1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 431 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT NGUYỄN THỊKHOA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Xà HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍMINH Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ ChíMinh, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT NGUYỄN THỊKHOA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Xà HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍMINH Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền Phản biện 2: PGS.TS Đào Duy Huân Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Chí Hải NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN LUÂN Phản biện độc lập 1: GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền Phản biện độc lập 2: PGS.TS Mai Ngọc Anh TP Hồ ChíMinh, tháng năm 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Hờ Chí Minh (TP.HCM) là trung tâm kinh tế lớn, giữ vai trò đầu tàu kinh tế của nước Thành phố cũng là nơi có hoạt động kinh tế động , môi trường đầu tư thuận lợi , thông thoáng , có nhiều lợi thế cho việc hình thành và phát triển các KCN Đến cuối năm 2014, địa bàn TP HCM có khu chế xuất và 12 khu công nghiệp đã và hoạt động , với tổng vốn đầu tư đăng ký là 8.385 tỷ USD, thu hút 274.250 NLĐ Những khó khăn sống của NLĐ tại các KCN đã tạo nên những mâu thuẫn mặt xã hội , gây những bất ổn phát triển bền vững của các KCN địa bàn TP.HCM Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động các khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa mặt lý luận và thực tiễn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM nói riêng và nước nói chung Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu bao trùm của Luận án là Luận giải sở lý luận và thực tiễn DVXH và phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP HCM Đưa những quan điểm , mục tiêu, định hướng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu việc phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM đến năm 2025 2.2 Câu hỏi nghiên cƣƣ́u Thứ nhất, thực trạng DVXH và phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM thời gian qua Thứ hai, các quan quản lý nhà nước có vai trò việc kiểm soát cung ứng DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM? Các tiêu chí đánh giá việc phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN Thứ ba, những giải pháp nào có tính khả thi để phát triển cácDVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM thời gian tới Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu việc phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM thời gian qua và định hướng giải pháp phát triển thời gian tới Đề tài tập trung sâu chủ yếu vào năm loại hình DVXH trọng yếu , xúc hiện là dịch vụ giáo dục, đào tạo, y tế, nhà dịch vụ văn hóa - giải tri 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án chủ yếu nghiên cứu loại hình dịch vụ đã đề cập ở Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng chủ yếu thời kỳ chuyển đổi kinh tế Đưa những giải pháp cho việc phát triển đến năm 2025 Về không gian : Nghiên cứu DVXH cho NLĐ tại cá c KCN địa bàn TP.HCM Nhƣƣ̃ng đóng góp mới của Luận án Thứ nhất, phân tích và đánh giá cách tương đối toàn diện các DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM Trên sở đó, những hạn chế, yếu và những vấn đề đặt Thứ hai, đưa các quan ểm, mục tiêu và định hướng phát tri ển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM đến năm 2025 Thứ ba, đề xuất các gi ải pháp phát triển DVXH cách có hiệu để đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao chất lượng sống của NLĐ tại các KCN địa bàn địa bàn TP.HCM đến năm 2025 Kết cầu của Luận án Ngoài mở đầu , kết luận , danh mục tài liệu tham khảo , phụ lục , nội dung của luận án bao gồm chương CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cƣƣ́u 1.1.1 Nghiên cứu nước Có rất nhiều khái niệm và quan điểm khác DVXH DVXH liên quan đến các dịch vụ và hàng hóa công cộng Nó là khái niệm mở, phụ thuộc vào yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội và kinh tế của các quốc gia, khu vực Như vậy, với các quan điểm khác nhau, các nghiên cứu DVXH có thể được liệt kê theo các nhóm sau: Nhóm 1: Những nghiên cứu DVXH góc độ kinh tế học dịch vụ Theo quan điểm này, các hợp phần của DVXH chăm sóc y tế, giáo dục (tiểu học), nước sạch và nhà ở thỏa đáng giúp người có được hội thoát nghèo và hướng tới sống tốt đẹp Nhóm 2: Những nghiên cứu các loại hình dịch vụ phương thức tổ chức cung ứng Các nghiên cứu này t ập trung làm rõ chuyển đổi các mô hình t ổ chức cung ứng dịch vụ Từ chỗ nhà nước trực tiếp cung ứng DVXH sang mở rộng cho tư nhân tham gia ở các mức độ khác Nhóm 3: Những nghiên cứu vai trò nhà nước các đối tác xã hội việc cung cấp dịch vụ Các nghiên cứu này cho rằng DVXH là loại hình dịch vụ mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội Nó vừa là loại hàng hóa tư nhân cũng vừa là loại hàng hóa công cộng Các bên tham gia vào loại hình dịch vụ này hưởng lợi 1.1.2 Nghiên cứu nước Khái niệm DVXH ở Việt Nam được xây dựng dựa kế thừa các tư tưởng, quan điểm DVXH của các nhà khoa học thế giới Các nhà khoa học mặc dù đồng quan điểm và cho rằng DVXH là những dịch vụ cần thiết để phát triển người, nhiên, nhất trí giữa các nhà khoa học khái niệm này còn chưa cao Trong những năm gần đây, vấn đề DVXH đối với NLĐ di cư từ nông thôn làm việc ở thành thị, tại các KCN nói riêng cũng được nhiều nhà khoa học đề cập đến Có thể nêu lên số công trình tiêu biểu theo các nhóm sau: Thứ nhất, nhóm đảm bảo việc cung ứng DVXH cho NLĐ di cư từ nông thôn thành thị làm việc các KCN Các tác giả đã tập trung làm rõ những vấn đề liên quan đến bảo trợ xã hội dưới góc độ lao động di cư cần đảm bảo nhà ở, tiền lương, chăm sóc y tế Thứ hai, nhóm các giải pháp liên quan đến giải quyết mặt trái tình trạng di cư lao động gây cho quá trình phát triển kinh tế xã hội địa phương có người di cư địa phương có lao động nhập cư đã phân tích thực trạng di dân đến thành phố những năm gần đây, làm rõ những nhân tố thúc đẩy di dân, những khó khăn của NLĐ di dân đến thành phố và khuyến nghị sớ sách nhằm quản lý lao động nhập cư, hoàn thiện thị trường lao động và đầu tư nhà nước nhiều nông thôn và phát triển các thành phố vệ tinh Thứ ba, nghiên cứu DVXH quản lý DVXH Việt Nam quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đánh giá Việt Nam là trường hợp thành công việc gắn tăng trưởng kinh tế với thực các sách xã hội