: Điện cực Phôi không làm ngập dung dịch Bàn máy Vòi phun Hình C.1 - Vùng nguy hiểm số C.3.7.2 Vùng nguy hiểm số Mức chất lỏng điện môi Rủi ro nguy hiểm: gia công phối với chiều cao không thích hợp so với chiều sâu bể gia cơng Mức chất lỏng điện môi cần lớn 50 mm so với bề mặt phôi CHÚ DẪN: Chất lỏng điện mơi khơng bao phủ hết phơi Hình C.2 - Vùng nguy hiểm số C.3.7.3 Vùng nguy hiểm số Mức chất lỏng điện môi Rủi ro nguy hiểm: gia công mà không đủ chiều sâu chất lỏng điện mơi đủ thể tích bể gia công CHÚ DẪN: Không đủ mức chất lỏng điện mơi Hình C.3 - Vùng nguy hiểm số C.3.7.4 Vùng nguy hiểm số Đồ gá phơi Rủi ro nguy hiểm: rủi ro phóng điện điện cực đồ gá phơi Phóng điện khu vực không mong muốn gần với bề mặt chất lỏng điện môi CHÚ DẪN: Đồ gá phôi Điện cực Hình C.4 - Vùng nguy hiểm số C.3.7.5 Vùng nguy hiểm số Cáp nguồn Rủi ro nguy hiểm: rủi ro phóng điện cáp nguồn bị hở với đồ gá phôi CHÚ DẪN: Cáp nguồn Hình C.5 - Vùng nguy hiểm số C.3.7.6 Vùng nguy hiểm số Bộ kẹp điện cực gá điện cực Rủi ro nguy hiểm: nguồn phóng điện điện cực gá điện cực tuột khỏi kẹp CHÚ DẪN: Bộ gá điện cực Điện cực a Lắp ghép điện cực gá điện cực bị thiếu (nguy phóng điện kẹp điện cực điện cực) Hình C.6 - Vùng nguy hiểm số C.3.7.7 Vùng nguy hiểm số Sự gia tăng lượng bit Rủi ro nguy hiểm: rủi ro phóng điện bề mặt chất lỏng điện mơi tăng bít sinh q trình phóng điện bất thường CHÚ DẪN: a Sự tăng lượng cacbon (rủi ro nguy cháy bề mặt chất lỏng điện mơi) Hình C.7 - Vùng nguy hiểm số C.3.7.8 Vùng nguy hiểm số Không đủ mức chất lỏng điện môi Rủi ro nguy hiểm: sụt giảm mức điện môi không chủ đích CHÚ DẪN: Các giọt dung dịch điện mơi a Sự rị rỉ chất lỏng điện mơi làm giảm mức điện mơi Hình C.8 - Vùng nguy hiểm số C.3.7.9 Vùng nguy hiểm số Các vòi phun dẫn điện Rủi ro nguy hiểm: rủi ro phóng điện điện cực vịi phun CHÚ DẪN: Vòi phun (vòi phun dẫn điện tiếp xúc với điện cực) Điện cực Hình C.9 - Vùng nguy hiểm số C.4 Phép kiểm không thấm nước không bắt buộc C.4.1 Các dụng cụ kiểm tra Các dụng cụ sử dụng phép kiểm không thấm nước không bắt buộc sau: a) Bể làm thép chứa chất lỏng điện môi cho thiết bị EDM hệ thống EDM; b) Thể tích bể nhỏ 2000 I (một bể tích lớn 2000 I nên phù hợp với quy tắc thiết kế sử dụng quy tắc phòng cháy) C.4.2 Quy trình kiểm a) Việc kiểm nên thực sau hàn xong phận bể trước sơn và/ phủ b) Bể nên điền đầy nước, giữ 10 min, kiểm tra kỹ lại mắt để xác định việc bị rị rỉ có c) Tiếp theo, bể nên kiểm tra rò rỉ mắt việc gõ búa dọc theo đường hàn C.4.3 Sự xác định Bể nên xem xét biện pháp thích hợp với phép thử khơng có rị rỉ mô tả C.4.2 C.4.4 Báo cáo kết kiểm lưu trữ Các hạng mục sau nên ghi lại giữ nhà sản xuất kết phép kiểm chống nước không bắt buộc: a) Mô tả biên kiểm: 1) Phương pháp kiểm (theo MAS 810:1996); 2) Áp suất kiểm (áp suất khí quyển); 3) Thể tích bể (xem C.4.5.3); 4) Kích thước bể (kích thước bao bể kim loại tấm: dài, rộng, cao); 5) Vật liệu bể chiều dày; 6) Ngày kiểm tra; 7) Số sê ri; sử dụng số thiết kế cho việc kiểm tra bể Số nên giống với số sử dụng “nhãn kiểm nghiệm thấm phép kiểm tra không thấm nước” “giấy chứng nhận phép kiểm tra không thấm nước” 8) Tên công ty người kiểm tra; 9) Tên người kiểm tra; b) Kích thước dạng biên kiểm C.4.5 Thông tin nhãn và/ đính kèm Những tài liệu sau nên dán dạng nhãn và/hoặc đính kèm bể, sử dụng cho phép kiểm tra không thấm nước không bắt buộc: a) Nhãn kiểm nghiệm thấm kiểm không thấm nước không bắt buộc: dính kèm với bể; b) Giấy chứng nhận phép kiểm không thấm nước không bắt buộc: sử dụng tài liệu đính kèm với thiết bị EDM; c) Kết tính thể tích bể: đính kèm với giấy chứng nhận phép kiểm không thấm nước khơng bắt buộc; d) Bản vẽ bể: đính kèm với giấy chứng nhận phép kiểm không thấm nước không bắt buộc C.4.5.1 Nhãn kiểm nghiệm phép kiểm không thấm nước không bắt buộc a) Nội dung nhãn gồm có: 1) Phương pháp kiểm (theo MAS 810:1996), 2) Áp suất kiểm tra (áp suất khí quyển), 3) Thể tích bể, 4) Ngày kiểm, 5) Số sê ri; sử dụng số sê ri thiết kế cho phép kiểm tra bể Số sê ri nên giống với số sử dụng cho “giấy chứng nhận phép kiểm không thấm nước không bắt buộc”, 6) Tên công ty b) Tài liệu nhãn nên chịu môi trường dầu c) Nhãn chứng minh kiểm nghiệm phép kiểm không thấm nước không bắt buộc nên đính kèm với bể Kỹ thuật dán nhãn phải đảm bảo nhãn chịu môi trường dầu C.4.5.2 Giấy chứng nhận phép kiểm không thấm nước không bắt buộc Một giấy chứng nhận phép kiểm không thấm nước không bắt buộc nên người sử dụng thiết bị EDM hệ thống EDM chuẩn bị dạng tài liệu báo cáo cho quan phịng cháy địa phương Nó nên đính kèm với thiết bị EDM hệ thống EDM thùng chứa chất lỏng điện môi a) Nội dung giấy chứng nhận phép kiểm không thấm nước không bắt buộc bao gồm: 1) Phương pháp kiểm (theo MAS 810:1996); 2) Áp suất kiểm (áp suất khí quyển); 3) Thể tích bể; 4) Kích thước bể; 5) Vật liệu chiều dày; 6) Ngày kiểm; 7) Số sê ri, sử dụng số thiết kế cho kiểm tra bể Số nên giống với số sử dụng “nhãn chứng minh kiểm nghiệm phép kiểm không thấm nước không bắt buộc”; 8) Tên công ty b) Kích thước giấy chứng nhận nên khổ giấy A4 C.4.5.3 Kết tính tốn thể tích bể Kết tính tốn thể tích bể nên đính kèm với giấy chứng nhận phép kiểm tra không thấm nước chuẩn thể tích bể mô tả nhãn kiểm nghiệm thấm (của phép kiểm tra không thấm nước) giấy chứng nhận phép kiểm tra khơng thấm nước a) Thể tích bể tính theo bước sau: 1) Thể tích bể: tổng thể tích phần rỗng nhỏ nhất; 2) Kích thước bể: kích thước bao lớn (dài x rộng x cao); 3) Tổng thể tích bể: thể tích nước dùng để đổ đầy bể tính kích thước bên bể; 4) Thể tích tự do: 5) Tỷ số b) Kết tính tốn nên trình bày khổ giấy A4 C.4.5.4 Bản vẽ bể Nên đính kèm theo giấy chứng nhận thử nghiệm khơng thấm nước hình minh họa vẽ bể gốc để thực phép tính tốn thể tích bể Kích thước định dạng vẽ Phụ lục D (Tham khảo) Hướng dẫn đánh giá rủi ro cho thiết bị EDM hệ thống EDM để xác định mức đặc tính yêu cầu và, cần thiết, loại D.1 Ước lượng tần suất tác động mối nguy hiểm xảy Bước 1: Nhà sản xuất nên kiểm tra nguy hiểm dự đốn trước xảy với thiết bị EDM hệ thống EDM trước đó, xác định tần số (từ khơng xảy đến thường xảy ra) tác động mối nguy hiểm (từ tổn hại không đáng kể tới mối nguy hiểm cho tính mạng) Sau đó, đánh giá mối nguy hiểm xảy thiết bị để thiết kế hoàn thiện liệu phù hợp Nếu kết đánh giá đặt vùng xám đen, nguy hiểm loại không chấp nhận người chịu trách nhiệm nên đặt tình trạng có điện để xem lại biện pháp kỹ thuật theo ISO 12100 Phương pháp xem xét lại nên kiểm tra lại để xác nhận tối thiểu hóa rủi ro mong đợi phải di chuyển xuống vùng xám đen Hình D.1 - Ước lượng tần suất tác động mối nguy hiểm xảy D.2 Nhận biết mức đặc tính yêu cầu (PLr) để phịng ngừa mối nguy hiểm xảy Bước thứ hai: Chắc chắn tất nguy xác định nằm vùng xám đen; xác định mức độ chấp hành yêu cầu từ thường xuyên (nghĩa tổn hại không đáng kể) tới khơng xảy (nghĩa nguy hiểm tới tính mạng) cho kênh vùng xám nhạt Hình D.2 - Nhận biết mức đặc tính yêu cầu (PLr) để tránh mối nguy hiểm xảy D.3 Xác định thời gian trung bình xảy hư hỏng nguy hiểm (MTTFd) khoảng chuẩn đoán (DCavg) Bước thứ ba: Xác định cần thiết thời gian trung bình xảy hư hỏng (MTTP d) phận có sẵn khoảng chuẩn đoán (DCavg) hệ thống điều khiển, để xác định mức độ chấp hành yêu cầu (PLr) loại máy cần, thể Hình TCVN 7384-1:2010 (ISO 138491:2006) (xem Hình D.3) CHÚ DẪN: PL Mức đặc tính MTTFd kênh = thấp MTTFd kênh = trung bình MTTFd kênh = cao Hình D.3 - Xác định thời gian trung bình xảy hư hỏng nguy hiểm (MTTFd) khoảng chuẩn đoán (DCavg) THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ISO 7010:2001 Graphical symbots - Safety colours and safety signs - Required safety signs (Ký hiệu đồ họa - Màu an toàn ký hiệu an toàn) [2] ISO/IEC 2806:1994 Industrial automation systems - Numerical control of machines - Vocabulary (Hệ thống tự động công nghiệp - Điều khiển số máy - Từ vựng) [3] MAS 810:1996 Safety standard for fire prevention on EDM (Tiêu chuẩn an toàn ngăn ngừa cháy máy EDM) [4] GB 13567:1998 Electro-discharge machines - Technical requirements for safeguarding (Máy gia công tia lửa điện - Yêu cầu kỹ thuật bảo vệ an toàn) [5] TCVN 7301-2 (ISO/TR 14121-2) An toàn máy - Đánh giá rủi ro - Phần 2: Hướng dẫn thực hành ví dụ phương pháp)