Những nghiên cứu của các công trình đã được công bố chưa làm rõ được các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo DVXH cho NLĐ tại các KCN, hoặc mới tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo DVXH cho NLĐ tại các KCN theo các cách nhìn khác Chính vì đề tài này tập trung làm rõ các nội hàm, các DVXH cần phải được cung cấp cho NLĐ tại các KCN; các yếu tố liên quan đến thực thi cung ứng DVXH cho các đối tượng thụ hưởng ở khu vực này và đặc biệt là xây dựng tiêu chí để đánh giá việc đảm bảo chất lượng cung ứng DVXH cho đối tượng thụ hưởng tại các KCN địa bàn TP.HCM 1.2 Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u 1.2.1 Cách tiếp cận Đề tài sử dụng loại các cách tiếp cận khác : tiếp cận hệ thống; tiếp cận đa tuyến và phức hợp; tiếp cận lịch sử - cụ thể; tiếp cận công bằng, hiệu và phát triển bền vững; tiếp cận cộng đồng xã hội 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích và tởng hợp; phương pháp chuyên gia; phương pháp thống kê kinh tế lượng; phương pháp dự báo tác động sách và điều tiết; phương pháp lựa chọn mô hình nghiên cứu CHƢƠNG 2: NHƢƣ̃NG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Xà HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Khái niệm, đặc trƣng, vai trò, chƣƣ́c của dịch vụ xã hội 2.1.1 Khái niệm dịch vụ dịch vụ xã hội Thuật ngữ dịch vụ lúc đầu xuất hoạt động bổ trợ , phi kinh tế và chưa được định nghĩa cách rõ ràng Sau đó thuật ngữ dịch vụ được sử dụng gắn với hoạt động hậu cần quân đội, rồi đưa vào lĩnh vực kinh tế Dịch vụ là toàn các hoạt động mà k ết quả chúng thường sản phẩm vô hình nhận diện các giác quan, khó đo đếm giá trị lao động chất lượng sản phẩm giá cả trao đổi thị trường Hoạt động dịch vụ bao trùm lên tất các lĩnh vực , chi phối rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, môi trường của quốc gia nói riêng và toàn thế giới nói chung Tuy nhiên, từ nhiều cách hiểu nêu có thể tới định nghĩa : dịch vụ hoạt động lao động mang tinh xã hội , tạo các sản phẩm hàng hóa tồn tại chủ yếu hình thái vô hình , không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thỏa mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất đời sống người Dịch vụ xã hội là khái niệm “kép” được g ắn kết hữu bởi hai khái niệm “dịch vụ” và “xã hội” DVXH dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cộng đồng cá nhân nhằm phát triển xã hội, có vai trò đảm bảo phúc l ợi công xã h ội, đề cao giá trị đạo lý, nhân văn, vì người, hoạt động mang bản chất kinh tế - xã hội; nhà nước , thị trường xã hội d ân sự cung ứng , tùy theo tinh chất thuần công, công hay tư loại hình dịch vụ; bao gồm các lĩnh vực: giáo dục đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, văn hóa - thông tin, thể dục - thể thao các trợ giúp xã hội khác 2.1.2 Đặc trưng của dịch vụ xã hội Chất lượng DVXH không thể thuần túy được đánh giá bằng giá thị trường các dịch vụ khác mà chủ yếu được xem xét ở mức độ hài lòng của người dân với tư cách cá nhân và cộng đồn g xã hội , đó là độ hài lòng của người dân đối với số lượng, cấu, phương thức, thời gian, không gian, thuận tiện, trình độ văn minh, ứng xử văn hoá, cung ứng dịch vụ Hiệu quả hầu hết các DVXH không chỉđược xem xét ở khả nă ng tác động đến phát triển của cá nhân đối tượng thụ hưởng dịch vụ mà còn đư ợc xem xét b ởi các tác động gián tiếp đối với toàn thể xã hội (công năng) DVXH tác động đến người nên bất luận dịch vụ xã hội thuần công, không thuần công hay cá nhân thìyếu tố đạo đức , nhân văn là cốt lõi của kết cấu Do DVXH bị chế ước mạnh mẽ của yếu tố đạo đức , nhân văn , , các nguyên tắc thịtrường vận dụng phát triển DVXH không hoàn chỉnh, vai trò của nhà nước và xã hội dân được đề cao tổ chức cung ứng và quản lý dịch vụ DVXH bịchi phối bởi yếu tố đạo lý , nhân văn - những giá trịphổ quát của nhân loại - cho nên, phát triển DVXH ngày càng được quan tâm cấp độ toàn cầu với can dự của các tổ chức quốc tế, các tở chức phi phủ xun q́c gia 2.1.3 Vai trị chức của dịch vụ xã hợi Vai trị của dịch vụ xã hợi DVXH với vai trò phục vụ cho đời sống người , không ngừng nâng cao chất lượng sống , tạo nên yếu tố “đầu vào” thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững DVXH phát triển thúc đẩy phân công lao động , chuyên môn hóa, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất tăng suất lao động , đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của xã hội, của cộng đồng, của cá nhân người Phát triển DVXH còn tạo nhiều việc làm, thu hút s ố lượng lớn lao động , giảm tỷ lệ thất nghiệp kinh tế quốc dân DVXH góp phần thực hiện các chinh sách xã hội, đảm bảo công bằng, tiến xã hội giải phóng phụ nữ, chăm sóc trẻ em, người già, người yếu thế, mở rộng vị thế của lao động trí óc Phát triển DVXH kéo theo nó hình thành các trung tâm khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, văn hóa - nghệ thuật, thể thao chuyên nghiệp trình độ cao, nhờ đó thúc đẩy đô thịhóa mang tinh cân hài hòa DVXH góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, hình thành chuẩn mực giá trị xã hội mới, loại trừ những lệch chuẩn xã hội, nâng cao dân trí, hình thành người mới đáp ứng yêu cầu của phát triển xã hội văn minh, tiến Chức của dịch vụ xã hội Chức xã hội : cũng bất cứ lo ại hình dịch vụ nào , DVXH trước hết có chức phục vụ xã hội , phục vụ người , góp phần quan trọng tạo nguồn nhân lực - yếu tố quyết định hàng đầu cho phát triển xã hội Chức kinh tế: DVXH cùng hợp thành với các lĩnh v ực dịch vụ khác tạo thành ngành dịch vụ Các tổ chức kinh doanh là chủ thể cung ứng dịch vụ xã hội có lợi nhuận hoặc lợi nhuận không thuần túy Đối tượng được cung ứng dịch vụ phải có khả toán , trả đầy đủ ho ặc chi trả phần kinh phí dịch vụ mà mình thụ hưởng Chức chinh trị: xã hội đại , phát triển DVXH còn thể nó chất trị của thể chế nhà nước theo đu ổi chủ thuyết nhất định Trên thế giới có ba mô hình phát triển dịch vụ xã hội gắn với chủ thuyết cầm quyền nhất định: hữu khuynh, tả khuynh và hỗn hợp 2.1.4 Bản chất kinh tế - xã hội của dịch vụ xã hội Mang bản chất kinh tế bởi nó là đối tượng của kinh tế học dịch vụ, có thể xem xét bình diện kinh tế vĩ mô lẫn kinh tế vi mô Trên bình diện kinh tế vĩ mô, nó là phận hợp thành ngành dịch vụ của đất nước mà bất kỳ lựa chọn chiến lược tăng trưởng và phát triển thế nào phải tính đến Trên bình diện kinh tế vi mơ, mọi đơn vị cung ứng DVXH điều kiện kinh tế thị trường, phải tự đặt và tự giải đáp các câu hỏi: cần tạo dịch vụ gì, dịch vụ cho và tổ chức cung ứng dịch vụ thế nào? Mang bản chất xã hội bởi nó hướng tới mục tiêu phục vụ cho phát triển xã hội, dù với tư cách cộng đồng hay cá nhân, được vận hành có hiệu có tham gia của các chủ thể đa dạng xã hội Bản thân khái niệm DVXH tự nó đã nói lên chất xã hội của loại hình dịch vụ này Do đó, giải quyết mối quan hệ giữa tinh kinh tế và tinh xã hội là vấn đề chất của quản lý phát triển DVXH Nó đòi hỏi phải vừa xem xét dịch vụ xã hội dưới góc độ kinh tế học dịch vụ, phúc lợi học và góc độ nhân học văn hóa 2.2 Phân loại dịch vụ xã hội 2.2.1 Phân loại theo tính chất của dịch vụ xã hội DVXH thuần công là những dịch vụ không thể phân bổ theo khẩ u phần để sử dụng và cũng không cần thiết định suất sử dụng , bởi vìtiêu dùng của cá nhân này không làm giảm lượng tiêu dùng c ủa cá nhân khác DVXH không thuần công là những DVXH khơng đáp ứng cách chặt chẽ tính tranh giành và tính loại trừ Với những dịch vụ này, những điều kiện nhất định việc sử dụng của người này có thể loại trừ và tranh giành quyền tiêu dùng của người khác DVXH cá nhân là những dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của thân cá nhân đó, người nào đó không tiêu dùng thì cũng khơng ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của người khác và toàn xã hội 2.2.2 Phân loại theo chủ thể cung ứng dịch vụ xã hội Nhà nước : xã hội đại , DVXH nhà nước cung ứ ng chiếm tỷ trọng nhất định, bất luận đó là nhà nước theo chủ thuyết phát triển nào DVXH nhà nước cung ứng phần lớn là thu tiền của người tiêu dùng gián tiếp qua thuế hoặc thu tiền phần dưới hình thức phí , đó là những DVXH th̀n cơng hoặc khơng thuần công Tư nhân (thị trường): tư nhân tự đầu tư nguồn lực phát triển DVXH với mục tiêu lợi nhuận và phi lợi nhuận Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận chủ yếu đối với các dịch vụ hướng tới cá nhân người, tùy thuộc nhu cầu và khả chi trả của người tiêu dùng dịch vụ 2.2.3 Phân loại theo chế quản lý tài chính Về mặt nguyên tắc , mọi DVXH phải thu tiền của người sử dụng , vấn đề là thu tiền trực tiếp hay gián ti ếp mà thôi, bao gồm: DVXH không thu tiền trực tiếp người sử dụng mà nhà nước chịu trách nhiệm trả phí; DVXH mà người sử dụng dịch vụ phải trả tiền phần; DVXH cá nhân mà người tiêu dùng phải trả tiền toàn 2.2.4 Phân loại dịch vụ xã hội theo hình thức dịch vụ cụ thể Dịch vụ chăm sóc sức khỏe : dịch vụ khám chữa bệnh , phòng chống dịch bệnh Bảo đảm sức kh ỏe cho tất mọi người được xem quyền của người t hế giới đại , vì quyền được hưởng các dịch vụ y tế không thể để cho thịtrường chi phối mà thuộc trách nhiệm nhà nư ớc Dịch vụ giáo dục - đào tạo: hầu hết các quốc gia thế giới coi giáo dụ c là lĩnh vực dịch vụ công nhà nước đảm nhiệm , vì nó tạo nguồn nhân lực quyết định cho phát triển của đất nước Dịch vụ văn hóa - thông tin - thể thao - khoa học: văn hóa thông tin không ch ỉ đáp ứng nhu cầu xây dựng tảng tinh thần cho xã hội , phát triển sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần cho người dân , mà còn góp phần trìxã hội trật tự , ổn định để phát triển Dịch vụ cộng đồng trợ giúp xã hội : dịch vụ cộng đồng và trợ giúp xã hội ngày càng phát triển gắn với quá trình hoàn thiện chức dịch vụ công , đặc biệt đối với các nước theo chủ thuyết xã hội dân chủ 2.3 Nội dung dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động các khu công nghiệp 2.3.1 Dịch vụ đào tạo, giới thiệu việc làm Đào tạo nghề cho NLĐ tại các KCN là hợp phần đầu tiên liên quan đến DVXH đối với NLĐ tại các KCN Đối tượng của các khóa đào tạo này thường là lao động nông thôn chưa làm quen với các kỹ nghề vào làm việc tại các KCN Nội dung đào tạo nghề cho NLĐ tại các KCN đó bao gồm: (i) trang bị các kiến thức lý thuyết cho học viên cách có hệ thống việc làm tại các doanh nghiệp thuộc KCN; (ii) rèn luyện các kỹ thực hành nghề trước được tuyển vào làm tại các KCN; (iii) rèn luyện thái độ, tác phong làm việc phạm vi nghề mà họ theo học 2.3.2 Dịch vụ nhà phương tiện sinh hoạt hàng ngày Nhà ở và điều kiện sinh hoạt hàng ngày là hợp phần thứ hai của DVXH đối với NLĐ tại các KCN Nhà ở là những nhu cầu của người, vì thế bảo đảm nhà ở cho người dân là những vấn đề xã hội quan trọng “Có chỗ ở thích hợp và an toàn là những quyền bản, là điều kiện cần thiết để phát triển người cách toàn diện, đồng thời là nhân tố quyết định để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước” Nhìn chung, có nhóm đối tượng tham gia dịch vụ cung ứng nhà ở cho NLĐ tại các KCN, gồm: (i) các doanh nghiệp nhà nước, (ii) các doanh nghiệp tư nhân (iii) các hộ gia đình 2.3.3 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe Chăm sóc y tế, sức khỏe là hợp phần tiếp theo liên quan đến DVXH cho NLĐ tại các KCN Chăm sóc y tế tạo hội cho NLĐ có được tình trạng sức khỏe tốt tham gia vào thị trường lao động, góp phần thực công bằng xã hội, tiến và phát triển người Đảm bảo dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ tại các KCN là việc quyền địa phương, các đơn vị sử dụng lao động tại các KCN thực các biện pháp, sách nhằm giúp NLĐ đạt được tình trạng sức khỏe tốt nhất thời gian làm việc ở khu vực này 2.3.4 Dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí Văn hóa không ch ỉ đáp ứng nhu cầu xây dựng tảng tinh thần cho xã hội , phát triển sức khỏe thể chất và s ức khỏe thần kinh cho MLĐ tại các KCN , mà còn góp phần trì xã hội trật tự , ổn định để phát triển Đảm bảo dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí cho NLĐ tại các KCN là các biện pháp doanh nghiệp tại các KCN, ban quản lý các KCN, quyền địa phương có NLĐ tại các KCN thực 11 cho thân NLĐ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, mà còn góp phần vào tăng trưởng ngân sách của địa phương nơi quản lý các KCN Đảm bảo DVXH cho NLĐ tại các KCN còn thúc đẩy quá trình di dân từ nông thôn thành thị, và góp phần chuyển đổi cấu kinh tế 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động các khu công nghiệp 2.5.1 Các quy định của pháp luật Thể chế sách là những yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển của hệ thống DVXH nói chung, đối với NLĐ nói riêng Nó được xây dựng để giải quyết tình trạng NLĐ tại các KCN gặp rất nhiều khó khăn tiếp cận những DVXH mà những phương thức hành không thể giúp họ giải quyết được những nhu cầu sống tối thiểu, cũng giúp cho địa phương có được ổn định nhân lực, các doanh nghiệp, các KCN có được ổn định nhân Các quy định của luật pháp đó định hướng những việc cần phải làm đối với các địa phương, các doanh nghiệp, các KCN để thu hút, giữ chân NLĐ và gắn bó lâu dài với phát triển của những đơn vị này Ngoài ra, các quy định luật pháp liên quan đến cung cấp DVXH tại các KCN còn đảm bảo cho NLĐ tại khu vực này những quyền sống tối thiểu 2.5.2 Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước Khi các sách ưu đãi của nhà nước đới với vi ệc xây dựng sở h ạ tầng cho NLĐ tại các KCN được quan tâm, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dành nhiều quỹ đất cho xây dựng nhà cho NLĐ tại các KCN hoặc thực các ưu tiên đối với khu vực tư nhân thực cung ứng nhà ở cho NLĐ tại các KCN 2.5.3 Sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động Doanh nghiệp sử dụng lao động tại các KCN là những đơn vị có trách nhiệm đảm bảo DVXH cho NLĐ làm việc ở khu vực này Chính vì vậy, tham gia của các doanh nghiệp là yếu tố đầu tiên đảm bảo cho NLĐ tại các KCN được tiếp cận tới các DVXH 2.5.4 Tổ chức quản lý, phối hợp chương trình, kiểm tra giám sát của Nhà nước tham gia quản lý của tổ chức xã hội Đây cũng là những yếu tố có vai trò quyết định việc tổ chức các hoạt động cung ứng DVXH cho NLĐ tại các KCN Cho dù sách có tớt đến đâu tở chức thực khơng tớt thì sách không thể đạt được kết 12 mong ḿn, đới tượng thụ hưởng của sách khơng có hội được hưởng những mục tiêu mà sách đặt 2.5.5 Nhận thức xã hội Bản chất của các DVXH nói chung, DVXH cho NLĐ tại các KCN là công việc của riêng ai, mà đòi hỏi gánh vác của toàn xã hội, cụ thể là Nhà nước, thị trường, gia đình và tổ chức xã hội Đương nhiên vai trò điều hành, quản lý xã hội cũng ưu thế nguồn lực vượt trội của Nhà nước đòi hỏi Nhà nước phải là người chịu trách nhiệm cao nhất việc cung ứng và đảm bảo chất lượng DVXH CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN D ỊCH VỤ Xà HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNGTẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA 3.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế – xã hội TP.Hồ ChíMinh 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên TP.HCM là thành phố đông dân nhất nước, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam Trên sở diện tích tự nhiên thì TP.HCM là đô thị lớn thứ nhì Việt Nam (sau thủ đô Hà Nội được mở rộng) Hiện nay, TP.HCM và thủ đô Hà Nội là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam 3.1.2 Phát triển kinh tế TP.HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất nước, giữ vai trò đầu tàu kinh tế của nước Thành phố cũng là nơi hoạt động kinh tế động, đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong gần 30 năm thực sách đởi mới, kinh tế TP.HCM đã đạt được những thành tựu cao và đáng khích lệ phát triển kinh tế 3.1.3 Phát triển văn hóa – xã hội TP.HCM là nơi có nhiều sở đào tạo của tất các cấp, các ngành học và các loại hình đào tạo Hiện địa bàn Thành phố 49 trường Đại học và 26 trường Cao đẳng, chiếm 17,8% tổng số trường Đại học – Cao đẳng nước TP.HCM có 449 sở y tế Các sở y tế của TP.HCM không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho triệu dân của thành phố mà còn của nhiều tỉnh thành ở phía Nam Thành phớ có 99 bệnh viện, đó có 65 bệnh viện thuộc sở hữu Nhà nước; 31 bệnh viện ngoài nhà nước; bệnh viện có vốn nước ngoài 3.2 Tình hình phát triển các khu công nghiệp địa bàn TP Hồ ChíMinh 3.2.1 Thực trạng phát triển khu công nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh Tính đến ći năm 2014, tại các KCN có 1.307 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là 8.385 tỷ USD Trong đó: dự án có vốn đầu tư nước ngoài 13 là 523 dự án, vốn đầu tư đăng ký 5.006 tỷ USD; dự án có vốn đầu tư nước là 784 dự án, vốn đầu tư đăng ký 50.686 tỷ VNĐ (tương đương 3.379 tỷ USD) Tởng diện tích đất cho th lũy kế đạt 1.404,73 / 2.174,96 đất công nghiệp được phép cho thuê của 15 KCN, đạt tỷ lệ lấp đầy 65% Trong đó, 12 KCN đã vào hoạt động đạt tỷ lệ lấp đầy 91%; các KCN Tân Phú Trung, Đông Nam, An Hạ, Hiệp Phước – giai đoạn quá trình triển khai xây dựng hạ tầng, đã thu hút đầu tư, tỷ lệ lấp đầy đạt 30% 3.2.2 Tình hình lao động làm việc tại KCN địa bàn TP Hồ Chí Minh Bảng 3.7: Tình hình lao động các KCN giai đoạn 2010-2015 ĐVT: người Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 255.855 268.576 271.515 270.919 274.250 Trình độ đại học, cao đẳng 24.945 27.726 26.527 25.943 26.913 Trình độ trung cấp 32.556 36.221 38.175 29.908 33.776 198.354 204.629 206.813 215.068 213.561 180.001 193.803 194.065 193.209 197.388 75.854 74.733 77.450 77.710 76.862 87.272 85.866 90.197 90.317 86.936 168.583 182.710 181.318 180.602 187.314 93.159 105.461 111.065 108.537 109.467 162.696 163.115 160.450 162.382 164.753 Tởng sớ lao động Trong đó: Lao động phở thơng Trong đó: Sớ lao động tại các DN có vốn đầu tư nước ngoài Số lao động tại các DN có vốn đầu tư nước Trong đó: Sớ lao động có hộ TP.HCM Sớ lao động nhập cư Trong đó: Nam Nữ Ng̀n: Báo cáo tình hình hoạt động hàng năm tại các KCX-KCN, Ban quản lý các KCX-KCN TP.Hồ Chi Minh 3.3 Thƣƣ̣c trạng dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động các khu công nghiệp địa bàn TP.Hồ ChíMinh 3.3.1 Đối với dịch vụ đào tạo, nâng cao trình độ của người lao động Thứ nhất, kết điều tra cho thấy tỷ lệ lao động tại các KCN dưới hỗ trợ của các trung tâm hướng nghiệp và giới thiệu việc làm, hay thông qua các phương 14 tiện thông tin đại chúng chiếm tỷ lệ rất nhỏ Phần lớn NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM là người thân, bạn bè giới thiệu Thứ hai, các dịch vụ liên quan đến đào tạo nghề được thực bởi các trung tâm hướng nghiệp và giới thiệu việc làm phạm vi nước NLĐ trước được tuyển vào làm việc tại các KCN có thể lựa chọn những trung tâm phù hợp với khu vực sống tại của họ để tham gia các khóa đào tạo 3.3.2 Đối với dịch vụ nhà điều kiện sinh hoạt hàng ngày Kết điều tra cho thấy, phần lớn nhóm đối tượng có nhà riêng là lao động địa, lao động sống cùng gia đình sở hữu nhà riêng nhiều so với lao động sống độc thân Tuy nhiên, số đối tượng có sở hữu nhà riêng làm việc tại các KCN không nhiều (chưa tới 30% số lao động được vấn) Ngược lại, có 66% lao động làm việc tại các KCN địa bàn TP.HCM phải thuê nhà để ở Việc đảm bảo nhà ở cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM chưa được các doanh nghiệp và quyền quận, huyện có lao động làm việc ở các KCN quan tâm đúng mức Phần lớn việc cung cấp nhà ở cho NLĐ khu vực tư nhân, đặc biệt là các hộ gia đình đảm nhận Các dịch vụ liên quan đến đảm bảo sinh hoạt hàng ngày tại nơi ở của NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM còn nhiều khó khăn, đặc biệt là việc tiếp cận nước dùng cho sinh hoạt 3.3.3 Đối với dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe Khám tuyển, khám sức khỏe định kì cho NLĐ là những nội dung liên quan đến dịch vụ chăm sóc y tế được doanh nghiệp quan tâm Qua vấn sâu số doanh nghiệp và NLĐ thấy rằng, trước vào làm việc tại các KCN địa bàn TP.HCM, công nhân được tổ chức khám sức khỏe và những đối tượng này được hưởng sách khám định kì năm lần Tuy nhiên, số KCN có sở y tế vận hành lại rất hạn chế Hiện mới có KCN xây dựng phòng khám đa khoa và trạm y tế, 03 KCN gần bệnh viện nên không xây dựng phòng khám (Linh Trung và 2, Bình Chiểu), các KCN còn lại đã có quy hoạch đất chưa có kinh phí xây dựng Chính vì thế, sớ NLĐ được khám sức khỏe định kỳ chiếm khoảng từ 22% đến 25% so với tổng số lao động 3.3.4 Dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí Hiện có KCN đã xây dựng và đưa vào hoạt động Trung tâm sinh hoạt công nhân Các trung tâm này có phòng học, phòng đọc sách, phòng internet, phòng karaoke, phòng tập đa năng, sân cầu lông, bóng bàn, bóng chuyền, sân khấu để tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ; văn phòng hỗ trợ niên công nhân, Các 15 Trung tâm thường xuyên phối hợp với các Ban, ngành, đoàn thể, các doanh nghiệp tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh cho cơng nhân như: tư vấn pháp luật, tư vấn sức khỏe miễn phí cho niên công nhân; tổ chức sân chơi cuối tuần và các chương trình giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao cho công nhân, chiếu phim lưu động, hát với công nhân, bán hàng với giá ưu đãi, 3.3.5 Dịch vụ nhà trẻ, trường học cho người lao động Ban quản lý các KCN đã xây dựng đề án, KCN có nhà trẻ cho công nhân, được thành phố chấp thuận và tiến hành thực các bước tiếp theo thủ tục để sớm khởi công xây dựng Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo và các Công ty phát triển hạ tầng KCN lựa chọn địa điểm xây dựng nhà trẻ tại các KCN Tân Thuận, Linh Trung và 2, Vĩnh Lộc, Tân Tạo, Hiệp Phước Các địa điểm này đã được bớ trí quỹ đất Tính đến cuối năm 2014 đã có nhà trẻ vào hoạt động, đáp ứng cho 1.930 trẻ tại KCN CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Xà HỘI CHO NGƢ ỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 4.1 Mƣƣ́c độ tiếp cận và chất lƣợng các dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động 4.1.1 Mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội cho người lao động Đối với dịch vụ đào tạo, nâng cao trình độ NLĐ: có 1/2 số đối tượng được vấn đã tham gia các khóa đào tạo trước vào làm việc tại các KCN địa bàn TP.HCM; số đối tượng tìm được việc làm tại các KCN dưới giới thiệu của các trung tâm hướng nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ tổng số lao động làm việc ở khu vực này Đối với dịch vụ nhà các điều kiện sinh hoạt hàng ngày: có gần 1/3 số NLĐ tại các KCN sở hữu nhà, còn lại 2/3 phải thuê nhà vào làm việc tại các KCN địa bàn thành phố Nếu xét theo chất lượng nhà ở thì chưa đến ½ sớ đới tượng được vấn sống những nhà kiên cố, nói cách khác, 50% số đối tượng được vấn sống ở những ngơi nhà kiên cớ, chí có đến 1/3 số đối tượng được vấn phải sống những nhà đơn sơ, tạm bợ Đối với dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe: tại các KCN, mặc dù khả tiếp cận các dịch vụ y tế của NLĐ đã được cải thiện, nhiên nhiều doanh nghiệp “phớt lờ” các quy định khám chữa bệnh của Nhà nước bởi mức phạt tối đa là triệu đồng, thấp rất nhiều so với khoản chi phí khám bệnh thực tế nếu doanh nghiệp mời các sở y tế đến khám bệnh định kỳ cho NLĐ Đối với dịch vụ thể thao, vui chơi giải tri đời sống văn hóa tinh thần:mặc dù 16 đời sống văn hóa, tinh thần của của NLĐ tại các KCN đã được cải thiện rất nhiều so với những năm trước đây, nhiên mức độ cải thiện chưa thật cao bởi các sở hạ tầng xã hội, các thiết chế văn hóa chưa hình thành các KCN Người ta hầu chưa thấy tồn tại của những nhà văn hóa, câu lạc bộ,… tại các KCN địa bàn thành phố Do đó, NLĐ sau giờ làm việc gặp nhiều khó khăn nâng cao đời sống tinh thần thông qua việc tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí tại khơng gian thuộc nơi họ làm việc Mọi sinh hoạt tinh thần của NLĐ tại các KCN hầu hết diễn ở các khu nhà trọ mang tính tự phát; họ dễ bị lôi kéo vào các hoạt động thiếu lành mạnh, tệ nạn xã hội rình rập Đối với dịch vụ nhà trẻ, trường học cho NLĐ: điều kiện công việc chiếm nhiều thời gian và hoàn cảnh sống khó khăn, thêm vào đó hầu hết các KCN chưa có nhà trẻ cho công nhân, rào cản vấn đề hộ nên có tới 76,2% NLĐ tại các KCN phải gửi cho gia đình, người thân chăm sóc, nuôi dưỡng Bảng 4.11: Nhận định của ngƣời lao động đối với việc tiếp cận các dịch vụ xã hội liên quan đến sống thƣờng nhật của ngƣời lao động các KCN Rất Dễ Bình Khó Rất dễ dàng thƣờng khắn khó dàng khăn 1.Đăng ký hộ 2.Tìm nhà ở gần nơi làm việc với giá 4,1% 0,5% 12,7% 15,5% 9,1% 22,3% 40,9% 53,6% 33,2% 8,2% thuê phù hợp 3.Tìm nhà ở gần nơi làm việc 0,0% 13,6% 24,1% 47,7% 14,5% 4.Tìm nhà ở gần nơi làm việc 0,0% 11,4% 27,7% 45,5% 15,5% khu vực an ninh 5.Tìm trường học cho 5,9% 13,6% 37,7% 36,4% 6,4% 6.Tham gia sinh hoạt văn hóa 1,4% 27,7% 63,6% 7,3% 0,0% 7.Hòa nhập với môi trường văn hóa 4,5% 60,9% 30,0% 4,5% 0,0% đô thị 8.Tiếp cận các dịch vụ KCB, chăm 6,4% 43,6% 29,1% 14,5% 6,4% sóc y tế từ các bệnh viện công 9.Tiếp cận với các đoàn thể quần 0,0% 17,7% 55,5% 26,4% 0,5% chúng địa phương 10.Tham gia hoạt động của các tổ 0,5% 18,6% 65,0% 15,9% 0,0% chức đoàn thể Nguồn: Kết quả điều tra tác giả tại các KCN địa bàn TP Hồ Chi Minh 17 4.1.2 Chất lượng dịch vụ xã hội cho người lao động Sự tin cậy Kết điều tra cho thấy điểm chung là NLĐ tại các KCN có tin cậy đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ xã hội hầu hết ở dưới mức trung bình Trong tiêu chí phản ánh tin cậy của người sử dụng đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ, kết điều tra cho thấy tiêu chí thứ là nhóm tiêu chí mà NLĐ ở các KCN cảm thấy tin tưởng thấp nhất, chí nhóm đối tượng điều tra đã có gia đình còn nhìn nhận tiêu chí “Các đơn vị cung ứng DVXH đới với NLĐ ở các KCN không để xảy lỗi quá trình cung ứng” ở mức rất thấp Sự đáp ứng Theo kết điều tra, cảm nhận của NLĐ ở các KCN địa bàn TP HCM đáp ứng của các đơn vị cung cấp DVXH cho họ ở mức thấp Trong tiêu chí phảm ánh đáp ứng thì tiêu chí đầu tiên “Các đơn vị cung ứng DVXH nói rõ với NLĐ ở các KCN nào dịch vụ đối với nhóm đối tượng này được thực hiện”được đối tượng điều tra đánh giá cao nhất Cảm nhận của nhóm đối tượng được điều tra là nữ giới, chưa có gia đình, và là người ngoại tỉnh tiêu chí này là tương đối thống nhất, và ở mức gần cận của mức trung bình Năng lực phục vụ Kết điều tra cho thấy, lực phục vụ của các đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội đối với người lao động ở các KCN địa bàn TP Hờ Chí Minh được các đới tượng điều tra đánh giá hầu hết ở mức thấp Chỉ có tiêu chí “Các đơn vị cung ứng DVXH bao giờ cũng tỏ lịch sự, nhã nhặn với ngư ời lao động ở các KCN” là được các đối tượng tham gia trả lời phiếu điều tra đánh giá ở mức trung bình Sự đồng cảm Kết điều tra đồng cảm mà khách hàng c ủa các đơn vị cung ứng DVXH cho thấy giữa nhà cung cấp và bên thụ hưởng còn khoảng cách rất xa Ngoại trừ tiêu chí “Các đơn vị cung ứng DVXH có giờ phục vụ thuận tiện đ ối với NLĐ ở các KCN” nhận được đánh giá ở mức trung bình thấp, bớn tiêu chí còn lại nhận định của NLĐ ở các KCN là thấp và ở rất gần mức rất thấp 4.2 Tác động của phát triển dịch vụ xã hội đối với các bên liên quan 4.2.1 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội người lao động Sự thay đổi kỹ nghề NLĐ: Tác động của quá trình đào tạo nghề đối với việc phát triển kỹ nghề của NLĐ tại các KCN là rất hạn chế Theo báo cáo của BQL các KCX-KCN cho thấy 78% NLĐ làm việc tại các KCN có trình độ lao động phổ thông, 12% có trình độ công nhân kỹ thuật, số còn lại 10% có trình độ cao Mặc dù có tới 50% NLĐ được điều tra đã tham gia các khóa đào tạo nghề những kiến thức kỹ mà họ được trang bị lại không phù hợp với những đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật của đơn vị sử dụng 18 Sự biến đổi thu nhập tich lũy NLĐ tại các KCN: Thu nhập hàng tháng của NLĐ tại các KCN phụ thuộc chủ yếu vào tiền lương, tiền làm thêm giờ, tiền hỗ trợ của DN tiền ăn giữa ca, tiền trang phục, tiền nhà, Trong những năm qua mức tiền lương được tăng lên liên tục nên thu nhập từ tiền lương của nhóm đối tượng này cũng tăng lên Bên cạnh đó, thu nhập của NLĐ tại các KCN còn phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm họ tạo Thu nhập bình quân tháng của đối tượng được điều tra tại các KCN ở TP.HCM năm 2013 là 3,8 triệu VNĐ, nhiên cũng có những người có thể đạt mức 14 triệu VNĐ /tháng Sự gắn bó với doanh nghiệp: Tại các KCN địa bàn TP.HCM, phần lớn NLĐ cho rằng họ đã được trả lương xứng đáng Tuy nhiên, dù thu nhập của NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM có biến đổi theo chiều hướng tích cực, gia tăng thu nhập cũng đồng nghĩa với gia tăng các khoản chi tiêu để đảm bảo sống tối thiểu, khoản tích lũy của NLĐ hầu khơng có biến đởi, chí có dấu hiệu giảm sút 4.2.2 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội doanh nghiệp Góp phần làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp tại các KCN: Việc xây dựng nhà ở, chăm sóc y tế, hỗ trợ tiền ăn giữa ca, không được khấu trừ vào giá thành sản xuất của DN theo quy định hành của Luật thuế TNDN, mà nó còn đảm bảo được sức khỏe cho nhóm đối tượng này thực các hoạt động tăng ca, hoàn thành những hợp đồng đã ký kết với đới tác theo kế hoạch Chính điều này là những yếu tố để góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho các DN thời gian vừa qua Góp phần ổn định nhân sự các doanh nghiệp tại các KCN: Theo kết của mô hình, nhận thấy ổn định của NLĐ tại các KCN có mối quan hệ ngược chiều với điều kiện nhà ở, khả hòa nhập với các hoạt động văn hóa, tinh thần tại nơi sống và khả cho theo học ở bậc phổ thông của nhóm đối tượng này 4.2.3 Tác động của đảm bảo d ịch vụ xã hội phát triển bền vững của TP.HCM Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế TP.HCM nói chung các KCN nói riêng: Đảm bảo DVXH cho NLĐ tại các KCN không đảm bảo tăng trưởng lợi nhuận của doanh nghiệp dài hạn mà còn góp phần tăng ngân sách của địa phương từ các khoản đóng góp của doanh nghiệp Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp: Thực chủ trương của UYND TP.HCM chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp địa bàn thành phố, Ban quản lý các KCX-KCN tập trung thu hút những dự án có vốn đầu tư lớn, hàm lượng công nghệ cao, tập trung vào ngành trọng điểm theo định hướng 19 của Thành phớ Tính từ năm 2011 đến cuối năm 2014, tổng vốn đầu tư thu hút của ngành trọng điểm đạt 2.284,26 triệu USD, chiếm 70,33% tổng vốn đầu tư thu hút Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động 4.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động các khu công nghiệp địa bàn TP.Hồ ChíMinh 4.3.1 Từ môi trường pháp lý chế chính sách của thành phố Chinh sách đào tạo: Những năm qua thành phố đã có nhiều nỗ lực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp tại các KCN nói riêng, nhiên, sách đào tạo của thành phố còn nhiều hạn chế Chinh sách dịch vụ nhà đảm bảo sinh hoạt hàng ngày: Bên cạnh việc tuân thủ sách chung của nhà nước, TP HCM còn có các sách cụ thể đảm bảo dịch vụ nhà ở cho NLĐ tại các KCN Tuy vậy, lĩnh vực này, sách của thành phố cũng còn nhiều bất cập Cụ thể việc phê duyệt thành lập các KCN chưa gắn với quy hoạch và dành quỹ đất để xây dựng nhà ở và các công trình văn hóa – xã hội cho NLĐ đến làm việc khu vực này Chinh sách dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe: Trong lĩnh vực này còn nhiều hạn chế việc không tuân thủ hoặc tuân thủ không hoàn toàn sách các khoản bảo hiểm bắt buộc Chinh sách dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải tri: Tại đa số các KCN tình trạng thiếu sở vật chất, thiếu kinh phí, cán bộ, hướng dẫn viên và cộng tác viên cho công tác văn hóa, thể thao quần chúng còn phổ biến Vì vậy, tượng người lao động bị “mù văn hóa” ngày càng gia tăng Chinh sách dịch vụ nhà trẻ, trường học cho NLĐ tại các KCN: Trong các sách giáo dục và đào tạo đới với NLĐ, hạn chế lớn nhất là lỏng lẻo các quy định khung học phí và các khoản thu khác đã làm cho chi phí giáo dục, kể giáo dục mầm non trở thành gánh nặng đối với nhiều NLĐ Chi phí thực tế cho học tập của học sinh cao rất nhiều so với mức phí được xác định thức 4.3.2 Sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động KCN vào cung ứng dịch vụ xã hội chưa nhiều Sự tham gia của các DN cung ứng DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM còn nhiều hạn chế Hiện nay, các DN tại những KCN này mới có nhà ăn tập thể cho NLĐ để tiện cho họ sau ca làm việc ăn uống, nhanh chóng quay lại ca làm việc mới, đảm bảo tương đối tốt vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm 4.3.3 Tổ chức quản lý, phối hợp chương trình, kiểm tra giám sát của Nhà nước tham gia của tổ chức cơng đồn chưa chặt chẽ 20 Công tác tổ chức quản lý cung ứng DVXH chưa đờng đều, thiếu chế, sách ràng buộc; hoạt động kiểm tra giám sát còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, biện pháp chế tài chưa đủ mạnh; hoạt động của các tổ chức công đoàn chưa đều, hiệu đạt được chưa cao 4.3.4 Nhận thức xã hợi cịn chưa cao Từ phia các quan quản lý nhà nước: phát triển các KCN là có kế hoạch, còn bảo đảm nguồn nhân lực thì được thực cách tự phát Vì vậy, các KCN được lập và vào hoạt động, hàng ngàn, hàng vạn công nhân được thu hút vào làm việc chưa được đào tạo, không có chỗ ở, không được cung ứng các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và các điều kiện sinh hoạt khác, Từ phia các doanh nghiệp: các doanh nghiệp quan tâm tập trung đầu tư cho các hoạt động thúc đẩy phát triển SX-KD, còn các nội dung gắn liền với các cơng trình lưu trú, vui chơi, giải trí, cải thiện sức khỏe cho NLĐ, hầu chưa được quan tâm giải quyết Từ phia người lao động: phần lớn NLĐ tại các KCN đã quen với sống tự do, những quy định, quy tắc mà họ phải tuân thủ sống những khu nhà lưu trú của các DN tại các KCN làm cho họ cảm thấy phiền toái Tuy nhiên, nhìn vào đặc điểm độ tuổi của nhóm đối tượng này thì phần lớn họ chưa có gia đình, nên việc lại, giao lưu tìm hiểu để thành lập gia đình là nhu cầu không thể thiếu Việc phải khai báo, bảo lãnh cho khách đến thăm đó làm mất tự nhiên đời sống của họ; việc tổ chức sinh hoạt tập thể tại các khu lưu trú cũng có nhiều bất tiện CHƢƠNG 5: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GI ẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Xà HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 5.1 Quan điểm , mục tiêu phát triển các dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động các khu công nghiệp địa bàn TP.Hồ ChíMinh 5.1.1 Quan điểm phát triển DVXH cho NLĐ tại KCN địa bàn TP.HCM Quản lý và phát tri ển DVXH mang tính cộng đờng cao, phải trở thành nghiệp của xã hội Phải gắn kết cách chặt chẽ giữa phát triển và quản lý phát triển DVXH Cần tơn trọng tính văn hoá , tính đạo lý và điều tiết của hệ giá trị phá t triển và quản lý phát triển DVXH DVXH phải hướng sở, hướng những NLĐ làm của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, đặc biệt là phục vụ tốt cho những người nghèo 21 5.1.2 Mục tiêu phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Mục tiêu đặt đối với DVXH tại các KCN ở TP HCM 10 năm tới là phải nhanh chóng phát triển mạnh mẽ lĩnh vực DVXH với tốc độ ngày càng cao, nâng cao chất lượng DVXH bằng cách phát triển dịch vụ cách bền vững, đổi mới quản lý DVXH theo hướng xã hội hoá, nâng cao trách nhiệm của thành phố, kết hợp chặt chẽ quan hệ hữu giữa các cấp quyền, thị trường và xã hội, nâng DVXH tại các KCN lên trình độ cao, hội nhập sâu rộng môi trường quốc tế 5.2 Định hƣớng phát triển các dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động các khu công nghiệp địa bàn TP.Hồ ChíMinh đến năm 2025 5.2.1 Tăng nhanh tốc độ phát triển dịch vụ xã hội Tăng nhanh tốc độ phát triển DVXH với ý nghĩa là làm cho việc cung ứng các DVXH ngày càng lớn Tăng nhanh tốc độ phát triển DVXH gắn liền với mở rộng quy mô cung ứng dịch vụ tới các lĩnh vực đời sống xã hội, cho mọi đối tượng hưởng thụ KCN 5.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội Nâng cao chất lượng DVXH là vấn đề các đối tượng thụ hưởng DVXHđặc biệt quan tâm Đó chẳng những được quyết định bởi đặc trưng của DVXH là đáp ứng trực tiếp và lập tức nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của NLĐ, mà nhu cầu đó lại có xu hướng ngày càng cao bởi quy luật tiêu dùng, mà còn quyết định bởi thực trạng yếu của các DVXH tồn tại ở các KCN 5.2.3 Vận dụng quy luật thị trường phát triển dịch vụ xã hội Vận dụng quy luật thị trường DVXH là yêu cầu khách quan của phát triển DVXH Không nên đồng nhất thịtrường với tư nhân hóa , mà thực chất là vận dụng các quy luật của thịtrường vào tổ chức cung ứng và quản lý DVXH 5.2.4 Xã hợi hóa dịch vụ xã hợi Xã hội hóa DVXH được coi là phương hướng để phát triển DVXH giai đoạn đến năm 2025 và những năm tiếp theo 5.3 Giải pháp phát triển các dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động các khu công nghiệp địa bàn TP.Hồ ChíMinh đến năm 2025 5.3.1 Đổi tư v ề phát triển dịch vụ xã hội, đưa dịch vụ xã hội tại khu công nghiệp đạt trình độ hiện đại Không thể đặt việc quản lý phát triển DVXH vào vị trí thứ yếu sau phát triển kinh tế, mà phải xuất phát từ mục tiêu phát triển xã hội để phát triển kinh tế, coi kinh tế là công cụ để thực mục tiêu xã hội Việc lãnh đạo và quản lý DVXH theo 22 hướng dân chủ hóa, có chủ trương phát hiện khai thác mọi tiềm để phát triển dịch vụ, động viên được tiềm của tầng lớp dân cư vào quá trình cung ứng cũng quá trình thụ hưởng cung ứng dịch vụ Lãnh đạo và quản lý DVXH phải theo quan điểm phát triển bền vững và theo chiều sâu để cho các dịch vụ xã hội có thể phát triển nhanh chóng, rộng khắp và bảo đảm chất lượng ngày càng cao, thỏa mãn nhu cầu cung ứng ngày càng tăng của mọi thành viên xã hội 5.3.2 Hoàn thiện chức quản lý nhà nư ớc phát triển dịch vụ xã hội t ại khu cơng nghiệp Giải pháp quản lý hàng đầu của quyền Thành phố là phải xây dựng phương hướng phát triển dịch vụ tại các KCN đến năm 2025, bao gồm phương hướng phát triển dịch vụ công lập và ngoài công lập, quy hoạch phát triển các lĩnh vực theo hướng tập trung để phát huy thế mạnh của nơi, không bình quân, dàn trải, không dập khuôn Phải dựa sở điều tra, nghiên cứu, nắm nhu cầu cung ứng để hoạch định quy hoạch phát triển dịch vụ nhằm đảm bảo cung ứng dịch vụ theo đúng yêu cầu của KCN 5.3.3 Phát huy vai trị tổ chức x ã hợi loại hình tổ chức phi l ợi nhuận phát triển dịch vụ xã hội tại khu công nghiệp Các tổ chức xã hội phải đóng vai trò tích cực việc phát huy tiềm tại chỗ, tập hợp hội viên, trực tiếp tổ chức các hoạt động dịch vụ, phục vụ trực tiếp cho sản xuất và đời sống của các tầng lớp dân cư tại các KCN theo phương châm lấy sức dân để giải quyết nhu cầu đời sống dân mà không cần có đầu tư của nhà nước (như: chăm sóc sức khỏe, bảo vệ sinh sản, chăm lo nuôi dạy trẻ, chăm sóc người già, chăm lo việc cưới, việc tang, giữ gìn trật tự trị an, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ môi trường, ) 5.3.4 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng d ịch vụ xã hội tại khu công nghiệp Để phát triển DVXH có quy mô lớn, chất lượng cao đòi hỏi phải đầu tư mạnh mẽ chủ trương, sách, ngân sách, thời gian, công tác tổ chức Nhân lực có chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý là yêu cầu cho phát triển DVXH Để đạt được mục tiêu ấy, công việc chuẩn bị cho nguồn nhân lực phải được tiến hành sớm trước bước sở dự báo nhu cầu nhân lực cho khoảng thời gian cần thiết tùy theo yêu cầu của loại nhân lực 5.3.5 Đổi quản lý phát triển dịch vụ xã hội bản, thiết yếu tại khu công nghiệp 23 Dịch vụ giáo dục - đào tạo: Thực sách xã hội hóa đầu tư, thu hút các nguồn đầu tư dân và của các DN cho giáo dục và đào tạo, vừa tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước, vừa tăng nguồn ngoài ngân sách Hoàn thiện và công khai quy hoạch phát triển mạng lưới trường của tất các bậc học, đó có các trường ngoài công lập; xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý để các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư vào giáo dục và đào tạo Dịch vụ y tế, chăm sóc sức k hỏe người : tăng cường phát triển mạng lưới y tế sở, giúp người nghèo, phụ nữ, trẻ em được chăm sóc sức khỏe tốt tại cộng đồng dân cư ở các khu công nghiệp; tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng cho các thành phần xã hội tham gia chăm sóc sức khỏe cho NLĐ, thực chức quản lý nhà nước đối với các dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế Bảo đảm ngân sách cho y tế công cộng, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, trẻ em dưới tuổi và các đới tượng sách, trợ giúp phần bảo hiểm y tế cho các hộ gia đình cận nghèo Dịch vụ văn hoá – giải tri – thể thao: Củng cố các sở dịch vụ văn hóa của Thành phố đủ mạnh để thúc đẩy xã hội hóa văn hóa của dân cư ở các KCN KẾT LUẬN DVXH là lĩnh vực giữ vai trò rất quan trọng quá trình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội Nó gắn liền bằng mối quan hệ hữu tương tác với phát triển xã hội, chúng không tách rời và phụ thuộc lẫn Tuy có mối quan hệ tương tác với quản lý phát triển xã hội, DVXH là cầu nối và khâu cuối cùng chuyển tải những kết quản lý phát triển xã hội đến người, thực mục tiêu cuối cùng của quản lý phát triển xã hội DVXH là những hoạt động cụ thể cung ứng cho nhu cầu của người, phụ thuộc vào kết của quản lý phát triển xã hội và vào nhu cầu của người được cung ứng Tuy nhiên những hoạt động cụ thể đó tốt hay xấu, thuận lợi hay khó khăn lại phụ thuộc vào lý thuyết và mô hình phát triển của chế độ, quốc gia và phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý của quốc gia đó DVXH là phạm trù hoạt động rất rộng lớn, phong phú, đa dạng, liên quan đến các hoạt động kinh tế, trị, văn hoá, khoa học công nghệ, đối ngoại, liên quan đến tự nhiên, xã hội, người (đủ mọi giới tính, t̉i tác, nghề nghiệp, sở thích, tơn giáo, dân tộc, địa vị xã hội, thu nhập kinh tế, trạng thái tinh thần, tâm lý, ) Những nhu cầu đó lại thay đổi theo thời gian và không gian, thay đổi theo môi trường, hoàn cảnh Do khó có thể hình dung được có loại dịch vụ cung ứng cho loại nhu cầu Sự phân biệt giữa chủ thể và khách thể, người cung 24 ứng và người thụ hưởng là tương đối, vì người giữ vai trò kép, vừa là người được cung ứng dịch vụ, lại vừa là người cung ứng dịch vụ cho người khác nên cách tiếp cận nghiên cứu DVXH phải là khái quát hóa ở mức độ tương đối TP HCM là trung tâm kinh tế lớn, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, giữ vị trí dẫn đầu đóng góp cho NSNN Phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM đã làm thay đổi kỹ nghề của NLĐ, tạo thu nhập và nâng cao mức sống cho NLĐ, góp phần tăng lợi nhuận cho các DN tại các KCN Đồng thời đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của TP.HCM, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động của Thành phố Phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM đã góp phần nâng cao trình độ nghề nghiệp cho NLĐ, giải quyết việc làm, cung cấp nhà ở và các phương tiện sinh hoạt phục vụ sống của NLĐ, tạo hội cho NLĐ tiếp cận nhiều đến các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đời sống văn hóa tinh thần của NLĐ được cải thiện Thế nhưng, gần 30 năm qua, việc phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP.HCM còn nhiều hạn chế mức độ tiếp cận các DVXH, chất lượng các DVXH còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của DVXH cần thiết theo hướng văn minh tại các KCN ở TP.HCM Quam điểm, mục tiêu và định hướng phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP HCM đến năm 2025 là tiếp tục đởi mới và hoàn thiện các sách phát triển DVXH và quản lý DVXH, phát triển mạnh mẽ lĩnh vực DVXH với tốc độ ngày càng cao Nhanh chóng nâng cao chất lượng DVXH bằng cách phát triển dịch vụ cách bền vững, đổi mới quản lý DVXH theo hướng xã hội hóa, nâng cao trách nhiệm của thành phố, kết hợp chặt chẽ quan hệ hữu giữa các quan quản lý Nhà nước, thị trường và xã hội, nâng DVXH tại các KCN lên trình độ cao, hội nhập sâu rộng môi trường quốc tế Với những kết nghiên cứu đạt được , Luận án đã giải quyết được các nhiệm vụ đặt và đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài Tuy nhiên, với hiểu biết khiêm tốn và hạn chế nguồn lực cho nghiên cứu trước chủ đề rộng , nhiều thách thức lý luận và thực tiễn nên Luận án khó tránh khỏi những hạn chế , thiếu sót Nghiên cứu đề tài , tác giả cũng nh ận thấy có những vấn đề cần được mở rộng nghiên cứu ở những công trình khác , (1) vai trò của dịch vụ xã hội quá trình tái sản xuất xã hội , (2) mối tương quan giữa dịch vụ xã hội với các quá trình xã hội, (3) vai trò, vị trí, hoán đởi giữa các chủ thể và khách thể của dịch vụ xã hội , (4) xu thế vận động của dịch vụ xã hội ,… 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH VÀ CƠNG BỐ NGHIÊN CƢƣ́U CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I BÀI BÁO Nguyễn ThịKhoa, “Quản lý và phát triển dịch vụ xã hội ở Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” , Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ , số Q 4-2014, tập 17, trang 20-35, năm 2014 Nguyễn ThịKhoa, “Phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp địa bàn TP HCM”, Tạp chí Phát triển khoa học và cơng nghệ , sớ Q 2-2015, tập 18, trang 40-55, năm 2015 II ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nguyễn ThịKhoa (Chủ nhiệm), đề tài NCKH cấp sở, mã số CS/2014-12, tên đề tài: “Đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động các khu công nghiệp (điều tra thực tiễn tại Thành phớ Hờ Chí Minh)”, nghiệm thu năm 2015

Ngày đăng: 14/02/2022, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w